trong thời kỳ hội nhập
2.2.2. Những giải pháp cụ thể phát triển làng nghề TCT Tở Diễn Châu
2.2.2.1.Tuyên truyền cho cán bộ, Đảng viên và nhân dân hiểu đợc vị trí, tầm quan trọng của việc phát triển và xây dựng làng nghề trong nông nghiệp nông thôn nhằm nâng cao nhận thức về phát triển làng nghề TCTT
Đổi mới nhận thức về làng nghề cho cán bộ và nhân dân cần thực hiện những biện pháp thích hợp nh: quán triệt Nghị quyết Trung ơng 5 của Đảng về đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn về chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn; Nghị quyết số 06/TU Nghệ An về phát triển TTCN và xây dựng làng nghề trong thời kỳ 2001 - 2010. Bên cạnh đó còn tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh: báo, đài, phát thanh truyền hình, tuyên truyền miệng, nêu gơng các điển hình tiên tiến, phát tờ rơi để mỗi…
cấp, mỗi ngời, mỗi ngành hiểu rõ vị trí, vai trò, lợi ích kinh tế - xã hội của mỗi làng nghề và làng có nghề.
Phỏt triển làng nghề TCTT là một nội dung quan trọng, một bộ phận chủ yếu trong chiến lợc CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn. Làng nghề gắn với trung tâm cụm, xã, có các hoạt động công nghiệp, TTCN, phi nông nghiệp và tạo ra thu nhập chính cho ngời lao động nông thôn, làng nghề còn là trung tâm tạo việc làm mới, thu hút lao đông d dôi trong nông nghiệp, gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế ở nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo.
Xây dựng t tởng quyết tâm, kiên trì, chịu khó để xây dựng làng nghề. Chống mọi biểu hiện cho nghề, làng nghề là một nghề phụ và t tởng ngại khó, ỷ lại. Trên cơ sở nhận thức t tởng đợc nâng lên cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện cho bằng đợc phơng hớng và mục tiêu đã đề ra.
2.2.2.2. Quy hoạch phát triển làng nghề thủ công truyền thống phù hợp với điều kiện của huyện
Trớc tiên, huyện cần điều tra khảo sát để nắm vững số lợng, chất lợng, chủng loại các ngành nghề. Trên cơ sở đó, sắp xếp lại làng nghề truyền thống cho từng xã trong huyện. Công tác này phải đợc thực hiện từng bớc, có nghiên cứu một cách kỹ càng, tỷ mỷ.
Tổ chức khảo sát và lập kế hoạch nghiên cứu cho từng làng nghề, từ đó có định hớng phát triển cho phù hợp. Có kế hoạch phát triển các làng nghề mới quanh các khu công nghiệp.
Lập kế hoạch, điều tra khảo sát cho phát triển làng nghề TCTT là biện pháp hết sức quan trọng trong việc sắp xếp, bố trí các khu dân c, nhà cửa, công xởng, nguyên vật liệu và đảm bảo cho việc l… u thông hàng hoá. Tuy nhiên, cần chú ý công tác bảo vệ cảnh quan sinh thái và môi trờng sống trong lành cho khu vực dân c của từng làng nghề.
2.2.2.3. Mở rộng và phát triển đồng bộ các loại thị trờng cho làng nghề thủ công truyền thống
Thị trờng là vấn đề quyết định tồn tại và phát triển của nghề TCTT. Thực tế trên địa bàn huyện, tỉnh và trong cả nớc cho thấy, làng nghề nào đẩy mạnh đợc sản xuất đều là những nơi giải quyết tốt thị trờng sản xuất và kinh doanh. Tuy đã có bớc phát triển, nhng thị trờng của các làng nghề ở Diễn Châu vẫn còn nhỏ hẹp, nghèo nàn. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, việc mở rộng và đa dạng hoá thị trờng cho các làng nghề TCTT là nhân tố có ý nghĩa quyết định thúc đẩy sự phát triển của các làng nghề.
Điều quan trọng nhất là các làng nghề phải không ngừng đầu t đổi mới mẫu mã, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng. Tự tìm kiếm thị trờng là nhiệm vụ chính của các làng nghề. Phải coi trọng khâu tiếp thị, quảng cáo, tích cực tham gia các hội chợ triển lãm thông…
qua đó để giới thiệu sản phẩm, tránh tình trạng ngồi chờ khách hàng, ỷ lại các cơ quan Nhà nớc trong việc tìm kiếm thi trờng.
