Trờng đại học vinh Khoa giáo dục trị Ngô văn Phát triển làng nghề thủ công truyền thống ë hun diƠn ch©u – NghƯ An thêi kú hội nhập khóa luận tốt nghiệp đại học ngành cử nhân s phạm giáo dục trị cán hớng dẫnkhóa luận Ts đinh trung thành Vinh - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Làng nghề thủ công truyền thống diễn châu (Nghệ An) năm qua 1.1 Lý luận chung nghề, làng nghề thủ công truyền thống 1.2 Tình hình phát triển làng nghề thủ cơng truyn thng Din chõu năm qua Chơng 2: Định hớng số giải pháp phát triển làng nghề thủ công truyền thống Diễn Châu thời kỳ hội nhËp 44 2.1 Nh÷ng định hớng cho phát triển làng nghề thủ công truyền thống Diễn Châu thời gian tới 44 2.2 Mét sè giải pháp nhằm làng nghề thủ công truyền thèng ë DiƠn Ch©u thêi kú héi nhËp 47 KÕt luËn 63 Tài liệu tham khảo 67 Mở đầu Lý chọn đề tài Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp kinh tế nông thôn có tầm quan trọng hàng đầu chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội đất nớc ta đa nông nghiệp nớc ta thoát khỏi tình trạng nông, tự cấp, tự túc, phát triển thành nông nghiệp sản xuất hàng hoá Do đó, nông nghiệp kinh tế nông thôn vấn đề có ý nghĩa cốt tử cách mạng xà hội chủ nghĩa nớc lên từ nông nghiệp phát triển Một nội dung trọng tâm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn khôi phục phát triển làng nghề thủ công truyền thống (TCTT) Vì có tác động to lớn đến trình phân công lao động xà hội, giải việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động Mặt khác, phát triển làng nghề TCTT kéo theo phát triển nhiều ngành dịch vụ liên quan, tạo thêm nhiều việc làm mới, thu hút lao động d dôi nông nghiệp Nhờ tránh đợc luồng di dân ạt từ nông thôn vào thành phố tìm việc làm, góp phần thực chiến lợc kinh tế mở, đẩy mạnh sản xuất hàng xuất Đây nhiệm vụ ý nghĩa mặt kinh tế, mà có ý nghĩa trị - xà hội to lớn nghiệp phát triển đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa Tuy nhiên, lµng nghỊ TCTT ë NghƯ An cịng nh DiƠn Châu nói riêng phát triển cha tơng xứng với tiềm Có làng nghề tồn phát triển Ngợc lại, có làng nghề phát triển cầm chừng, chí có làng nghề bị mai dần Đây vấn đề cấp thiết cần đợc nghiên cứu, luận giải, từ rút sở lý luận thực tiễn phát triển làng nghề TCTT Diễn Châu thời kỳ hội nhập, đồng thời nêu lên giải pháp phát triển thời gian tới Chính mà vấn đề Phát triển làng nghề thủ công truyền thống huyện Diễn Châu- Nghệ An thời kỳ hội nhập đợc chọn làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: sở làm rõ tiềm năng, thực trạng, vai trò phát triển làng nghề TCTT Diễn Châu nay, khoá luận đề xuất phơng hớng giải pháp nhằm khôi phục phát triển phát triển làng nghề TCTT Diễn Châu giai đoạn tới * Nhiệm vụ: để đạt đợc mục đích trên, khoá luận phải thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm nghề, làng nghề TCTT, tiềm nhân tố ảnh hởng đến phát triển phát triển làng nghề TCTT Diễn Châu - Phân tích, đánh giá, thực trạng, vai trò phát triển làng nghề TCTT Diễn Châu tồn cần khắc phục - Luận giải, đề xuất phơng hớng giải pháp nhằm phát triển làng nghề TCTT theo hớng CNH, HĐH Diễn Châu Đối tợng phạm vi nghiên cứu * Đối tợng nghiên cứu: Các làng nghề TCTT Diễn Châu * Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát làng nghề TCTT từ thời kỳ đổi (1986) đến địa bàn huyện Diễn Châu - Nghệ An Phơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phơng pháp nghiên cứu Kinh tế trị Mác Lênin Tình hình nghiên cứu liên quan đến khoá luận Về nghề, lµng nghỊ TCTT ë níc ta nãi chung, NghƯ An Diễn Châu nói riêng, đà có số công trình nghiên cứu khoa học nớc đề cập đến: Sách:Các văn minh ®Êt níc ViƯt Nam” (Nxb Gi¸o dơc, 1998) cđa hai tác giả Trơng Hữu Quýnh Đào Tố Uyên đà nêu lên nhu cầu thúc đẩy đời nghề TCTT khẳng định số nghề thủ công nh: nghề đúc đồng, nghề đan lát đà xuất phát triển từ buổi đầu văn minh đất Việt Sách: Địa lý huyện, thành phè, thÞ x· tØnh NghƯ An” (Nxb NghƯ An, 2004) tác giả Trần Kim Đôn Mặc dù tác phẩm không đề cập đến TCTT nhng đà nêu khác đầy đủ vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, sống ngời huyện thị Nghệ An vào công đấu tranh bảo vệ xây dựng đất nớc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hôi Nghệ An, có nghề TCTT Sách: Tên làng xà Việt Nam đầu kỷ XIX Dơng Thị The Phạm Thị Thoa dịch, Nxb Khoa học xà hội, 1981, đà khái quát