1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng lãnh đạo tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ quốc tế trong kháng chiến chống thực dân pháp (1945 1954)

71 848 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 761,99 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ - NGUYỄN THỊ KHÁNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO TRANH THỦ SỰ ỦNG HỘ, GIÚP ĐỠ QUỐC TẾ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS VŨ QUANG VINH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Đƣợc phân công khoa Lịch sử - Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 2, đồng ý thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Vũ Quang Vinh thực đề tài “Đảng lãnh đạo tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)” Để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hƣớng dẫn , giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hƣớng dẫn PGS TS Vũ Quang Vinh tận tình, chu đáo hƣớng dẫn thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song kiến thức hạn hẹp nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chƣa thấy đƣợc Tôi mong đƣợc góp ý quý Thầy Cô giáo bạn đồng nghiệp để thực khóa luận đƣợc hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, ngày… tháng…năm 2016 Ngƣời thực đề tài Nguyễn Thị Khánh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi.Các thông tin số liệu mà tác giả sử dụng khóa luận trung thực.Các luận điểm, liệu đƣợc trích dẫn đầy đủ, không ý tƣởng kết thân Xuân Hòa, ngày…tháng…năm 2016 Ngƣời thực đề tài Nguyễn Thị Khánh DANH MỤC BẢNG VIẾT CHỮ TẮT CHND : Cộng hòa nhân dân ĐCS : Đảng Cộng sản MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO TOÀN DÂN VỪA TỰ LỰC CÁNH SINH VỪA TÌM KIẾM SỰ ỦNG HỘ VÀ GIÚP ĐỠ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1949 10 1.1 Bối cảnh nƣớc quốc tế 10 1.1.1 Tình hình nƣớc 10 1.1.2 Bối cảnh quốc tế 14 1.2 Sự cần thiết tranh thủ ủng hộ,giúp đỡ quốc tế 15 1.2.1 Sự ủng hộ, giúp đỡ quốc tế cách mạng Việt Nam trƣớc năm 1945 15 1.2.2 Sự cần thiết tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế 16 1.3 Chủ trƣơng, đạo Đảng việc tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế 16 1.3.1 Chủ trƣơng Đảng 16 1.3.2 Qúa trình Đảng lãnh đạo tranh thủ ủng hộ,giúp đỡ quốc tế (1945-1949) 17 CHƢƠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO TRANH THỦ SỰ ỦNG HỘ, GIÚP ĐỠ QUỐC TẾ,ĐƢA CUỘC KHÁNG CHIẾN ĐẾN THẮNG LỢI HOÀN TOÀN (1950 -1954) 29 2.1 Bối cảnh nƣớc,quốc tế chủ trƣơng Đảng 29 2.1.1 Bối cảnh nƣớc 29 2.1.2 Bối cảnh quốc tế 31 2.1.3 Chủ trƣơng Đảng 32 2.2 Đảng lãnh đạo tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế,đƣa kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ đến thắng lợi 34 2.2.1 Các nƣớc xã hội chủ nghĩa công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam 34 2.2.2 Phát huy ủng hộ,giúp đỡ nƣớc khu vực,các lực lƣợng yêu chuộng hòa bình giới 35 2.2.3 Cuộc đàm phán Gionevơ 38 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 45 3.1 Nhận xét 45 3.1.1 Tranh thủ ủng hộ quốc tế chủ trƣơng xuyên suốt trình Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 45 3.1.2 Đảng nhận thức rõ cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới để lãnh đạo tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế 46 3.1.3 Ở giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1949) kết ủng hộ, giúp đỡ quốc tế hạn chế 46 3.1.4 Đảng tìm đƣợc phƣơng thức để tranh thủ phát huy tối đa ủng hộ, giúp đỡ quốc tế để làm nên thắng lợi cách mạng 47 3.1.5 Một số kết ủng hộ, giúp đỡ quốc tế 47 3.2 Một số kinh nghiệm 54 3.2.1 Luôn kiên trì, tận dụng thời gian hội để tuyên truyền cho quốc tế hiểu rõ tính chất nghĩa kháng chiến tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế 54 3.2.2 Hiểu rõ bạn thù để có sách lƣợc đắn hoạt động đối ngoại 55 3.2.3 Phát huy thắng lợi quân chiến trƣờng để từ bạn bè quốc tế ủng hộ, giúp đỡ ngày nhiều cho kháng chiến nghĩa ta 55 3.2.4 Lấy thắng lợi chiến trƣờng để làm sở cho đấu tranh mặt trận ngoại giao giành thắng lợi 55 3.2.5 Tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế song phải có đƣờng lối độc lập tự chủ, sáng tạo phù hợp với thực tiễn đất nƣớc 56 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát huy ủng hộ, giúp đỡ quốc tế để xây dựng bảo vệ Tổ Quốc vấn đề đƣợc nhiều quốc gia quan tâm.