Hiện nay, những hạn chế lớn về thị trờng, đặc biệt là thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở Diễn Châu đang là nguyên nhân làm chậm tốc độ phát triển của các làng nghề TCTT. Do vậy, để phát triển thị trờng cho làng nghề, trớc hết cần xây dựng một hệ thống thị trờng đồng bộ, thống nhất, tạo điều kiện phát huy sức mạnh tổng hợp của các loại thị trờng.
Trong thời gian tới cần thực thi một số giải pháp cụ thể để phát triển đồng bộ các loại thị trờng, trong đó đặc biệt chú ý tới thị trờng vốn và công nghệ.
Một là, thị trờng vốn
Vốn là nhân tố cực kỳ quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất ở làng nghề TCTT. Hiện nay, nguồn vốn đầu t vào sản xuất còn thấp, chủ yếu là vốn tự có. Do vậy, các làng nghề trên địa bàn huyện Diễn Châu muốn phát triển phải có vốn đầu t, phải có chính sách thích hợp nhằm khai thác nguồn vốn. Trong những năm tới cần chú ý một số vấn đề sau:
- Nguồn vốn tự có của các hộ gia đình: các hộ gia đình phải hiểu rằng, phát triển làng nghề là tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, làm giàu cho gia đình và xã hội, từ đó hăng hái dành vốn nhàn rỗi đầu t vào sản xuất.
- Tăng vốn cho vay từ các nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển, quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia, quỹ quốc gia xúc tiến việc làm, ngân hàng phục vụ ngời nghèo và các ngân hàng thơng mại quốc doanh.
- Hàng năm UBND huyện sẽ bố trí ngân sách theo kế hoạch để đầu t cho việc phát triển làng nghề, kể cả kế hoạch trên cơ sở kế hoạch của các địa phơng có nhu cầu về phát triển làng nghề.
- Khuyến khích các thành phần kinh tế tìm kiếm đối tác trong, ngoài nớc hợp tác liên doanh đầu t vào sản xuất làng nghề.
Hai là, thị trờng công nghệ
Trong điều kiện Diễn Châu hiện nay, để nâng cao hiệu quả các làng nghề cần phát triển cơ cấu công nghệ kết hợp nhiều trình độ, nhiều quy mô, sử dụng triệt để các thành tựu công nghệ trong nớc, công nghệ truyền thống, đồng thời khai thác công nghệ tiến tiên của nớc ngoài. Phát triển t vấn dịch vụ cho nghiên cứu, ứng dụng khoa hóc công nghệ, nâng cao năng lực công nghệ nội sinh tại cơ sở sản xuất kinh doanh.
Cần nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của các làng nghề TCTT của huyện bằng các biện pháp nh: đầu t, đổi mới công nghệ, quảng bá sản phẩm, tìm kiếm thị trờng, liên doanh, liên kết, tăng cờng tổ chức sản xuất và tổ chác quản lý sản phẩm. Tạo điều kiện cho các làng nghề thay đổi mẫu mã của sản phẩm, nắm vững thị hiếu của ngời tiêu dùng. Đồng thời, phải có biện pháp khuyến khích nhu cầu cũng nh nâng cao thu nhập để tăng sức mua của ngời dân. Kiên quyết ngăn chặn hàng nhập lậu, khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa. Phát triển mạnh các trung tâm thơng mại, hình thành các tụ điểm thơng mại, thị trấn, thị tứ, chợ nông thôn.
Bốn là, thị trờng hàng xuất khẩu
Tiềm năng xuất khẩu hàng TCTT hiện nay là rất lớn, song khối lợng xuất khẩu hiện nay đang còn nhỏ bé. Về lâu dài, xuất khẩu vẫn là thị trờng quan trọng. Vấn đề đặt ra đối với các làng nghề ở Diễn Châu hiện nay là: phải có kế hoạch đầu t nghiên cứu phát triển các sản phẩm xuất khẩu, cần khai thác kỹ l- ỡng năng lực truyền thống để tạo ra những sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu và tiêu chuẩn quốc tế. Thờng xuyên nghiên cứu sự biến động và nhu cầu thị hiếu của khách hàng ở các nớc khác nhau mà cải tiến mẫu mã cho phù hợp. Tiến hành tìm và chọn bạn hàng nớc ngoài để liên doanh, liên kết trong sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Trên cơ sở đó thu hút công nghệ, kinh nghiệm quản lý nớc ngoài để xây dựng sản phẩm mang thơng hiệu Diễn Châu.