cách cụ thể nghề TCTT vào phân tích nguồn gốc, khái niệm nghề thủ công Sách: Nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An (Nxb Nghệ An, năm 2000) tác giả Ninh Viết Giao chủ biên, đà giới thiệu trình đời phát triển nghề TCTT Nghệ An Trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử số - 1999 có viết Lu Thuyết Văn: Một số vấn đề làng nghề thủ công truyền thống nớc ta đà khái quát đôi nét lịch sử phát triển làng nghề đan xen làng nghề TCTT với hình thành làng nghề Việt Nam Sách: Diễn Châu - kể chuyện 1380 năm (Nxb Nghệ An, năm 2007) Huyện Uỷ - HĐND - UBND Huyện Diễn Châu viết 1380 năm có tên Diễn Châu Cuốn sách đà đề cập đến làng nghề thủ công truyền thống Diễn Châu nh số đề xuất, phơng hớng nhằm phát triển làng nghề TCTT Bên cạnh có nhiều công trình nghiên cứu nhà sử học địa phơng, tạp chí, luận văn, tiểu luận nghiên cứu làng xà ngành nghề TCTT miền đất nớc Tuy nhiên, cha có công trình khoa học sâu tìm hiểu làng nghề TCTT Diễn Châu cách có hệ thống, từ việc phân tích, đánh giá tiềm năng, thực trạng, vai trò làng nghề, việc đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề TCTT Diễn Châu thời kỳ hội nhập Đóng góp khoá luận - Phân tích, đánh giá tiềm nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới phát triển làng nghề TCTT Diễn Châu - Đánh giá thực trạng, vai trò làng nghề TCTT Diễn Châu, sở đó, đề xuất giải pháp nhằm khôi phục phát triển làng nghề TCTT Diễn Châu theo hớng CNH, HĐH - Góp phần giáo dục lòng tự hào truyền thống quê hơng trân trọng di sản mà cha ông để lại có định hớng phát triển Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, khoá luËn gåm ch¬ng tiÕt: Chương 1: Làng nghề thủ công truyền thống Diễn Châu - Nghệ An nhng nm qua Chơng 2: Định hớng số giải pháp phát triển làng nghề thủ công truyền thống Diễn Châu thời kỳ hội nhập Chơng Làng nghề thủ công truyền thống diễn châu (Nghệ An) năm qua 1.1 Lý luận chung nghề, làng nghề thủ công truyền thống 1.1.1 Khái niệm nghề, làng nghề thủ công truyền thống đặc điểm làng nghề thủ công truyền thống Diễn Châu 1.1.1.1 Khái niệm nghề, làng nghề thủ công truyền thống * NghỊ thđ c«ng trun thèng NghỊ thđ c«ng vèn xuất sớm lịch sử dân tộc, đà trải qua nhiều thời kỳ phát triển với trình độ sản xuất khác nhau, song nghề thủ công tồn phát triển, đợc truyền từ sang hệ khác thờng đợc gọi nghề TCTT Tuy nhiên, nhiều cách hiểu khác Tác giả Trần Kim Đôn cho rằng: Một nghề đợc gọi nghề thủ công truyền thống thiết phải có yếu tố sau: - Đà hình thành tồn phát triển lâu đời Việt Nam - Sản xuất tập trung, tạo thành làng nghề, phố nghề, phố nghề - Có nhiều hệ nghệ nhân tài hoa đội ngũ thợ lành nghề - Kỹ thuật công nghệ ổn định dân tộc Việt Nam - Sử dụng nguyên liệu chỗ, nớc hoàn toàn chủ yếu - Sản phẩm tiêu biểu độc đáo nghề thủ công, phải có giá trị chất lợng cao, vừa hàng hoá vừa sản phẩm nghệ thuật Thậm chí, trở thành di sản văn hoá dân tộc mang sắc dân tộc Việt Nam - Là nghề nuôi sống phận dân c cộng đồng có đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nớc [19, tr.13) Có quan niệm lại cho rằng: nghề thủ công nghề: - Cá nhân trực tiếp lao động nghề chuyên nhằm thu nhập cho thân - Tự định đoạt lấy việc (sản xuất, chế biến, sữa chữa, phục vụ kể cung cấp sản phẩm) - Có thể làm việc đơn độc với số ngời gia đình, số thợ bạn hay số thợ học việc - Thể tay nghề định, tài khéo léo riêng biệt, xuất sắc độc đáo thông qua lao động tay máy móc hay công cụ trình độ đơng đại [18, tr.6) Từ quan điểm nêu có thĨ kh¸i qu¸t mét c¸ch chung nhÊt nh sau: NghỊ thủ công truyền thống để hoạt động sản xuất tay với công cụ đơn giản, đà đợc hình thành, tồn phát triển lâu đời Việt Nam, đà có nhiều hệ nghệ nhân hay đội ngũ lành nghề với kỹ thuật ổn định nguyên liệu chủ yếu chỗ * Làng nghề thủ công truyền thống nông thôn Việt Nam, bên cạnh làng sản xuất nông nghiệp túy có làng hoạt động bật từ nghề thủ công đợc gọi làng nghề TCTT Vậy làng nghề TCTT có đặc điểm gì? Xung quanh đề có nhiều vấn đề quan niệm khác Có ý kiến cho rằng: Làng nghề tồn khoảng chục năm trở lên cã thĨ goi lµ lµng nghỊ TCTT” Lµng nghỊ TCTT làng cổ làm nghề thủ công [12, tr.63] Có quan niệm khác cho rằng: Làng nghề TCTT trung tâm sản xuất hàng thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang tính truyền thống lâu đời, có liên kết hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phêng