Công cụ sản xuất

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số ngành nghề thủ công truyền thống thanh hoá thời kì phong kiến (Trang 41 - 47)

Khoá luận tốt nghiệp

2.3.3.Công cụ sản xuất

Công cụ sản xuất gốm ở Lò Chum dùng để sản xuất chum, vại, cảnh, quả,… Bộ công cụ đó gồm có: bàn xoay, nạng xắn đất, cái cắt góc, cái cắt đợt, dụng cụ làm phình chum và Lò nung gốm.

Bàn xoay là dụng cụ quan trọng nhất trong quá trình sản xuất gốm. Mặt bàn thờng làm bằng gỗ kim tròn có đờng kính 80cm. Bên cạnh đó là náu bàn xoay đợc nặn bằng đất sét lọc kỹ mịn màng, nung thành sành, mặt bàn xẻ một rãnh nhỏ để chốt vào mặt bàn xoay. Một đầu làm hình phễu để úp vào đầu cột bàn xoay. Tiếp theo có một cọc bàn xoay bằng gỗ sến khoảng 2m và một ống gỗ có đờng kính lớn hơn cọc bàn xoay và náu 1cm, ống gỗ dày 3cm làm nhiệm vụ lồng bên ngoài náu và cọc gỗ để giữ độ thăng bằng và đợc gắn liền với mặt bàn xoay.

Bàn xoay đợc đặt trên cọc gỗ có náu và ống gỗ. Cột bàn xoay dài 2m đợc chôn sâu xuống dới đất, vừa tầm để khi đạp, bàn xoay quay trên một mặt phẳng không chao đảo.

Khoá luận tốt nghiệp

Nạng xắn đất là dụng cụ trong khâu chế tác đất, gồm những thanh gỗ nhỏ đợc bào nhẵn bề mặt, ghép vào nhau. Đáy của nạng xắn là một dây thép cứng, căng ra nối liền với hai đầu của hai thanh gỗ trên. Lò Chum và Cốc Hạ đều dùng loại nạng xắn đất này để làm đất.

Đối với cái cắt góc, trong sản xuất gốm chuyên dùng để cắt phần đất thừa của chum, vại ở phần cuối khi mới bắt đầu xoay chum, vại. Cắt góc đợc làm bằng một miếng luồng có độ dài khoảng trên 20cm, nhng phải có mũi để cắt góc.

Ngoài ra để chum, vại hình thành phải có cái cắt đợt. Cái này dùng để cắt đợt các loại chum, vại cao. Bởi vì chum vại loại cao phải xoay 3 đến 4 lần đợt vòng đất mới đủ độ cao. Tức là cứ hết một đợt lại dùng đợt để cắt phần thừa.

Còn một dụng cụ cũng không kém phần quan trọng nữa đó là giá đỡ. Giá đỡ có hai loại là giá đỡ miệng bằng và giá đỡ hình bán nguyệt. Giá đỡ có nhiệm vụ đỡ bên trong co hình chum, vại giữ đợc độ tròn và mặt phẳng bên trong. ở tầng thứ nhất dùng giá đỡ miệng bằng. Tầng thứ hai dùng loại giá đỡ có miệng hình bán nguyệt.

Để trở thành một chiếc chum, cần phải có dụng cụ làm phình chum. Trớc hết là vồ đập dới đáy bên trong, loại này làm bằng gỗ, thật nhẵn, hơi cong để dễ vỗ vào phía trong đáy cho phình ra chút ít. Tiếp theo ta phải dùng giá cổ cò để vuốt phần dới bên trong chum cho độ tròn của chum đợc đều và một chiếc nạo sắt để gọt bên ngoài chum cho có độ nhẵn đồng thời còn dùng để bắt miệng chum, tạo nên một cái gờ xung quanh.

Dụng cụ cuối cùng quan trọng nhất và không thể thiếu đợc trong nghề sản xuất gốm đó là lò nung. Lúc bấy giờ ngời ta thờng đắp một chiếc lò giống hình thù con cóc, nên dân gian quen gọi là lò cóc ngòi. Về kích thớc dựng lò cóc ngồi đã đợc qui định và đã trở thành qui tắc của thợ xây truyền lại:

