Để làm nổi rõ hơn nữa sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự mu trí, sáng tạo trong chỉ đạo tác chiến của ta trênchiến trờng để từng bớc đa cuộc kh
Trang 1Mục lục
Trang
Phần mở đầu: 02
Phần nội dung: 06
Ch ơng 1 : Đấu tranh giành thế chủ động chiến lợc trên chiến
trờng giai đoạn 1946-1950 06
1.1 Chủ động đối phó với âm mu của kẻ thù (1946-1947) 06
1.1.1 Phát động cuộc chiến tranh đúng lúc 06
1.1.2 Chủ động đối phó với địch ở Việt Bắc 12
1.2 Tiến tới giành thế chủ động chiến lợc(1948-1950) 18
1.2.1 Thực hiện chiến tranh du kích trên toàn quốc 18
1.2.2 Sự chủ động của ta trong chiến dịch Biên giới 1950 23
Ch ơng 2 : Sự chủ động chiến lợc trên chiến trờng của ta trong
giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1951-1954) 30
2.1 Đấu tranh giữ vững thế chủ động chiến lợc sau Thu Đông 1950 đến Xuân Hè 1953 30
2.1.1 Tình hình địch- ta sau chiến dịch Biên giới 1950 30
2.1.2 Giữ vững thế chủ động tiến công địch trên chiến trờng
(1951-1953) 33
2.2 Phát huy thế chủ động trong Đông Xuân 1953-1954 45
2.2.1 Tình hình và âm mu của địch 45
2.2.2 Chủ trơng và các đòn tấn công của ta trong Đông Xuân
(1953-1954) 47
2.3 Chủ động đánh tan tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ 55
2.3.1 Tình hình địch sau Đông Xuân 1953-1954 55
2.3.2 Chủ trơng, cuộc quyết chiến chiến lợc của ta tại Điện
Biên Phủ 57
Phần kết luận: 68
Tài liệu tham khảo: 72
Phụ lục: 74
Phần mở đầu
I Lý do chọn đề tài.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã lùi vào quá khứ hàng nửa thế
kỷ, nhng âm hởng của những chiến công hào hùng của nhân dân ta vẫn nh vang
đâu đây rất gần
Trang 2Cách mạng tháng 8/ 1945 thành công tởng chừng nhân dân ta, dân tộc ta
sẽ đợc sống trong hoà bình, thống nhất, cùng nhau xây dựng quê hơng Song,tất cả đã bị lật ngợc, bao kẻ thù đã không chịu buông tha miếng mồi ngon ViệtNam- Đông Dơng Chúng đã dùng hết âm mu này đến âm mu khác để đợc vàoViệt Nam dù với danh nghĩa nào Đúng nh sự nhận định của Đảng và Chủ tịch
Hồ Chí Minh thì kẻ thù lâu dài của ta là thực dân Pháp vì “chúng quyết tâm cớpnớc ta một lần nữa” Ngày 23 tháng 9 năm 1945 khi cả dân tộc ta đang tngbừng cờ hoa trong những ngày độc lập thì tiếng súng xâm lợc của thực dânPháp đã nổ ở Nam bộ Từ đấy, nhân dân ta, dân tộc ta lại đứng lên cầm vũ khí
để đánh đuổi quân thù Cuộc kháng chiến mà kẻ thù bắt ta phải làm đã dần đivào quyết liệt và ngày càng giành đợc nhiều thắng lợi, đặc biệt là giai đoạn cuối1951-1954 Dới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta đãbắt địch rút lui từng bớc, bị động đối phó với ta trên tất cả các chiến trờng, nhân
ta với lòng yêu nớc nồng nàn đã làm nên những chiến công vang dội mà âm ởng của nó còn mãi mãi về sau Điện Biên Phủ đợc ví nh Bạch Đằng, Chi Lăng-Xơng Giang của thế kỷ XX vậy Chúng ta đã chứng minhh cho kẻ địch thấyrằng: Một dân tộc dù nhỏ, có lòng yêu nớc, có tinh thần sáng tạo trong tácchiến, có chính nghĩa thì sẽ thắng đợc bất cứ kẻ thù nào dù kẻ thù đó có hungbạo đến đâu, dù kẻ thù đó có đợc trang bị tối tân hiện đại đến đâu! Chúng tacũng chứng minh với thế giới rằng: Dân tộc Việt Nam là dân tộc anh hùng,
h-đoàn kết trên dới một lòng, biết đánh và biết thắng bất kỳ thế lực phản độngnào nếu chúng đến xâm lợc nớc ta
Nh vậy, thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là vô cùng
to lớn, thắng lợi này cũng minh chứng cho sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của
Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự chiến đấu kiên cờng bất khuấtkhông ngại gian khổ hy sinh của toàn dân ta
Để làm nổi rõ hơn nữa sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng đứng đầu
là Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự mu trí, sáng tạo trong chỉ đạo tác chiến của ta trênchiến trờng để từng bớc đa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi, đồng thời nhữngthất bại từng bớc của thực dân Pháp trên chiến trờng trong giai đoạn cuối 1951-
1954, chúng tôi đã quyết định chọn đề tài: “Sự chủ động chiến lợc trên chiến ờng của ta trong giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp1951- 1954” làm đề tài khoá luận của mình Đề tài thành công ngõ hầu đóng
Trang 3tr-góp một phần nhỏ trong việc nghiên cứu cuộc kháng chiến chống thực dânPháp, đồng thời có thể làm t liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy ở trờng phổthông.
II Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã có rất nhiều nhànghiên cứu quan tâm và đã đa ra những công trình nghiên cứu của mình, vàcũng đợc nhiều sinh viên cuối khoá chọn làm đề tài khóa luận, nhiều bài viếttrên các báo, đặc biệt là các tập hồi ký của những ngời đã từng tham gia chỉ
đạo, lãnh đạo, chiến đấu trực tiếp trên chiến trờng nhng không có nghĩa là quánhàm chán Ngợc lại, những vấn đề khác nhau trong cuộc kháng chiến vẫn
đang đợc tiến hành nghiên cứu và đang là vấn đề mang tính thời sự, đặc biệt đấtnớc ta đang tổ chức kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ lại càng cónhiều bài viết đề cập đến Song, tất cả các bài viết, các sách báo hoặc đề cập
đến toàn diện cuộc kháng chiến, hoặc chỉ đề cập đến một chiến dịch, một trận
đánh mà cha cho chúng ta thấy rõ đợc nghệ thuật chỉ đạo lãnh đạo tài tình, sángsuốt, sự chiến đấu kiên cờng bất khuất của ta trong việc giành thế chủ động trênchiến trờng để đa đến thắng lợi cuối cùng
Tập hồi ký của Đại tớng Võ Nguyên Giáp: “Đờng tới Điện Biên Phủ”,
“Điên Biên Phủ- điểm hẹn lịch sử”đã nêu lên đợc một cách trọn vẹn và toàn cục
về mọi mặt của cuộc kháng chiến
“Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp” 6 tập của Viện lịch sử
quân sự và tái bản có chỉnh lý thành 2 tập xuất bản năm 1995 cũng đã đa ra đợcnhững sự kiện, những trận đánh, những vấn đề toàn diện của cuộc kháng chiến
Hay những bài viết đợc đăng trên các báo: Giáo dục thời đại; Nhân dânchỉ đề cập đến một khía cạnh nào đấy giới thiệu về Điện Biên xa và nay
“Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi và bài học”
của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội đã tổng kết lại những trận đánh,những chiến dịch và cũng đã đa ra đợc những bài học quý giá cho việc chỉ đạolãnh đạo kháng chiến
Đề tài còn đợc phản ánh dới nhiều mức độ khác nhau qua các ấn phẩmbáo chí, tạp chí, sách giáo khoa, giáo trình đại học
Nhìn chung, các tài liêụ trên đã phản ánh một cách toàn diện về mọi mặtcủa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc, nhng cha có một tài liệu
Trang 4chuyên khảo nào đề cập đến nghệ thuật tác chiến của ta , hay nói đúng hơnnghệ thuật tạo thời cơ và biết nắm lấy thời cơ ( giành thế chủ động và phát huythế chủ động ) trong giai đoạn 1951- 1954 để giành thắng lợi cuối cùng tại
Điện Biên Phủ Để có công trình chuyên khảo về vấn đề này cần phải có sự đầu
t thích đáng công phu chu đáo và khoa học hơn, cần phải có sự tìm tòi và hiểu
kỹ sự kiện Trong đề tài này chúng tôi cố gắng phân tích những chủ trơng ,những trận đánh của ta, đồng thời cố gắng vạch ra những hạn chế trong chỉ đạo,những sai lầm trong tác chiến để đa ra những bài học Đồng thời trong quá trìnhnghiên cứu , đề tài làm nổi bật đợc nguyên nhân thắng lợi của quân ,dân ta trớc
kẻ thù mạnh hơn ta gấp nhiều lần thấy đợc sự tài tình , sáng tạo trong chỉ đạocủa Trung ơng Đảng và Bộ tổng tham mu, sự chiến đấu kiên cờng bất khuấtkhông ngại gian khổ của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến mà nổi bật hơncả là giai đoạn cuối 1951-1954
III Đối tợng và phạm vi:
Đối tợng : Sự đấu tranh gìanh quyền chủ động, giữ vững và phát huyquyền chủ động trên chiến trờng
Phạm vi: Thời gian: 1951 đến 5/1954
Không gian: Trên chiến trờng chính Bắc Đông Dơng
IV Phơng pháp nghiên cứu:
Cơ sở phơng pháp luận của khoá luận là lý luận của chủ nghĩa Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về côngtác nghiên cứu khoa học
Mác-Phơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, đề tài ngoài phơng
pháp lịch sử và phơng pháp logic là chủ yếu, tác giả còn sử dụng các phơngpháp hỗ trợ: Phân tích, giải thích, tổng hợp để rút ra những nhận xét, những kếtluận khoa học khách quan
V Bố cục của khoá luận:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm 2 chơng:
Chơng 1: Đấu tranh giành thế chủ động chiến lợc trên chiến trờng trong giai
đoạn 1946- 1950
Chơng 2: Sự chủ động chiến lợc trên chiến trờng chính trong giai đoạn cuối củacuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1951- 1954
Trang 5Phần nội dung Chơng 1: Đấu tranh giành thế chủ động chiến lợc trên chiến trờng trong giai đoạn 1946-1950.
1.1 Chủ động đối phó với âm mu của kẻ thù.
1.1.1 Phát động cuộc kháng chiến đúng lúc.
1.1.1.1 Âm mu của Pháp.
