1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số nghề thủ công truyền thống huyện nghi lộc nghệ an

80 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 240 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử - - -- - - Nguyễn Thị Phong Khóa Luận tốt nghiệp đại học Một số nghề thủ công truyền thống Huyện Nghi Lộc - Nghệ An * * * chuyên ngành Lịch sử Việt nam Khóa 2000 - 2005 Lớp: 41E2 Giáo viên hớng dẫn: GVC Th.S Hồ Sỹ hùy Vinh - 05/2005 A- Mở đầu 1. Lý do lựa chọn đề tài. Nghề, làng nghề truyền thống Việt Nam rất phong phú và đa dạng có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời. Làng nghề truyền thống đã tạo ra sản phẩm phục hồi cho sản xuất, đời sống và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta. Đồng thời nó chứa đựng những giá trị văn hóa đợc kết tinh trong mỗi sản phẩm. Mặc dù trải qua nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau, trình độ sản xuất khác nhau, song nghề, làng nghề truyền thốnk luôn luôn tồn tại trong cuộc sống của loài ngời. Trải qua quá trình phát triển, nghề thủ công đã đi vào tiềm thức của mỗi ngời dân Việt Nam, nó trở nên gần gũi thân quen và là một phần tất yếu của cuộc sống nh miếng cơm, manh áo hằng ngày. Hơn nữa, khi nghiên cứu sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của một đất nớc, sự phát triển của khoa học kỹ thuật, chúng ta không thể không nghiên cứu đến nghề thủ công truyền thống. Chính những sản phẩm của nó đã góp phần nâng cao đời sống vật chất cũng nh tinh thần của ngời dân. Đặc biệt trong điều kiện kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, khi khoa học kỹ thuật ngày càng xâm nhập vào nông thôn, một loạt những sản phẩm của nền công nghệ mới đã thay thế dần sản phẩm của nền thủ công truyền thống, bởi vậy những mặt hàng nghề thủ công truyền thống tồn tại đợc cho đến ngày nay nó càng có ý nghĩa lớn lao khi nó trở thành những mặt hàng xuất khẩu đem lại giá trị kinh tế thu lại nguồn lợi cho đất nớc, đồng thời nó trở thành sản phẩm của sự giao lu văn hóa giữa nớc ta với các nớc trong khu vực và trên Thế giới. Với tầm quan trọng đó, để đa nền kinh tế đất nớc phát triển đòi hỏi chúng ta phải phát huy những ngành nghề nghề thủ công truyền thống, điều này đã, đang và tiếp tục đợc khẳng định tại các văn kiện của Đảng và Nhà nớc, của các cấp chính quyền. Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ VII (khóa VIII) đã chỉ rõ: Trong những năm trớc mắt vốn còn hạn chế, nhu cầu về việc làm còn hết sức cấp bách, đời sống vàn nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, tình hình kinh tế - xã hội cha thật ổn định, vững chắc. Vì vậy, cần tập trung nỗ lực đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn khuyến khích nông dân rời ruộng nhng không rời làng, phát triển nghành nghề thủ công trên địa bàn [9.1]. Nghi Lộc vốn là mảnh đất có vị trí địa lý thuận lợi và nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, cho nên Nghi Lộc có điều kiện phát triển hiệu quả các nghề và làng nghề sẵn có để trở thành trung tâm sản xuất hàng thủ công nghiệp nổi tiếng ở Nghệ An nói riêng và cả nớc nói chung. Mặc dù không có điều kiện để nghiên cứu tất cả các nghề thủ công truyền thốngNghi Lộc, nhng cũng nh nhiều làng quê có nghề thủ công truyền thống khác, sản phẩm phong phú và đa dạng từ nghề thủ công Nghi Lộc có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội, làm thay