Điều không cần thiết nƣớc lớn có tiềm lực kinh tế quân sự, mà vô quan trọng, nhân thêm nguồn sức mạnh dân tộc nhỏ đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Xuất phát từ lý đó, từ sớm, Đảng Cộng sản Việt Nam đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, coi trọng việc giáo dục tinh thần quốc tế cho hệ cán bộ, đảng viên Trong trình lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh coi cách mạng Việt Nam phận phong trào cách mạng giới hƣớng nghiệp cách mạng nhân dân Việt Nam vào đấu tranh chung nhân loại bị áp chống lại nô dịch chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, giải phóng giai cấp Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, song Nhà nƣớc dân chủ nhân dân lại phải đƣơng đầu với khó khăn chồng chất Đó tàn dƣ chế độ cũ để lại; kinh tế -tài bị tàn phá; thiên tai, dịch bệnh liên tiếp đe dọa đời sống nhân dân; lực đế quốc phản động nƣớc cấu kết với mƣu đồ thủ tiêu quyền cách mạng nhằm nô dịch dân tộc ta lần Chính quyền cách mạng non trẻ lúc đứng trƣớc tình vô khó khăn, chiến không cân sức để bảo vệ độc lập đất nƣớc Do vậy,bên cạnh chủ trƣơng phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, việc tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế để giữ vững độc lập dân tộc trở thành yêu cầu vô cấp thiết cách mạng Việt Nam lúc Vừa kháng chiến chống thực dân Pháp, bƣớc xây dựng lực lƣợng, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta vừa lãnh đạo tranh thủ, phát huy ủng hộ quốc tế Đó trình kết hợp xây dựng lực lƣợng với mở rộng quan hệ quốc tế để tìm kiếm bạn đồng minh, đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao, kết hợp hình thức đối ngoại nhằm tranh thủ đồng tình, ủng hộ nƣớc anh em, lực lƣợng tiến giới, tạo lực để đƣa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) bảo vệ phát triển lên bƣớc thành Cách mạng Tháng Tám Nghiên cứu ủng hộ, giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Việt Nam, không làm rõ thêm vai trò to lớn Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, với lĩnh trị kiên cƣờng, với đƣờng lối, sách lƣợc mềm dẻo, linh hoạt tranh thủ, phát huy đƣợc ủng hộ, giúp đỡ quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời làm nên thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp Điều góp phần quan trọng đập tan luận điệu xuyên tạc, phủ nhận lịch sử chủ nghĩa đế quốc lực thù địch nhằm vào cách mạng Việt Nam giai đoạn lịch sử Đồng thời, sở để Đảng ta tiếp tục phát huy nhân tố thời đại, tranh thủ ủng hộ quốc tế nghiệp xây dựng vầ bảo vệ Tổ quốc Với mong muốn góp phần làm rõ vai trò quan trọng Đảng cách mạng Việt Nam giai đoạn (1945 - 1954), chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo tranh thủ ủng hộ, giúp đỡquốc tế kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)” để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên nghành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trở thành đối tƣợng nghiên cứu Đảng, Nhà nƣớc nhiều quan, tổ chức, cá nhân từ trƣớc đến Trong Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi học Ban đạo tổng kết chiến tranh, trực thuộc Bộ Chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tác giả làm rõ nguyên nhân, ý nghĩa, kết , học kháng chiến chống Pháp Đặc biệt, công trình tổng kết đƣợc giúp đỡ vật chất quốc tế, đặc biệt Liên Xô, Trung Quốc Việt Nam Tuy nhiên, khía cạnh đối ngoại, đặc biệt vấn đề tranh thủ, phát huy ủng hộ, giúp đỡ quốc tế với cách mạng Việt Nam giai đoạn lịch sử chƣa đƣợc sâu làm rõ Công trình Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994 Viện Lịch sử quân Việt Nam thể rõ chiều dài kháng chiến chống thực dân Pháp (19451954), đánh giá tầm vóc, ý nghĩa, học