Cách mạng tháng 8/1945 thành công, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra
đời, nhng ngay trong thời điểm mới giành độc lập thì bao kẻ thù dòm ngó vàtừng bớc tiến hành thôn tính lãnh thổ, lật đổ chính phủ cách mạng Thực dânPháp đã nổ súng ở Nam Bộ vào 23/ 9/1945 mở đầu cho việc quay lại xâm lợcViệt Nam lần hai Tởng vào miền Bắc và kéo theo bọn Việt Quốc, Việt Cách,
đứng sau Tởng là Mỹ Mỗi kẻ thù có một tham vọng riêng, nhng mục đích cuốicùng là bóp chết chính quyền non trẻ của nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
Đặc biệt là thực dân Pháp- một tên đế quốc thực dân đã từng thống trị nhân dânViệt Nam hơn 80 năm qua, nay lại càng không muốn mất đi miếng mồi ngonnày Lợi dụng khó khăn của quân Tởng, đặc biệt việc quân Tởng sẽ không thể ởlại Việt Nam lâu dài, Pháp đã đàm phán và ký với đại diện quân Tởng hiệp ớcHoa- Pháp(28/ 02/1946) tại Trùng Khánh để đợc ra miền Bắc Việt Nam thếchân quân Tởng
Sau khi ra Bắc thực dân Pháp đã lần lợt xoá bỏ các Hiệp định đã ký với
Hồ Chí Minh trong năm 1946
Với Hiệp định sơ bộ 06/ 03/1946: Nội dung của Hiệp định quy định haibên ngừng bắn nhng Pháp không ngừng bắn mà ở miền Nam tiếp tục hành quâncàn quét bình định ở miền Bắc, Pháp cho quân đổ bộ lên Hải Phòng và nhiềunơi ngoài quy định của Hiệp định, chúng đã trắng trợn xé bỏ Hiệp định Đặcbiệt Đăcgiăngliơ và những kẻ hiếu chiến đã ra sức xuyên tạc nội dung Hiệp
định Ông ta muốn chỉ thi hành Hiệp định trong khuôn khổ một Hiệp định đổ
bộ quân, hạn chế Hiệp định trong khuôn khổ một văn bản mang tính chất địaphơng chỉ có tác dụng từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc Điêù này cũng có nghĩa làPháp coi lãnh thổ Việt Nam đợc thừa nhận trong Hiệp định cũng chỉ ở phạm viphía bắc vĩ tuyến 16 Đồng thời với việc “địa phơng hoá” Hiệp định, phía Phápmuốn thu hẹp mối quan hệ Việt –Pháp trong khuôn khổ một vấn đề nội bộ củanớc Pháp
Trang 6Một nội dung nữa của Hiệp định quy định hai bên sẽ đi đến đàm phánchính thức ở Pari, Sài gòn hoặc Hà Nội, nhng phía Pháp luôn trì hoãn cuộc đàmphán, lại càng không muốn đàm phán diễn ra tại Pari Với dã tâm xoá bỏ Hiệp
định nên ý đồ của Đăcgiăngliơ muốn thu hẹp vấn đề Việt Nam trong khuôn khổvấn đề nội bộ Đông Dơng thuộc Pháp Do đó, viên Đô đốc cố tình chọn địa
điểm đàm phán tại Đà lạt- nơi mà Pháp dự định là thủ đô của liên bang ĐôngDơng
Hơn nữa, trong Hội nghị trù bị Đà Lạt, đặc biệt tại Hội nghịPhôngtennơblô phía Pháp đã không thực tâm đàm phán Đến Đà Lạt phái đoànPháp muốn ép Việt Nam phải chấp nhận những điều kiện mà Pháp đa ra, Hộinghị Phôngtennơblô đợc diễn ra nhng lập trờng của Pháp về cơ bản vẫn nh Hộinghị trù bị Đà Lạt Chúng phủ nhận độc lập, chủ quyền dân tộc của Việt Nam,
cố tình chia cắt Việt Nam Ngày 01/ 6/1946 Đăcgiăngliơ đã đạo diễn việc thànhlập cái gọi là “Nớc cộng hoà tự trị Nam Kỳ ” do Nguyễn Văn Thinh làm thủ t-ớng.Ngày 21/ 06 theo lệnh của Đăcgiăngliơ và Lơcơlec quân Pháp đánh chiếmTây Nguyên.Hội nghị Phôngtennơblô diễn ra cuối cùng không mang lại kết quả
do phía Pháp đã không thực tâm đàm phán,chúng “không có ý muốn làm chocuộc đàm phán Phôngtennơblô có kết quả, thậm chí ngời ta lại có một ý chí ng-
ợc lại.”[13,15]
Hội nghị phôngtennơblô không đa lại kết quả, nhng Chủ tịch Hồ ChíMinh đã kịp thời chủ động ký với Mutê bản tạm ớc 14/9 để kéo dài thời gianhoà bình, nhng Pháp tiếp tục gây hấn ở nhiều nơi:Hải Phòng,Lạng Sơn ,tiếnhành “kịch bản của cuộc đảo chính”,quân Pháp tăng cờng đánh chiếm ĐàNẵng, Đình Lập và nhiều vụ khiêu khích ở Hà Nội Phản động hơn, trongngày18/12/1946 tớng Mooclie gửi cho ta hai tối hậu th đòi chiếm đóng Sở tàichính, đòi ta phải phá bỏ mọi công sự và các chớng ngại vật trên các đờng phố,
đòi để chúng làm nhiệm vụ giữ trị an tại Hà Nội Chúng còn tiếp tục gửi tối hậu
th thứ ba cho ta và kèm theo những lời doạ nạt Đến lúc này âm mu của Pháp đã
rõ, đó là quyết tâm xâm lợc nớc ta một lần nữa, quyết tâm đặt lại ách thống trịlên đầu ngời dân Việt Nam Điều này đi ngợc lại thiện chí hoà bình của Chínhphủ cách mạng Việt Nam
1.1.1.2 Chủ trơng của ta trong việc tìm kiếm hoà bình.
Trang 7Trong khi thực dân Pháp cố tình gây những cuộc xung đột, phá hoại nộidung Hiệp định sơ bộ và tạm ớc thì với chủ trơng của Chính phủ ta lại hoàntoàn ngợc lại, để có thời gian hoà hoãn kéo dài, có thời gian chuẩn bị mọi mặtcho cuộc kháng chiến lâu dài mà thực dân Pháp bắt ta phải làm Chính phủ ta
đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dùng biện pháp ngoại giao “Dĩ bất biếnứng vạn biến”,chủ động đàm phán với Pháp để ký Hiệp định sơ bộ 6/3, hy sinh
về không gian để giành lấy thời gian hoà hoãn, chúng ta đã nghiêm chỉnh thihành hiệp định Sơ bộ Tại phiên họp Hội đồng chính phủ ngày 15/3/1946 doChủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì, đã ra quyết định “ta ký Hiệp định thì ta sẽ theo
đúng Chính phủ sẽ có một thông cáo, ra lệnh cho dân nên tránh xung đột vớiPháp, tại các bộ và các công sở, sẽ giải thích rõ cho viên chức rõ” [13, 14]
Trớc những vụ gây hấn của Pháp, và đổ bộ quân ồ ạt của Pháp lên cácthành phố của ta, Chính phủ ta đã có chủ trơng đấu tranh hoà bình, không kích
động nổ súng
Trong thời gian sau ngày 6/3 Hồ Chí Minh đã có hoạt động ngoại giaokhôn khéo, Ngời đã nhiều lần gửi công hàm cho Chính phủ Pháp đòi chính phủPháp phải nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định Ngời đã nhiều lần tiếp xúc vớinhững ngời đại diện của Pháp tại Đông Dơng có t tởng ôn hoà nh Xanhtơni vàhơn thế nữa Ngời cũng có nhiều cuộc trao đổi hội đàm với nhiều ngời phe hiếuchiến nh Đắcgiăngliơ (ở Hạ Long) và cũng có những nhân nhợng đáng kể
Đồng ý đàm phán trù bị với Pháp ở Đà Lạt trớc khi đàm phán ở Pari
31/05/1946 Hồ Chí Minh với danh nghĩa thợng khách của nớc Pháp đãlên đờng sang Pháp, cùng với phái đoàn của ta sang Pari dự Hội nghị hai bên đã
dự kiến từ Hiệp định sơ bộ 06/03 Chúng ta kiên trì trong Hội nghị, nhng đồngthời cũng biết nhân nhợng có nguyên tắc để làm cho Hội nghị bớt căng thẳng
và thực dân Pháp không thực hiện đợc ý đồ phá bỏ Hội nghị Khi Hội nghịkhông đạt kết quả nguy cơ chiến tranh đang tới gần trong lúc Hồ Chủ tịch lại
đang ở xa đất nớc, với sự chủ động trong quan hệ đối ngoại, Hồ Chủ tịch đãchọn con đờng nhân nhợng thêm với Pháp, tỏ thái độ hữu nghị với nhân dânPháp Ngời đã gặp Mutê và Biđôn Cuối cùng ký với Mutê một bản tạm ớc với
11 điều khoản, để giành thêm cơ hội hoà bình cho đất nớc, để có thêm thời gianchuẩn bị kháng chiến lâu dài
Trang 8Với việc ký Hiệp định sơ bộ 06/03 và tạm ớc 14/09 cùng với các cuộctiếp xúc, các công hàm mà Hồ Chủ tịch gửi cho chính phủ Pháp, ta thấy rõ một
điều rằng, Chính phủ ta đã có chủ trơng đúng đắn, dùng mọi phơng cách để tìmkiếm cơ hội hoà bình, kể cả phải hy sinh về mặt không gian
Nhng đi ngợc lại với chủ trơng của ta, thực dân Pháp đã cố tình phá bỏtất cả thiện chí hoà bình của ta, chúng quyết tâm bóp chết chính phủ Hồ ChíMinh, quyết tâm cớp nớc ta một lần nữa Nhân dân ta sẽ sẵn sàng đứng lên đấutranh khi cơ hội hoà bình đã hết
1.1.1.3 Phát động cuộc chiến tranh đúng lúc
Việc ký hiệp định sơ bộ 06/03, tạm ớc 14/09 và nghiêm chỉnh thi hànhcác Hiệp định này, chứng tỏ Nhà nớc ta đứng đầu là Hồ Chủ tịch đã nhân nh-ợng tới mức tột cùng Chứng tỏ ta rất cần thời gian hoà hoãn và đồng thời nócũng thể hiện thiện chí của ta Song, thực dân Pháp lại đi ngợc lại Vào20/11/1946 Pháp gây ra vụ xung đột ở Hải Phòng; 21/11/1946 xung đột ở LạngSơn Cha hết, quân đội Pháp lại nổ súng, ném lựu đạn vào nhiều nơi ở Hà Nộitrong các ngày 15,16/12/1946 Ngày 17/12, quân đội Pháp cho xe phá các công
sự của ta ở phố Lò Đúc, gây vụ tàn sát đẫm máu ở phố Hàng Bún và phố YênNinh Hồ Chủ tịch gửi nhiều công hàm, th cho chính phủ Pháp để tìm kiếm cơhội hoà hoãn, nhng phe hiếu chiến Pháp đã cố tình làm chậm các bức điện,20/12 khi chiến sự nổ ra thì các bức điện mới đợc giải mã
Ngày 18/12 Moóclie gửi cho ta hai tối hậu th, đặc biệt 19/12 chúng tiếptục gửi tối hậu th thứ ba đòi tớc vũ khí tự vệ Hà Nội, đòi phía Việt Nam đìnhchỉ mọi hoạt động kháng chiến, trao cho quân đội Pháp quyền kiểm soát thủ đô
và yêu cầu đó phải đợc lập tức thi hành vào sáng 20/12/1946 Đến đây thái độcủa Xanhtơni cũng khác thờng, từ chối gặp Hồ Chủ tịch Trong khi Pháp đangchờ sẵn sàng hành động tiêu diệt đầu não kháng chiến của ta Lúc này, chúng takhông thể nhân nhợng thêm đợc nữa, nhân nhợng có nghĩa là chết, là mất nớc
Đúng lúc này Chính phủ ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọitoàn quốc kháng chiến
Đêm 19/12 Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Lời kêugọi khẳng định: “chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhợng Nhng,chúng ta càng nhân nhợng thì thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm c-
Trang 9ớp nớc ta một lần nữa Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định khôngchịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ ”
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch đợc phát đi vào đêm19/12 là chủ động, sáng suốt và đúng lúc
ở thời điểm 19/12, chủ trơng hoà hoãn với Pháp không còn điều kiệnthực hiện nữa Tất cả những cố gắng của Hồ Chủ tịch cho đến giờ phút cuốicùng không ngăn chặn đợc bàn tay tội ác của kẻ thù Ngọn lửa chiến tranh xâmlợc đã lan rộng khắp đất nớc ta Dã tâm xâm lợc của kẻ thù đã bộc lộ rõ ràng,phía Pháp đã cố tình dùng vũ lực buộc ta phải đầu hàng, không còn con đờngnào khác là phải đứng lên bảo vệ chủ quyền đất nớc Lúc này chúng ta chần trừ,hoà hoãn tức là chúng ta chấp nhận cái chết Thời điểm nổ súng 19/12 là cũngkhông sớm, không muộn Nếu chúng ta nổ súng trớc đó nhất định thực dânPháp sẽ có cớ để huy động lực lợng tiêu diệt ta, hơn nữa lúc đấy ta cũng chachuẩn bị lực lợng kịp, là cơ hội để giới báo chí đổ tội cho ta, ta sẽ không tranhthủ đợc sự đồng tình ủng hộ của d luận và nhân dân yêu chuộng hoà bình Nếu
ta nổ súng sau 19/12 thì ta sẽ chậm lại một bớc, kẻ thù có cơ hội tiêu diệt ta
Đảng ta phát động cuộc kháng chiến vào đêm 19/12 là chủ động, ta đãchủ động đi trớc địch một bớc “Tuy rằng việc ta nổ súng vào kẻ thù đã khôngtạo nên sự bất ngờ cho kẻ thù, điều mà họ bất ngờ ở chỗ: Có lẽ nào một độiquân non trẻ với những trang bị yếu kém lại giám nổ súng vào quân viễn chinh”[8,43-44], chúng ta lại nổ súng ở đô thị –nơi mà có thể phát huy hết u thế vềphơng tiện và vũ khí của kẻ thù
Chính sự chủ động nổ súng vào đêm 19/12 đã tạo ra điều kiện thuận lợicho ta trong trận chiến tại đô thị, mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc chốngthực dân Pháp xâm lợc Chính sự chủ động này đã tạo nên chiến thắng cho tatại các đô thị, làm cho thực dân Pháp phải nhìn lại Việt Nam, đánh giá lại đất n-
ớc Việt Nam, con ngời Việt Nam- ngời sẽ đơng đầu với thực dân Pháp trongcuộc kháng chiến 9 năm và giành thắng lợi vang dội tại Điện Biên Phủ
1.1.2.Chủ động đối phó với địch ở Việt Bắc.