2.2.2.4. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong làng nghề thủ công truyền thống
Trong quá trình phát triển kinh tế, từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng, làng nghề TCTT ở Diễn Châu đang xuất hiện các hình thức sản xuất kinh doanh mới. Do vậy, cần tạo điều kiện thuận lợi cho làng nghề TCTT phát triển một cách đa dạng và phong phú các hình thúc tổ chức kinh doanh.
Hộ gia đình là hình thức kinh doanh có hiệu quả trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, các cơ quan chức năng ở các cấp chính quyền cần tăng cờng chỉ đạo và hớng dẫn hộ gia đình trong các làng nghề TCTT sản xuất kinh doanh một cách hợp lý, có hiệu quả về kinh tế - xã hội. Tạo điều kiện cho các hộ sản xuất kinh doanh thuận lợi, thu các khoản đóng góp hợp lý. Có chính sách phù hợp, giúp đỡ những hộ nghèo về vốn, kỹ thuật để họ sản xuất kinh doanh đạt kết quả và giúp họ tiêu thụ sản phẩm.
Thứ hai, HTX
HTX trong làng nghề là một tổ chức kinh tế tự chủ do những ngời lao động có nhu cầu và lợi ích chung, tự nguyện cùng góp sức, góp vốn lập ra theo quy định của pháp luật, để phát huy sức mạnh tập thể và từng xã viên, nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Trong các làng nghề ở Diễn Châu, HTX tồn tại và phát triển là một tất yếu khách quan, trớc hết cần tập trung đợc năng lực và u thế sẵn có để sản xuất hàng hóa đạt chất lợng cao, đặc biệt là phải chuyển đổi phơng pháp hoạt động cho phù hợp với cơ chế mới. Đây là một vấn đề phức tạp đòi hỏi phải có sự chỉ đạo sâu sắc của chính quyền địa phơng, đảm bảo sự ổn định và phát triển HTX. Trong quản lý điều hành cần phát huy vai trò của hộ xã viên và có trách nhiệm đảm bảo khâu dịch vụ đầu vào, đầu ra là chính, còn khâu sản xuất nên giao cho hộ gia đình đảm nhiệm, họ làm tại nhà với t cách là hộ kinh tế tự chủ.
Thứ ba, doanh nghiệp t nhân
DN t nhân là DN do một cá nhân làm chủ để sản xuất kinh doanh làng nghề. Để loại hình DN t nhân phát triển cùng với quá trình CNH, HĐH, các cấp chính quyền ở Diễn Châu cần tạo môi trờng pháp lý ổn định, khuyến khích và động viên các chủ DN yên tâm bỏ vốn vào phát triển ngành nghề, dịch vụ.
Đồng thời cho họ tham gia xuất khẩu hàng hóa trực tiếp với nớc ngoài. Các DN t nhân trong làng nghề TCTT phải chủ động đổi mới trang thiết bị, công nghệ để mở rộng quy mô sản xuất.
Thứ t, công ty cổ phần
Công ty cổ phần có khả năng huy động vốn, thu hút đầu t, kỹ thuật từ bên ngoài rất lớn. Trên phơng diện tập trung vốn, loại hình công ty cổ phần có u thế hơn hẳn DN t nhân và công ty TNHH. Vì vậy, trong thời gian tới các cấp chính quyền huyện Diễn Châu cần tạo điều kiện cho công ty cổ phần trong làng nghề TCTT hoạt động có hiệu quả, đúng với ý nghĩa của nó.
Trong thời gian tới, để phát huy hiệu quả của các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh ở các làng nghề của Diễn Châu cần thúc đẩy sự liên kết có hiệu quả giữa các DN lớn với các DN vừa, nhỏ và cực nhỏ (hộ gia đình) ở nông thôn trong mối quan hệ hình tháp phát triển.
Sự hợp tác liên kết giữa các DN vừa và nhỏ với các DN lớn và hàng loạt các DN cực nhỏ ở tỉnh và huyện ta trong mô hình phát triển sẽ có tác dụng khắc phục những thế bất lợi của các DN, tạo nên sức mạnh tổng hợp của một khối DN.
