Vai trò của làng nghề thủ công truyền thống trong sự phát triển kinh tế xã hội Diễn Châu

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở huyện diễn châu nghệ an trong thời kỳ hội nhập (Trang 38 - 42)

kinh tế - xã hội Diễn Châu

1.2.4.1. Phát triển làng nghề thủ công truyền thống góp phần gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân c ở nông thôn

Hiệu quả kinh tế của làng nghề và làng có nghề đã góp phần vào việc xoá đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cho ngời lao động, làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH. Qua thực tế ở một số làng TCTT trong địa bàn huyện Diễn Châu cho thấy, thu nhập bình quân của một lao động làm nghề bao giờ cũng cao hơn thu nhập bình quân một lao động thuần nông. Vì vậy, một số ngời mạnh dạn rời bỏ nông nghiệp để làm nghề TCTT. Thu nhập từ làng nghề ngày một cao, đời sống ngời làm nghề đợc cải thiện. Những biểu hiện tiêu cực trong đời sống từ đó dần dần đợc đẩy lùi. Đây chính là cơ sở vững chắc của việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động.

Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế của làng nghề và làng có nghề trên địa bàn của huyện còn có sự chênh lệch giữa các hộ của các làng rất nhiều.

Thu nhập của ngời lao động là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả kinh tế, sản xuất và kinh doanh của làng nghề và làng có nghề. Nh vậy, sản xuất của các làng nghề đang giải quyết việc làm nông nhàn cho

ngời lao động là chủ yếu, cha trở thành ngành chính trong các làng có nghề và các hộ gia đình.

Trong những năm qua, sự phát triển của các làng nghề ở Diễn Châu đã làm cho kinh tế nông thôn có những chuyển biến tích cực thực sự. Sự quản lý gò bó cứng nhắc trớc đây đã đợc xoá bỏ cơ bản. Những chủ trơng, chính sách hoá đời sống kinh tế đã thấm dần vào mỗi ngời dân nhất là việc khôi phục và phát triển làng nghề. Một số nghề và làng nghề từng bị mai một đã dần dần đợc khôi phục lại do yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị tròng trong tỉnh, trong nớc và quốc tế. Sự khôi phục này gắn liền với sự đổi mới mẫu mã các sản phẩm và công nghệ truyền thống. Mặt khác, nhiều làng nghề truyền thống đợc khôi phục lại có sức lan toả sang các vùng lân cận.

Bảng 1: Hộ và ngành của các làng có nghề có hiệu quả kinh tế cao

(Thu nhập bình quân lao động/ tháng; Đơn vị: 1000đ)

tt Tên hộ Tên làng nghề nhậpThu độngLao quânBình

1 Mai Viết Sơn Cơ khí Diễn Kỷ 146000 1 9133 2 Ngô Văn Doanh Nớc mắm HĐ 140950 2 7756 3 Võ Văn Can Xay xát Diễn Kỷ 634000 1 7044 4 Ngô Sỹ Diễn Nớc mắm HĐ 91630 2 5091 5 NguyễnCh.Thanh Nớc mắm HĐ 83294 2 4627 6 Trần Thị Thờng Nớc mắm HĐ 97180 3 3599 7 Nguyễn Văn Báu SCCK D. Hồng 62975 2 3499 8 Nguyễn văn Hùng Nớc mắm DN 54335 2 3019 9 Trần Thị Thơm Nuôi tằm ơm tơ D. Kim 91530 2 5083 10 Hoàng Thị Cát Đan Diễn Hoàng 90271 3 3009 11 Chu Văn Tỵ Nớc mắm HĐ 52690 2 2927 12 Đào Đình Hoàng Nớc mắm DN 52030 2 2891 13 Nguyễn V. Hùng Nớc mắm DN 54335 2 3019 14 Trần Văn Hiếu Xay xát Diễn Kỷ 114139 3 4227

Nguồn: Kết quả tổng điều tra làng nghề và làng có nghề Nghệ An, Cục thống kê Nghệ An, 3/2008 [2, tr.4].

1.2.4.2. Phát triển làng nghề thủ công truyền thống góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động ở nông thôn

ở nông thôn Diễn Châu, trong điều kiện đất đai canh tác ít, nguồn vốn hạn hẹp, lao động d thừa, việc tìm ra biện pháp hữu hiệu để giải quyết việc làm là đòi hỏi cấp bách có ý nghĩa chính trị - xã hội to lớn hiện nay. Một trong những biện pháp có ý nghĩa chiến lợc là phát triển làng nghề TCTT với nhiều ngành nghề phong phú, đa dạng và có khả năng phát triển rộng khắp.