1.1.2.1.Âm mu của Pháp.
Sau gần một năm kể từ khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, thựcdân Pháp tuy đã chiếm đóng đợc các đô thị và các đờng giao thông chiến lợcquan trọng Chúng đã đánh bật đợc lợng kháng chiến của ta ra khỏi các trung
Trang 10tâm kinh tế chính trị lớn Song, phạm vi chiếm đóng càng mở rộng, Pháp cànggặp khó khăn do thiếu quân lại phải dàn mỏng lực lợng để chiếm giữ, một vấn
đề mà Pháp vấp phải là sự chống cự mạnh mẽ, quyết liệt của quân và dân ta,
đầu não kháng chiến của ta đợc bảo vệ an toàn, chiến tranh du kích của ta ngàycàng hoạt động mạnh, nhân dân ta mỗi ngời là một chiến sĩ chống ngoại xâm
Đứng trớc tình hình bất lợi này, để giải quyết những khó khăn và thực hiện âm
mu “đánh nhanh thắng nhanh”nhanh chóng tiêu diệt đợc đầu não kháng chiếncủa ta, kết thúc chiến tranh càng sớm càng tốt, thực dân Pháp đã thực hiện việcthay quân đổi tớng, Đắcgiăngliơ bị triệu hồi, Bôlae đợc cử sang làm cao uỷPháp ở Đông Dơng (6/1947) Bôlae sau khi làm cao uỷ đã nhanh chóng đa ramột đờng lối, âm mu của mình đó là “dùng ngời Việt đánh ngời Việt”, tập hợpnhững phần tử tay sai phản động, lập ra cái gọi là “mặt trật quốc gia thốngnhất”, tiến tới thành lập một chính phủ bù nhìn trung ơng hòng lừa bịp d luận,cùng với việc chuẩn bị một kế hoạch dùng chiến lợc “chớp nhoáng”đánh vàocăn cứ địa, vào cơ quan đầu não ta ở Việt Bắc
Tấn công lên Việc Bắc thực dân Pháp nhằm mục đích: Phá căn cứ địachính của cả nớc ta, tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, tiêu diệt quân chủlực cách mạng, chiếm đóng vùng biên giới Việt-Trung, ngăn chặn con đờngliên lạc quốc tế của ta
Phá hoại hậu phơng kháng chiến, các cơ sở kinh tế, kho tàng, cớp bóc lúagạo, triệt phá đờng tiếp tế, hòng làm giảm hẳn khả năng kháng chiến của ta
Giành thắng lợi về quân sự để thúc đẩy, tập hợp bọn tay sai, tiến tớithành lập chính phủ bù nhìn toàn quốc và nhanh chóng kết thúc chiến tranh.[7,257] [16,25]
Kế hoạch tiến công Việt Bắc gồm hai cuộc hành binh lớn mang mật danh
là: Lea và Clôclô.
Cuộc hành binh bớc một lấy tên là lea: hình thành hai gọng kìm bao vây
Việt Bắc Binh đoàn A do Xôvanhắc chỉ huy nhảy dù xuống Thái Nguyên, BắcCạn.Binh đoàn B do Bôphrê chỉ huy xuất phát từ hớng đông, từ Lạng Sơn tiếnlên Cao Bằng, rồi vòng xuống hợp vây với cánh quân hớng tây,bắt liên lạc vớicánh quân Bắc Cạn.Binh đoàn C do Commuynan chỉ huy ở hớng tây, xuất phát
từ Hà Nội dọc theo sông Hồng đến Việt Trì, theo sông Lô lên Tuyên Quang, rồitheo sông Gâm tiến lên gặp binh đoàn B Hợp điểm của hai gọng kìm này sẽ là
Trang 11Đài Thị vào ngày 13/10.Tiếp đó là cuộc hành binh bớc hai lấy tên là Clôclô,
quân địch sẽ tập trung càn quét khu tam giác:Bắc Cạn- Chợ Chu- Chợ Mới vàphía tây đờng số 3.[8,173]
Với âm mu và kế hoạch trên, thực dân Pháp đã thực hiện cuộc tiến cônglên Việt Bắc, thực hiện cuộc chiến tranh “chớp nhoáng”, vây chụp đầu nãokháng chiến, giải tán lực lợng của ta
Vào ngày 07/10/1945 Pháp huy động 12 nghìn quân đánh lên Việt Bắcvới 3 cánh: thuỷ, bộ và dù Từ sáng sớm binh đoàn dù do Đại tá Sôvanhắc chỉhuy đổ bộ xuống chiếm thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới,Chợ Đồn, cùng ngày binh
đoàn bộ do Bôphơrê chỉ huy từ Lạng Sơn lên Cao Bằng theo đờng số 4 Một bộphận tiếp tục từ Cao Bằng xuống Bắc Cạn theo đờng số 3 Ngày 10/09 một binh
đoàn hỗn hợp gồm bộ binh và lính thuỷ đánh bộ do Đại tá Commuynan chỉ huy
từ Hà Nội, ngợc sông Hồng, sông Lô, sông Gâm lên Tuyên Quang, Chiêm Hoá
và Đài Thị Tất cả hòng bao vây căn cứ Việt Bắc [7,257-258]
Nh vậy, với âm mu và hành động của địch vào năm 1947 cho ta thấyPháp quyết tâm tiêu diệt chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà, đa Việt Namtrở lại là một xứ thuộc địa của Pháp, Pháp muốn thực hiện chủ nghĩa thực dân
cũ ở đây- một mô hình đã lỗi thời và nhất định sẽ bị thất bại Thực hiện cuộctấn công lên Việt Bắc, chứng tỏ Pháp đang thực hiện kế hoạch “đánh nhanhthắng nhanh” một loại hình chiến tranh xâm lợc của chủ nghĩa thực dân Nhngchúng đang gặp phải quá nhiều khó khăn mà trớc hết là vì ta chủ động khớc từtrận đánh mà thực dân Pháp đã bày sẵn
