Khoá luận tốt nghiệp
3.2.1. Bảo tồn và phát triển nghề thủ công truyền thống – một sự lựa chọn xác đáng, có tơng lai.
lựa chọn xác đáng, có tơng lai.
Nghề thủ công truyền thống ra đời, phát triển gắn liền với sự phát triển của con ngời. Từ bao đời nó đã gắn bó với ngời dân. Chính sản phẩm của nó đã góp phần nâng cao đời sống vật chất cũng nh tinh thần của ngời dân. Đặc biệt trong điều kiện kinh tế xã hội ngày càng phát triển khi khoa học kỹ thuật ngày càng thâm nhập vào nông thôn, một loạt những sản phẩm của nền công nghệ mới đã thay thế dần sản phẩm của nền thủ công truyền thống, bởi vậy những
Khoá luận tốt nghiệp
mặt hàng thủ công truyền thống tồn tại đợc đến ngày nay nó càng có ý nghĩa lớn lao khi nó trở thành những mặt hàng xuất khẩu đem lại giá trị thu lại nguồn lợi cho đất nớc, đồng thời nó trở thành sản phẩm của sự giao lu văn hoá của nớc ta với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Bởi vậy cần phải bảo tồn nghề thủ công truyền thống.
Mặt khác, nghề thủ công truyền thống đợc duy trì, phát triển chủ yếu ở các làng nghề. Các làng nghề thủ công chính là nơi hình thành các nền văn hóa, văn minh nên nghề thủ công truyền thống góp phần tạo nên nền văn hoá - văn minh ấy. Nghề thủ công truyền thống nó cũng không phải là cái gì đó bất biến, mà chúng đợc sinh ra phát triển đến mức phồn thịnh và mất đi… nhng đó là những nghề chuyên sản xuất một loại sản phẩm nào đó rất cần cho xã hội trớc nhng lại không cần thiết ở xã hội tiếp theo nh: nghề dệt vải đay, nghề đan dắng nứa, bện thừng đay… Hay những nghề không theo đợc xu hớng cải tiến mặt hàng, hoặc những nghề ấy bây giờ đã không còn chỗ đứng trong xã hội nữa dẫn đến sự suy thoái của ngành nghề. Chính vì lý do trên cho nên chúng ta cần nghiên cứu thực trạng của nghề thủ công truyền thống để từ đó có thể định hớng chính xác, tìm ra nguyên nhân, các cơ chế và qui luật vận động, các mối quan hệ kinh tế, xã hội cho sự tồn tại, phát triển và biến đổi của các nghề thủ công truyền thống. Qua đó sẽ giúp chúng ta có cơ sở để hoạch định chính sách bảo tồn và phát triển ngành nghề trong bối cảnh đổi mới – mở cửa.