Nghề dệt chiếu ở Nga Sơn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số ngành nghề thủ công truyền thống thanh hoá thời kì phong kiến (Trang 28 - 33)

Khoá luận tốt nghiệp

2.1.2.Nghề dệt chiếu ở Nga Sơn

Khoá luận tốt nghiệp

Khi nói đến nghề dệt chúng ta không thể không nói đến nghề dệt chiếu cói, đây là một nghề thủ công nổi tiếng trong lịch sử trung đại. Thanh Hoá với làng dệt chiếu cói Nga Sơn cũng đã góp phần vào sự thành công đó.

Đối với vùng đất Nga Sơn (Thanh Hoá ) là một dải phù sa màu mỡ miền Duyên Hải, cũng là điểm cực đông của xứ Thanh. Không biết tự bao giờ đã xuất hiện một loài cây hoang dại chìm nổi trong sơng gió. Thân xanh mỡ, tròn thon từ gốc, nửa thân trên đến ngọn vợt thành ba cạnh, búp hoa chum chúm xanh. Rễ cây chằng chịt bám vào bùn non, kết thành khối, gió sóng không thể đánh bật. Triều dâng cây ngập chìm lút. Biển cạn mênh mông phù sa và lấm tấm màu cây xanh, suốt dọc từ cửa sông Càn đến cửa Lạch Sung. Cây mọc lẫn trong cỏ, trong sậy hoang. Những ngời dân nghèo họ cắt những cây cói này về, chẻ đôi ra phơi kỹ, đan dệt với sợi vỏ cây đay rồi trải ra nằm thì cảm thấy êm dịu làm sao. Từ đó cây cói trở nên thân thuộc và là nghề phụ của những ngời nông dân vùng Nga Sơn. Quảng Xơng, Nông Cống, nơi có cây cói mọc. Thời phong kiến các vua chúa đều sử dụng những loại chiếu tốt nhất để phục vụ trong cung đình. Từ lâu chiếu Nga Sơn đã nổi tiếng khắp trong tỉnh và lan ra cả nớc. Những đôi chiếu đẹp là món quà quí, thiêng liêng tới mức trong mỗi dịp cới xin ngời ta đã chọn tay ngời “tốt số” để trải chiếu lên chiếc giờng cới đêm tân hôn với hy vọng

cầu chúc cho đôi lứa hạnh phúc trọn đời. Chiếu Nga Sơn đã đi vào thơ ca dân gian và đợc xem nh là một trong những sản phẩm thủ công nổi tiếng nhất của n- ớc ta:

Chiếu Nga Sơn gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông

Cây cói là cây a đất nhiễm mặn nên chỉ thích hợp với một số địa phơng trong tỉnh chứ không phổ biến nh các cây trồng khác. Đặc biệt, cây cói đợc trồng bằng rễ, mầm, ngời ta thờng gọi là mống cói. Trớc khi trồng cói, đất đợc cày bừa nhuyễn, sạch cỏ. Mùa xuống mống cói bám rễ, đâm chồi lớn nhanh.

Khoá luận tốt nghiệp

Chỉ sau dăm, sáu tháng cây cói đã vợt ngang tầm vai ngời. Gặt hết lứa này lứa mầm khác vẫn tiếp tục đâm chồi, vơn lên, sau một vài vụ, cây cói đã đứng chân kín khít mặt ruộng. Một năm có hai vụ chiêm, mùa. Vụ chiêm cắt cói vào tháng 5; Vụ mùa thù hoạch vào tháng 10. Riêng vùng đất bãi ven biển Nga Tân, Nga Tiến, Nga Thuỷ, đất ngập mặn, cây cói tha chân và phát triển chậm hơn vùng nội đê thuần ngọt, mỗi năm chỉ thu đợc một vụ. Nhng một lần trồng, đồng cói cho thu hoạch hàng chục năm.

Vào mùa thu hoạch, ngời ta dùng liềm cói (một loại liềm lỡi dài, cực sắc, cổ cong, cán chắc), cắt cói sát mặt ruộng. Giữ, đon, xén, gánh và bắt bè kéo cói về theo kênh, sông. Những ngời dân đã biết lợi dụng sức nớc để đa nguyên liệu về nhà để giảm bớt sức lực, đỡ vất vả hơn.

Khi đã đa về nhà, cây cói đợc chẻ đôi ra, bằng con dao chẻ tay đều tăm tắp, không đợc lạng ngọn, và phải đợc phơi dới trời nắng nóng, bởi vậy dân gian có câu “bán nắng lấy tiền” là nh vậy. Cây cói tơi, đón nắng, khô dần, ngả màu trắng ngà óng ả, khép vỏ tròn tựa nh xăm xe đạp. Sau vài ba nắng sợi cói khô hẳn, ngời ta ủ cói ngay trên sân phơi, khi nắng chiều còn gay gắt, để sợi cói giữ nguyên màu nắng, không ẩm. Khi cói đã đợc phơi kỹ, ngời thợ có thể cất giữ hàng năm để phục vụ cho nghề dệt chiếu.