kinh nghiệm kháng chiến Có thể nói, công trình thể dày công nghiên cứu tác giả.Công trình dành chƣơng XXV nói Liên minh chặt chẽ với Lào Campuchia, tranh thủ đồng tình ủng hộ quốc tế.Song, vấn đề đƣợc đề cập cách khái quát chƣa hệ thống đầy đủ Ngoài ra, kể đến công trình khác nhƣ: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (9-1945 đến 7-1954), Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986; Hồi ức: Chiến đấu vòng vây, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1998 Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp Hữu Mai thể Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945- 1975: Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, 2000 Ban Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị; Đề cương giảng lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002; Đảng Cộng sản Việt Nam chặng đường qua hai kỷ, tiện đại Sân bay nội trị giá 1,518,293 rúp, công trình nhanh chóng đƣa vào sản xuất phát huy tác dụng 3.1.5.6 Sự ủng hộ, giúp đỡ quốc tế văn hóa, giáo dục – đào tạo Văn hóa: Đầu năm 1947, qua phƣơng tiện thông tin đại chúng, Liên Xô kịch liệt lên án âm mƣu gây chiến thực dân Pháp Đông Dƣơng, coi nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại đàn phán Việt – Pháp Phôngtennơbô, đồng thời tuyên truyền cho hoạt động ngoại giao Chính phủ Hồ Chí Minh, cho Hiến pháp có “tính cách dân chủ” nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Bƣớc sang năm 1949, nhiều tác giả Liên Xô viết Việt Nam đấu tranh nhân dân Việt Nam chống Pháp xâm lƣợc Nổi bật Nhândân Việt Nam cuộcđấu tranh độc lập dân chủ đăng Các vấnđề lịch sử, số 10 tác giả A.A.Guber.Brônhin với Việt Nam đấu tranh, đăng Ngọn lửa nhỏ, số 24,… Bắt đầu từ năm 1950, sau Việt Nam Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao, báo chí Xô viết xuất ngày nhiều công trình viết đất nƣớc ngƣời nhƣ đấu tranh nhân dân Việt Nam Tiêu biểu viết V Ia Vaxilieva, I Ia Pôđcôpaev, A.A Guber; ViệtNam chiến đấu P Alêcxanđrôp (Xmena, Maxcơva, 1950, số 17); ViệtNam chiến thắng L.Kleski (Ngôi sao, Matxcơva- Leeningrat, số 6); Cuộc đấu tranh nhân dânViệt Nam độc lập dân chủ M Macxarôva (Bônsêvích Xôviết Latvia, Riga, 1950, số 14), Thanh niên Việt Nam đấu tranh độc lập đất nước N Glebov; ViệtNam chiến đấu P Mikhailov; Cuộc chiếntranh nhân dân Việt Namchống bọn can thiệp Pháp – Mỹ I Ia Pôđcôpaev; Cuộc đấu tranh nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia độc lập dân tộc, dân chủ hòa bình X A 50 Mkhitarian; Cuộc đấu tranh anh nhân dân Đông Dƣơng I Ephimov; năm nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa I Cogievnicova… Bƣớc sang năm 1951, Liên Xô đẩy mạnh tuyên truyền Việt Nam Trên báo: Sự thật, Tin tức, Sao đỏ, Hải quân Đỏ, Thanh niên Cộng sản, Lao động, Thời mới… đặc biệt Đài phát Matxcơva thƣờng xuyên xuất chuyên mục, buổi phát giới thiệu Việt Nam Tính đến năm 1951, Liên Xô cho phát hành hàng triệu ấn phẩm viết kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam Giáo dục – đào tạo: Mùa hè năm 1951, nhóm lƣu học sinh gồm 21 ngƣời Việt Nam đƣợc cử sang Liên Xô học tập, mở đầu quan hệ hợp tác lĩnh vực đào tạo cán khoa học kỹ thuật cán quản lý Việt Nam Liên Xô nhƣ với nƣớc xã hội chủ nghĩa khác Trong năm 1951-1953, năm Liên Xô nhận đào tạo cho Việt Nam hàng trăm lƣu học sinh với nhóm nghành: công nghiệp, điện lực, thủy lợi, khai khoáng, cầu đƣờng, nông học, y vụ, kinh tế tài chính,… Đây lớp sinh viên thứ hai, sau ngƣời theo học Trƣờng Đại học Phƣơng Đông đƣợc Liên Xô tài trợ đào tạo Sau này, nhiều ngƣời số họ trở thành nhà khoa học đầu nghành, cán chủ chốt đóng nhiều công sức cho nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc nhƣ: Hà Học Trạc, Nguyễn Tài Thu, Đào văn Tập,…Theo số liệu thống kê, đến năm 1954, Matxcơva có 200 học sinh Việt Nam theo học trƣờng đại học cao đẳng [37] Tính đến tháng – 1950, số cán sang Trrung Quốc học tập 3,100 ngƣời (trong 650 cán học bổ túc trung sơ cấp, 1200 học đào tạo, huy binh sơ cấp, lại học binh chủng nhƣ pháo