Sự hợp tác liên kết đó tạo ra khả năng phối kết hợp bằng nhiều hình thức giữa các DN nhằm giải quyết đầu vào và đầu ra thông qua việc cho thuê lại các hợp đồng, hớng dẫn chuyển giao công nghệ từ các DN lớn đến các DN vừa, nhỏ và cực nhỏ. Đồng thời nó còn nhằm tạo lập và tăng cờng vốn, thông qua các hình thức liên doanh, hùn vốn, thành lập các công ty cổ phần, cho vay bằng tín chấp, bão lãnh tín dụng lẫn nhau và mua bán bằng hóa đơn thanh toán chậm.
Để thúc đẩy quá trình liên kết có hiệu quả cần có những chơng trình khuyến khích thành lập các hiệp hội DN trong làng, xã, huyện và trong toàn tỉnh. Cho phép các hiệp hội đợc thành lập quỹ tín dụng chung và bảo lãnh vay vốn ở ngân hàng. Đồng thời, xây dựng các chơng trình liên kết đỡ đầu của các DN Nhà nớc lớn cho các DN vừa và nhỏ và các hộ gia đình ở nông thôn.
2.2.2.5. Chuyển giao công nghệ thích hợp và đổi mới công nghệ cho làng nghề truyền thống
Nhằm tăng năng xuất lao đông, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm để nâng cao tính cạnh tranh trên thị trờng, các làng nghề TCTT cần phải thờng xuyên đổi mới công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh theo phơng châm “Hiện dại hóa công nghệ truyền thống và truyền thống hóa công nghệ hiện đại” mà Nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ năm (khóa VII) nêu ra hoàn toàn đúng đắn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Vì vậy trong thời gian tới cần tập trung giải quyết một số vấn đề sau:
- Đổi mới các thiết bị công nghệ sản xuất ở các làng nghề nông thôn thông qua việc cải tiến, HĐH các công nghệ cổ truyền hiện có và bằng con đờng du nhập, chuyển giao các thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ nơi khác (cả trong nớc và ngoài nớc).
- Huyện cần tăng cờng hỗ trợ cho các làng nghề thông qua việc tiến hành nghiên cứu hoàn thiện công nghệ mới, chế tạo thiết bị máy móc mới phù hợp với từng loại ngành nghề, từng sản phẩm, từng vùng miền. Tiến hành lựa chọn công nghệ mẫu phù hợp với các cơ sở ngành nghề nông thôn ở từng địa phơng, làng xã, từ đó nhân rộng ra cho các nơi khác.
- Phát triển công tác thông tin, tuyên truyền quảng cáo, dịch vụ t vấn về chuyển giao công nghệ, huấn luyện đào tạo tại chỗ, ngắn ngày theo chơng trình phù hợp với công nghệ đợc chuyển giao. Tiến hành môi giới và tổ chức các mới liên hệ hợp tác giữa các cơ quan nghiên cứu khoa học - công nghệ với các cơ sở sản xuất ngành nghề ở nông thôn. Thiết lập hệ thống thông tin t vấn dịch vụ h- ớng dẫn chuyển giao công nghệ, hỗ trợ công nghệ kỹ thuật. Các trung tâm này sẽ t vấn cho các cơ sở ngành nghề, làng nghề nên chọn loại công nghệ gì, đổi mới ở khâu nào, cách thức sử dụng các thiết bị kỹ thuật đó ra sao nhằm giúp…
các làng nghề có thể áp dụng thành công và có hiệu quả các thiết bị công nghệ - kỹ thuật tiên tiến, hiện đại vào sản xuất để nâng cao năng xuất lao động.
2.2.2.6. Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật cho làng nghề truyền thống
Kết cấu hạ tầng kỹ thuật là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển của làng nghề TCTT. Hiện nay các làng nghề ở Diễn Châu, bên cạnh các giải pháp tình huống đang đợc nhiều làng nghề thực hiện một cách năng động, linh hoạt, thì cần thiết phải có chính sách tổng thể, đồng bộ về phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn.
Một là, tập trung phát triển hệ thống đờng giao thông nông thôn
Tiến hành cải tạo, nâng cấp, phát triển mạnh hệ thống giao thông nông thôn, bằng phơng thức huy động đóng góp của nhân dân và các DN với việc đầu