Bề dài mời sáu thớc năm Bề ngang tám thớc mẹ nằm ôm con

Khoá luận tốt nghiệp

Loại lò nung này phải đợc xây bằng gạch già cùng với đất sét và xỉ. Móng lò xây bằng gạch, đá hộc, cao 80cm. Thành và vỏ lò đợc xây đơn giản hơn. Lò đợc xây ở ven sông để tiện cho việc vận chuyển vật liệu và sản phẩm. Lò có hai cửa: một cửa chính đốt củi và một cửa phụ để hổng để vào và ra lò. Ngoài ra ngời thợ lò cũng đã biết xây những lỗ thông hơi, thoát khói và tiếp củi khi hàng gần chín. Thông thờng chiều cao của cửa chính đốt củi là 2 thớc 7, rộng 3 thớc. Chiều cao của cửa phụ vào và ra lò là 3 thớc, rộng 3 thớc. Cả hai cửa lò đều có nắp đậy, khi đốt xong phải đóng kín cửa và chét kín lại. Chiều dài cửa lò là 16 thớc 5, chiều rộng 8 thớc, chiều cao 5 thớc 4. Chính vì lò có nhiều cửa do đó đốt cũng nhanh. Thời gian để nguội thờng khoảng 48 tiếng.

2.3.4. Kỹ thuật

Muốn sản phẩm gốm bền, đẹp đợc nhiều ngời a thích đòi hỏi phải có kỹ thuật sản xuất. Đây là nghề nặng nhọc đòi hỏi phải có sức khoẻ và đôi bàn tay khéo léo và cũng trải qua nhiều khâu khác nhau mới hoàn thiện đợc sản phẩm.

Trớc hết là kỹ thuật lựa chọn đất. Không phải bất cứ loại đất sét nào cũng có thể làm đợc gốm và cũng làm đợc các loại gốm khác nhau. Chất đất loại đất quyết định phần lớn giá trị sản phẩm, chủng loại và phần nào chi phối qui trình kỹ thuật. Gốm lò Chum (Thanh Hoá ) đợc tạo ra từ loại đất “nõn dong”, “hoa cà”, và “pha son” nh dân gian thờng gọi. Nó khác hẳn với gốm ở bất cứ nơi nào Bát Tràng, hay Thổ Hà… là thờng dùng loại đất sét trắng, hoặc đất sét đỏ. Nhờ thế lò Chum làm đợc các loại đồ đựng lớn nh chum, vại và sản phẩm của nó chiếm đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng.

Qui trình tiếp theo là kỹ thuật luyện đất. Đây là công việc quan trọng quyết định đến chất lợng sản phẩm. Muốn sản phẩm đẹp, bền và đúng kỹ thuật, đất đai phải đợc nhào nhuyễn bằng nhiều phơng pháp, nhiều lần. Quá trình biến từ hòn đất thành đợc chum vại phải qua nhiều khâu xử lý và kéo dài cho tới hàng tuần. Đầu tiên đất đợc đem về tải ra sân phơi, rồi cuốc cho tơi ra. Sau đó phải đổ nớc vào ngâm và vỡ đất cho mềm, dẻo thêm. Tiếp tục vun đống lại nén

Khoá luận tốt nghiệp

cho chặt để ủ đất một ngày một đêm. Rồi lại cuốc ra dùng mai thái nhỏ chuyển sang đắp một đống khác. Quá trình này lặp đi lặp lại 3 lần mới chuyển sang khâu khác. Tiếp theo dùng nạng xắn đất ra từng miếng nhỏ đắp đống tới nớc. Trong khi làm phải chú ý loại bỏ những hòn đất cha tốt, tạp chất, sạn sỏi.

Luyện đất cho đến khi dẻo quánh. Đất phải nhuyễn, mềm, sạch sẽ, khi hơi se lại thì đem xoay chum, vại mới khỏi bị sệ xuống. Chất đất và kỹ thuật làm đất tốt sẽ tạo cho da gốm sành có lớp bóng màu nâu đậm phủ ngoài xơng gốm. Tuy nhiên cần phải đợc nung ở độ nung thích hợp, kỹ thuật cao thì hàng mộc sẽ tự chảy men láng bóng phía ngoài xơng gốm mà không cần dùng men r- ới.

