1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐẢNG LÃNH ĐẠO TRANH THỦ THỰC HIỆN CÁC KHẢ NĂNG HÒA BÌNH TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954)

215 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ HỒNG DUNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO TRANH THỦ THỰC HIỆN CÁC KHẢ NĂNG HỊA BÌNH TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ HỒNG DUNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO TRANH THỦ THỰC HIỆN CÁC KHẢ NĂNG HỊA BÌNH TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62.22.03.15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Nguyễn Mạnh Hà PGS, TS Hoàng Thị Kim Thanh HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng trùng lắp, chép Các số liệu, kết luận luận án đảm bảo tính khách quan, trung thực, có nguồn rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Thị Hồng Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Khái qt kết nghiên cứu cơng trình khoa học giới thiệu vấn đề luận án tiếp tục giải 31 Chương 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO TRANH THỦ THỰC HIỆN KHẢ NĂNG HỒ BÌNH TỪ THÁNG - 1945 ĐẾN HẾT NĂM 1949 34 2.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo tranh thủ thực khả hồ bình Đảng .34 2.2 Chủ trương tranh thủ thực khả hồ bình Đảng từ tháng - 1945 đến hết năm 1949 42 2.3 Đảng đạo tranh thủ thực khả hồ bình từ tháng - 1945 đến hết năm 1949 59 Chương 3: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG TRANH THỦ THỰC HIỆN CÁC KHẢ NĂNG HỒ BÌNH TỪ NĂM 1950 ĐẾN NĂM 1954 .80 3.1 Chủ trương tranh thủ thực khả hồ bình Đảng từ năm 1950 đến năm 1954 80 3.2 Đảng đạo tranh thủ tạo khả hồ bình từ năm 1950 đến năm 1954 94 Chương 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 119 4.1 Nhận xét 119 4.2 Một số kinh nghiệm 145 KẾT LUẬN 159 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 PHỤ LỤC 179 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Lẽ tự nhiên, người sinh mong muốn sống hồ bình, tự do, tránh xa chiến tranh Bởi dù lý gì, chiến tranh phản ánh mối quan hệ, mâu thuẫn điều hoà bên, giải pháp cuối cùng, hình thức cao nhất, tàn khốc để giải mâu thuẫn hy vọng xác lập nên trật tự quan hệ mà bên chấp nhận Trong chiến tranh, tiềm ẩn khả kết thúc chiến việc kết thúc nhanh hay chậm, giải pháp trị hay quân sự, tùy thuộc vào ý chí, khả đánh giá, nhận định tình hình bên tham chiến Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) nhân dân Việt Nam ví dụ Xuyên suốt kháng chiến nỗ lực Việt Nam tranh thủ thực khả hòa bình nhằm đẩy lùi nguy chiến tranh nhanh chóng kết thúc chiến tranh Chủ trương tranh thủ thực khả hòa bình Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược cố gắng tận dụng, thực cách hiệu khả có lợi kháng chiến, xét hai bình diện: tranh thủ thực khả khách quan đem lại; hai chủ động làm xuất khả để nhanh chóng đến kết thúc chiến tranh Bởi khả xuất hiện, xảy điều kiện định, khác với hội nhìn thấy rõ ràng, dịp thuận lợi xảy lúc để thực mục đích thành cơng Còn tranh thủ nghĩa cố gắng tận dụng cách tích cực bình thường khơng sử dụng đến thực làm cho thành thật việc làm, hành động cụ thể Vì thế, nhận định khả xảy để có chủ trương, sách lược cụ thể, phù hợp yếu tố có vai trò định đưa đến thắng lợi cuối Có nhiều nguyên nhân làm nên thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, chủ trương tranh thủ thực khả hòa bình ngun nhân có vai trò định quan trọng Dù hình thức đấu tranh tìm kiếm hòa bình ln đích hướng tới nhân loại, mục đích quốc gia - dân tộc đường đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc hòa bình cho nhân dân Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử dựng nước giữ nước Trên giới, có quốc gia nghìn năm lịch sử lại phải thường xuyên, liên tục chống lại nhiều chiến tranh xâm lược, đô hộ ngoại bang có sức mạnh gấp nhiều lần Việt Nam Bởi thế, hết, nhân dân Việt Nam hiểu rõ khốc liệt, tàn phá chiến tranh giá trị hòa bình, độc lập Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: nước độc lập mà dân không tự do, đồng bào khơng có cơm ăn, áo mặc độc lập khơng có ý nghĩa Thế nên, xét đến cùng, mục tiêu độc lập hòa bình Hòa bình vừa mục tiêu cần đạt tới, vừa chủ trương, sách lược mềm dẻo, linh hoạt để giành độc lập dân tộc Độc lập tiền đề, điều kiện tiên để có hòa bình Hòa bình, độc lập trở thành mục tiêu hướng tới, khát vọng cháy bỏng nhân dân Việt Nam Trong trình lãnh đạo nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm chủ trương tranh thủ khả hòa bình dù nhỏ nhất, tìm cách, làm mình, để làm xuất khả hòa bình tranh thủ nhằm đẩy lùi nguy chiến tranh, đem lại độc lập, hòa bình thực tế điều thực suốt kháng chiến Đây hoạt động quan trọng Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, diễn bối cảnh thực dân Pháp tâm dùng thủ đoạn áp đặt trở lại thống trị lên Việt Nam Xuyên suốt kháng chiến, Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng ngừng nhận