héi, kiĨu hƯ thèng doanh nghiƯp võa vµ nhá, có tổ nghề thành viên luôn tuân thủ ớc chế xà hội gia tộc Sự liên kết hỗ trợ nghề, kinh tế, kỹ thuật, đào tạo thợ trẻ gia đình dòng tộc, phờng nghề trình lịch sử hình thành, phát triển nghề nghiệp đà hình thành làng nghề đơn vị c trú, làng xóm trun thèng cđa hä” [19, tr.13] Tõ c¸c ý kiÕn trên, rút khái niệm chung nh sau: Làng nghề thủ công truyền thống cộng đồng dân c nghề sinh sống thôn (làng), có nghề hay số nghề tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh độc lập Thu nhập từ làng nghề chiếm tỉ trọng cao tổng giá trị sản phẩm làng 1.1.1.2 Đặc điểm làng nghề thủ công truyền thống Diễn Châu * Làng nghề thủ công truyền thống Diễn Châu có phát triển đa dạng gắn chặt với sản xuất nông nghiệp Với địa hình đa dạng, phong phú có núi sông, ao hồ, đồng b»ng, biĨn… cïng víi sù khai ph¸ cđa ngêi, Diễn Châu có tiềm phát triển kinh tế đa ngành, đa nghề Một ngành nghề đóng vai trò quan trọng nghề TCTT Diễn Châu có tới 18 làng nghề làng có nghề truyền thống, thu hút hàng vạn lao ®éng tham gia Trong ®ã cã nh÷ng nghỊ TCTT quan trọng tiếng khắp nớc, nh: chế biến hải sản, mây tre đan xuất, nghề luyện sắt nghề rèn Các làng nghề TCTT Diễn Châu đời tách dần từ nông nghiệp Theo thời gian, chúng đà ăn sâu, bám rễ, phát triển rộng khắp, thu hút đông đảo lực lợng lao động tham gia Ban đầu ngời lao động nông thôn nhu cầu việc làm thu nhập đà thêm nghề thủ công bên cạnh nghề nông Khi lực lợng sản xuất phát triển hơn, TTCN tách độc lập, vơn lên thành ngành sản xuất số làng * Sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống phát triển đa dạng Nhờ bám sát thị trờng, am hiểu thị hiếu ngời tiêu dùng nên mặt hàng TCTT Diễn Châu đợc cải tiến nhanh chóng, ngày đáp ứng nhu cầu chiếm u thị trờng Đặc biệt, có chất liệu có hàng trăm loại nh mây tre đan: làn, bàn, giỏ, khay đợc làm từ trình độ tay nghề cao, tinh tế hoàn mỹ bậc nhất, không thua sản phẩm khác nớc đứng vững thị trờng * Về đặc điểm lối sống làng nghề thủ công truyền thống Diễn Châu, làng nghề thể lối sống tơng ®èi ®Ỉc biƯt, nhng ®Ịu thĨ hiƯn tÝnh céng ®ång nhân văn cao Mỗi sản phẩm nghề thủ công 10 phát triển kinh tế - xà hội, đẩy nhanh trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện 1.2.4.4 Phát triển làng nghề thủ công truyền thống góp phần gìn giữ sắc văn hoá dân tộc Làng nghề TCTT Diễn Châu cụm dân c sinh sống tạo thành làng nghề hay phờng hội Đó cộng đồng nhỏ văn hoá Những phong tục tập quán, đến thờ, miếu mạo làng xà có nét chung văn hóa dân tộc, vừa có nét riền làng quê, làng nghề Các sản phẩm làng nghề TCTT kết tinh, giao lu phát triển giá trị văn hóa, văn minh lâu đời dân tộc 1.2.4.5 Phát triển làng nghề thủ công truyền thống nhân tố quan trọng để bớc xây dựng nông thôn xà hội chủ nghĩa Phát triển làng nghề TCTT nông thôn Diễn Châu góp phần để xoá bỏ tập tục lạc hậu, lối làm ăn thủ cựu, tàn d sản xuất nhỏ tự cung tự cấp rơi rớt lại, tạo nếp nghĩ, cách làm theo tác phong sản xuất công nghiệp, mở rộng việc giao lu hàng hoá, bớc hình thành trung tâm văn hoá xà hội vùng nông thôn theo hớng đô thị hoá Trong trình phát triển kinh tế - xà hội Diễn Châu, làng nghề thủ công truyền thống có vai trò nh số nguyên nhân sau: Một là: HTX DN quốc doanh, đơn vị trực thuộc, cấp, ngành, ngời mà trớc hết nhân dân làng đà nhận thức đợc lợi ích kinh tế, xà hội cần thiết phải phát triển TTCN xây dựng làng nghề đà nỗ lực cố gắng, bớc khắc phục khó khăn, phấn đấu vợt lên chế thị trờng Trình độ lực cán quản lý đợc nâng lên bớc Cơ sở vật chất đợc tăng cờng 41 Hai là: quan tâm đạo Tỉnh uỷ, huyện uỷ, UBND tỉnh, huyện, Hội đồng nhân dân Liên minh HTX Việt Nam, phối hợp thờng xuyên sở, ban , ngành cấp huyện Ba là: tổ chức kinh tế cho làng nghề hoạt động có hiệu quả, đảm bảo nguyên liệu thị trờng tiêu thụ sản phẩm ổn định Bốn là: Trung ơng, tỉnh huyện có nhiều chủ trơng sách tập trung đạo đầu t, tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất CN - TTCN phát triển Lĩnh vực TTCN, làng nghề quy hoạch TTCN tiếp tục đợc quan tâm cấp uỷ, quyền cấp 1.2.5 Những vấn đề đặt trình phát triển làng nghề thủ công truyền thống Diễn Châu Bên cạnh kết đà đạt đợc nêu trên, thời gian qua, phát triển làng nghề gặp nhiều khó khăn, hạn chế vấn đề đặt trình phát triển làng nghề TCTT Diễn Châu - Mặc dù đà ban hành nhiều chủ trơng sách phát triển