1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế nghệ an trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân pháp (1946 1954)

65 629 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 330,5 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đề tài “ kinh tế Nghệ An thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1946 – 1954” nghiên cứu thời gian có hạn gặp nhiều khó khăn việc tổng hợp tư liệu, số liệu ỏi, khơng đồng Để thực đề tài dã dựa vào giúp đỡ UBND tỉnh Nghệ An, phòng lưu trữ tỉnh ủy, thư viện tỉnh Nghệ An, thư viện Đại học Vinh, thầy cô giáo khoa lịch sử trường đại học Vinh, bạn bè, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo - Tiến sĩ Trần Vũ Tài để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Hồ Thị Thúy Nga MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam gắn liền với đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân ta nhằm giành lại độc lập cho dân tộc Xuất phát từ truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất đầy khó khăn gian khổ, dân tộc ta liên tiếp giành thắng lợi trước bọn xâm lược bạo Đặc biệt thắng lợi hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ chấm dứt hồn tồn ách hộ chủ nghĩa thực dân cũ Để đưa kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng, Đảng ta thực phương châm: “Kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức chính” khí “mỗi làng xóm pháo đài, người dân chiến sĩ” đánh giặc khắp nơi, chỗ, lĩnh vực đồng thời sức cố hậu phương, xây dựng vùng tư kháng chiến, địa cách mạng; đồng thời Đảng, Nhà nước không ngừng xây dựng mở rộng mặt trận đoàn kết để tất người Việt Nam yêu nước tham gia đoàn thể “cứu quốc”, tạo sức mạnh tổng hợp nhằm làm cô lập suy yếu kẻ thù Một yếu tố quan trọng đưa cách mạng Viêt Nam đến thắng lợi “trước hết hết chiến thắng tổ chức tiếp tế” [21;192] Nói để khẳng định việc xây dựng tổ chức, sản xuất kinh tế hậu phương vô quan trọng, định đến thắng lợi cách mạng Việt Nam Nghệ An tỉnh có diện tích rộng chiếm khoảng 5% diện tích nước, nhiên kinh tế cịn nhiều lạc hậu lại thường xuyên bị thiên tai lũ lụt phá hoại bọn thực dân với truyền thống yêu nước từ xa xưa thấm vào máu người Xứ Nghệ, Nghệ An trở thành hậu phương quan trọng kháng chiến chống thực dân Pháp Là hậu phương trực tiếp chi viện cho chiến trường Lào chiến trường khác nước Để đảm nhiệm vừa vùng tự vừa làm tròn nghĩa vụ hậu phương, nhân dân Nghệ An sức phát triển kinh tế, củng cố an ninh quốc phòng Trên thực tế, kinh tế Nghệ An kháng chiến chống thực dân Pháp đạt nhiều thành tựu, đảm bảo ổn định kinh tế - xã hội địa phương mà thực tốt nghĩa vụ hậu phương, đóng góp phần quan trọng dân tộc đến thắng lợi Nghiên cứu kinh tế Nghệ An trở thành đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Tôi chọn “ Kinh tế Nghệ An thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1946 - 1954” làm đề tài luận văn tốt nghiệp nhằm làm rõ thêm kinh tế tỉnh nhà thời kỳ này, rút học kinh nghiệm làm rõ thêm kinh tế tỉnh nhà nhằm khơi dậy tiềm người vùng đất Xứ Nghệ; bổ sung phần nhỏ bé vào cơng trình nghiên cứu lịch sử Nghệ An nói riêng lịch sử dân tộc nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước tới nay, vấn đề kinh tế Nghệ An từ năm 1946 - 1954 quan tâm đề cập cơng trình nghiên cứu Nghệ An như: “Lịch sửu Đảng Nghệ An (1930 - 1954)” tập , (NXB trị quốc gia, Hà Nội, năm 1998) Phản ánh phong trào Cách mạng Nghệ An trước sau thành lập Đảng lãnh đạo Đảng Nghệ An công chống đế quốc, phong kiến kiến thiết xây dựng Nghệ An “Nghệ An - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)” BCH quân tỉnh Nghệ An, năm 1997, tập trung viết địa bàn chiến lược, truyền thống yêu nước, xây