binh, công binh… Từ năm 1953, Trung Quốc giúp Việt Nam xây dựng Khu học xá Quế Lâm (Quế Lâm dục tài học hiệu) để dạy dỗ hàng ngàn thiếu niên Việt Nam 51 trở thành cán có đức, có tài Các đồng chí nhƣ: Thiếu tƣớng Hồ Sỹ Liêm, Thiếu tƣớng Phạm Dần, Thiếu tƣớng Hồ Sỹ Hậu, Tiến sỹ Nguyễn Kim Nữ Hiếu, Tiến sỹ Trần Mai Thiên, Tiến sỹ Chu Hảo, Tiến sỹ- Kiến trúc sƣ Đặng Thái Hoàng,…đều từ nôi Khu học xá Quế Lâm mà trƣởng thành Ngoài ra, nhiều ngƣời trở thành Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng nhƣ: Trần Đình Hoan, Vũ Quốc Hùng, Đoàn Mạnh Giao,… Ngoài trang bị vũ khí, giúp đỡ huấn luyện, viện trợ lƣơng thực, Trung Quốc cử đoàn cố vấn quân trị sang Việt Nam Để giữ bí mật, đoàn cố vấn quân lấy tên Đoàn công tác Hoa Nam gồm 79 ngƣời đồng chí Vi Quốc Thanh làm trƣởng đoàn Ngày 9-8-1950 đoàn khởi hành từ Nam Ninh, ngày 12-8 đến Quảng Uyên, Cao Bằng Đây lần ĐCS Trung Quốc cử đoàn cố vấn quân nƣớc Trƣớc đoàn lên đƣờng, đồng chí lãnh đạo nhƣ Mao Trạch Đông, Lƣu Thiếu Kỳ, Chu Đức gặp gỡ, đƣa thị, tƣ tƣởng đạo đoàn phải phát huy tinh thần chủ nghĩa quốc tế Việt Nam theo đƣờng tự lực cánh sinh, phải đoàn kết với đồng chí Việt Nam, Phải xuất phát từ thực tế Việt Nam, phải giúp Việt Nam theo đƣờng tự lực cánh sinh, phải phát huy tinh thần gian khổ phấn đấu Đảng Cộng sản Trung Quốc giao cho đoàn nhiệm vụ: Một là, giúp đỡ Việt Nam đánh thắng trận, đuổi thực dân Pháp xâm lƣợc; Hai là, giúp đỡ Việt Nam xây dựng quân đội quy Chủ tịch Mao Trạch Đông nhấn mạnh: “Toàn thể đồng chí đoàn cố vấn phải coi nghiệp giải phóng nhân dân Việt Nam nghiệp mình”…[34, tr.33-38] Ngoài đoàn cố vấn quân sự, Trung Quốc cử đồng chí Trần Canh (nguyên Phó Tƣ lệnh cánh quân Tây Nam, Tƣ lệnhquân khu Vân Nam) số cán quân sự, trực tiếp làm cố vấn chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950 52 Thực nhiệm vụ Đảng, Chính phủ Trung Quốc giao phó, cố vấn quân Trung Quốc sát cánh quân ta suốt kháng chiến Trong khoảng giũa năm 1953 – 1954, Bộ Chính trị BCH Trung ƣơng Đảng ta chọn Tây Bắc, theo sát chiến trƣờng, kịp thời cố vấn vấn đề chuẩn bị hậu cần, chuẩn bị chiến trƣờng Cố vấn quân Trung Quốc giúp quân đội ta công tác huy tham mƣu, huấn luyện quân truyền đạt kinh nghiệm quân giải phóng Trung Quốc Trên sở kinh nghiệm này, vận dụng phát triển sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể chiến trƣờng nƣớc ta, quân đội ta thực cách thành công chiến thuật “đánh điểm diệt viện” mà tiêu biểu chiến dịch Biên giới 1950, giải pháp đảm bảo hậu cần… Ngoài viện trợ vật chất, quân sự, văn hóa, giáo dục- đào tạo, Trung Quốc giúp Việt Nam nhiều đoàn cố vấn lĩnh vực kinh tế, tài chính, chỉnh đốn tổ chức cải cách ruộng đất Tuy có nhiều mặt, nhiều lúc cố vấn Trung Quốc giải chƣa thực phù hợp với thực tế Việt Nam, đặc biệt vấn đề cải cách ruộng đất, nhƣng họ góp phần to lớn vào thắng lợi cách mạng Việt Nam nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc Từ ủng hộ, giúp đỡ to lớn quốc tế, đến năm 1953, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh cân đối đƣợc thu chi ngân sách, khẳng định có đủ nhân lực, vật lực cho kháng chiến chống Pháp Đây việc làm mà đảng cầm quyền thực đƣợc Trên sở đó, Đảng ta định mở Chiến lƣợc Đông Xuân 1953-1954 với đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ, giành thắng lợi định kháng chiến chống Pháp Thắng lợi kháng chiến chống Pháp kết trình lâu dài Đảng ta, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh nỗ lực không mệt mỏi lĩnh vực đối ngoại mục tiêu độc lập dân tộc 53 chủ nghĩa xã hội Tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế khó nhƣng để phát huy tốt ủng hộ, giúp đỡ đó, biến trở thành sức mạnh nội lực để làm nên thắng lợi cách mạng thành công to lớn Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống pháp, đặc biệt từ năm 1950 đến năm 1954, Việt Nam phá đƣợc vòng vây quốc tế, kết nối đƣợc với nƣớc xã hội chủ nghĩa anh em nhân loại tiến toàn giới 3.2 Một số kinh nghiệm 3.2.1 Luôn kiên trì, tận dụng thời gian hội để tuyên truyền cho