làng nghề TCTT nhng cha có hệ thống thiếu tính đồng bộ, thiếu hệ thống t vấn dịch vụ hỗ trợ nên cha thúc đẩy hết tiềm phát triển làng nghề - Năng xuất lao động thấp, chất lợng sản phẩm cha đều, cha kịp thời sáng tạo mẫu mà đáp ứng yêu cầu đa dạng thị trờng; cha quan tâm xây dựng thơng hiệu sản phẩm Bên cạnh đó, tình trạng kinh tế phát triển nông thôn, kinh tế nông lúa chiếm tỷ lệ tuyệt đối, dân nghèo, sức mua hạn chế sản phẩm bán thị tr ờng huyện - Vốn đầu t cho sản xuất gặp nhiều khó khăn hộ gia đình, sở sản xuất không đủ tài sản chấp ngân hàng, lÃi suất ngân hàng cao so với l·i st kinh doanh, thđ tơc vay vèn l¹i rêm rà họ điều kiện đầu t, mua sắm trang thiết bị, công nghệ Nếu hỗ trợ vợt bậc chủ thể sản xuất tác động, quan 42 tâm cấp quyền địa phơng vấn đề vốn cho sản xuất gặp nhiều khó khăn - Nguyên liệu cho sản xuất gặp nhiều khó khăn, nguyên liệu gỗ đóng thuyền (mua lâm trờng không có, mua gỗ phát mại đấu giá nhiều vốn, mua tận dụng gỗ cành bị cấm, bị phạt) - Tổ chức quy mô: nhỏ bé, manh mún, phân tán, sản xuất nông nghiƯp lµ chÝnh, lµm nghỊ lµ phơ, chØ tỉ chøc s¶n xt theo kiĨu kinh tÕ kinh doanh, sè hộ số lao động tham gia sản xuất làng nghề nơi cao chiếm 100%, lại chđ u chiÕm díi 50% so víi sè vµ lao động làng Giá trị sản xuất làng nghề chiếm khoảng 37% tổng thu nhập, sản xuất kiêm nông nghiệp nên giả lao động ít, thu nhập thấp, hạn chế vốn, mặt sản xuất tiếp cận thị trờng - Sản phẩm: Sản phẩm chất lợng thấp chi phí cao, công nghệ lại lạc hậu, giản đơn, lao động thủ công chính, trình độ tay nghề ngời lao động thấp, kinh nghiệm kinh doanh quản lý nhiều hạn chế, thiếu thông tin chủng loại, mẫu mà thị hiếu ngời tiêu dùng Hiện nay, có nhiều sản phẩm loại cần thiết, thiết yếu cho sản xuất đời sống xuất Nhiều làng nghề đà đầu t công nghệ thay thế, giữ nguyên mẫu mà - Về lực sản xuất: Chủ hộ vừa ngời sản xuất, vừa ngời quản lý nên có nhiều hạn chế quản lý, tay nghề, thị trờng, mặt thiếu vốn để đầu t, mặt khác họ lúng túng đầu t phát triển, có tiền đầu t nh Hơn nữa, lại thiếu kinh nghiệm kiến thức kinh doanh nên cha mạnh dạn đầu t vào sản xuất Hiện nay, số nghệ nhân đà già yếu, lớp trẻ lại không chịu học nghề nên làng nghề thợ giỏi, thợ lành nghề - Vấn đề môi trờng: hạn chế vốn kỹ thuật, làng nghề TCTT Diễn Châu cha đặt dự án xử lý chất thải, khói bụi độc hại 43 cho sản xuất Vì thế, số khu vực quy hoạch cho phát triển làng nghề bị ô nhiễm nặng nề, hầu hết sở làng nghề lo sản xuất kinh doanh, không lo đến bảo vệ môi trờng sinh thái Môi trờng, làng nghề bị ô nhiễm điều kiện vệ sinh sở kết cấu hạ tầng yếu kém, hệ thống cấp thoát nớc cha đợc xây dựng đồng Đây vừa hậu quả, vừa nguyên nhân ảnh hởng trực tiếp đến trình phát triển làng nghề TCTT - Các điều kiện môi trờng kinh doanh làng nghề nh sở vật chất hạ tầng, quan hệ cung ứng vật t tiêu thụ sản phẩm, hệ thống quan t vấn dịch vụ cha thuận lợi cho việc đầu t kinh doanh Những hạn chế làng nghề Nghệ An nguyên nhân chủ yếu sau đây: Một là, quan niệm coi phát triển làng nghề, sản xuất làng nghề nghề phụ, nhận thức đà ảnh hởng lớn việc khôi phục phát triển làng nghề từ ngời dân đến lÃnh đạo cấp Thu nhập đời sống ngời dân thấp, khó khăn nhng lại thiếu chịu khó, lao động trẻ Số lao động có tay nghề cao nghệ nhân đà cao tuổi không khả truyền nghề T tởng bao cấp, ỷ lại tồn nặng nhân dân kể cán quản lý chủ doanh nghiệp Vì vậy, cha huy động đợc tối đa sức mạnh nội lực để đầu t phát triển Hai là, kỹ thuật công nghệ giản đơn, sản xuất thủ công chủ yếu nên suất lao động thấp, chất lợng kém, mẫu mà thô sơ, đơn điệu, bị cạnh tranh nhiều mặt hàng loại làm cho sản phẩm làng nghề tỉnh ta không đủ sức cạnh tranh thị trờng Các DN Nhà nớc đóng địa bàn cha thực trở thành chỗ dựa cho làng nghề, việc cung cấp nguyên liệu, công cụ để phát triển làng nghề Ba là, tổ chức quản lý đạo: cấp quyền, cấp xà cha quan tâm lÃnh đạo, đạo nên hoạt động làng nghề mang tính tự phát, 44 không theo quy hoạch, kế hoạch chung; chế, sách đa không dựa vào dân; hệ thống cán từ huyện đến sở thiếu, chức nhiệm vụ, quyền hạn không rõ ràng, dẫn đến buông lỏng đạo, quản lý Kết luận chơng Làng nghề TCTT tồn phát triển lâu đời lịch sử Sản phẩm làm ngày phong phú đa dạng mang đậm sắc văn hoá dân tộc Đối với Nghệ An nói chung Diễn Châu nói riêng, phát triển làng nghề TCTT có ý nghĩa chiến lợc quan trọng việc đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Sự phát triển làng nghề TCTT có tác dụng to lớn đến trình thúc đẩy phân công lao động xà hội, giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, đồng thời giúp đỡ ngời khả sản xuất nông nghiệp, chuyển sang ngành nghề mà họ có u Mặt khác, làng nghề TCTT nông thôn phát triển đà kéo theo phát triển nhiều nghề dịch vụ khác có liên quan, tạo thêm việc làm để thu hút lao động d dôi nông thôn Từ việc nghiên cứu tiềm thực trạng làng nghề TCTT Diễn Châu, bớc đầu đà cho thấy đợc kết nh nhng khó khăn cần đợc giải trình phát triển để thúc đẩy phát triển làng nghề TCTT Diễn Châu năm tới, sở phát huy mặt đạt đợc, khắc phục tồn đòi hỏi phải có phơng hớng giải pháp đồng bộ, thông qua thúc đẩy làng nghề TCTT phát triển góp phần phát triển kinh tÕ - x· héi huyÖn thêi kú héi nhập 45 Chơng định hớng số giải pháp phát triển làng nghề thủ công truyền thống diễn châu thời kỳ hội nhập 2.1 Những định hớng cho phát triển làng nghề thủ công truyền thống Diễn Châu năm tới Phát triển làng nghề TCTT Diễn Châu phải đặt tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội phát triển công nghiệp huyện Đồng thời cần có sách đầu t liên kết, hợp tác làng nghề với nhau, làng nghề với cụm CN - TTCN với doanh nghiệp lớn để hợp tác gia công tiêu thụ sản phẩm Xác định phát triển làng nghề góp phần tạo việc làm cho ngời lao động địa phơng thực chuyển dịch cấu lao động theo quan điểm Ly nông bất ly thơng Do đó, cần hình thành khu sản xuất tập trung làng nghề để tạo thuận lợi kết cấu hạ tầng, mặt cho sở sản xuất đầu t mở rộng quy mô, phát triển sản xuất kinh doanh Song song với phát triển làng nghề, cần quan tâm đặc biệt tới vấn đề môi trờng nhằm đảm bảo phát triển bền vững, cần di dời sở CN TTCN gây ô nhiễm (không khÝ, níc, tiÕng ån) n»m xen kÏ khu d©n c đến khu sản xuất tập trung để xử lý vấn đề ô nhiễm, bảo đảm sức khoẻ cộng đồng đặc biệt, phát triển làng nghề phải xuất phát từ nhu cầu thị trờng, sản phẩm làng nghề phải có sức cạnh tranh với sản phẩm loại đợc sản xuất nớc sản phẩm nớc Việc hoạch định phơng hớng nhằm phát triển làng nghề TCTT Diễn Châu quan trọng, đặc biệt bối cảnh kinh tế Việt Nam nói chung, Nghệ An Diễn Châu nói riêng hội nhập sâu vào kinh tế giới 46 2.1.1 Phát triển ngành nghề để góp phần giải việc làm cho ngời lao động Đối với vùng khả phát triển ngành nghề đem lại hiệu kinh tế cao điều kiện sản xuất thấp nhng có lực lợng lao động dồi trớc hết cần phải trì làng nghề thủ công truyền thống để giải việc làm, tăng thêm thu nhập cho dân c Đồng thời, tạo tiền đề cho việc hình thành nên làng nghề tạo thêm nguồn hàng xuất cho huyện Đây định hớng quan trọng nhằm giải việc làm cho ngời lao động, nhờ tránh đợc luồng di dân ạt từ nông thôn vào thành phố tìm việc làm, góp phần thực chiến lợc kinh tế mở, đẩy mạnh sản xuất hàng xuất 2.1.2 Phát triển làng nghề thủ công truyền thống sở kết hợp có hiệu yếu tố truyền thống với yếu tố đại Kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố đại sản phẩm vừa đáp ứng đợc yều cầu chất lợng, mẫu mÃ, vừa đảm bảo tính truyền thống, tính độc đáo Nếu làm tính truyền thống, tính độc đáo không khác đa công nghệ để sản xuất sản phẩm Thực tiễn phát triển làng nghề TCTT Diễn Châu thêi gian qua cho thÊy, nhê cã sù kÕt hợp yếu tố truyền thống yếu tố đại đà tạo sản phẩm tinh xảo, xuất lao động hiệu kinh tế tăng lên rõ rệt Có thể nói, việc kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố đại đòi hỏi cấp bách để không ngừng nâng cao mẫu mà chất lợng sản phẩm, làm cho giá trị cá biệt hàng hoá ngày giảm xuống, thúc đẩy mạnh mẽ cạnh tranh thị trờng, đáp ứng kịp thời nhu cầu đa dạng đời sống nhân dân, góp phần tăng thu nhập cho dân c tăng ngân sách địa phơng 47 2.1.3 Phát triển làng nghề thủ công truyền thống Diễn Châu bối cảnh phải gắn với trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Chuyển dịch cấu kinh tế, thực chiến lợc CNH, HĐH nông nghiệp kinh tế nông thôn nhằm đổi nới cấu kinh tế nông thôn, từ độc canh sang sản xuất đa ngành, từ cấu kinh tế nông nghiệp chiếm u sang phát triển công nghiệp dịch vụ Tham gia vào trình chuyển dịch cấu kinh tế, làng nghề TCTT Diễn Châu có vai trò quan trọng, đóng góp tích cực vào việc thay đổi tập quán sản xuất làm cho kinh tế nông thôn chuyển biến theo hớng phát triển kinh tế hàng hoá với đa dạng hoá ngành nghề, đa