Tiếp theo là bớc tạo hình cho gốm, đây là bớc tạo ra những sản phẩm thô phác ban đầu (xơng gốm). Việc dùng bàn xoay là bớc tiến bộ lớn, cũng có thể nói là bớc ngoặt về kỹ thuật trong lịch sử phát triển của nghề gốm không riêng gì ở nớc ta mà cả trên thế giới. Bàn xoay ở nớc ta xuất hiện tơng đối sớm so với một số nớc nh ở châu Mỹ (thế kỷ XV cũng cha thấy dấu vết của bàn xoay). ở Việt Nam ngay từ đầu công nguyên bàn xoay đã phổ biến. Bớc vào giai đoạn phát triển của chế độ phong kiến (thế kỷ XVI) Việt Nam thì bàn xoay dần dần càng hoàn thiện hơn. Ngời thợ chỉ việc bỏ đất lên mặt bàn, ngời thì ve vần và ve sẵn đất thành những dải to (nan con trạch), ngời thì ngồi chuốt xơng gốm. Thợ chuốt dùng mời đầu ngón tay và các dụng cụ gồm: cắt góc, cắt đợt, giá đỡ cũng bằng gỗ và một miếng giẻ mềm ớt nớc xoa ngoài bề mặt cho nhẵn khi chuốt chum. Bởi vậy công việc này phù hợp với ngời phụ nữ vì họ có đôi bàn tay mềm mại, khéo léo. Đúng nh một nhà nghiên cứu ngời Pháp mô tả “công việc bàn quay thì giao cho phụ nữ và họ khéo léo một cách lạ lùng, không dùng máy đo thế mà với mời ngón tay, các chị, các bà đã tạo ra những dụng cụ đúng kích th- ớc và hình dáng. Bàn xoay đặt trên mặt đất. Khi còn sản xuất những dụng cụ nhỏ, các thợ đàn bà ngồi trớc bàn xoay với một động tác vô cùng mềm dẻo. Khi cần làm những dụng cụ lớn thì có thêm một ngời phụ đứng bên cạnh để giúp

Khoá luận tốt nghiệp

quay bàn xoay [29, 126]. Chuốt xong đem phơi cho khô đất đến độ cần thiết thì tuỳ theo chủng loại mà tạo dáng (gọi là làm phình chum) bằng những dụng cụ chuyên dụng. Chẳng hạn làm chum thì phải đạp cho phình hông, chuốt cho thắt đáy, ve cho đứng miệng, nếu làm vại thì phải chuốt cho dáng đứng thon, miệng đáy phải tròn đều. Sau đó loại nào cần trang trí, dập hoa văn, đắp con giống,… thì ngời thợ tiếp tục làm.Đặc biệt một số loại cảnh, quả (chum nhỏ) và một số đồ đựng nhỏ nh hũ, chậu, cối giã, bình vôi, đồ chơi nh voi, ngựa,… thì bên ngoài đợc phủ một lớp men gọi là áo. Sau đó đem ra phơi, chờ vào lò.

Quá trình nung gốm phải trải qua ba giai đoạn: chồng lò, đốt lò và ra lò. Chồng lò là sắp xếp vật phẩm vào trong lò nung, đây là khâu kỹ thuật rất quan trọng. Chồng vào lò cóc ngồi (ở lò chum) rất khó, đòi hỏi kỹ thuật cao, bởi vậy kỹ thuật chồng lò phải do ngời thợ cả đảm nhiệm. Khi chum, vại đa vào lòng lò phải vần nhẹ nhàng, vần nghiêng hoặc dòng dây thừng buộc khiêng nhẹ vào lò. Chum to chồng ở lớp dới cùng, chum nhỏ chồng ở trên. Cần chồng so le miệng hoặc chồng một loạt chum to ở dới, ở trên xếp loạt chum to ở dới , ở trên xếp loại vại to ở ngoài, vại nhỏ bỏ vào lòng vại to. Vại phải kê trên miệng chum theo phơng pháp sole và rắc tro chống dính. Xếp có thứ tự, từ cuối lò lại gần cửa và phải để đờng hở đều đặn cho lửa đi thì nhiệt mới toả đều và mới cho sản phẩm tốt.

Sau khi chồng lò xong là đến việc đốt lò. Chỉ hay việc đốt lò phải do thợ cả hay ngời thợ giỏi nhất, có kinh nghiệm nhất. Họ gọi vị chỉ huy đốt lò là “s cả” hay “phó lò”. Do tầm quan trọng có tính chất quyết định của giai đoạn đốt lò cho nên đôi khi họ đã thần bí hoá: phải kiêng kị, phải cúng s tổ, cúng cửa lò… để mong cho gặp mọi điều thuận lợi, sản phẩm ra lò đều tốt đẹp.

Quá trình đốt lò phải qua ba độ lửa: dấm lửa, đổ lửa và đuổi lửa. Nguyên tắc chung là tăng dần nhiệt độ từ ngoài vào trong. Giai đoạn dấm lửa khoảng 24 tiếng đồng hồ, đốt củi cho lửa cháy đều, nâng độ nóng dần lên, cha đợc tiếp củi ngay. Lửa nóng từ 100°C - 200°C dần dần lên tới 700°C - 800°C. Khi lửa đã

Khoá luận tốt nghiệp

nóng tới 900°C - 1000°C ngời thủ mục (s lò) nhìn gốm trong lò xem đã có hiện tợng thành sành cha. Nếu độ hóa sành quá sớm, ngoài vỏ thì thành phẩm sẽ bị non bên trong. Khi lửa đã bốc nóng nhanh tới 1200°C - 1300°C. Lúc này gốm đã hoá sành và sinh men bóng. Khi nhiệt độ lên tới 1300°C thì đuổi lửa nhanh không tiếp củi nữa và dần dần cho lửa tắt đều. Khi hàng đã chín phải để 24 tiếng đồng hồ cho nguội mới dỡ lò. Đối với lò cóc ngồi nung chum độ 4 ngày. Mỗi mẻ lò hết khoảng 25 thớc khối gỗ củi.