quốc tế hiểu rõ tính chất nghĩa kháng chiến tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế Trong hoàn cảnh thông tin liên lạc khó khăn thời kỳ kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ Nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đƣờng phƣơng tiện đƣợc, kiên trì thực đấu tranh ngoại giao, tố cáo bọn thực dân hiếu chiến Đông Dƣơng, làm cho dƣ luận giới, phủ nƣớc đồng minh nhân dân Pháp thấy rõ thiện chí hòa bình Chính phủ Việt Nam Nhờ đó, kháng chiến ta nhận đƣợc đồng tình, ủng hộ to lớn nhân dân tiến Pháp.Song, lãnh đạo cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1954 cho Đảng ta thấy rằng, việc làm cho giới hiểu ta phải đƣợc thực sớm hơn, hiệu từ ngày đầu kháng chiến Có nhiều lý khiến cho lúc đầu kháng chiến nhân dân Việt Nam chƣa nhận đƣợc ủng hộ, giúp đỡ Liên Xô có nhiều lý dẫn đến quan tâm, giúp đỡ Liên Xô với Việt Nam sau Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, Liên Xô có hiểu lầm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Đông Dƣơng Chỉ đến Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp hội đàm với nhà lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc Liên Xô (năm 1950), họ hiểu rõ hơn, thông cảm với tình hình khó khăn cách mạng Việt Nam 54 đồng tình với đƣờng lối chủ trƣơng cách mạng Việt Nam Đảng ta lãnh đạo năm trƣớc Từ đây, Chính phủ Liên Xô, Trung Quốc tích cực viện trợ mặt cho kháng chiến nhân dân Việt Nam, giúp đào tạo cán lĩnh vực phục vụ cho công kháng chiến kiến quốc sau 3.2.2 Hiểu rõ bạn thù để có sách lược đắn hoạt động đối ngoại Diễn biến Hội nghị Giơnevơ nội dung Hiệp định Giơnevơ cho thấy rằng, ta không cần hiểu rõ kẻ thù mà phải hiểu thật rõ bạn ta Từ đó, có chủ trƣơng đoán dứt khoát sở thắng lợi quân đạt đƣợc để giành thắng lợi đấu tranh nghị trƣờng Ngoài lợi ích chung quốc tế, Liên Xô, Trung Quốc có lợi ích dân tộc trình đàm phán vấn đề Hội nghị Giơnevơ Mặt khác, ràng buộc mối quan hệ đối ngoại khác Do đó, bạn khuyên ta nhƣợng trình đấu tranh, đàm phán với kẻ thù, làm hạn chế thắng lợi ta 3.2.3 Phát huy thắng lợi quân chiến trường để từ bạn bè quốc tế ủng hộ, giúp đỡ ngày nhiều cho kháng chiến nghĩa ta Làm cho bạn bè hiểu ủng hộ kháng chiến nghĩa ta nhƣng thực tế, nhờ phát huy tốt ủng hộ, giúp đỡ quốc tế, làm nên thắng lợi quân chiến trƣờng nhân tố quan trọng, tạo niềm tin, động lực để bạn bè quốc tế ủng hộ ngày nhiều cho cách mạng Việt Nam 3.2.4 Lấy thắng lợi chiến trường để làm sở cho đấu tranh mặt trận ngoại giao giành thắng lợi Đây kinh nghiệm quý cách mạng Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 đƣợc tiếp tục phát huy kháng chiến chống Mỹ, cứu 55 nƣớc sau Ngoại giao phản ánh thắng lợi quân chiến trƣờng Trong suốt chiều dài kháng chiến, quân ta từ phòng ngự sang tổng phản công, phá tan kế hoạch quân địch, đẩy địch vào bị động Thắng lợi Đông Xuân 1953- 1954, đỉnh cao Điện Biên Phủ ta buộc địch phải ngồi vào bàn đàm phán đến chấm dứt chiến tranh.Tuy nhiên, cần phải hiểu rõ mạnh ta, âm mƣu kẻ thù, phát huy tốt thắng lợi chiến trƣờng đấu tranh ngoại giao để đem lại kết tƣơng xứng 3.2.5 Tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế song phải có đường lối độc lập tự chủ, sáng tạo phù hợp với thực tiễn đất nước Tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo nhân tố định thành công cách mạng Việt Nam từ 1945 đến năm 1954 dƣới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đây tƣ tƣởng bản, bao trùm, quán xuyến hoạt động công kháng chiến kiến quốc Bằng tƣ độc lập, sáng tạo, kết hợp nhuần nhuyễn truyền thống dân tộc, kinh nghiệm hoạt động quốc tế điều kiện thực tiễn cách mạng Việt Nam, từ ngày sau Cách mạng Tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đảng ta chủ động đề đƣờng lối đối ngoại đắn, sáng tạo đáp ứng lợi ích dân tộc, đồng thời phù hợp với xu phát triển thời đại, độc lập, hòa bình, hữu nghị, sẵn sàng làm bạn với tất nƣớc dân chủ tinh thần tôn trọng quyền không can thiệp vào công việc nội Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, trình