đổi bộ mặt nông thôn. Đồng thời, nó còn để lại giá trị văn hóa tinh thần phong phú, thể hiện nét độc đáo, bản sắc riêng của từng địa phơng và là bộ phận cấu tạo nên nền văn hóa dân tộc. Có con ngời là có văn hóa, con ngời và văn hóa cùng ra đời có mối quan hệ với nhau. Sản phẩm thủ công - do đó dù có hình thức mẫu mã thế nào, ở trình độ nào cũng đều là sản phẩm văn hóa của con ngời. Đồng thời, bên cạnh đó nó còn mang tính khoa học và tính kinh tế. Với xã hội ngày càng phát triển, thì nghề thủ công truyền thống càng có giá trị. Trong cơ chế thị trờng giữ gìn và phát triển nghề, làng nghề truyền thống vừa bảo tồn di sản văn hóa của địa ph- ơng vừa thực hiện phát triển kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là việc làm cần thiết, cần đợc quan tâm. ở Nghệ An, từ trớc tới nay đã có nhiều tài liệu, nhiều công trình nghiên cứu về nghề và làng nghề thủ công truyền thống, nhng hầu hết các tài liệu đó đều đi sau nghiên cứu dới góc độ văn hóa và kỹ thuật của nghề mà cha đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu về tất cả các mặt nh kinh tế - văn hóa - xã hội của nghề thủ công, để từ đó có đánh giá sát thực về nghề và làng nghề thủ công truyền thống. Do vậy, để góp bổ sung một phần còn thiếu đó và nhằm khẳng định giá trị đích thực của nghề thủ công truyền thống đối với điều kiện đất nớc cũng nh xu thế phát triển của thời đại. Với tấm lòng của một ngời con Nghi Lộc, tôi mong muốn góp thêm một phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu, nghiên cứu quá trình ra đời, kỹ thuật sản xuất cũng nh những đóng góp của nghề thủ công truyền thống Nghi Lộc với đời sống của nhân dân địa phơng và xã hội. Với ý nghĩa đó, đề tài: Một số nghề thủ công truyền thống huyện Nghi Lộc đã đợc tiến hành. 2. Lịch sử vấn đề. Nói về nghề, làng nghề thủ công truyền thống ở nớc ta nói chung và Nghi Lộc nói riêng là một vấn đề khó, bởi có nghề cho đến nay nó đã khởi sắc, nhng cũng có nghề cùng với thời gian nó đã bị mai một và không còn khả năng khôi phục. Tuy nhiên, trong xu thế phát triển sự giao lu và hội nhập đợc diễn ra trên tất cả mọi lĩnh vực, nhất là kinh tế và văn hóa, những làng nghề thủ công truyền thống đã đợc các cấp lãnh đạo chú ý, quan tâm phát triển và đã có rất nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến những vấn đề này: + Trong cuốn: Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ XIX do Dơng Thị The và Phạm Thị Thoa dịch, Nhà xuất bản Khoa học xã hội 1981 đã khái quát một cách cụ thể về nghề thủ công truyền thống và đi vào phân tích nguồn gốc, khái niệm về nghề thủ công. + Trong tạp chí nghiên cứu lịch sử số 5.1999 có bài viết của Lu Thuyết Vân đã đề cập đến: Một số vấn đề về làng nghề thủ công ở nớc ta hiện nay, đã nêu lên đôi nét về lịch sử phát triển của làng nghề và sự đan xen giữa các làng nghể thủ công truyền thống với sự hình thành các làng nghề mới. + Trong cuốn: Nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An do Ninh Viết Giao - Chủ biên, Nhà xuất bản Nghệ An đã giới thiệu quá trình ra đời và phát triển nghề thủ công truyền thốngNghệ An và kể tên rất nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng của Nghệ An, trong đó có nhiều làng thuộc Nghi Lộc nh: nghề đóng thuyền Trung Kiên, mây tre đan Nghi Thái, đan bồ Nam Sơn, nghề làm giấy viết ở làng Rèn + Trong cuốn: Các nền văn minh trên đất nớc Việt Nam (1998) của Trơng Hữu Quýnh và