dựng chế độ mới, bảo vệ quyền cách mạng chuẩn bị cho kháng chiến chống Pháp; phối hợp với chiến trường để chiến đấu, bảo vệ xây dựng củng cố hậu phương, dốc sức cho chiến trường, với nước đưa kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi “Nghệ Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp 19451954”, ( BCH quân Nghệ Tĩnh 1998, NXB Nghệ Tĩnh, sơ thảo) nói vị trí chiến lược, truyền thống đấu tranh, trình xây dựng lực lượng chuẩn bị cho kháng chiến, xây dựng củng cố hậu viện cho chiến trường làm nghĩa vụ quốc tế “Vùng trời tự Thanh Nghệ Tĩnh kháng chiến chống Pháp 1945-1954” ( Ngơ Đăng Trí, NXB trị quốc gia), phản ánh đóng góp Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh cho chiến trường Bình - Trị - Thiên, Trung Lào, Hạ Lào, Điện Biên Phủ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược “Lịch sử công nghiệp Nghệ An 1945-1995”, (Sở công nghiệp Nghệ An, NXB Hà Nội) viết trình phát triển công nghiệp Nghệ An trước sau cách mạng Tháng Tám, vai trị cơng nghiệp kháng chiến chống Pháp Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu lịch sử Nghệ An chung như: Lịch sử Nghệ Tĩnh (NXB Nghệ Tĩnh năm 1984); Lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh, tác phẩm viết văn hóa địa chí Nghệ An Các cơng trình nói đề cập, khía cạnh, phận tiến trình lịch sử mà chưa trở thành đối tượng độc lập chuyên sâu lịch sử kinh tế Hầu hết tác phẩm đề cập đến vấn đề kinh tế Nghệ Tĩnh tiền đề sở để nghiên cứu vấn đề khác Nhìn chung cơng trình cơng bố đề cập đến kinh tế Nghệ An từ góc độ chun mơn khác nhau, khơng tồn diện thiếu tính hệ thống Trên sở kế thừa cơng trình trước tư liệu lẫn phương pháp tiếp cận, khái quát kinh tế Nghệ An thời kỳ chống thực dân pháp cách đầy đủ hệ thống Đối tượng nhiệm vụ đề tài Việc nghiên cứu đề tài “Kinh tế Nghệ An thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)” sở nguồn tư liệu tìm Luận văn tơi trình bày cách hệ thống kinh tế Nghệ An giai đoạn chống thực dân Pháp 1946 - 1954, để thấy rõ chuyển biến kinh tế Nghệ An giai đoạn kháng chiến tác động nghiệp kháng chiến đến kinh tế tỉnh nhà Để đáp ứng nhu cầu chỗ chi viện cho chiến trường, hàng loạt ngành nghề kinh tế Nghệ An góp phần cung cấp lượng lớn cho nhân dân chiến trường Nhiệm vụ giải quyết: Kinh tế Nghệ An trước năm 1945 Các ngành kinh tế Nghệ An kháng chiến chống thực dân Pháp (tình hình phát triển, lực sản xuất,… ) Mục đích vai trị ngành kinh tế Nghệ An phương diện đời sống xã hội chỗ kháng chiến dân tộc Từ thực tế kinh tế 1946-1954, luận văn rút ý nghĩa, học để áp dụng vào công xây dựng bảo vệ đất nước ngày Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận này, tơi sử dụng nguồn tư liệu sau: Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Tỉnh ủy Nghệ An, sách lịch sử Việt Nam, tỉnh Nghệ An, lịch sử quân Quân khu IV, luận án, tiểu luận có liên quan tới đề tài, tài liệu liên quan đến truyền thống văn hóa - kinh tế Nghệ An Để thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học bật hai phương pháp bản: phương pháp lịch sử lơgic ngồi cịn sử dụng tư liệu xác đảm bảo tính khoa học q trình phân tích, tổng hợp nhằm trình bày cách có hệ thống phát triển, tác động vai trò kinh tế Nghệ An giai đoạn 1946 - 1954 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày ba chương Chương Khái quát chung kinh tế Nghệ An thời Pháp thuộc (1885 - 1945) Chương Sự chuyển biến kinh tế Nghệ An thời kỳ 1946 -1954 Chương Vai trò kinh tế Nghệ An kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ NGHỆ AN THỜI PHÁP THUỘC (1885 -1945) 1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư 1.