1.2.2.2 Chủ trơng và hành động của ta ở Việt Bắc.
Cuộc chiến đấu tại các đô thị của ta vào đầu 1947 đã kéo dài và làm tổnthất lớn cho địch Chúng không đạt đợc mục đích là chụp bắt cơ quan đầu nãocủa ta, chúng đã bớc đầu thất bại chiến lợc “đánh nhanh thắng nhanh” để kếtthúc chiến tranh Nhng thực dân Pháp vẫn không chịu từ bỏ Việt Nam- ĐôngDơng, chúng thể hiện rõ quyết tâm khôi phục quyền thống trị ở Đông Dơng.Trớc dã tâm xâm lợc của thực dân Pháp, chúng ta đã tổ chức Hội nghị quân sự
để đa ra những chủ trơng và biện pháp đối phó với kẻ thù Ngay tại Hội nghịquân sự lần thứ ba vào trung tuần tháng 6/1947, chúng ta đa ra nguyên tắc tácchiến mà nổi lên đó là nguyên tắc “giữ vững chủ động”; Nghị quyết Hội nghịnêu: “Về chiến lợc cũng nh chiến thuật chúng ta phải đi đến chỗ giữ vững
Trang 12quyền chủ động; cuộc tác chiến của bộ đội chỉ một phần là đối phó với cáccuộc hành binh của địch, còn phần lớn là phải do một kế hoạch của ta định trớc
để phá tan những kế hoạch của địch và thực hiện những nhiệm vụ của ta”.[8,146]
Nh vậy, ngay từ những ngày đầu sau kháng chiến toàn quốc bùng nổ,chúng ta đã xác định nguyên tắc tác chiến của mình Đó là nguyên tắc chủ
động
Với nguyên tắc này, chúng ta đã lần lợt bẻ từng gọng kìm của địch làmthất bại hoàn toàn âm mu chụp bắt cơ quan đầu não kháng chiến của ta Mặc dùlúc đầu chúng ta có phán đoán sai hớng tiến công của địch rằng nếu mạo hiểm
địch mới đánh lên Việt Bắc trớc
Ngay trong những ngày đầu bị Pháp tấn công chúng ta đã chủ động đốiphó ở mặt trận đờng 4 và Sông Lô Đặc biệt, sau khi bắt đợc bản kế hoạch hànhbinh của địch chúng ta đã chủ động đa ra chiến thuật, đối sách để đối phó vớichúng
Cuộc họp chiều 14/10/1947 Thờng vụ Trung ơng Đảng nhận định “cuộctiến công của Pháp lần này chứng tỏ Pháp không mạnh mà vì yếu nên phải mạohiểm Địch sẽ gặp khó khăn to lớn, nếu ta biết lợi dụng khai thác chỗ yếu của
địch thì nhất định cuộc tiến công của Pháp sẽ thất bại” [8,177] Thờng vụ đãnhất trí thực hiện ngay công thức “Đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung”
Sau cuộc họp này, ngày 15/10 Thờng vụ Trung ơng ra chỉ thị: “phải phátan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp” Chỉ thị nêu rõ: “Giam chân địchtại mấy căn cứ chúng vừa chiếm, bao vây những căn cứ đó chặt đứt giao thôngliên lại giữa các cứ điểm của địch, không cho chúng tiếp ứng và tiếp tế, phải giữvững chủ lực nhng đồng thời nhằm những chỗ yếu của địch mà đánh nhữngtrận vang dội , những trận tiêu diệt” [7,258] Trong cùng ngày, Bộ tổng chỉ huy
ra Huấn lệnh ĐB /101, nêu những nguyên tắc mới về tổ chức bộ đội, về nhiệm
vụ của các đại đội độc lập và tiểu đoàn tập trung Đồng thời, Hồ Chủ tịch cũngkêu gọi quân và dân Việt Bắc ra sức đánh bại cuộc hành binh của địch, quândân cả nớc tích cực phối hợp với Việt Bắc đánh địch
Thực hiện chỉ thị 15/10 chúng ta dã tổ chức đánh địch ở các hớng trênkhắp các mặt trận, chúng ta đã bẻ gảy từng gọng kìm của Pháp, đồng thời tatriệt để phá hoại giao thông, nhà cửa để Pháp không thể lợi dụng đợc
Trang 13ở mặt trận Sông Lô, ngày 24/10/1947 năm tàu chiến địch có máy bay hộtống từ Tuyên Quang đi Đoan Hùng lọt vào trận địa phục kích của ta, chúng ta
đã bắn chìm và làm thất bại gọng kìm thứ nhất của chúng Sau trận này địchphải tăng cờng thả dù tiếp tế cho Tuyên Quang và Chiêm Hoá chúng ta đã gâycho Pháp một tổn thất lớn đến nay vẫn còn đợc nhắc lại với câu: “Thảm hoạ
Đoan Hùng” [8,185] Chiến thắng Đoan Hùng mở đầu cho chiến thắng oanhliệt của bộ đội chủ lực ta trong chiến dịch Việt Bắc
Tại Bắc Cạn ngay từ đầu quân dân ta đã chủ động kịp thời phản công vàtiến công địch, tiến hành bao vây, chia cắt, cô lập chúng, tổ chức tập kích vàoChợ Mới, Chợ Đồn, chúng ta vừa bí mật khẩn trơng di chuyển cơ quan Trung -
ơng đến nơi an toàn
Mặt trận đờng số 4, chúng ta đã phục kích và cản đánh, tiêu biểu là trận
đánh phục kích trên đờng Bản Sao- Đèo Bông Lau ngày 30/10/1947 ta đã giànhthắng lợi giòn giã
Cùng với các trận đánh trên, quân dân ta đã tổ chức trận phục kích đánh
địch trên tất cả các hớng, các con đờng có địch đi qua Trong hồi ký củaXalăng ghi: “Họ còn đánh những trận phục kích hàng mấy trăm ngời bằngnhững quả mìn từ xa, kết hợp súng máy trên đoạn đờng dài khiến cho quânPháp bị tổn thất nặng nề ” [8,190]
Cuộc tấn công lên Việt Bắc của địch đang đi vào ngõ cụt, địch ngày càngthất bại thảm hại Kế hoạch Lêa của địch đã không thực hiện đợc đúng thờigian, còn cuộc hành binh Clôclô thực tế đã không thực hiện đợc Bị thất bạitrong kế hoạch hợp điểm ở Đài Thị, lc lợng lại không ngừng bị tiêu diệt, địchbắt đầu rút các vị trí lẻ
Địch rút chạy khỏi Việt Bắc, quân ta tiếp tục phục kích tiêu diệt địch trên
đờng rút chạy Binh đoàn do Commuynan và binh đoàn do Bôphrê chỉ huy đã bịchúng ta cô lập, tiêu diệt từng bộ phận nhỏ Chiến dịch Việt Bắc đã kết thúc vào19/12/1947, hàng nghìn binh lính địch đã bị giết, và bị thơng trên các nẻo đờngViệt Bắc, 270 lính nguỵ rời bỏ hàng ngũ địch trở về với nhân dân, 18 máy bay
bị bắn hạ, 38 ca nô bị bắn chìm, 255 các loại bị phá huỷ [8,199-200]
Về phía ta: Ta đã thu đợc nhiều quân trang, quân dụng và vũ khí của
địch, cơ quan lãnh đạo đợc bảo vệ Nhng điều cơ bản ở chiến dịch Việt Bắckhông chỉ là thắng lợi trong việc tiêu diệt đợc nhiều địch, thu đợc nhiều vũ khí
Trang 14của địch mà còn thắng địch ở chỗ: Ta đã làm thất bại âm mu của địch “tiêu diệtkhu cố thủ Việt Minh”, ta làm thất bại hoàn toàn chiến lợc “đánh nhanh thắngnhanh” của chúng Trong chiến dịch Việt Bắc Đảng ta đã trởng thành lên hẳn,
có thêm nhiều bài học trong chỉ đạo, sớm khắc phục những thiếu sót ban đầu vềchỉ đạo tác chiến, nhanh chóng chỉ đạo thay đổi cách đánh chiến dịch Quân vàdân ta đã tích cực tiến công địch trên tất cả các mặt trận Đây là thắng lợi của
đờng lối chiến tranh nhân dân, của sức mạnh đoàn kết chiến đấu của quân vàdân ta, của khối đoàn kết keo sơn các dân tộc Kinh, Tày, Nùng[8,211-212]
Nếu nh thắng lợi lớn về quân sự trong những ngày đầu toàn quốc khángchiến, là do ta chủ động buộc địch phải chấp nhận sớm hơn một đêm cuộc tổnggiao chiến , thì lần này ta giành đợc thắng lợi do chủ động khớc từ trận đánhlớn mà kẻ địch cố tình tìm kiếm với ý định đánh quỵ chủ lực ta Một kinhnghiệm đợc rút ra trong chiến tranh cách mạng là khi lực lợng còn yếu thì trìhoãn trận đánh quyết định là điều cần thiết, sử dụng những đơn vị vừa và nhỏnhằm những nơi hiểm yếu mà tiêu diệt địch
Thắng lợi ở Việt Bắc thu đông 1947 chứng tỏ Đảng ta không bị độngtheo kế hoạch của địch, Đảng ta đã nhanh chóng có sự chỉ đạo đúng đắn, sángsuốt để chuyển địch từ thế chủ động tiến công ta sang bị động tránh những trậnphục kích của ta Còn ta là thế chủ động tiêu diệt địch Đây là một thắng lợivang dội, một trận đánh trong hơn 30 năm kháng chiến chống Pháp, Mỹ khônglặp lại, địch đợc một bài học sơng máu và vĩnh viễn không giám tiến lên ViệtBắc chụp bắt đầu não kháng chiến của ta
Nh vậy trong hơn 2 năm(1946-1947) trong tình thế vô cùng khó khăn,chính quyền còn non trẻ, kẻ thù luôn rình rập bóp chết cách mạng, nhng Đảng
ta đã vợt lên trên tất cả, có đờng lối chỉ đạo độc lập, sáng tạo, chủ động trongmọi tình thế đa chính quyền thoát khỏi khó khăn bị tiêu diệt, đã làm thất bạihoàn toàn ý đồ của kẻ xâm lợc thực dân Pháp Thắng lợi của giai đoạn đầu thểhiện sự nắm bắt thời cơ, lợi dụng mâu thuẫn của kẻ thù, thể hiện sự chủ độngcủa Đảng ta trong đối phó với âm mu của kẻ thù
1.2 Tiến tới giành thế chủ động chiến lợc trên chiến trờng(1948-1950) 1.2.1 Thực hiện chiến tranh du kích trên toàn quốc.
1.2.1.1 Âm mu của Pháp.
Trang 15Thất bại tại Việt Bắc là một thất bại thảm hại, đau đớn đầu tiên của quân
đội nhà nghề Pháp Tại Việt Bắc Pháp không chỉ hao ngời tốn của mà còn thua
ta về chiến lợc, chiến thụât, mục đích ban đầu đặt ra không những không thựchiên đợc mà còn kéo theo bao hậu quả tồi tệ cho Pháp Chúng đã thất bại trong
kế hoạch bao vây, chụp bắt đầu não kháng chiến của ta trong một cuộc tiếncông ồ ạt buộc chúng phải chuyển âm mu sang “dùng ngời Việt trị ngời Việt”
“lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” Hơn nữa, những khó khăn ở chính quốcngày càng đè nặng lên vai Chính phủ Pháp, nguy cơ thất bại ở Đông Dơng-Việt Nam ngày càng bộc lộ rõ Trong khi đó quân dân ta ngày càng lớn mạnh
Trớc những khó khăn ấy Pháp không những không từ bỏ chiến tranh vìlòng tham, mặt khác lại muốn hao tổn ít Chúng đã điên cuồng thay đổi chiếnthuật và kế hoạch của mình, đã tăng cờng các hoạt động chống phá ta bằng việcthực hiện một cuộc chiến tranh tổng lực phá hoại ta trên tất cả các mặt, đồngthời tăng cờng ráo riết bắt lính lập ngụy quân, xúc tiến thành lập Chính phủ bùnhìn Trung ơng
Tháng 9/1949 chúng dựng chính phủ bù nhìn Bảo Đại Đồng thời vớichính sách “chia để trị”, từ tháng 4 đến tháng 7 năm 1948 chúng dựng lên mộtloạt các xứ tự trị thuộc các dân tộc thiểu số ở miền rừng núi Bắc Bộ và TâyNguyên, giơng chiêu bài “chống cộng” để lôi kéo các tôn giáo và sử dụng lực l-ợng vũ trang giáo phái chống kháng chiến [17,121-122] Chúng tăng cờng cáchoạt động càn quét ở các vùng vừa bình định đợc, chúng đã lập nên hệ thốngtháp canh Đơlatua dày đặc ở Nam Bộ, thi hành chiến thuật “cứ điếm nhỏ, độiquân ứng chiến nhỏ” chiến thuật này không chỉ áp dụng cho Nam Bộ mà còn
đợc áp dụng rộng rãi ra cả Trung Bộ và Bắc Bộ Chúng tăng cờng càn quét vớikhẩu hiệu: “đốt sạch, phá sạch và giết sạch” không những nhằm mục đích bình
định và đối phó với chiến tranh du kích mà còn nhằm đánh mạnh vào lực lợnghậu bị của kháng chiến Địch còn áp dụng chiến thuật “khoá then cửa” để baovây chia cắt các chiến trờng Bằng hệ thống đồn bốt và kết hợp càn quét lùngsục, tuần tra chúng đã cắt liên lại giữa khu VII và khu VIII ở Nam Bộ, cắt mìêncực Nam Trung Bộ với vùng tự do khu V, cắt phân khu Bắc với phân khu Namcủa liên khu IV, thi hành khoá then cửa ở quy mô lớn hơn, chúng đã lập hànhlang Đông –Tây, cắt vùng đồng bằng với căn cứ Việt Bắc qua đờng 6 Năm
1949 là năm Pháp gặp rất nhiều khó khăn, nội bộ giới cầm quyền có nhiều mâu
Trang 16thuẫn gay gắt và xung đột quyền lợi giữa phe t bản tài chính và phe t bản côngnghiệp, Chính phủ Pháp không thể giải quyết đợc những khó khăn và nhu cầuquá sức của cuộc chiến tranh Đông Dơng đã kéo dài 4 năm Những ngời thaymặt Chính phủ Pháp ở Đông Dơng luôn bất đồng quan điểm Hơn nữa, lúc nàytình hình Trung Quốc đang chuyển biến theo chiều hớng bất lợi cho Pháp.Những khó khăn này đã buộc chính phủ Pháp phải dựa vào Mỹ, ngày càng phụthuộc vào Mỹ Pháp đã đa ra một chiến thuật mới quay dần về phòng ngự chiếnlợc, đi đôi với cuộc tiến công ra vùng tự do Cùng với chiến lợc này thì kếhoạch Rơve đã ra đời Điểm mấu chốt của kế hoạch là tập trung nổ lực để giữvững Bắc Bộ- khu vực then chốt có ý nghĩa chiến lợc trong việc phòng thủ
Đông Dơng cũng nh nhằm ngăn chặn phong trào cách mạng lan xuống ĐôngNam á Rơve chủ trơng tăng quân số cho Bắc Bộ, mở rộng phạm vi chiếm
đóng ở trung du và đồng bằng, củng cố khu tứ giác: Lạng Sơn-Tiên Yên- HảiPhòng- Hà Nội, bao vây căn cứ Việt Bắc, tăng cờng phòng thủ có trọng điểmtuyến biên giới, phát triển ngụy quân để thay thế quân âu-Phi Đồng thờichúng chủ trơng đánh phá ta về mọi mặt, tích cực thực hịên chính sách: “dùngngời Việt trị ngời Việt” [17,135-135]
Thực dân Pháp sau khi thất bại tại Việt Bắc đã điên cuồng thay đổi chiếnthuật Nhng những gì mà chúng vạch ra ở Đông Dơng chỉ chứng tỏ Pháp đangsuy yếu