Về công cụ và kỹ thuật dệt, lúc này kỹ thuật cha tiến bộ, nên ngời thợ phải đóng giàn, một đầu buộc từng sợi đay, đầu kia dùng nêm để chèn căng và đay. Đi đay phải thật nhanh tay, nhanh chân, bốn sợi đay ở hai bên (mép ngoài), mỗi sợi phải to gấp ba bốn lần sợi bình thờng để cho sợi biên săn chắc.

Nghề dệt chiếu khác với nghề dệt vải ở chỗ dệt chiếu là một công việc nặng nhọc, nguyên liệu thô hơn, sản phẩm cũng rộng lớn hơn mảnh vải nên bao giờ cũng có hai ngời. Ngời cầm go, dệt và lát biên (gài ngọn cói vào sợi đay biên, tạo thành biên chiếu). Ngời “thuôn” đa thoi bằng cây văng (còn gọi là cây thoi làm bằng tre, luồng, có ngâm để giữ sợi cói). Những chiếc chiếu dày, mềm là do bàn tay ngời thợ lành nghề dệt. Lá chiếu dệt xong, đợc cắt xén, cắt khỏi

Khoá luận tốt nghiệp

dàn đay, ghim hai đầu, nhặt sạch và đem phơi khô. Lá chiếu mới rất dễ bị ẩm mốc nếu cha đợc phơi kỹ.

Bên cạnh những ngời thợ lành nghề, các em nhỏ và các cụ già đều có thể dệt chiếu, thờng là loại chiếu đàn hoặc chiếu đơn (khổ hẹp trải giờng một). Dệt chiếu tay không nặng nhọc nhng đòi hỏi phải ngồi lỳ liên tục nên rất mệt mỏi.

Ngoài chiếu đơn và chiếu đàn, chiếu đợc coi là đẹp nhất có giá trị hơn cả là loại chiếu đậu. Đối với loại chiếu này khi dệt đòi hỏi phải chọn sợi cói thật kỹ, những sợi cói phải đều, trắng ngà, thon dài, tròn tắp. Mỗi sợi cói chỉ nhỉnh hơn chiếc nan hoa xe đạp. Ngời thuôn, đa văng phải nhớ nguyên tắc: cứ một gốc, hai ngọn, hai gốc, một ngọn. Do màu sắc cỡ to nhỏ khác nhau của gốc và ngọn sợi cói, cách dệt của chiếu đậu đã tạo thành lá chiếu có múi nổi nho nhỏ (gọi là múi ra), nhìn thật sinh động nh một kiểu hoa văn tự nhiên. Sợi đay dệt chiếu đậu cũng là sợi đay săm nhỏ mịn, không to thô nh dệt chiếc chiếu đàn. Chính sự cầu kỳ, tinh xảo của chiếc chiếu đậu tạo nên tiếng thơm của chiếu Nga Sơn. Mỗi lá chiếu nằm trên giờng cho ngời ta cảm giác êm ấm, mát mịn, tồn tại 5-7 năm cha sờn rách. Ngoài dệt những chiếc chiếu đẹp, ngời dân còn dệt những tấm thảm đẹp phục vụ cho cung đình hoặc trong một số gia đình quan lại giàu có. Nhng nghề dệt chiếu lúc bấy giờ chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu của nhân dân trong huyện chứ cha trở thành một thứ hàng hoá trên thị trờng. Mặc dù vẫn có sự trao đổi buôn bán với các làng khác và các huyện trong tỉnh nhng chủ yếu để cung cấp cho nhu cầu sử dụng của ngời dân mà thôi.

Tóm lại, nghề dệt chiếu ở Thanh Hoá tuy không phải là một nghề phổ biến rộng khắp trong tỉnh, nhng nó đã xuất hiện và tồn tại rất lâu trong lịch sử cho tới tận ngày nay nó gắn liền với làng nghề dệt chiếu nổi tiếng Nga Sơn. Trong suốt lịch sử trung đại ấy nghề dệt chiếu đem lại thu nhập ít, nên những ngời thợ dệt có đời sống thấp, họ phải tự đi bán ở những huyện khác xa xôi, hoặc ở các chợ. Tuy nhiên, họ vẫn duy trì nghề nghiệp của mình, nghề dệt chiếu có thể mang lại thu nhập thấp nhng không thời đại nào là không cần, còn con

Khoá luận tốt nghiệp

ngời sinh sống thì còn sử dụng những chiếc chiếu cói. Chính vì vậy, thời Nguyễn, nhà nớc đã đánh thuế [21, 287].

Ngày nay, với chính sách mở cửa buôn bán giao lu, và phát huy bảo tồn những nghề thủ công truyền thống của dân tộc, đã tạo cơ hội cho nghề dệt chiếu ở Thanh Hoá có điều kiện phát triển. ở Nga Sơn bây giờ nghề dệt chiếu đã phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá. Và đã tìm đợc thị trờng ra nớc ngoài, bởi vậy nghề dệt chiếu đã tập trung thành những xởng lớn. Những ngời trồng cói có thu nhập cao hơn. Những ngời thợ có công ăn việc làm, tiền công cũng đảm bảo góp phần cải thiện đời sống của c dân vùng Nga Sơn và một số vùng khác trong tỉnh nh Quảng Xơng, Nông Cống, Hậu Lộc.

Khoá luận tốt nghiệp

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số ngành nghề thủ công truyền thống thanh hoá thời kì phong kiến (Trang 28 - 33)