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lí Nghệ An tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ nằm tọa độ từ 18 o 33’20” đến 15 o 59’58” vĩ độ Bắc từ 103 o 52’15” đến 105 o 48’17” Kinh độ Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hóa, phía Nam giáp tỉnh Hà Tỉnh, phía Đơng giáp biển Đơng với chiều dài bờ biển 92 km, phía Tây giáp tỉnh Xiêng Khoảng, Pôlikhămxay, Hủa Phăn thuộc nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào với đường biên giới dài 419 km * Điều kiện tự nhiên Địa hình: diện tích tự nhiên có 16.487,39 km chiếm khoảng 5% diện tích nước Với địa hình đa dạng phức tạp bị chia cắt mạnh, vùng đồng vừa có núi cao, vừa có đồng ven biển Đồi núi: địa hình núi cao chiếm 83% diện tích đất tự nhiên núi (Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cng,… ), phía Tây Nam dãy núi Trường Sơn chạy dài theo biên giới Việt - Lào theo hướng Tây Bắc - Đông Nam làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp hiểm trợ Đồng bằng: tạo nên bồi đắp sơng: Sơng Lam, Sơng Hồng Mai, Sơng Cấm,… có số đồng rộng lớn có bồi đắp phù sa từ vùng cao đổ xuống như: Yên Thành, Đô Lương, Nam Đàn Sơng ngịi: đặc điểm sơng ngịi ngắn hẹp có Sơng Lam chủ yếu Sơng suối Nghệ An có giá trị lớn kinh tế - xã hội, nguồn cung cấp nước chủ yếu cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản sinh hoạt hàng ngày cho nhân dân Là tuyến giao thông đường thủy tiện lợi, nguồn thủy để phát triển thủy điện Rừng: phong phú đa dạng, theo số liệu năm 2003 Nghệ An có 720,13 nghìn rừng đứng thứ hai tồn quốc, độ che phủ 43,6% Rừng có nhiều loại gỗ quý như: Đinh Hương, Lim, Sến, Táu,… có giá trị kinh tế cao Trữ lượng có khoảng 51 triệu m 1,1 tỉ nứa mét Động vật rừng đa dạng phong phú với nhiều loại thú lớn như: Voi, Hổ, Gấu, Nai,… Tài nguyên biển: Nghệ An có bờ biển dài 92 km rộng 4229 hải lý vuông (1 hải lý 16 km) Với nhiều loại sinh vật biển động vật biển phong phú với khoảng 200 trăm loại tạo 190 loài động vật nổi, 300 trăm loài động vật đáy, 207 lồi cá,… ngồi biển Nghệ An cịn có vai trò lớn nguồn cung cấp cá, muối cho nhân dân Mặt khác, nguồn tài nguyên có giá trị phát triển ngành kinh tế biển đảm bảo đời sống cho nhân dân nhu cầu xuất Khoáng sản với trữ lượng phong phú: Sắt, Thiếc, Vàng, loại đá, đất sét, đặc biệt nguồn đá vôi thuận lợi cho phát triển ngành khai khoáng, luyện kim xây dựng (Thiếc Quỳ Hợp, Mangan Hưng Nguyên, Ti tan Cửa Hội) Tài nguyên nước: phong phú đa dạng bao gồm nước mặt nguồn nước ngầm nguồn nước quan trọng sản xuất nông nghiệp ngành kinh tế Trữ lượng nước khoảng tỉ triệu m (lượng nước mặt) Tài nguyên đất: đất nơng nghiệp chiếm 12,38% diện tích đất tự nhiên, đất chia làm hai loại: đất thủy thành đất địa thành Hệ thống giao thông đa dạng: đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không phần sở hạ tầng, có vị trí, vai trị lớn kinh tế - xã hội quốc phòng an ninh tỉnh nói riêng nước nói chung Về khí hậu: Nghệ An nằm khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm phạm vi khí hậu Việt Nam Hàng năm Nghệ An nhận xạ mặt trời với tổng xạ khoảng 131,8 kcal/cm /năm cán cân xạ khoảng 87,3 kcal/cm /năm (tại trạm Vinh) Tổng nhiệt độ năm khoảng 8.500 o c Số nắng trung bình năm đạt khoảng 1500 đến 1700 Nhiêt độ trung bình năm vùng núi 23,5 c đồng duyên hải 23,9 c Với đặc thù nên Nghệ An nơi ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa Đơng Bắc, mưa cịn hứng chịu trận gió Lào (gió Phơn Tây Nam) khơ nóng kéo dài có lúc nhiệt độ lên tới 39 - 40 C Khoảng tháng đến tháng 10 thường có bão mưa lớn gây lũ lụt ngập úng Nhìn chung khí hậu Nghệ An khắc nghiệt nhiều vùng khác nước, với điều kiện khó khăn thuận lợi Đó nhân tố tạo nên tính cách người Xứ Nghệ 1.1.2 Dân cư Các cơng trình nghiên cứu nhà khoa học