1.2.1.2 Chủ trơng của ta của ta trong 1948-1949.
Chiến dịch Việt Bắc 1947 là thắng lợi đầu tiên giòn dã nhất sau ngày
toàn quốc kháng chiến, ở đây Đảng, Chính phủ đã một lần nữa đợc tôi luyện
tr-ởng thành Thắng lợi của ta đã làm cho Pháp phải chuyển hớng chiến lợc Trớc
âm mu mới của Pháp, ta đã thực hiện chủ trơng “phát triển chiến tranh du kíchkhắp nơi”, “biến hậu phơng địch thành tiền phơng ta” [17,123] Quân và dân ta
đã tiến hành cuộc dấu tranh rộng lớn ở vùng sau lng địch trên cả nớc Địch thựchiện cuộc chiến tranh tổng lực thì chúng ta đấu tranh với địch trên mọi lĩnh vực
mà thực chất là chiến tranh du kích rộng khắp, thực hiện chiến lợc toàn dânkháng chiến Năm 1948 chúng ta thực hiện cuộc phản công chiến lợc với hìnhthức độc đáo, quy mô rộng khắp, đánh vào toàn bộ quân viễn chinh và bộ máytay sai của Pháp trên toàn cõi Việt Nam
Trang 17Với những đại đội độc lập, vào đầu 1948 chúng ta đã nhanh chóng triểnkhai bộ đội quay về các vùng tạm chiến của địch để gây dựng lại phong trào đatoàn dân vào cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lợc:
Đờng số 5 từ Hà Nội đi Hải Phòng là một chiến trờng cực kỳ quan trọngcho cả ta và địch, đờng số 5 là một mạch máu không thể bị chia cắt nên ta đã
mở mặt trận đờng 5; Tổng công kích đờng 5 Đờng 5 trở thành “con đờngkhủng khiếp” đối với kẻ thù Mặt trận đờng 5 đợc coi là: “mặt trận điển hìnhthứ nhất đánh vào địch hậu, vùng biển và miền đồng bằng” [8,239-240]
Trên chiến trờng Bình- Trị –Thiên: Chúng ta đã đánh sâu vào sau lng
địch phát động chiến tranh du kích
Trên chiến trờng khu 5 và cực Nam Trung Bộ: Phơng thức “đại đội độclập, tiểu đoàn tập trung” cùng các tổ vũ trang công tác đã đợc vận động có kếtquả rõ rệt Chiến tranh du kích đã phát triển khắp nơi và cùng với nó là công tácvận động binh lính địch cũng đợc thực hiện
Trong cả nớc đã xuất hiện làng chiến đấu, ấp chiến đấu Mỗi làng là môtpháo đài, mỗi ngời dân là một chiến sĩ Quân dân các làng, ấp đã đợc tập duyệttheo nhiều phơng án chiến đấu Làng chiến dấu là một biểu hiện của tinh thầnbất khuất chống ngoại xâm và một thách thức với kẻ thù xâm lợc Làng chiến
đấu trở thành pháo đài kiên cố của chiến tranh nhân dân ở địa phơng
Nh vậy, với việc đa chiến tranh vào vùng sau lng địch, ta đã tiến công
địch trên tất cả các vị trí từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến ven biển đồng bằnglàm cho địch lúc nào cũng phải đối phó với ta Đây là một chủ trơng đúng đắn
và sáng tạo trong lãnh đạo, chỉ đạo tác chiến của ta Chỉ một năm sau ngày toànquốc kháng chiến lực lợng vũ trang còn non trẻ đã cùng toàn dân mở một cuộcphản công chiến lợc “mềm” nhằm vào sào huyệt của địch trên cả nớc Với việc
“biến hậu phơng địch thành tiền phơng ta”, chúng ta phải buộc địch chuyểncuộc tiến công vào chủ lực ta thành những cuộc càn quét không có hiệu quả.Mặt trận này cho phép chúng ta đánh những đòn trực diện vào chính sách cơ
động của thực dân xâm lợc Pháp là “dùng ngời Việt trị ngời Việt” “lấy chiếntranh nuôi chiến tranh” Đây là một thành công lớn nhất của ta trong nhữngnăm 1948-1949 Đa cuộc chiến tranh toàn dân toàn diện có sự chuyển biến vềchất, đa cuộc kháng chiến vững vàng bớc sang giai đoạn mới
Trang 18Cùng với việc tăng cờng đấu tranh về mặt quân sự thì trong giai đoạn nàynhân dân ta ở khắp các địa phơng đã tăng cờng đấu tranh chính trị chống lại âm
mu đen tối của thực dân Pháp, đòi đa Bảo Đại ra xử tử, bãi công của công nhân,bãi khoá của học sinh
Trong những năm 1949-1950 chiến tranh du kích phát triển càng sâurộng, du kích bám đất đánh giặc ở làng xã, các đơn vị bộ đội địa phơng huyện,tỉnh đã làm tăng thêm lực lợng đánh du kích ở các địa phơng Bên cạnh đó, cáctrung đoàn, tiểu đoàn bộ đội chủ lực cũng tăng cờng hoạt động có tác dụng thúc
đẩy chiến tranh du kích và phơng thức hoạt động cũng ngày càng phong phú,sáng tạo Song, do đặc điểm chiến trờng, do ta có sự chủ quan và địch đánh phá
ta về mọi mặt, bằng nhiều thủ đoạn nên chiến tranh du kích của ta phát triểnkhông đều, nhiều địa phơng trong chỉ đạo và tiến hành chiến tranh còn mắcphải nhiều khuyết điểm quan trọng: “có nơi còn kém kết hợp sự hoạt động vũtrang với công tác dân vận, gây cơ sở, công tác địch vận, diệt tề trừ gian”[8,129-130] Mặc dù còn nhiều hạn chế nhng chiến tranh du kích của ta đã pháttriển “rộng và cao”, đã làm cho địch tổn thất nhiều, cơ sở cách mạng của ta đợcgiữ vững trong vùng địch hậu, tạo điều kiện để ta có những hình thức tác chiếncao hơn tiến tới giành thế chủ động chiến lợc
Bên cạnh đó bộ độ ta còn đánh theo lối đánh vận động chiến, bớc đầu ở mứcthấp là du kích vận động chiến Với đặc trng khéo léo tập trung và cơ động lựclợng đánh tiêu diệt và chủ yếu là đánh địch ngoài công sự, tập kích địch trên đ -ờng hành quân, bộ đội chủ lực đã đánh các đồn bốt nhỏ, chống trả chiến thuật
“cự điểm nhỏ, đội quân ứng chiếm nhỏ ” của địch, chúng ta đã dùng chiếnthuật đánh “kỳ tập” và cao hơn là “cờng tập” để tiêu diệt địch
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta càng ngày càng phát triển có lợi cho
ta, bất lợi cho địch, làm cho hậu phơng địch ngày càng rối ren và bất ổn, ngợclại lực lợng của ta ngày càng mạnh lên Với tình hình này, Hội nghị cán bộTrung ơng lần thứ 6 (tháng 1/1949) đã đa ra: “cần nổ lực chuẩn bị sẵn sàng đónlấy dịp tốt, tuyệt đối không bỏ lỡ cơ hội chiến lợc” [8,133] Hội nghị cũng đề raphơng châm chiến lợc trong giai đoạn tới là “tích cực cầm cự và chuẩn bị tổngphản công” và phơng châm tác chiến “du kích chiến là chính, vận động chiến làphụ trợ Nhng cần mạnh bạo đẩy vận động chiến đi tới và khi đủ điều kiện thìkịp thời nâng vận động chiến lên địa vị quan trọng”[8,134]
Trang 19Phơng châm chiến lợc và tác chiến do Hội nghị cán bộ Trung ơng lần 6
đa ra là con đờng đi của cuộc kháng chiến trong giai đoạn tới, nội dung Hộinghị thể hiện sự nhạy bén nắm tình hình và chủ động đặt kế hoạch cho cuộckháng chiến của Đảng ta Từ đây chúng ta lần lợt thu đợc những thắng lợi làmcho địch phải rút từng bớc
Nh vậy, trong thời gian sau chiến dịch Việt Bắc năm 1947 địch phảichuyển sang đánh lâu dài với ta, dùng mọi âm mu, thủ đoạn và đa ra nhiều kếhoạch chiến thuật, hình thức tác chiến, nhng Pháp đã thất bại thảm hại Ngợclại, Đảng ta đã trởng thành trong việc đề ra chiến thuật để đối phó với kẻ thù,biến kẻ thù từ chỗ chủ động lui về bị động đối phó với ta, bắt địch phải thựchiện theo chiến thuật của ta, ta đã bớc đầu làm phá sản kế hoạch Rơve của địch,tạo thế và lực cho ta, đẩy ta tiến lên, chuyển từ chủ động chiến dịch lên chủ
động chiến thuật và giành thế chủ động trên chiến trờng chính Bắc Bộ
1.2.2 Sự chủ động của ta trong chiến dịch Biên giới 1950.
1.2.2.1.Tình hình địch trớc 1950.