đạo thực đƣờng lối nói trên, hoạt động đối ngoại Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh không bị vào ý đồ lực quốc tế Ngƣời theo dõi sát diễn biến tình hình giới, thái độ đối tƣợng, vào yêu cầu cách mạng nƣớc ta để đề nhiệm vụ, phƣơng pháp thích hợp cho giai đoạn cụ thể, đồng thời có sách đối xử với đối 56 tƣợng thích hợp nhằm tranh thủ đồng tình, ủng hộ giúp đỡ quốc tế với cách mạng Việt Nam Nhờ vậy, hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta thời kỳ giành đƣợc nhiều kết góp phần quan trọng vào việc bảo vệ thành Cách mạng Tháng Tám làm nên thành công kháng chiến chống Pháp, khẳng định vị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, bƣớc đƣa nƣớc ta tham gia vào đời sống trị quốc tế Trƣớc năm 1950, nhiều lẽ, Liên Xô, Trung Quốc, nƣớc Đông Âu chƣa công nhận ta, có nƣớc khuyên ta, sẵn sàng giúp ta nửa chừng hòa hoãn với Pháp; nhƣng quân dân ta kiên trì kháng chiến chống thực dân Pháp theo đƣờng lối độc lập tự chủ Đảng, đồng thời ta tôn trọng, đoàn kết, ủng hộ bạn Ngay Trung Quốc trực tiếp viện trợ vật chất, cử cố vấn quân sang giúp đỡ ta chiến tranh, mặt đánh giá cao, biết ơn đoàn kết giúp đỡ đó; mặt khác luôn giữ vững, nêu cao tinh thần độc lập tự chủ để giải vấn đề lớn kháng chiến đặt ra, từ đƣờng lối, chủ trƣơng chiến lƣợc đến cách đánh chiến thuật Do vậy, thấy phát huy ủng hộ, giúp đỡ quốc tế nhƣng phải có đƣờng lối độc lập tự chủ, sáng tạo, kết hợp hài hòa lợi ích liên minh cao lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp chặt chẽgiữa chủ nghĩa yêu nƣớc đắn chủ nghĩa quốc tế vô sản sáng vấn đề có ý nghĩa đạo lớn lao kháng chiến chống Pháp 57 KẾT LUẬN Tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc Việt Nam chủ trƣơng đắn Đảng Chủ động việc hoạch định đƣờng lối, chủ trƣơng, đạo thực nhƣ biện pháp để vận động nhân dân giới phản đối thực dân Pháp xâm lƣợc Việt Nam, bao gồm nƣớc xã hội chủ nghĩa, nƣớc phong trào độc lập dân tộc, giai cấp công nhân nhân dân tiến nƣớc, kể nhân dân Pháp có ý nghĩa to lớn kháng chiến nhân dân Việt Nam, biểu sinh động dƣới nhiều hình thức phong phú, góp phần làm suy yếu bƣớc thực dân Pháp, đánh bại ý chí xâm lƣợc chúng Khóa luận “Đảng lãnh đạo tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) ” làm sáng tỏ chủ trƣơng, đạo biện pháp đắn Đảng trình vận động quốc tế ủng hộ chi viện cho nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lƣợc Trên sở phân tích biến động tình hình giới nƣớc, khóa luận khái quát trình vận động, tranh thủ ủng hộ quốc tế Đảng qua thời kỳ để làm rõ tác động vận động nhân dân giới thông qua tuyên truyền, hội nghị quốc tế, khu vực, diễn đàn, tuyên bố, thông cáo… Nêu cao tính chất nghĩa kháng chiến chống Pháp, cứu nƣớc, chủ trƣơng, biện pháp đắn Đảng thắng lợi giành đƣợc trình chống Pháp có sức thuyết phục mạnh mẽ khiến nhân dân nƣớc có cảm tình với Việt Nam, thúc đẩy ủng hộ lực lƣợng cách mạng nhân dân yêu chuộng hòa bình, công lý giới Sự phát triển mạnh mẽ phong trào nhân dân giới phản đối thực dân Pháp xâm lƣợc Việt Nam phần 58 quan trọng, kết trình vận động quốc tế Đảng nhân dân Việt Nam Khóa luận rút số nhận xét kinh nghiệm lịch sử trình vận động, tranh thủ ủng hộ quốc tế kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc Việt Nam (1945-1954) Trong trình đó, bên cạnh thành tựu bật hoạch định đƣờng lối, chủ trƣơng, biện pháp phù hợp, đắn, mềm dẻo… có hạn chế định Thực tiễn kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) chứng minh rằng, điều kiện nƣớc nhỏ phải chống lại cƣờng quốc, việc kết hợp chặt chẽ sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại, sức mạnh nƣớc sức mạnh quốc tế nguyên nhân khách quan dẫn đến thắng lợi kháng chiến Thắng lợi nhân dân Việt Nam có đóng góp nƣớc xã hội chủ nghĩa, “là nhân dân nƣớc xã hội chủ nghĩa anh em, Liên Xô Trung Quốc hết lòng giúp đỡ Sự ủng hộ tích cực Đảng anh em khác, Đảng Cộng sản Pháp Sự ủng hộ dân tộc thuộc địa nhân dân yêu chuộng hoà bình toàn giới” Ngày nay, công đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc bảo vệ Tổ quốc, nhiệm vụ tranh thủ đồng tình, ủng hộ nhân dân giới với nhân dân Việt Nam cần thiết Đó ủng hộ quan điểm, đƣờng lối, sách Đảng, đồng thuận quốc tế nghiệp đổi nhân dân Việt Nam, thực mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” gắn liền với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo tổng kết chiến tranh, trực thuộc Bộ trị, Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi học (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban đạo tổng kết chiến tranh,trực thuộc Bộ Chính trị (2000),Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975:Thắng lợi học,Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội Ban ký lịch sử - Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam (1983), Trận đánh ba mươi năm, tập 1, Nxb Quân đôi nhân dân,Hà Nội 4.Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ƣơng (1979), Những kiện lịch sử Đảng (1945-1954),tập 2,Nxb Sự thật,Hà Nội 5.Báo cáo công tác Đại sứ quán Việt Nam Trung Quốc năm 1952,Tài liệu lƣu cục văn thƣ lƣu trữ quốc gia,Trung tâm lƣu trữ quốc gia III, Phòng phủ Thủ tƣớng,Mục lục số2,Đơn vị bảo quản số 1814 Báo cáo thường kỳ Đại sứ quán Việt Nam Liên Xô năm 19531954,Tài liệu lƣu Cục văn thƣ lƣu trữ quốc gia,Trung tâm lƣu trữ quốc gia III,phông Phủ Thủ tƣớng Bộ Ngoại giao (1975),Đấu tranh ngoại giao cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1945-1954),tập 1,Tài liệu lƣu Phòng lƣu trữ Bộ Ngoại giao Bộ Ngoại giao (1976), Đấu tranh ngoại giao cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1945-1954), tập 2, Tài liệu lƣu Phòng lƣu trữ Bộ Ngoại giao Bộ Ngoại giao Việt Nam - Bộ Ngoại giao Liên Xô (1983), Việt Nam –Liên Xô 30 năm quan hệ , Nxb Tiến Bộ, Matxcova 60 10 Bộ Ngoại giao (1979):Sựthật quan hệ Việt Nam-Trung Quốc 30 năm qua, Nxb Sự thật, Hà Nội 11.Bộ Quốc phòng –Viện Lịch sử quân (1994),Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp,tập 1, Nxb Quân đội nhân dân,Hà Nội 12 Bộ Quốc phòng –Viện Lịch sử quân (1995),Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp,tập 2,Nxb Quân đội nhân dân,Hà Nội 13 Nguyễn Đình Bin (chủ biên) (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Coobelep E.(2000),Đồng chí Hồ Chí Minh, NxbThanh niên,Hà Nội 15 Nguyễn Thị Kim Dung (1998), Đảng lãnh đạo hoạt động đối ngoại thời kỳ 1945- 1945, Luận án tiến sĩ lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam chặng đường qua hai kỷ (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986),Văn kiện Đảng kháng chiến chống Pháp,tập 1,Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1988),Văn kiện Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp,tập 2,Nxb Sự Thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000),Văn kiện Đảng,toàn tập ,tập 6, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000),Văn kiện Đảng,toàn tập,tập 7, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam(2001),Văn kiện Đảng,toàn tập,tập 8,Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam(2001),Văn kiện Đảng, toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 23 Đảng Cộng sản Việt Nam(2001),Văn kiện Đảng,toàn tập,tập 10,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Võ Nguyên Giáp (1969), Điên Biên Phủ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 25 Võ Nguyên Giáp (1994),Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Võ Nguyên Giáp (1998),Chiến đấu vòng vây,Nxb Quân đội nhân dân,Hà Nội 27 Võ Nguyên Giáp (2000),Điện Biên Phủ điểm hẹn lịch sử,Nxb Quân đội nhân dân,Hà Nội 28.Võ Nguyên Giáp (2000) “Tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh”,Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội.tr.117-157 29 Hồ Chí Minh (2011),Toàn tập,tập 4,Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập,tập 5,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh(2011),Toàn tập,tập 6,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2011),Toàn tập,tập 7,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2011),Toàn