dạng hoá hình thức sở hữu hình thức sản xuất kinh doanh Để làng nghề TCTT địa bàn huyện có tốc độ tăng trởng cao, góp phần đáng kể vào việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH cần phải phát triển làng nghề theo hớng phát triển gắn liền với sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, có tác động cải tạo nông nghiệp, cung cấp công cụ cho nông nghiệp, ý đến công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản ngành nghề nông thôn 2.1.4 Đa dạng hoá ngành nghề, trọng, tập trung phát triển ngành nghề có hiệu kinh tế cao sử dụng nhiều lao động địa bàn huyện Trong phát triển kinh tế thị trờng, vấn đề cấp bách đặt cho làng nghề phải đa dạng hoá ngành nghề, phát triển mạnh ngành nghề truyền thống có nhu cầu lớn thị trờng Các làng nghề cần có thích nghi với nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thị trờng để sản xuất hàng hoá ngày phong phú kiểu dáng, mẫu mà chất lợng Tuy nhiên để đạt đợc kết cao cần tránh tình trạng đa dạng hoá cách tuỳ tiện, gặp sản xuất Phơng hớng sản xuất cần phải đợc hoạch định có kế hoạch rõ ràng 48 Qua kết phân tích hiệu kinh tế nghề Diễn Châu, bớc đầu đà xác định đợc số nghề đem lại hiệu kinh tế cao thời gian qua là: chế biến nông lâm hải sản, chế biến nớc mắm, khí vận tải, mộc cao cấp, thủ công mỹ nghệ, tơ tằm chất lợng cao Trớc mắt cần dựa vào tiềm lợi vùng để tập trung xây dựng phát triển làng nghề, làng có nghề thành làng nghề góp phần thúc đẩy kinh tế xà hội vùng chung cho tỉnh 2.1.5 Phát triển làng nghề truyền thống Diễn Châu thời kỳ hội nhập đôi với phát triển làng nghề phù hợp với nhu cầu thị trờng Khôi phục phát triển làng nghề TCTT, trớc hết cần trì làng nghề mạng đậm nét sắc văn hoá dân tộc Các cấp quyền địa phơng cần hỗ trợ việc đa dạng hoá sản phẩm, đổi công nghệ, trang thiết bị tiên tiến, khuyến khích tìm tòi bí quyết, công nhgệ truyền thống đà bị thất truyền nhân dân để khôi phục phát triển sản phẩm độc đáo có độ tinh xảo cao Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa häc - kÜ thuËt hiÖn nay, viÖc më réng phát triển nghề có xu hớng lan toả nhiều địa phơng, không nâng cao chất lợng mà tăng số lợng Phát triển làng nghề đờng quan trọng để xây dựng phát triển công nghiệp nông thôn Do cần có phơng hớng phát triển nghề Xây dựng nghề sở làng nghề TCTT Diễn Châu phải có quy hoạch, đầu t thiết bị phù hợp, hỗ trợ mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Làng nghề phải có nhu cầu tiếp thu đợc làng nghề cũ hớng dẫn kỹ thuật, công nghệ để làm số loại sản phẩm phải dựa vào thị trờng, bạn hàng làng nghề cũ cho sản phẩm hàng hóa 2.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề thủ công truyền thống Diễn Châu thời kỳ hội nhập 49 Việc giữ gìn phát huy giá trị làng nghề ý nghĩa kinh tế có vai trò quan trọng việc giữu gìn sắc văn hoá dân tộc, phát triển du lịch bối cảnh Do đó, để tiếp tục khai thác tiềm phát triển làng nghề TCTT Diễn Châu theo hớng bền vững, thiết nghĩ cần nhanh chóng thực số giải pháp nhằm phát triển làng nghề đáp ứng nhu cầu thị trờng tiêu thụ sản phẩm thời kỳ hội nhập 2.2.1 Những giải pháp chủ yêú phát triển làng nghề TCTT Diễn Châu - Tiến hành quy hoạch làng nghề truyền thống, có biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu ô nhiễm môi trờng, tạo điều kiện cho sở mở rộng sản xuất kinh doanh Cần quan tâm tới việc quy hoạch hạ tầng cho làng nghề phát triển bền vững gắn với công công tác bảo vệ môi trờng, có chế tài xử lý thật mạnh sở không tuân thủ nghiêm túc việc bảo vệ môi trờng Tăng cờng tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trờng sức khoẻ cộng đồng cho chủ sản xuất, ngời lao động nhân dân - Triển khai áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất để nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm lợng chất thải Từng bớc hoàn phục môi trờng khu dân c, trả lại cảnh quan đẹp cho làng xà - Xây dựng cụm công nghiệp làng nghề theo hớng phải bảo đảm đủ tiêu chí điện, nớc, hệ thống xử lý chất thải có diện tích mặt thuận lợi cho việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm - Hỗ trợ tiền vốn, đào tạo nghề, giải việc làm cho em bị thu hồi đất Chú trọng đa công nghệ tiên tiến vào sản xuất, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm tạo điều kiện cho sở yên tâm làm ăn lâu dài - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung, ban