Bảo tồn và phát triển nghề thủ công truyền thống là nền tảng phát huy những giá trị văn hoá dân tộc cũng là cách làm tăng trởng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số ngành nghề thủ công truyền thống thanh hoá thời kì phong kiến (Trang 61 - 63)

Khoá luận tốt nghiệp

3.2.2. Bảo tồn và phát triển nghề thủ công truyền thống là nền tảng phát huy những giá trị văn hoá dân tộc cũng là cách làm tăng trởng

phát huy những giá trị văn hoá dân tộc cũng là cách làm tăng trởng kinh tế nông thôn.

Nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá cũng nh mọi miền quê khác, nó diễn ra chủ yếu ở vùng nông thôn và gắn liền với nhu cầu của con ngời. Do đó những sản phẩm của nghề thủ công truyền thống đều toát lên nét văn hoá độc đáo, phản ánh những sinh hoạt phong phú và ý tởng về thế giới và con ngời. Đó là nét văn hoá tinh thần kết tinh trong văn hoá vật thể.

Khoá luận tốt nghiệp

Sở dĩ chúng ta nói nh vậy vì thực tế cho chúng ta thấy, qua các phát hiện của khảo cổ học về những di tích vật chất chứng tỏ nghề thủ công ở Thanh Hoá nói riêng và nớc ta nói chung đã có từ lâu đời. Đặc biệt qua các sản phẩm thủ công ấy đã phản ánh cuộc sống, nét sinh hoạt văn hoá của con ngời. Những hình ảnh con Rồng, Phợng, Rùa, Lân, … tợng các vị tớng, vị thần ở các đình chùa, hoa văn trang trí trên trống đồng, Cửu đỉnh, men màu trên gốm sứ, đồ án hoa văn hoạ tiết trên sản phẩm thêu dệt vải, lụa, thổ cẩm… trớc hết đó là sản phẩm của văn hoá vật thể, nhng đồng thời lại phá cuộc sống, những quan niệm của văn hoá vật thể, nhng đồng thời lại phá cuộc sống, những quan niệm của ngời dân về đất trời, con ngời và tôn giáo… Nh vậy, sản phẩm của nghề thủ công truyền thống đã làm vẻ vang cho dân tộc nh nghề Gốm (Lò Chum), dệt, nghề chạm khắc đá… đã để lại nhiều sản phẩm có giá trị và những nghệ nhân nổi tiếng trong lịch sử tỉnh Thanh và trong cả nớc. Bởi vậy phát huy nghề thủ công chính là nhằm khôi phục, phát triển nền văn hoá dân tộc.

Bên cạnh giá trị văn hoá, nghề thủ công truyền thống còn có tác dụng thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển, tạo công ăn việc làm cho ngời dân, tăng thêm thu nhập cho gia đình, góp phần nâng cao mức sống cho ngời dân. Một số gia đình ở nông thôn có thể mở những xởng thủ công thu hút 5-7 nhân công. Tuy không đáng là bao nhng nó giúp cho mọi ngời dân có khả năng kiếm tiền thờng xuyên bổ sung vào nền kinh tế nông nghiệp. Đồng thời nâng cao mức sống vật chất và tinh thần cho ngời nông dân cả miền đồng bằng, miền núi, đẩy mạnh giao lu kinh tế, văn hoá và khoa học kỹ thuật giữa các vùng lãnh thổ, giữa các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.

Giữa bộn bề công việc và hoạt động gấp gáp khẩn trơng của cuộc sống thờng nhật khi kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, thông tin, truyền thông và thông tin đại chúng, hàng công nghiệp,… đang dần dần xâm chiếm hầu hết không gian và thời gian nhng trong mỗi ngời dân luôn nghĩ đến và dành một không gian nho nhỏ cho sản phẩm thủ công nghiệp truyền thống để thởng thức

Khoá luận tốt nghiệp

dù chỉ một khoảnh khắc cái đẹp, cái tinh xảo và sâu kín của những mặt hàng truyền thống ấy.

Do tầm quan trọng của nghề thủ công truyền thống nên trong các kỳ Đại hội và hội thảo quốc tế thờng hay đề cập đến vấn đề nghề thủ công và làng nghề truyền thống. Gần đây là cuộc hội thảo quốc tế với chủ đề: “Bảo tồn và phát triển làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” do Bộ Công nghiệp và UNIDO (Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc) phối hợp tổ chức vào hai ngày 8-9/8/1996, đã khẳng định:

“Nghề thủ công truyền thống có nhiều lợi thể để phát triển. Nó gắn bó với nông thôn, sử dụng nguyên liệu tại chố, lao động đông đảo, cần cù, sáng tạo, đầu t nhỏ, nhng hiệu quả kinh tế – xã hội lại cao. Là một mảng lớn của Công nghiệp nông thôn, nó góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, phá vỡ thế thuần nông của nhiều vùng, tăng thêm thu nhập của bộ phận c dân đông đảo. Những lợi thế này cần đợc khai thác triệt để làm cho làng nghề thủ công truyền thống phát triển mạnh” (8/1996).

Cũng trong Hội thảo này đã đa ra một số nhận xét mang tính dự báo: “Sẽ đến ngày mà các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống đợc nâng niu hơn, trân trọng hơn. Nó sẽ đi vào cuộc sống mỗi ngời ở trình độ văn hoá cao hơn và mức sống khá hơn”[29].

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số ngành nghề thủ công truyền thống thanh hoá thời kì phong kiến (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w