Giá trị kinh tế

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số ngành nghề thủ công truyền thống thanh hoá thời kì phong kiến (Trang 55 - 56)

Khoá luận tốt nghiệp

3.1.1.Giá trị kinh tế

Thanh Hoá là tỉnh có nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, bên cạnh đó thủ công nghiệp là nghề phổ biến trong nhân. Dới chế độ phong kiến nó đem lại lợi nhuận to lớn cho ngời dân ở các làng xã, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của c dân nơi đây. Do nghề thủ công truyền thống ở Thanh Hoá phát triển phong phú và đa dạng nên đã tận dụng đợc nguồn lao động d thừa và thời gian nhàn rỗi của nhân dân. Tuy thu nhập của mỗi ngời thợ mỗi ngày chỉ thu nhập thêm đợc dăm ba cân gạo, nhng những đồng tiền kiếm đợc từ sự cần

Khoá luận tốt nghiệp

cù, kiên nhẫn ấy lại đều đặn và bền bỉ. Cộng vào đó là thu nhập do nghề nông đa lại nếu không nhiều thì cũng đủ cung cấp lúa gạo và thực phẩm. Hai nguồn thu nhập ấy bảo đảm một nền tảng kinh tế vững vàng cho gia đình và kinh tế của nhân dân trong tỉnh từ xa tới nay. Hơn nữa một số nghề thủ công nằm ở vùng ven hay vùng đô thị thì c dân ở đó cũng có một đời sống kinh tế tơng đối ổn định. Có một số nghề nhạy bén bám vào thị trờng thoát đợc nguy cơ bị tàn dần thì những ngời thợ thủ công tuy không giàu có thì cũng có thu nhập thờng xuyên và không bị lâm vào cảnh đói nghèo.

Nh vậy nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá thực sự góp phần việc tạo thêm thu nhập cho c dân. Những nơi nào có những ngành, nghề thủ công phát triển, nơi đó đói nghèo bị đẩy lùi. Một khi ngời dân có cuộc sống vật chất đầy đủ là biểu hiện của sự tiến bộ về kinh tế – xã hội, khi nền sản xuất của nớc ta cha phát triển.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số ngành nghề thủ công truyền thống thanh hoá thời kì phong kiến (Trang 55 - 56)