hành sách hỗ trợ phát triển làng nghề cho phù hợp với giai đoạn Trong ý sách thu hút nớc vào việc phát triển làng nghề 2.2.2 Những giải pháp cụ thể phát triển làng nghề TCTT Diễn Châu 50 2.2.2.1 Tuyên truyền cho cán bộ, Đảng viên nhân dân hiểu đợc vị trí, tầm quan trọng việc phát triển xây dựng làng nghề nông nghiệp nông thôn nhằm nâng cao nhận thức phát triển làng nghề TCTT Đổi nhận thức làng nghề cho cán nhân dân cần thực biện pháp thích hợp nh: quán triệt Nghị Trung ơng Đảng đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn; Nghị số 06/TU Nghệ An phát triển TTCN xây dựng làng nghề thời kỳ 2001 - 2010 Bên cạnh tuyên truyền phơng tiện thông tin đại chúng nh: báo, đài, phát truyền hình, tuyên truyền miệng, nêu gơng điển hình tiên tiến, phát tờ rơi để cấp, ngời, ngành hiểu rõ vị trí, vai trò, lợi ích kinh tế - xà hội làng nghỊ vµ lµng cã nghỊ Phát triển lµng nghỊ TCTT lµ mét néi dung quan träng, mét bé phËn chđ yếu chiến lợc CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Làng nghề gắn với trung tâm cụm, xÃ, có hoạt động công nghiệp, TTCN, phi nông nghiệp tạo thu nhập cho ngời lao động nông thôn, làng nghề trung tâm tạo việc làm mới, thu hút lao đông d dôi nông nghiệp, gắn với chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo Xây dựng t tởng tâm, kiên trì, chịu khó để xây dựng làng nghề Chống biểu cho nghỊ, lµng nghỊ lµ mét nghỊ phơ vµ t tởng ngại khó, ỷ lại Trên sở nhận thức t tởng đợc nâng lên cần tập trung lÃnh đạo, đạo thực cho đợc phơng hớng mục tiêu đà đề 2.2.2.2 Quy hoạch phát triển làng nghề thủ công truyền thống phù hợp với điều kiện huyện Trớc tiên, huyện cần điều tra khảo sát để nắm vững số lợng, chất lợng, chủng loại ngành nghề Trên sở đó, xếp lại làng nghề truyền thống cho xà huyện Công tác phải đợc thực bớc, có nghiên cứu cách kỹ càng, tỷ mỷ 51 Tổ chức khảo sát lập kế hoạch nghiên cứu cho làng nghề, từ có định hớng phát triển cho phù hợp Có kế hoạch phát triển làng nghề quanh khu công nghiệp Lập kế hoạch, điều tra khảo sát cho phát triển làng nghề TCTT biện pháp quan trọng việc xếp, bố trí khu dân c, nhà cửa, công xởng, nguyên vật liệu đảm bảo cho việc lu thông hàng hoá Tuy nhiên, cần ý công tác bảo vệ cảnh quan sinh thái môi trờng sống lành cho khu vực dân c làng nghề 2.2.2.3 Mở rộng phát triển đồng loại thị trờng cho làng nghề thủ công truyền thống Thị trờng vấn đề định tồn phát triển nghề TCTT Thực tế địa bàn huyện, tỉnh nớc cho thấy, làng nghề đẩy mạnh đợc sản xuất nơi giải tốt thị trờng sản xuất kinh doanh Tuy đà có bớc phát triển, nhng thị trờng làng nghề Diễn Châu nhỏ hẹp, nghèo nàn Trong điều kiện kinh tế thị trờng nay, việc mở rộng đa dạng hoá thị trờng cho làng nghề TCTT nhân tố có ý nghĩa định thúc đẩy phát triển làng nghề Điều quan trọng làng nghề phải không ngừng đầu t đổi mẫu mÃ, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh thị trờng Tự tìm kiếm thị trờng nhiệm vụ làng nghề Phải coi trọng khâu tiếp thị, quảng cáo, tích cực tham gia hội chợ triển lÃm thông qua để giới thiệu sản phẩm, tránh tình trạng ngồi chờ khách hàng, ỷ lại quan Nhà nớc việc tìm kiếm thi trờng Hiện nay, hạn chế lớn thị trờng, đặc biệt thị trờng tiêu thụ sản phẩm Diễn Châu nguyên nhân làm chậm tốc độ phát triển làng nghề TCTT Do vậy, để phát triển thị trờng cho làng nghề, trớc hết cần xây dựng hệ thống thị trờng đồng bộ, thống nhất, tạo điều kiện phát huy sức mạnh tổng hợp loại thị trờng 52 Trong thời gian tới cần thực thi số giải pháp cụ thể để phát triển đồng loại thị trờng, đặc biệt ý tới thị trờng vốn công nghệ Một là, thị trờng vốn Vốn nhân tố quan trọng thiếu đợc trình sản xuất làng nghề TCTT Hiện nay, nguồn vốn đầu t vào sản xuất thấp, chủ yếu vốn tự có Do vậy, làng nghề địa bàn huyện Diễn Châu muốn phát triển phải có vốn đầu t, phải có sách thích hợp nhằm khai thác nguồn vốn Trong năm tới cần ý số vấn đề sau: - Nguồn vốn tự có hộ gia đình: hộ gia đình phải hiểu rằng, phát triển làng nghề tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, làm giàu cho gia đình xà hội, từ hăng hái dành vốn nhàn rỗi đầu t vào sản xuất - Tăng vốn cho vay từ nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển, quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia, quỹ quốc gia xúc tiến việc làm, ngân hàng phục vụ ngời nghèo ngân hàng thơng mại quốc doanh - Hàng năm UBND huyện bố trí