tập,tập 8,Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 34 Hồ Chí Minh-Về tình hữu nghị vĩ đại Việt –Xô(1985),Nxb Sự thật,Hà Nội 35 Học viện Chính trị -Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2002),Đề cương giảng lịch sửĐảng Cộng sản Việt Nam,Hà Nội 36 Học viện Quan hệ quốc tế (2001), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự (1945-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Trọng Hậu(2004),Hoạt động đối ngoại nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời kỳ 1945-1950,Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 38 Nguyễn Thị Mai Hoa (2010), “Quan hệ Việt Nam -Trung Quốc năm 1954-1960”, Tạp chí lịch sử quân sự,(217),tr.33-38 62 39 Nguyễn Khắc Huỳnh(2006),Ngoại giao Việt Nam phương sách nghệ thuật đàm phán,Nxb Chính trịquốc gia,Hà Nội 40 Nguyễn Khắc Huỳnh(2010), “Từ vây phá ngoại giao đến phá vây biên giới”,Tạp chí lịch sử quân sự,(225),tr.24-28 41 Nguyễn Phúc Luân(2001),Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập,tự (1945-1975),Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 42 Nguyễn Phúc Luân(2004),Ngoại giao Hồ Chí Minh lấy chí nhân thay cường bạo,Nxb Công an Nhân Dân 43 Lƣu Văn Lợi (2004), Ngoại giao Việt Nam (1945-1995), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 44 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1994), Hồ Chí Minh hoạt động quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 45 Đinh xuân Lý (2005), Tìm hiểu vai trò Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 46 Trịnh Nhu – Vũ Dƣơng Ninh (1996), Về đường giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Những tham luận đoàn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hội nghị Giơnevơ, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1954 48 Nguyễn Duy Niên (2008), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Trọng Phúc (1995), “Bản lĩnh trị Đảng ta”, Tạp chí Cộng sản (2), tr 21-24 50 Nguyễn Thành (1988), Chủ tịch Hồ Chí Minh Pháp, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 51 Nguyễn Cơ Thạch (1998), Thế giới 50 năm qua (1945-1995) giới 25 năm tới (1996-2020), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Anh Thái (1998), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 53 Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc (2003),Quan hệ Việt Nam –Trung Quốc kiện 1945-1960,Nxb Khoa học xã hội,Hà Nội 54 “Thông cáo sách ngoại giao Chính phủ lâm thời Dân Chủ Cộng hòa Việt Nam”, Báo Cứu quốc, (57), ngày 3-10-1945 55 Lê Văn Thịnh (1999), Quan hệ cách mạng Việt Nam Liên Xô giai đoạn 1930-1954, Luận án tiến sỹ lịch sử, Đại học quốc gia Hà Nội, Trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 56 Nguyễn Huy Toàn nhiều tác giả (1996), Sự thật lần xuất quân Trung Quốc quan hệ Việt-Trung, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 57 PTS Nguyễn Tố Uyên (1999), Công bảo vệ xây dựng quyền nhân dân Việt Nam năm 1945- 1946, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Hồng Vân(2010),Quan hệ Việt Nam - Liên Xô (1917 - 1991), Những kiện lịch sử,Nxb Từ điển bách khoa,Hà Nội 59 Viện quan hệ quốc tế,kỷ yếu hội thảo khoa học:50 năm ngoại giao Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam(1995) 58 Viện Mác - Lenin(1986),Tình đoàn kết chiến đấu vô sản Việt –Pháp, Nxb Thông tin lý luận,Hà Nội 59 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60.Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác –Lênin Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh –Biên niên tiểu sử,tập 4,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61.Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (2007), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 62 Phạm Xanh (2002), Hồ Chí Minh thời đại, Nxb Chính trị quốc gia 63 Lê Văn Yên (1998), Hồ Chí Minh với chiến lược đoàn kết quốc tế cách mạng giải phóng dân tộc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 64

Ngày đăng: 14/11/2016, 09:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w