Đào Tố Uyên - Nhà xuất bản Giáo dục cũng đã nêu lên nhu cầu cho sự ra đời của nghề thủ công và trong buổi đầu của nền văn minh trên đất n- ớc Việt Nam thì nghề thủ công đã xuất hiện và phát triển nh: nghề đúc đồng, nghề đan lát + Trong cuốn: Địa lý các huyện, thành phố, thị xã tỉnh Nghệ An của Trần Kim Đôn (2004), Nhà xuất bản Nghệ An. Mặc dù, tác phẩm này không đề cập đến các nghề thủ công truyền thống, nhng đã nêu khá đầy đủ về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, cuộc sống của con ngời các huyện thị ở Nghệ An. Và những đóng góp của nhân dân Nghệ An vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nớc, thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế Nghệ An trong đó có nền kinh tế thủ công nghiệp. + Bên cạnh đó còn có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà sử học địa phơng hay các tạp chí, đặc biệt là gia phả của các dòng họ lớn cùng các luận văn, tiểu luận nghiên cứu về làng xã và các ngành nghề thủ công truyền thống trên mọi miền đất nớc. Nhìn chung, các cuốn sách và tài liệu nói trên mới nêu lên một cách khái quát về các ngành nghề và kỹ thuật sản xuất một số ngành nghề thủ công ở nớc ta chứ cha đi sâu khai thác nét riêng, nét đặc sắc ở mỗi địa phơng tạo thành bí quyết làng nghề. Nghiên cứu về một số ngành nghề thủ công truyền thống cho dù có tính khảo cứu về một làng nghề, đặt nó trong môi trờng cụ thể, thấy đợc vị trí, ý nghĩa của nó là việc làm cần thiết khi nghiên cứu kinh tế - văn hóa của các làng nghềNghi Lộc - Nghệ An. 3. Mục tiêu, đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. 3.1. Mục tiêu. - Khái quát điều kiện phát triển, đặc điểm và nhân tố ảnh hởng tới nghề thủ công truyền thốngNghi Lộc. - Nghiên cứu các điều kiện hình thành làng nghề đóng thuyền Trung Kiên và làng nghề mây tre đan Nghi Phong. - Nghiên cứu các hoạt động của nghề, đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội của hai làng nghề đóng thuyền Trung Kiên và mây tre đan Nghi Phong, để thấy đợc những đặc trng, những nét riêng của sản phẩm thủ công và của làng nghề. Đánh giá đợc vai trò, vị trí của hai nghề đó trong cơ cấu kinh tế - xã hội của huyện Nghi Lộc và tỉnh Nghệ An. Thấy đợc mối quan hệ giữa các lĩnh vực khác nhau trong làng nghề và đời sống c dân của hai làng nghề đó. 3.2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tợng nghiên cứu đề tài này là lựa chọn một số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu của Nghi Lộc, cụ thể lựa chọn hai làng: làng nghề đóng tàu thuyền Trung Kiên và làng nghề mây tre đan Nghi Phong. - Phạm vi nghiên cứu: từ mục tiêu và đối tợng nghiên cứu của đề tài, chúng ta thấy rằng, đề tài này chỉ nghiên cứu các yếu tố tác động đến nghề và làng nghề thủ công truyền thống mà cụ thể là làng nghề đóng tàu thuyền Trung Kiên và làng nghề mây tre đan Nghi Phong. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. Để thực hiện đề tài này, việc su tầm nguồn tài liệu gặp nhiều khó khăn, mặc dù tài liệu viết về các làng nghề truyền thống có bề dày lịch sử là không ít. Song mỗi nguồn tài liệu đều có những ý kiến riêng và chỉ nêu đợc một mặt hoặc lợc về nghề thủ công. Đặc biệt, trong các công trình nghiên cứu trớc chủ yếu chỉ đề cập dới góc độ văn hóa mà cha đề cập đầy đủ về kinh tế - văn hóa - xã hội. Cơ sở tài liệu mà đề tài này sử dụng bao gồm: - Nguồn tài liệu thành văn: + Các bộ địa lý - Lịch sử. + Các