ngân sách theo kế hoạch để đầu t cho việc phát triển làng nghề, kể kế hoạch sở kế hoạch địa phơng có nhu cầu phát triển làng nghề - Khuyến khích thành phần kinh tế tìm kiếm đối tác trong, nớc hợp tác liên doanh đầu t vào sản xuất làng nghề Hai là, thị trờng công nghệ Trong điều kiện Diễn Châu nay, để nâng cao hiệu làng nghề cần phát triển cấu công nghệ kết hợp nhiều trình độ, nhiều quy mô, sử dụng triệt để thành tựu công nghệ nớc, công nghệ truyền thống, đồng thời khai thác công nghệ tiến tiên nớc Phát triển t vấn dịch vụ cho nghiên cứu, ứng dụng khoa hóc công nghệ, nâng cao lực công nghệ nội sinh sở sản xuất kinh doanh Ba là, thị trờng sản phẩm, hàng hóa 53 Cần nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm làng nghề TCTT huyện biện pháp nh: đầu t, đổi công nghệ, quảng bá sản phẩm, tìm kiếm thị trờng, liên doanh, liên kết, tăng cờng tổ chức sản xuất tổ chác quản lý sản phẩm Tạo điều kiện cho làng nghề thay đổi mẫu mà sản phẩm, nắm vững thị hiếu ngời tiêu dùng Đồng thời, phải có biện pháp khuyến khích nhu cầu nh nâng cao thu nhập để tăng sức mua ngời dân Kiên ngăn chặn hàng nhập lậu, khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa Phát triển mạnh trung tâm thơng mại, hình thành tụ điểm thơng mại, thị trấn, thị tứ, chợ nông thôn Bốn là, thị trờng hàng xuất Tiềm xt khÈu hµng TCTT hiƯn lµ rÊt lín, song khối lợng xuất nhỏ bé Về lâu dài, xuất thị trờng quan trọng Vấn đề đặt làng nghề Diễn Châu là: phải có kế hoạch đầu t nghiên cứu phát triển sản phẩm xuất khẩu, cần khai thác kỹ lỡng lực truyền thống để tạo sản phẩm phù hợp với thị hiếu tiêu chuẩn quốc tế Thờng xuyên nghiên cứu biến động nhu cầu thị hiếu khách hàng nớc khác mà cải tiến mẫu mà cho phù hợp Tiến hành tìm chọn bạn hàng nớc để liên doanh, liên kết sản xuất sản phẩm xuất Trên sở thu hút công nghệ, kinh nghiệm quản lý nớc để xây dựng sản phẩm mang thơng hiệu Diễn Châu 2.2.2.4 Đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề thủ công truyền thống Trong trình phát triển kinh tế, từ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang chế thị trờng, làng nghề TCTT Diễn Châu xuất hình thức sản xuất kinh doanh Do vậy, cần tạo điều kiện thuận lợi cho làng nghề TCTT phát triển cách đa dạng phong phú hình thúc tổ chức kinh doanh Thứ nhất, hộ gia đình 54 Hộ gia đình hình thức kinh doanh có hiệu giai đoạn Vì vậy, quan chức cấp quyền cần tăng cờng đạo hớng dẫn hộ gia đình làng nghề TCTT sản xuất kinh doanh cách hợp lý, có hiệu kinh tế - xà hội Tạo điều kiện cho hộ sản xuất kinh doanh thuận lợi, thu khoản đóng góp hợp lý Có sách phù hợp, giúp đỡ hộ nghèo vốn, kỹ thuật để họ sản xuất kinh doanh đạt kết giúp họ tiêu thụ sản phẩm Thứ hai, HTX HTX làng nghề tổ chức kinh tế tự chủ ngời lao động có nhu cầu lợi ích chung, tù nguyÖn cïng gãp søc, gãp vèn lËp theo quy định pháp luật, để phát huy sức mạnh tập thể xà viên, nhằm giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xà hội Trong làng nghề Diễn Châu, HTX tồn phát triển tất yếu khách quan, trớc hết cần tập trung đợc lực u sẵn có để sản xuất hàng hóa đạt chất lợng cao, đặc biệt phải chuyển đổi phơng pháp hoạt động cho phù hợp với chế Đây vấn đề phức tạp đòi hỏi phải có đạo sâu sắc quyền địa phơng, đảm bảo ổn định phát triển HTX Trong quản lý điều hành cần phát huy vai trò hộ xà viên có trách nhiệm đảm bảo khâu dịch vụ đầu vào, đầu chính, khâu sản xuất nên giao cho hộ gia đình đảm nhiệm, họ làm nhà với t cách hộ kinh tế tự chủ Thứ ba, doanh nghiệp t nhân DN t nhân DN cá nhân làm chủ để sản xuất kinh doanh làng nghề Để loại hình DN t nhân phát triển với trình CNH, HĐH, cấp quyền Diễn Châu cần tạo môi trờng pháp lý ổn định, khuyến khích động viên chủ DN yên tâm bỏ vốn vào phát triển ngành nghề, dịch vụ 55 ... 1: Làng nghề thủ công truyền thống Diễn Châu - Nghệ An nhng nm qua Chơng 2: Định hớng số giải pháp phát triển làng nghề thủ công truyền thống Diễn Châu thời kỳ hội nhập Chơng Làng nghề thủ công. .. công truyền thống diễn châu (Nghệ An) năm qua 1.1 Lý luận chung nghề, làng nghề thủ công truyền thống 1.1.1 Khái niệm nghề, làng nghề thủ công truyền thống đặc điểm làng nghề thủ công truyền thống. .. đẩy làng nghề TCTT phát triển góp phần phát triển kinh tế - xà hội huyện thời kỳ hội nhập 45 Chơng định hớng số giải pháp phát triển làng nghề thủ công truyền thống diễn châu thời kỳ hội nhập