Cuộc đấu tranh của quân và dân ta trong suốt gần 4 năm trong vòng vây
địch đã thu đợc nhiều thắng lợi, đầu não kháng chiến của ta không những đợcbảo vệ an toàn mà còn trởng thành nhanh chóng, quân và dân ta dới sự lãnh đạocủa Đảng, Chính phủ đứng đầu là Hồ Chủ tịch đã thu đợc nhiều thắng lợi.Chúng ta đã đập tan kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch buộc chúngphải chấp nhận đánh lâu dài với ta Đây là thất bại lớn trong chiến lợc chiếntranh xâm lợc của thực dân Pháp Sau hơn hai năm (1948-giữa 1950) Địch đãlần lợt chuốc lấy thất bại, hết bị ta đánh sâu vào hậu phơng lại bị ta phục kíchtrên đờng, toàn dân ta cùng nhau đánh giặc, địch đã không lợi dụng đợc hậuphơng ta, ta đã làm thất bại kế hoạch “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” củachúng Lúc này, cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thành công với sự ra
đời của nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đã nối liền Việt Nam-Đông Dơngvới hệ thống xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Việt Namphát triển Thời điểm bấy giờ, ngay tại chính quốc, Pháp cũng có nhiều mâuthuẫn trong nội bộ, cuộc chiến tranh đã kéo dài ngoài dự kiến của Pháp, nó đãtiêu tốn của Pháp một khoản tiền khá lớn, sức chịu đựng của Pháp đã quá mức,Pháp không còn mạnh nh trớc nữa Hơn nữa, những ngời lính lê dơng cảm thấychán ngán với chiến trờng, có ngời đào ngũ có ngời cáo bệnh không chịu ra
Trang 20chiến trờng.Lúc này, Pháp không thể đè bẹp Việt Nam bằng con đờng vũ lực
đ-ợc nữa Nhng với lòng tham của tên Đế quốc thực dân, Pháp đã không từ bỏmiếng mồi ngon Việt Nam, chúng đã dần mở rộng các cuộc càn quét và phá ta
về mọi mặt Mặt khác vào thời điểm này Pháp đã đẩy mạnh quốc tế hoá cuộcchiến tranh Đông Dơng, Pháp đã bị ngã trớc kế hoạch Macsan của Mỹ, dựa vàotài chính của Mỹ để tiếp tục chiến tranh Đông Dơng Vào tháng 5/1949 Rơve
đã đợc cử sang thị sát tình hình Đông Dơng và tháng 7/1949 đã cho ra đời bản
kế hoạch của mình Nội dung của bản kế hoạch là phòng thủ có trọng điểm ởtuyến biên giới, đồng bằng, tạo thành hành lang bao vây, cô lập Việt Bắc
Trong một năm thực hiện kế hoạch này địch cũng đã thực hiện đợc mộtphần, gây khó khăn nhất định cho ta Nhng về cơ bản cuộc đấu tranh của nhândân ta vào cuối 1949 đầu 1950 đã làm cho Pháp không thể thực hiện đợc kếhoạch một cách trọn vẹn, thế và lực của địch mặc dù có sự giúp sức của Mỹ nh-
ng càng ngày càng suy yếu Đây là điều kiện để Trung ơng Đảng và Chính phủ
ta phát động cuộc tổng công kích vào quân địch, chuyển từ chủ động chiến dịchlên chủ động chiến lợc Đánh dấu bớc phát triển nhảy vọt của cách mạng ViệtNam, tiến lên giai đoạn giành thế chủ động chiến lợc trên chiến trờng chínhBắc Bộ
1.2.2.2 Tình hình và chủ trơng của ta trong chiến dịch Biên giới 1950
Ngày 1/10/1949 nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời Sau đó hơn 1năm, phe xã hội chủ nghiã đã lần lợt công nhận nớc Việt Nam dân chủ cộnghòa và đặt quan hệ ngoại giao với ta, vòng vây bên ngoài bị phá vỡ ở phía Bắc.Bên kia biên giới là lục địa Trung Hoa, nối liền một dải với Liên Xô và các nớcanh em Hơn nữa, cuộc kháng chiến của ta phát triển toàn diện đến thời điểmnăm 1950 chúng ta đã lớn về mọi mặt, đặc biệt là về lĩnh vực quân sự, với sự ra
đời của các Đại đoàn chủ lực, cùng với kinh nghiệm vận động chiến trớc đó đãcho phép ta mở chiến dịch lớn Kế hoạch Rơve của Pháp bắt đầu thực hiện từ7/1949 tuy đã bị phá sản một bớc nhng về cơ bản nó vẫn cha bị phá huỷ hoàntoàn, khó khăn mới của ta nảy sinh cũng không ít: Việt Bắc bị bao vây ta lạimất kho ngời, kho của ở trung du và đồng bằng
Để phá tan âm mu của thực dân Pháp, đánh một đoàn mạnh vào kế hoạchRơve và tạo chuyển biến lớn cho cuộc kháng chiến, tranh thủ mặt thuận lợi,tháo gỡ những khó khăn Tháng 6/1950 Đảng và Chính phủ ta đã quyết định
Trang 21mở chiến dịch Biên giới Chiến dịch có mục đích: Tiêu diệt một bộ phận quantrọng sinh lực địch, giải phóng một phần biên giới, mở thông đờng giao thôngvới các nớc xã hội chủ nghĩa, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo điềukiện đẩy mạnh cuộc kháng chiến tiến lên [8,164].
Vào thời điểm giữa 1950 lực lợng của địch bố trí ở biên giới đông bắc có
11 tiểu đoàn và 9 đại đội lẽ chủ yếu là lính âu –Phi, có công sự kiên cố, binhlực và hoả lực mạnh Còn lực lợng của ta tham gia chiến đấu gồm: Đại đoàn
308, trung đoàn 209 và 174, 4 đại đội sơn pháo cùng với lực lợng vũ trang củaliên khu Việt Bắc và hai tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn[8,164]
Trong lịch sử kháng chiến chông Pháp từ 1946 đến 1950 ta cha bao giờ
mở chiến dịch lớn nh vậy, sử dụng lực lợng lớn áp đảo địch Điều này cũng thểhiện sự quyết tâm của Đảng và Chính phủ ta, khẳng định sự chủ động mở chiếndịch quy mô lớn đánh vào nơi tập trung chú ý của địch
Với phơng châm chiến dịch của ta là: Đánh điểm diệt viện Từ chủ trơngnày lúc đầu ta định đánh địch ở Cao Bằng với suy nghĩ: Nếu mất Cao BằngPháp sẽ điều quân từ Đông Khê , Thất Khê, Lạng Sơn lên chi viện và nh vậy ta
có cơ hội tiêu diệt đoàn quân chi viện của chúng trên đờng Nhng ta lại chọn
Đông Khê làm điểm mở đầu chiến dịch tiêu diệt địch Sở dĩ nh vậy vì ở ĐôngKhê quân địch yếu, sơ hở và cô lập đợc Cao Bằng vừa tạo điều kiện để đánhviện binh địch kéo lên Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Đông khê không lớn nh-
ng rất quan trọng, vì mất Đông Khê thì Cao Bằng hoàn toàn bơ vơ Địch buộcphải cho quân đến ứng cứu, tạo điều kiện cho ta tiêu diệt chúng trong vận
Phơng châm chiến dịch đã đợc vạch ra và địa điểm mở đầu chiến dịch đã
đợc xác định, chúng ta quyết định nổ súng vào sáng sớm 16/09/1950 ở cụm cứ
điểm Đông Khê Sáng 18/09 Đông Khê hoàn toàn bị tiêu diệt, đẩy quân địchvào thế nguy khốn, Thất Khê, thị xã Cao Bằng bị uy hiếp, hệ thống phòng ngự
đờng số 4 bị lung lay Trớc nguy cơ bị thất bại Bộ chỉ huy Pháp quyết định rútkhỏi Cao Bằng theo đờng số 4 với kế hoạch: Một mặt tổ chức một binh đoàn do
Trang 22Lơ Pagiơ chỉ huy chiếm lại Đông Khê để đón quân Cao Bằng do Sáctong chỉhuy kéo về Mặt khác mở một cuộc hành quân lớn đánh lên Thái Nguyên nhằmthu hút lực lợng ta quay về đối phó.
Với phơng châm: “đánh điểm diệt viện” ta đã kiên trì chờ những cánhquân lên hoặc xuống ứng cứu cho Đông Khê hoặc rút khỏi đờng số 4 để tiêudiệt, một mặt ta đã có chuẩn bị để đánh xuống Thất Khê nếu địch không đaquân lên ứng cứu cho Đông Khê Còn mặt trận Thái Nguyên ta nhận định:
“địch đánh lên Thái Nguyên nhằm kéo chủ lực ta về để giải toả cho đông bắc.Tình hình Thái Nguyên không đáng lo ngại”
Thực hiện chủ trơng và nhận định trên vào ngày 02/10 ta đánh chặn cánhquân của Lơ Pagiơ khi chúng mới lên tới cửa ngõ Đông Khê, tiếp đó 03/10quân ta đã liên tục tấn công đánh cánh quân của Lơ Pagiơ, các trận đánh thu đ-
ợc nhiều kết quả nổi bật là trận Trọc Ngà, Khâu Luông
Sau 8 ngày chiến đấu ác liệt và liên tục tại khu núi Cốc xá và khu đồi447- địa điểm hợp quân của Lơ Pagiơ và Sactong, bộ đội ta bằng chiến thuật
đánh vận động đã tiêu diệt gọn cả hai binh đoàn gồm 7 tiểu đoàn Sactong vàLơ Pagiơ bị bắt sống
Trớc nguy cơ bị tiêu diệt Bộ chỉ huy Pháp đã ra lệnh rút khỏi liên khubiên giới và 22/10 trên đờng số 4 đã sạch bóng quân thù
Sau hơn 1 tháng chiến đấu dũng cảm trên mặt trận biên giới ta đã giảiphóng đợc biên giới Việt –Trung dài 750 km cùng 35 vạn dân, hành lang
Đông -Tây bị chọc thủng căn cứ địa Việt Bắc đợc an toàn Kế hoạch Rơve của
địch bị phá sản hoàn toàn[17,166]
Sau thất bại này quân Pháp đã tập trung về đồng bằng Bắc Bộ và cácbinh đoàn cơ động của Pháp đã bị giam chân ở đây Điều này chứng tỏ Pháp đãchuyển từ thế chủ động chiến lợc sang bị động đối phó với ta
Thắng lợi ở chiến dịch Biên giới là một thắng lợi to lớn, ta đã tranh thủ
đ-ợc sự giúp đỡ của các nớc anh em, đặc biệt là Trung Quốc, theo đánh giá củaNava thì “với việc khai thông Biên giới, việc ủng hộ của quân giải phóng TrungQuốc, quân đội Việt Minh đã tranh bị đợc cái mà họ thiếu” Từ đó quân đội talớn mạnh và phát triển thành quân đội chính quy
Chiến dịch Biên giới là một điển hình thành công về đánh tiêu diệt lớn,
đánh dấu một bớc tiến quan trọng của ta trong chỉ đạo chiến lợc và nghệ thuật
Trang 23chiến dịch, sự trởng thành vợt bậc của bộ đội ta về trình độ trình độ tác chiếntập trung Trong chiến dịch Biên giới, Bộ chỉ huy ta đã đề ra phơng châm chiếndịch đúng, lựa chọn chính xác mục tiêu và hớng tiến công, tạo đợc thế trậnhiểm, có cách đánh hay.