đưa kết luận: đất Nghệ An có người vượn cư trú cách ngày khoảng 20 vạn năm với trình lao động tiến trình lịch sử, cư dân Nghệ An ngày phát triển tới hàng triệu người với hàng trăm họ tộc có nguồn gốc địa từ nơi khác đến Hiện dân số Nghệ An có khoảng 3.014.850 người (31/12/2004) gồm nhiều họ tộc sinh sống, lãnh thổ Nghệ An có nhiếu dân tộc chung sống: Kinh, Thái, Thổ, Mông, Khơ Mú,… dân cư Nghệ An theo phân loại nhà dân tộc học Việt Nam tộc người cư trú thuộc nhóm ngơn ngữ: tộc người Việt - Mường - Thổ thuộc nhóm ngơn ngữ Việt - Mường; tộc người Thái thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái; tộc người Khơ Mú Ơ du thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơ Me; tộc người Mơng thuộc nhóm ngơn ngữ Mèo - Dao Trong đông người Kinh Do đặc thù vị trí địa lí điều kiện tự nhiên thế, nên để tồn phát triển người nơi phải vượt lên tất khó khăn, khắc nghiệt Chính q trình hình thành nên nét đẹp với lịch sử nét đẹp bồi đắp trở thành truyền thống tốt đẹp 1.2 Tình hình kinh tế Nghệ An thời Pháp thuộc (1885 - 1945) Ngày tháng năm 1858, Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn dự lùi hết bước đến bước khác để đến ngày tháng năm 1884 kí với Pháp hịa ước Pa - tơ - nốt, hiệp ước biến nước ta thành nước phụ thuộc Pháp với quyền hành kinh tế quân Pháp nắm giữ Khi thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ (1873) lần thứ hai (1882) chiếm Bắc Kỳ, đất nước bước vào tình hình hỗn loạn nghiêm trọng hết phong trào kháng chiến chống triều đình lẫn thực dân Pháp nổ mạnh mẽ, địa bàn Nghệ An vào thời điểm lịch sử dấy lên nhiều đấu tranh nhằm chống lại triều 10 ... Sự chuyển biến kinh tế Nghệ An thời kỳ 1946 -1954 Chương Vai trò kinh tế Nghệ An kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ NGHỆ AN THỜI PHÁP THUỘC (1885... phương pháp tiếp cận, khái quát kinh tế Nghệ An thời kỳ chống thực dân pháp cách đầy đủ hệ thống Đối tượng nhiệm vụ đề tài Việc nghiên cứu đề tài ? ?Kinh tế Nghệ An thời kỳ kháng chiến chống thực dân. .. phương, nhân dân Nghệ An sức phát triển kinh tế, củng cố an ninh quốc phòng Trên thực tế, kinh tế Nghệ An kháng chiến chống thực dân Pháp đạt nhiều thành tựu, đảm bảo ổn định kinh tế - xã hội

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh (1984), Lịch sử Nghệ Tỉnh tập 1, NXB Nghệ Tĩnh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử NghệTỉnh tập 1
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh
Nhà XB: NXB Nghệ Tĩnh
Năm: 1984
4. Ban nghiên cứu lịch sử và địa lý Nghệ tỉnh (1985) Nghệ Tĩnh 40 năm sự kiện và con số , NXB Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ Tĩnh 40năm sự kiện và con số
Nhà XB: NXB Nghệ Tĩnh
5. Ban nghiên cứu Tỉnh ủy Nghệ An, Đảng bộ Nghệ An - 70 năm“Chặng đường lịch sử vẻ vang” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chặng đường lịch sử vẻ vang
6. BCH Đảng bộ huyện Quỳ Châu (1986), Lịch sử Đảng bộ Huyện Quỳ Châu (1945 - 1985), sơ thảo, NXB Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ HuyệnQuỳ Châu (1945 - 1985)
Tác giả: BCH Đảng bộ huyện Quỳ Châu
Nhà XB: NXB Nghệ Tĩnh
Năm: 1986
7. BCH Đảng bộ huyện Diễn Châu (2005), Lịch sử Đảng bộ huyện Diễn Châu (1930 - 2005), NXB lao động - xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyệnDiễn Châu (1930 - 2005
Tác giả: BCH Đảng bộ huyện Diễn Châu
Nhà XB: NXB lao động - xã hội Hà Nội
Năm: 2005
8. BCH Đảng bộ huyện Đô Lương (2005), Lịch sử Đảng bộ Huyện Đô Lương (1930 - 1975), NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ HuyệnĐô Lương (1930 - 1975)
Tác giả: BCH Đảng bộ huyện Đô Lương
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2005