Trong những năm qua, tốc độ phát triển TTCN và làng nghề ở Diễn Châu tăng khá, đã có tác động tích cực trong việc giải quyết việc làm cho ngời lao động. Ngoài hộ gia đình, các HTX và DN ngoài quốc doanh khu vực phi nông nghiệp,6 tháng đầu năm 2009: Giá trị sản xuất CN- TTCN ớc đạt 149.847 triệu đồng tăng 5,6% so với cùng kỳ đạt 44% kế hoạch năm[15, tr.2].

Phát triển làng nghề TCTT không chỉ thu hút lao động trong gia đình mình, làng xã mà còn thu hút đợc nhiều lao động từ các địa phơng khác đến làm thuê. Đồng thời, nó còn kéo theo các nghề dịch khác phát triển, tạo ra nhiều công ăn việc làm mới cho ngời lao động. Chẳng hạn, nghề chế biến lơng thực thực phẩm tạo điều kiện cho nghề chăn nuôi phát triển … mặc dù số lợng cha lớn, nhng nó đã giảm phần gánh nặng tỷ lệ thất nghiệp nông thôn. Do đó, phát triển TTCN và làng nghề TCTT đợc coi là động lực trực tiếp giải quyết việc làm cho ngời lao động trớc mắt cũng nh lâu dài.

1.2.4.3. Phát triển làng nghề thủ công nghiệp tạo ra một khối lợng hàng hoá đa dạng và phong phú phục vụ cho tiêu dùng và cho sản xuất

Đẩy mạnh phát triển hàng TCTT ở Diễn Châu trong những năm qua đã tạo ra ngày càng nhiều hàng hoá có chất lợng tốt, mẫu mã không ngừng đợc đổi mới, phục vụ đắc lực cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu ra thị trờng các nớc trong khu vực và trên thế giới. Tuy khối lợng hàng hoá do làng nghề TCTT sản xuất ra còn nhỏ bé nhng nó đã góp phần đáng kể vào việc

phát triển kinh tế - xã hội, đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện.

1.2.4.4. Phát triển làng nghề thủ công truyền thống góp phần gìn giữ bản sắc văn hoá của dân tộc

Làng nghề TCTT ở Diễn Châu là một cụm dân c sinh sống tạo thành làng nghề hay phờng hội. Đó chính là cộng đồng nhỏ về văn hoá. Những phong tục tập quán, đến thờ, miếu mạo của mỗi làng xã đều có nét chung của văn hóa…

dân tộc, vừa có nét riền của mỗi làng quê, làng nghề. Các sản phẩm của làng nghề TCTT là sự kết tinh, sự giao lu và phát triển các giá trị văn hóa, văn minh lâu đời của dân tộc.

1.2.4.5. Phát triển làng nghề thủ công truyền thống là nhân tố quan trọng để từng bớc xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa

Phát triển làng nghề TCTT ở nông thôn Diễn Châu còn góp phần để xoá bỏ những tập tục lạc hậu, lối làm ăn thủ cựu, do tàn d của nền sản xuất nhỏ tự cung tự cấp “rơi rớt” lại, tạo ra nếp nghĩ, cách làm mới theo tác phong của nền sản xuất công nghiệp, mở rộng việc giao lu hàng hoá, từng bớc hình thành các trung tâm văn hoá xã hội ở các vùng nông thôn theo hớng đô thị hoá.

Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Diễn Châu, làng nghề thủ công truyền thống có vai trò nh vậy là do một số nguyên nhân sau:

Một là: các HTX và DN ngoài quốc doanh, các đơn vị trực thuộc, mọi cấp, mọi ngành, mọi ngời mà trớc hết là các bộ và nhân dân trong làng đã nhận thức đợc lợi ích kinh tế, xã hội và cần thiết phải phát triển TTCN và xây dựng làng nghề đã nỗ lực cố gắng, từng bớc khắc phục những khó khăn, phấn đấu vợt lên trong cơ chế thị trờng. Trình độ năng lực cán bộ quản lý đợc nâng lên một bớc. Cơ sở vật chất đợc tăng cờng.

Hai là: sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh uỷ, huyện uỷ, UBND tỉnh, huyện, Hội đồng nhân dân của Liên minh HTX Việt Nam, sự phối hợp thờng xuyên của các sở, ban , ngành cấp huyện.

Ba là: các tổ chức kinh tế cho các làng nghề hoạt động có hiệu quả, đảm bảo nguyên liệu và thị trờng tiêu thụ sản phẩm ổn định.

Bốn là: Trung ơng, tỉnh và huyện có nhiều chủ trơng chính sách và tập trung chỉ đạo đầu t, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở sản xuất CN - TTCN phát triển. Lĩnh vực TTCN, làng nghề và quy hoạch TTCN tiếp tục đợc sự quan tâm của cấp uỷ, chính quyền các cấp.

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở huyện diễn châu nghệ an trong thời kỳ hội nhập (Trang 38 - 42)