Nghị quyết của Đảng Cộng Sản Việt Nam và của UBND tỉnh Nghệ An; + Các dự án, đề án xây dựng làng nghề thủ công + Các cuốn sách viết về các ngành nghề thủ công truyền thống: nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An [17]; lịch sử Đảng bộ huyện Nghi Lộc [19]; Gia phả các dòng họ lớn ơ các làng nghề mà chúng tôi tìm hiểu, trong số các gia phả tìm đợc có những gia phả liên quan đến nghề, nguồn gốc làng nghề nh: họ Hoàng [12], họ Phạm Huy, họ Nguyễn Đình ở Nghi Phong [20], - Nguồn tài liệu vật chất: + Các sản phẩm thủ công của hai làng nghề; Đền trung Kiên, + Đền thờ tổ s ở làng Trung Kiên; + Đền Phợng Cơng di tích lịch sử - văn hóa của làng Nghi Phong - Nguồn tài liệu dân gian: Để bổ sung cho những hạn chế của các nguồn t liệu trên, đề tài đặc biệt chú ý đến nguồn t liệu dân gian, tìm hiểu thông qua việc trao đổi với những ng- ời cao tuổi, các nghệ nhân của làng nghề hiện nay đang còn sống hoặc hậu duệ của những nghệ nhân xa hiện đang tiếp tục làm nghề. Bên cạnh đó, đề tài còn chắt lọc, sử dụng những t liệu qua các bài viết, các công trình liên quan, ý kiến đóng góp bổ sung của giáo viên và đồng nghiệp. Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu lịch sử, lôgich, đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát kết hợp giữa t liệu thành văn với t liệu điền dã để xử lý sự kiện trong đề tài nghiên cứu của mình. 5. Đóng góp của khóa luận. - Lựa chọn đề tài Một số nghề thủ công truyền thốngNghi Lộc làm khóa luận tốt nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu về con ngời và làngnghề thủ công truyền thốngNghi Lộc. - Góp phần nêu bật đợc vị trí, tầm quan trọng của các làng nghề, từ đó góp phần giáo dục lòng tự hào về truyền thống quê hơng, trân trọng, giữ gìn những di sản cha ông để lại và có định hớng phát triển đúng. Mặt khác, qua đề tài này tôi muốn giới thiệu về các nghề thủ côngNghi Lộc, làm phong phú thêm làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, góp phần lu giữ thêm một nét đẹp cho bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời cũng tạo nên một nguồn t liệu cho việc nghiên cứu lịch sử địa phơng. 6. Bố cục của đề tài. Đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung chính của khóa luận gồm ba chơng: Chơng 1: Khái quát điều kiện phát triển và đặc điểm của nghề thủ công truyền thốngNghi Lộc - Nghệ An. Chơng 2: Làng nghề đóng tàu thuyền Trung Kiên - Nghi Thiết Chơng 3: Làng nghề mây tre đan Nghi Phong. Thực hiện đề tài này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Hồ Sỹ Hùy đã chỉ bảo và tận tình giúp đỡ, cùng các thầy cô trong khoa lịch sử đã giúp tôi hoàn thành tốt khóa luận. Mặc dù đã rất cố gắng, song đây là lần đầu tiên làm quen với đề tài nghiên cứu khoa học. Đặc biệt là đề tài đề cập đến vấn đề cấp thiết đối với nền kinh tế nớc ta, do đó chắc chắn khóa luận không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc các ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để đề tài đợc hoàn thiện hơn. B - Nội dung Chơng 1: Khái quát điều kiện phát triển và đặc điểm của nghề thủ công truyền thốngNghi Lộc - Nghệ An 1.1. Khái quát chung về vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên của huyện Nghi Lộc. Nghi Lộchuyện đồng bằng ven biển, có toạ độ địa lý từ 18,40 o đến 18,50 o vĩ Bắc, 105,28 0 đến 105,45 0 kinh Đông. Phía Bắc giáp huyện Diễn Châu và huyện Yên Thành, phía Nam giáp Thành phố Vinh