9. BCH Đảng bộ huyện Nam Đàn (2002), Lịch sử Đảng bộ huyện Nam Đàn (1930 - 1954), NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyệnNam Đàn (1930 - 1954)
Tác giả: BCH Đảng bộ huyện Nam Đàn
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2002
10. BCH Đảng bộ huyện Nghi Lộc (1991), Lịch sử Đảng bộ huyện Nghi Lộc, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyệnNghi Lộc
Tác giả: BCH Đảng bộ huyện Nghi Lộc
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1991
11. BCH Đảng bộ huyện Thanh Chương (2005), Lịch sử Đảng bộ huyện Thanh Chương (1930 - 1975), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộhuyện Thanh Chương (1930 - 1975)
Tác giả: BCH Đảng bộ huyện Thanh Chương
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia HàNội
Năm: 2005
12. BCH quân sự Nghệ An (1997) , Nghệ An – Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) , NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An – Lịch sử kháng chiếnchống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)
Nhà XB: NXB Nghệ An
13. BCH quân sự Tỉnh Nghệ - Tĩnh, Nghệ Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954 sơ thảo, (1989 ), xí nghiệp in Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ Tĩnh kháng chiến chốngthực dân Pháp 1945 - 1954 sơ thảo, (1989
14. Bộ giao thông vận tải (1996), Lịch sử giao thông vận tải Nghệ An 1945 -1995, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử giao thông vận tải NghệAn 1945 -1995
Tác giả: Bộ giao thông vận tải
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1996
15. Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, Nguyễn Anh Thư (2001), Lịch sử Việt Nam, tập 3 (1945 - 2000) , NXB Giáo Dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử ViệtNam, tập 3 (1945 - 2000)
Tác giả: Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, Nguyễn Anh Thư
Nhà XB: NXB Giáo Dục Hà Nội
Năm: 2001
16. Lịch sử Đảng bộ Nghệ An (1930 - 1954) tập một (1998), NXB chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Nghệ An (1930 - 1954)
Tác giả: Lịch sử Đảng bộ Nghệ An (1930 - 1954) tập một
Nhà XB: NXBchính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
17. Nguyễn Quang Hồng chủ biên (2005 ), Kinh tế Nghệ An từ 1858 - 1945, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Kinh tế Nghệ An từ 1858- 1945
Nhà XB: NXB Nghệ An
18. Sở công nghiệp Nghệ An (1999), Lịch sử công nghiệp Nghệ An, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử công nghiệp Nghệ An
Tác giả: Sở công nghiệp Nghệ An
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1999
19. Tạp chí lịch sử quân sự 4/1987, Vùng trời tự do Thanh - Nghệ - Tĩnh trong kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954, Ngô Đăng Trí, NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vùng trời tự do Thanh - Nghệ -Tĩnh trong kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
20. Thường vụ Đảng ủy và Bộ tư lệnh Quân khu IV (1990), Quân khu IV - Lịch sử kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954), NXB Quân đội nhân dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quânkhu IV - Lịch sử kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược(1945 - 1954)
Tác giả: Thường vụ Đảng ủy và Bộ tư lệnh Quân khu IV
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân Hà Nội
Năm: 1990
21. Trần Đăng, Nguyễn Thông Đạt, Hà Phú Hương chủ biên Kinh tế Việt Nam từ cách mạng Tháng Tám đến kháng chiến thắng lợi 1945 - 1954, NXB Khoa học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tếViệt Nam từ cách mạng Tháng Tám đến kháng chiến thắng lợi1945 - 1954
Nhà XB: NXB Khoa học Hà Nội
1. Ban nghiên cứu lịch sử - Tỉnh ủy Nghệ An, Tạp chí thức tỉnh kinh tế Đông Dương Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w