Công đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất gốm là ra lò. Công việc này không phức tạp nhng đòi hỏi phải khéo léo và cẩn thận. Phần lớn những sản phẩm chum vại ở Lò Chum là nung trong lò cóc ngồi, có nhiều cửa rộng, nhiều lỗ thông hơi, nung ít hàng, do đó khi đuổi lửa xong là rất chóng nguội. Ra lò cung phải thứ tự nh chồng lò, đa hàng phía ngoài ra trớc, trong ra sau, trên xuống trớc, dới ra sau. Cần hết sức nhẹ nhàng, tránh va chạm. Thông thờng một mẻ lò cóc chứa khoảng 40 sản phẩm gốm, chum, vại các loại.

Nh vậy, nếu hoàn thành tốt ba bớc kỹ thuật trên một mẻ gốm coi nh là thành công. Nhng để có đợc thành công đó ngời thợ gốm phải trải qua bao nhiêu khâu kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi phải có kinh nghiệm và sự bền bỉ mới tạo ra đợc những chiếc chum vại bền đẹp phục vụ cho nhân dân trong tỉnh và một số tỉnh khác.

Tóm lại, sản phẩm gốm Lò Chum là một nghề thủ công thịnh đạt và nổi tiếng bởi sự bền đẹp của nó. Một trong những điều kiện làm cho làng nghề chum vại ở Đức Thọ Vạn không chỉ thành công mà còn có thể phát triển đợc là do địa điểm hành nghề rất thuận tiện. Nằm ở giữa vùng đồng bằng, thuận tiện giao thông cả thuỷ lẫn bộ cho nên gốm Lò Chum dọc theo sông Mã và sông đào Bến Ngự đã đợc chuyên chở ra Bắc bán ở Nam Hà, …và đợc ngời dân rất a dùng bởi công dụng của nó, đựng các sản phẩm nông nghiệp rất tốt không bị h hại hay ẩm mốc. Đặc điểm đến thời Nguyễn nghề sản xuất gốm Lò Chum đã tiến hành những phơng thức làm ăn mới. Họ đã tiến hành khoán sản phẩm, tức là ng- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khoá luận tốt nghiệp

ời chủ đứng ra nhận sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm và khoán lại cho ngời thợ một mặt ngời chủ kiếm lời, mặt khác để kích thích năng lực tinh thần trách nhiệm của ngời thợ. Ngời lao động và ngời làm thuê phải cố gắng sản xuất để có khối lợng sản phẩm và từ đó mới có tiền bảo đảm cuộc sống. Chính điều đó đã kích thích sản xuất và làm tăng thu nhập cho gia đình. Tuy nhiên yếu tố tích cực ấy lại luôn nằm trong khuôn khổ của làng xã nông thôn và luật lệ phong kiến cản trở. Tính u việt của khu vực kinh tế công thơng nghiệp cha đủ sức thuyết phục lôi kéo hoặc lấn át khu vực kinh tế nông nghiệp. Lò Chum Thanh Hoá vẫn chỉ là một dạng của ngành nghề thủ công truyền thống mà thôi. Song sản phẩm gốm Lò Chum đã đợc đánh giá rất cao và đợc nhiều ngời biết đến. Một học giả ngời Pháp tên là Leborôton đã nhận xét: “Sản phẩm gốm” Thanh Hoá làm ra thờng tốt hơn sản phẩm ở Bắc Kỳ”. Còn Robequain cũng khẳng định “Đức Thọ (Lò Chum) đợc nổi tiếng vì chum, sản phẩm gốm, sành vẫn là nguyên liệu để sản xuất. Đất sét ở Lò Chum rất tốt, khó có nơi nào mà sánh đợc " [3, 247 ]

Do nhiều yếu tố mà gốm Lò Chum nay không còn thịnh đạt nữa bởi do nhu cầu xã hội và do tác động của nền kinh tế. Bởi vậy giữ gìn và phát huy nghề nghiệp truyền thống gốm sành Lò Chum không chỉ là niềm mơ ớc của những nghệ nhân làm gốm mà còn là của tất cả chúng ta – những ai có trách nhiệm với một nghề truyền thống nổi danh đã có từ lâu đời trên quê hơng Thanh Hoá.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số ngành nghề thủ công truyền thống thanh hoá thời kì phong kiến (Trang 41 - 47)