và huyện Hng Nguyên, phía Tây giáp huyện Đô Lơng, phía Đông giáp Thị xã Cửa Lò và biển Đông. Nghi Lộc có điều kiện địa lý, kinh tế đa dạng: biển, đồng bằng, núi, nguồn lao động dồi dào, tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng. Nghi An hội đủ các tuyến đờng giao thông đờng sắt, đờng bộ, đờng không, đờng sông, đờng biển, là cầu nối với các Trung tâm lớn là thành phố Vinh và Thị xã Cửa Lò. Trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, trải qua hàng ngàn năm cai trị của các tập đoàn phong kiến Trung Quốc và các triều đại phong kiến Việt Nam, cũng nh các địa phơng khác trong cả nớc, địa giới và tên gọi quận, huyện ở vùng đất Nghi Lộc đã nhiều lần thay đổi. Theo An Tĩnh Cổ Lục thì dới thời Bắc Thuộc Nghi Lộc nằm trong đơn vị hành chính với tên gọi là Chân Phúc. Đến thời Thuộc Tùy (từ 603 - 605), tên huyện gọi là Nghi Chân [34,89] dới triều Tây Sơn (1790) huyện Nghi Lộc có tên là Chân Lộc. Năm 1889 dới thời vua Thành Thái huyện Chân Lộc đổi tên thành huyện Nghi Lộc. Đến 1899 địa giới giữa phủ Hng Nguyên và huyện Nghi Lộc đợc điều chỉnh. Tổng Yên Trờng phía Bắc Vinh - Bến Thủy trớc thuộc huyện Nghi Lộc ngày nay cắt sang phủ Hng Nguyên. Tổng Vân Trình phía Tây sông Cấm trớc thuộc phủ Hng Nguyên, nay cắt sang huyện Nghi Lộc Tách các làng xã phía Đông Bắc sông Cấm thành lập ra Tổng La Vân. Địa giới này của huyện Nghi Lộc đợc ổn định cho tới ngày cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công. Ngày 29/8/1994, Chính phủ ra Quyết định số 113/CP, cắt các xã Nghi Tân, Nghi Thủy, Nghi Thu, Nghi Hòa, Nghi Hơng, Nghi Hải và một phần xã Nghi Hợp của huyện Nghi Lộc cùng Thị trấn Cửa Lò lập ra một đơn vị hành chính mới là Thị xã Cửa Lò. Phần đất còn lại là của huyện Nghi Lộc. Trải qua nhiều lần phân hợp, đến nay huyện Nghi Lộc gồm 33 xã và 1 thị trấn với diện tích tự nhiên là: 37,908,62ha, xếp thứ 13 trong 19 huyện, thành phố, thị xã của tỉnh Nghệ An. Trong đó, đất nông nghiệp chiếm 15.004,54 ha, đất lâm nghiệp có rừng chiếm 6.184,40 ha, đất chuyên dùng chiếm 4.640,36 ha, đất ở chiếm 970,24 ha, đất cha sử dụng chiếm 11.112,08 ha (kể cả sông suối, núi đá) [13; 123]. Dân số năm 2000 là: 213.007 ngời. Nghi Lộcmột huyện có vị trí địa lý tự nhiên khá thuận lợi, ở đây có hệ thống sông ngòi rất thuận lợi cho việc tới tiêu phát triển kinh tế và giao thông đờng thủy. Trên cơ sở tài liệu khảo sát địa chất của tỉnh Nghệ An, các nhà nghiên cứu lịch sử và địa lý đã đoán định cách đây ít nhất khoảng 1 vạn năm, bờ biển còn nằm sâu trong lục địa huyện Nghi Lộc ngày nay. Còn theo An Tĩnh Cổ Lục, Nghi Lộc xa là một vùng đất cát, các làng mạc của vùng đất cát này đã đợc hình thành trên những dải bãi cát song song với đờng biển ngày nay. Những dải đất cát này bị ngăn cách bởi những vũng lòng chảo dài, có dòng nớc trong luôn luôn chảy vào. Chỉ nơi đây ngời ta mới có các loại cây trồng a đất khô. Mỗi dải đất đều có một con đờng nhỏ chạy suốt từ đầu đến cuối, các cồn cát này là những đụn cát hóa thạch và mỗi dải cát đánh dấu một đợt hải tiến, biển lùi ra bắt đầu vào cuối thời kỳ đệ tứ kỷ. Nh vậy là từ con đờng cái quan cho đến miền Duyên Hải ngày nay, các làng xã lần lợt đợc thành lập [34,89]. Qua việc dẫn luận trên cho thấy, vùng đất Nghi Lộc bây giờ ban đầu chủ yếu là bờ biển với những cồn cát trải dài. Thời ấy sông Cấm là dòng sông lớn

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w