Chiến thắng Biên giới, đa cuộc kháng chiến bớc vào giai đoạn mới- giai
đoạn ta nắm quyền chủ động chiến lợc trên chiến trờng chính Bắc Bộ, chuyểnhẳn sang liên tục tiến công và phản công địch, tiếp tục thắng địch về chiến l ợctrong kế hoạch mới của chúng cả khi chỉ dựa vào sức mình là chính, cũng nhkhi có viện trợ của quốc tế, cả khi chỉ có mình Pháp cũng nh khi có đế quốc
Mỹ trực tiếp can thiệp
Tóm lại: Suốt trong 4 năm chiến đấu trong vòng vây, nhờ đờng lối chỉ
đạo sáng suốt tài tình của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự nhạytrong nắm bắt tình hình, vận dụng đúng quy luật chiến tranh nhân dân, đẩymạnh và kết hợp chặt chẽ chiến tranh du kích và chiến tranh chính quy, chúng
ta đã từng bớc xoay chuyển đợc tình thế trên chiến trờng, bắt địch từ chủ độngvạch kế hoạch tấn công tiêu diệt đầu não kháng chiến của ta, chuyển sang bị
động đối phó với ta trên khắp các chiến trờng Ta đã từ chủ động chiến dịch lênchủ động chiến lợc
Những thắng lợi đạt đợc trong những năm chiến đấu trong vòng vây đãthể hiện sự nổ lực vợt bậc và sức mạnh vô biên của quân và dân ta, sự nhạy bénsắc sảo trong việc đề ra đờng lối phơng châm đúng đắn của Hồ Chủ tịch và
Đảng ta Từ đây ta giành đợc thế chủ động chiến lợc trên chiến trờng Sau nàyTớng Nava trong cuốn “Thời điểm của những sự thật”viết: “Tớng Xalăng bỏ đ-ờng số 4 chỉ bảo toàn đợc một ít lực lợng, nhng nó đánh dấu một sự thất bại và
từ đây đánh dấu một sự thất bại của ngời Pháp trong cuộc chiến tranh Đông
D-ơng”
Trang 24Chơng 2 : Sự chủ động chiến lợc trên chiến trờng của ta trong giai đoạn 1951-1954.
2.1 Đấu tranh giữ vững thế chủ động chiến lợc từ sau thu đông năm 1950
đến xuân hè năm 1953
2.1.1 Tình hình địch sau chiến dịch Biên giới
Những ngày cuối tháng 10/1950, tin thất bại ở Việt Nam lần lợt bay vềchính quốc, làm cho chính phủ Pháp hết sức lo lắng Chiến dịch Biên giới năm
1950 ta đã loại khỏi vòng chiến đấu những đơn vị tinh nhuệ nhất của địch Cáctiểu đoàn dù đợc coi là chủ bài của quân viễn chinh, lính lê dơng là chỗ dựa chotớng lĩnh Pháp, các đơn vị Tapo đều bị đánh và tổn thất Số sĩ quan bị bắt và bịchết khá đông Những chiến lợc quan trọng của địch vạch ra đều không đạt đ-
ợc mục đích
Chính những tin tức không tốt lành này đã làm xôn xao d luận Pháp vềcuộc chiến tranh Đông Dơng, phong trào phản chiến đã nổi lên rầm rộ, ngờidân Pháp đã xuống đờng và đòi kết thúc chiến tranh Ngay trong chính phủPháp không phải ai cũng đồng tình với cuộc chiến tranh này nh : Ông Măngdétphơrăng đại diện cho phái thức thời cho rằng: “Đờng lối dựa vào sức mạnhquân sự để trở lại Đông Dơng của Pháp tỏ ra không có hiệu lực, ông kiến nghị:Cần phải thơng lợng, phải “tìm kiếm một sự thoả hiệp về chính trị” với nhữngngời đang kháng chiến ở Đông Dơng” [1,7]
Nhng tất cả những kiến nghị ấy đã vấp phải sự chống đối quyết liệt củaphái hiếu chiến, chúng đã cho rằng nớc Pháp phải có “bổn phận” với thế giới tự
do, với những ngời Việt Nam đi theo Pháp, ngời Pháp không đợc để mất ĐôngDơng, nếu không tiếng nói của ngời pháp trên trờng quốc tế sẽ mất tác dụng.Cuộc đấu tranh để giải quyết vấn đề Đông Dơng cuối cùng phe hiếu chiến đãthắng Plê-ven hung hăng tuyên bố “cứ tiến lên bằng đại bác” [1,8]
Nhân lúc Pháp thất bại ở Biên giới, Mỹ càng tăng thêm viện trợ cho Pháp
và can thiệp sâu hơn vào cuộc chiến tranh Đông Dơng, nhằm thực hiện âm mungăn chặn phong trào cộng sản lan xuống khu vực Đông Nam á và sẵn sàngthay chân Pháp để tiếp tục cuộc chiến tranh này
24/12/1950 Lơtuốcnô đại diện chính phủ Pháp ký với đại sứ Mỹ
Đônanhít bản hiệp định quân sự quyết định các điều khoản Mỹ viện trợ cho
Trang 25quân đội bù nhìn các quốc gia liên kết.Với việc ký hiệp định với đại sứ Mỹ nàyPháp đã chính thức dựa vào Mỹ, yêu cầu Mỹ trang bị vũ khí và phơng tiệnchiến tranh và đồng thời thừa nhận sẽ có ngời Mỹ trong cuộc chiến tranh ĐôngDơng Nh vậy, nhân dân ta sẽ không còn chống một mình Pháp nữa mà chúng
ta còn phải chống cả sự can thiệp của Mỹ
ở Đông Dơng,trớc những khó khăn trên chiến trờng, mất thế chủ động,nhiều mâu thuẫn nảy sinh, Pháp không thể đơn phơng đè bẹp Chính phủ khángchiến, lúc này Pháp đã có cái nhìn mới để cải thiện mối quan hệ với chính phủtay sai, mở rộng“nền độc lập” cho các quốc gia liên kết Công nhận nền “độclập” của Việt Nam, Lào, Căm Pu Chia Cho phép có quân đội riêng và ngoạigiao riêng Pháp lại tiếp tục tiến sâu hơn nữa trong âm mu “Lấy chiến tranhnuôi chiến tranh”; “dùng ngời Việt trị ngời Việt” Bên cạnh đó Pháp khôngngừng một phút chuẩn bị lực lợng để phản công giành lại quyền chủ động chiếnlợc đã mất trên chiến trờng Bắc Bộ
Âm mu và tham vọng của Pháp thì vô cùng lớn, nhng tình hình ở ĐôngDơng cũng nh ở Pháp lại đang rất bất lợi cho việc thực hiện âm mu ấy Hơn lúcnào hết Pháp đang cần một tớng lĩnh tài ba để trèo chống trớc cơn sóng gió củachiến trờng Quyết định thay tớng đã đợc ấn định, nhng những tớng đợc mời làGiăng và Kơnit đều thoái thác Cuối cùng, phải sau một tháng Chính phủ Phápmới chọn đợc một ngời đứng đầu đảm đơng trách nhiệm: Đó là Đại tớng Đơlatdơ Tatxinhi ngời đợc đánh giá là “có tài năng và uy tín nhất” của nớc Pháp[1,9]
Ngày 6/12/1950 Hội đồng Bộ trởng Pháp bổ nhiệm Đơlat chức Cao uỷkiêm Tổng chỉ huy quân đội ở Đông Dơng Lần đầu tiên trong 5 năm chiếntranh xâm lợc Đông Dơng, Chính phủ Pháp tập trung quyền hành cả quân sự vàchính trị vào tay một viên tớng để thống nhất chỉ đạo chiến tranh
Với việc bổ nhiệm chức Cao uỷ kiêm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở
Đông Dơng cho Đơlat, chứng tỏ chính phủ Pháp đã đặt niềm tin vào sẽ viên ớng này.Với nguyên tắc đề ra từ đầu cho toàn bộ hành động của mình đợcchính phủ Pháp nêu ra và thực tế tình hình Đông Dơng Đơlat khẩn trơng vạch
t-ra một kế hoạch chiến lợc Kế hoạch có những nét lớn:
Thứ nhất: Dùng mọi biện pháp để ổn định tình hình đang hết sức nghiêmtrọng do thất bại ở biên giới gây ra
Trang 26Thứ hai: Nhanh chóng cũng cố trở lại quân đội viễn chinh Pháp và xâydựng quân đội quốc gia ngụy.
Thứ ba: Tổ chức thêm các binh đoàn cơ động và lập một tuyến phòng thủvững chắc để bảo vệ trung du và đồng bằng Bắc Bộ,…đối phó có hiệu quả vớiđối phó có hiệu quả vớicác cuộc tiến công của đối phơng ở Bắc Bộ; sử dụng tốt viện trợ Mỹ và gấp rútxây dựng về mọi mặt để tạo điều kiện phản công giành lại quyền chủ độngchiến lợc[1,10]
T tởng chỉ đạo kế hoạch của Đơlat là tập trung nổ lực của đạo quân viễnchinh Pháp vào chiến trờng Bắc Bộ, làm cho Bắc Bộ trở thành “cái then cửa”của vùng Đông Nam á chống lại phong trào cách mạng đang phát triển mạnh
mẽ ở khu vực này.Tiếp sau kế hoạch Rơve, kế hoạch Đơlat càng in đậm dấu ấnchiến lợc toàn cầu của đế quốc Mỹ Viện trợ Mỹ mà Pháp đòi hỏi phải tăngthêm đã trở thành một điều kiện hết sức quan trọng để thực hiện kế hoạch này
Cũng trong tháng 12/1950 Đơlat đã đến Việt Nam và hăm hở bắt tay vàothực hiện kế hoạch Nhng thật không may cho ông ta, khi kế hoạch cha đợctriển khai thì ông ta đã phải đối phó với cuộc tiến công mới của quân và dânViệt Nam chỉ sau 10 ngày đặt chân tới đất Việt Nam
2.1.2 Giữ vững thế chủ động tiến công địch trên chiến trờng.
2.1.2.1 Từ sau chiến dịch Biên giới đến đầu 1951:
Sau chiến dịch Biên giới ta làm chủ chiến trờng, thế chủ dộng đã thuộc
về tay ta,biên giới đợc khai thông, các nớc anh em đặc biệt là Liên Xô và TrungQuốc giúp đỡ ta rất nhiệt tình Nhng nh vậy không có nghĩa khó khăn đã hếtvới ta Lúc này ta đang mất vùng trung du và đồng bằng đông ngời, nhiều của,khó khăn về vật chất ngày càng cao, nhiều nơi địch đánh chiếm phá hoại
Đứng trớc những khó khăn và thuận lợi Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ 2 của Đảng từ 11-19/2/1951 đã đề ra nhiệm vụ chủ yếu cho cách mạng ViệtNam lúc này: “tiêu diệt thực dân Pháp xâm lợc và đánh bại bọn can thiệp Mỹ,giành độc lập thống nhất hoàn toàn và bảo vệ hoà bình thế giới” [17,176]
Phơng châm tác chiến: Vẫn lấy du kích chiến làm chính vận động chiếnlàm phụ, nhng phải đẩy mạnh vận động tiến lên, làm cho vận động chiến tiếntới giữ địa vị chủ yếu[17,177]
Chủ trơng chiến lợc của Đảng vạch ra là:“nhanh chóng khuếch trơngthắng lợi ở biên giới, liên tục tiến công tiêu diệt sinh lực địch để giữ vững
Trang 27quyền chủ động vừa giành đợc, giữ vững từng vùng đất đai tiến tới vùng đồngbằng Bắc Bộ làm thay đổi cục diện chiến trờng”[9,132].
Với chủ trơng này, toàn quân, toàn dân ta lại bớc vào một cuộc chiến đấumới, và cuộc chiến đấu này ta đứng trên t thế là ngời chủ động chiến lợc
Đứng trớc tình hình Pháp đang gặp khó khăn Trung ơng Đảng ta thấycần phải tận dụng cơ hội, thời cơ có lợi, tranh thủ thời gian, tiếp tục mở cácchiến dịch để đánh gục Pháp làm cho chúng không có cơ hội thực hiện âm mu
đông dân trù phú, góp phần cũng cố và mở rộng căn cứ địa Song, đánh trung
du ta cũng có một số bất lợi: Không có địa hình ẩn náu cho bộ đội khi tácchiến, Địa hình này cho phép địch phát huy thế mạnh của mình Đó là nhữngthử thách mới đang chờ bộ đội ta
Nhng với quyết tâm tiêu diệt sinh lực địch và để giữ vững thế chủ độngmới giành đợc, ta vẫn quyết định mở chiến dịnh xuống trung du sau đó là đồngbằng
Lực lợng tham gia chiến dịch gồm 2 đại đoàn, 5 trung đoàn chủ lực, 4
đại đội pháo binh, 4 tiểu đoàn bộ đội địa phơng và dân quân du kích Hớngchính là vùng trung du từ Việt Trì tới Bắc Giang, đòn tấn công chủ yếu nhằmvào khu vực Vĩnh Yên-Phúc Yên Hớng phụ là vùng duyên hải Đông Bắc vàLiên khuIII [9,134]
Trang 28Nguyên tắc chỉ đạo chiến dịch của ta là “trớc chia lực lợng đánh nhỏ, sautập trung đánh to”, góp nhiều thắng lợi nhỏ thành thắng lợi lớn.
Về chiến thuật: áp dụng cách đánh “bôn tập” tức là chuẩn bị sẵn rồi từ
xa cơ động tới tập kích, đánh nhanh, giải quyết nhanh , rút nhanh, cố gắng rứt
điểm trong đêm Động tác chiến đấu thì theo lối du kích chiến, nhng phơngthức chỉ huy thì phải phù hợp với yêu cầu của tác chiến vận động, vừa phát huytính chủ động linh hoạt sáng tạo của các đơn vị, vừa có sự chỉ đạo chỉ huy theomột kế hoạch thống nhất[1,17-18]
Chiến dịch Trân Hng Đạo chia làm hai đợt:
Đợt 1: Mở màn vào đêm ngày 26/12/1950 tại Trung du Trong đợt này chúng ta
đã thực hiện chiến thuật “bôn tập” Với chiến thuật này ta đã thực hiện trongcác trận đánh tiêu diệt ở Tú Tạo, đồi cà phê Bình Liêu, Vĩnh Yên 30/12/1950
Bộ chỉ huy cho kết thúc đợt 1 chiến dịch, loại khỏi vòng chiến đấu 1200 tên
địch trong đó có 2/3 là Âu Phi
Sự thất bại của Pháp trong đợt 1 này đã buộc Đơlat bay tới Tiên Yên đểtrấn an quân sĩ Và đồng thời Đơlal đã cho tập trung lực lợng cơ động GM ởcác vị trí ở trung du để hòng đánh phá công tác chuẩn bị của ta và giành lại thếchủ động trên chiến trờng Nhng mọi dự định của Pháp bị thất bại vì kế hoạchcủa địch tiến công ta bằng kế hoạch Tơrapedơ vào ngày 14/1/1951 thì ngày13/1/1951 ta bớc vào đợt 2 của chiến dịch Trần Hng Đạo
ở đợt 2 ta căn cứ vào cách đối phó của địch, tập trung lực lợng về một ớng địch yếu và sơ hở, vận dụng chiến thuật “đánh điểm diệt viện” hớng chính
h-là trung du và trọng điểm h-là thị xã Vĩnh Yên Nhng do ở đây h-là khu vực đồi núitơng đối thấp và trống trải nên địch đã phát huy lợi thế về phơng tiện của mình ,cùng với vũ khí mới: bom napan do Mỹ cung cấp đã làm cho ta thiệt hại nhiều
và ngày 17/1/1951 ta quyết định kết thúc chiến dịch
Chiến dịch Trần Hng Đạo kết thúc ta đã tiêu diệt đợc khá nhiều quân
địch, giữ vững đợc thế chủ động chiến lợc trên chiến trờng, ta đã biết đề rachiến thuật phù hợp với tình hình của địch để tiêu diệt chúng Song, cũng trongchiến dịch này đã bộc lộ một số yếu kém của ta trong việc đánh xuống trung dunên kết quả của chiến dịch cha lớn Những yếu kém này ta cần phải khắc phụctrong khi không thể không tiếp tục tiêu diệt địch Một nhiệm vụ đặt ra ta phảichọn địch ở đâu để đánh vừa phát huy lợi thế của ta, khắc phục hạn chế của ta
Trang 29và tiêu diệt đợc nhiều địch, chúng ta đã quyết định chọn ở hớng Đông Bắc trên
đờng số 18 để mở chiến dịch Chiến dịch mang tên là chiến dịch Hoàng HoaThám
Chiến dịch Hoàng Hoa Thám :
Phơng châm tác chiến của ta là coi trọng đánh công kiên và đánh vận
động tức là ta sẽ dùng “đánh điểm diệt viện” Hớng chính của chiến dịch là ờng 18 Bãi Thảo-Uông Bí Lực lợng sử dụng trong chiến dịch là đại đoàn 308,
đ-312, trung đoàn 98, trung đoàn 174, bốn đại đội pháo binh Chúng ta chọn
ph-ơng án đánh điểm nhỏ diệt viện nhỏ
Thất thại trong việc giành lại thế chủ động trên chiến trờng, Đơlat rất tứctối và sau khi ta quyết định chấm rứt chiến dịch Trần Hng Đạo thì Pháp tăng c-ờng quân số cho đồng bằng Bắc Bộ và Trung du, luôn sẵn sàng để tấn công tagiành lại những gì đã mất
Với phơng châm tác chiến đã vạch ra, 23/3/1951 ta bắt đầu mở chiếndịch Hoàng Hoa Thám bằng việc tấn công vào 3 vị trí Lọc Nớc, Đập Nớc vàSống Trâu Đồng thời các đơn vị làm nhiệm vụ diệt viện cũng bố trí sẵn sàngchờ địch tới
Chiến dịch đã đợc bắt đầu nhng quân địch không chi viện, địch đã thậntrọng phản ứng, chúng cho quân thăm dò cẩn thận không mạo hiểm đối phó với
ta Trong lúc này bộ chỉ huy chiến dịch quyết định tiêu diệt vị trí Mạo Khê, vịtrí then chốt án ngữ con đờng tiến về Đông Triều và đờng số 5
Nhng đồng thời đây cũng là vị trí mà Đơlat đã chỉ thị cho cấp dới “phảigiữ Đông Triều và nhất là Mạo Khê bằng mọi giá”
Địch mỗi ngày càng tăng cờng cho Mạo Khê Xét thấy trên đờng 18 địchtăng cờng nên quyết định kết thúc đợt tấn công ở đây và chuyển tấn công vàocác vị trí trên đờng 17 Nhng thực hiện các cuộc tấn công đã không thành công
Do việc đánh điểm nên ta cũng không có cơ hội diệt viện
Ngày 5/4/1951 chiến dịch kết thúc mà ta cha thu đợc thắng lợi hoàntoàn; Trong chiến dịch Hoàng Hoa Thám tiếp nối sau ngay sau chiến dịchTrung du đã khiến cho Đơlat bắt đầu “lo lắng tỏ ra khó khăn cực độ trongnhiệm vụ mà mình thực hiện”[9,170]
Chiến dịch Quang Trung:
Trang 30Sau kết thúc chiến dịch Trần Hng Đạo và Hoàng Hoa Thám, quân địch
đã bị suy yếu đi nhiều và càng ngày càng bị đẩy vào thế bị động đối phó với ta
ở tất cả các chiến trờng.Song địch vẫn cha bị một đòn nào nặng nề, thế củachúng vẫn cài mạnh, đặc biệt ở đồng bằng Kế hoạch Đơlat đang đợc thi hành
và hệ thống boong ke đã lập thành một rào chắn bao quanh Đồng bằng khôngcho ta đột nhập vào Hơn nữa, lúc này Pháp càng ngày càng đợc Mỹ chi viện cảphơng tiện và vũ khí
Để đánh bại kế hoạch và âm mu của Pháp, đồng thời tiếp tục thực hiện
kế hoạch tiến công địch ở đồng bằng và trung du, ngày 20/4/1951 Bộ chính trịTrung ơng Đảng quyết mở cuộc tiến công mới ở khu vực Hà Nam-Nam Định-Ninh Bình, lấy tên là chiến dịch Quang Trung ở địa bàn này địch bố trí tơng
đối cẩn thận, chúng càng tăng cờng thêm các binh đoàn cơ động GM, đặc biệt
ở đây địch đã tập trung một số nguỵ quân là giáo dân
Nguyên tắc chỉ đạo của ta là“đánh ăn chắc, chắc thắng mới đánh, dù
đánh lớn, đánh nhỏ, đều phải đánh với điều kiện nắm chắc phần thắnglợi”[2,69]
Lực lợng sử dụng là; 3 đại đoàn bộ binh chủ lực, 5 đại đội pháo binh,một số đơn vị công binh, trinh sát và lực lợng vũ trang địa phơng So với địchlực lợng của ta hơn gấp 2 lần Song, đối phơng lại có u thế về phơng tiện vũ khí
Ngày 28/5/1951 chiến dịch bắt đầu, quân ta nổ súng tiến công đồng loạt
từ Phủ Lý đến Ninh Bình
Quân và dân ta đã chiến đấu rất kiên cờng trên tất cả các vị trí trong mộtthời gian dài.Ta đã tiêu hao đã đánh bật địch ở nhiều vị trí Đặc biệt là trận ởGối Hạc đã tiêu diệt gọn và Becna Đơlát, con trai duy nhất của Đơlát dơTátxinhi đã phải bỏ mạng ở đây
ở nhiều nơi khác ta cũng làm chủ đợc thế trận, ta đánh vào vùng PhátDiệm và giành thắng lợi.Trận chiến ở Chùa Cao cũng diễn ra ác liệt và cuốicùng ta cũng giành chiến thắng Thời gian này quân địch đã tăng cờng lực lợngchi viện cho đồng bằng, nhằm tấn công lại quân ta, chiếm lại những vị trí đãmất và cố thủ những vị trí còn lại Nhận thấy không còn thuận lợi ta đã chuyểnsang hoạt động nhỏ Và khi điều kiện để phát triển tiến công không còn nữa,ngày 20/6/1951 Bộ Tổng t lệnh ra lệnh kết thúc chiến dịch