thức, phát hiện, lãnh đạo thực khả hòa bình với phương châm “Dĩ bất biến ứng vạn biến”, đề cao chủ quyền dân tộc, nhân nhượng có nguyên tắc đạt kết cụ thể, có ý nghĩa to lớn Đảng lãnh đạo tranh thủ thực khả hòa bình kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) nội dung quan trọng lãnh đạo Đảng, nghiên cứu chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách hệ thống, chuyên sâu Nghiên cứu vấn đề Đảng lãnh đạo tranh thủ thực khả hòa bình kháng chiến chống thực dân Pháp góp phần làm rõ lãnh đạo toàn diện Đảng tất lĩnh vực, tập trung vào đấu tranh quân kết hợp với đấu tranh ngoại giao, tranh thủ khả hòa bình thực tế khách quan đem lại trình chủ động tìm cách thúc đẩy, tác động để tạo khả hòa bình tranh thủ nhằm đưa thắng lợi đến sớm nhất; bối cảnh quan hệ quốc tế liên quan đến vấn đề đó; rút nhận xét, kinh nghiệm lãnh đạo Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh; làm sở tham khảo, gợi mở cho hoạt động đối ngoại nay; góp phần đấu tranh chống lại quan điểm xuyên tạc, bóp méo lịch sử, cho Việt Nam hiếu chiến, muốn chiến tranh; khẳng định rõ chủ trương, mong muốn, khát vọng hòa bình Việt Nam Từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: “Đảng lãnh đạo tranh thủ thực khả hòa bình h - ng h ng h n h ng hự n )”, làm đề tài Luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành ịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mụ đí h ngh ên ứu àm rõ trình Đảng lãnh đạo tranh thủ thực khả hòa bình kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954), từ đó, rút kinh nghiệm để vận dụng vào 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung thực nhiệm vụ chủ yếu: - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Hệ thống hóa, làm rõ chủ trương đạo Đảng tranh thủ thực khả hòa bình kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) - Nhận xét đúc kết kinh nghiệm chủ yếu từ trình Đảng lãnh đạo tranh thủ thực khả hòa bình kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 -1954) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đ ượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu chủ trương, trình Đảng đạo tranh thủ thực khả hòa bình kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu làm rõ nội dung chủ yếu chủ trương, trình Đảng lãnh đạo, đạo tranh thủ thực khả hồ bình số thời điểm 1945-1946, 1950, 1954 hai phương diện: tranh thủ thực khả hòa bình điều kiện khách quan thuận lợi đem đến tìm cách tác động, thúc đẩy nhằm tạo khả hòa bình để tranh thủ; nhận xét, kinh nghiệm lãnh đạo Đảng - Về khơng gian: Chủ yếu Việt Nam số nước có liên quan - ề th i gian: từ thực dân Pháp quay trở lại nổ súng đánh chiếm Nam Bộ ngày 23-9-1945 đến Hiệp định đình chiến Việt Nam, Lào, Campuchia ký kết Hội nghị Giơnevơ ngày 21-7-1954, kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Cơ ận ng ồn tư iệ hương h l l nghi n n uận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ quốc tế, chiến tranh cách mạng, độc lập dân tộc hòa bình hư ng h ngh ên ứ Phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử lơgíc Phương pháp lịch sử nhằm trình bày q trình Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo tranh thủ thực khả hòa bình kháng chiến chống thực dân Pháp, tập trung vào mốc lịch sử chủ yếu: 1945-1946; 1950 1954 Phương pháp lơgíc: Từ thực tiễn q trình Đảng lãnh đạo tranh thủ thực khả hòa bình, khái qt lại kết chủ yếu, rút số nhận xét kinh nghiệm q trình lãnh đạo Đảng Ngồi việc sử dụng độc lập kết hợp khoa học hai phương pháp lịch sử lơgíc, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp nghiên cứu bổ trợ khác như: thống kê, so sánh; khảo sát tư liệu; phân tích tổng hợp; phương pháp phê phán sử liệu phương pháp nghiên cứu đặc thù khoa học lịch sử Đảng vào văn nghị quyết, thị Đảng, soi chiếu vào thực tiễn diễn kiện, nhân vật lịch sử ngược lại để phân tích, đánh giá, tổng hợp rút nhận xét, kinh nghiệm 4.3 Nguồn l ệu, tài liệu tham khảo - Các nghị quyết, thị, báo cáo Trung ương Đảng, công bố ăn kiện Đảng Toàn tập - Các viết, phát biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng bố Hồ Chí Minh Toàn tập - Các tư liệu, tài liệu bộ, ngành liên quan lưu giữ Cục ưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Trung tâm lưu trữ Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, Thư viện Quốc gia, Thư viện Trung ương Quân đội, Phòng Tư liệu - Phương pháp Viện Lịch sử Đảng - Các cơng trình nghiên cứu, tổng kết, sách, viết đăng tạp chí khoa học; luận án, luận văn có nội dung liên quan đến đề tài luận án quan, nhà khoa học Việt Nam quốc tế - Hồi ký nhà lãnh đạo, tướng lĩnh, khách, nhân chứng lịch sử nước quốc tế trực tiếp, gián tiếp tham gia vào kiện lịch sử giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945-1954 Đ ng g ới khoa học thực tiễn ận n 5.1 Đóng góp khoa học - Góp phần hệ thống hóa tư liệu, làm rõ chủ trương đạo Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh tranh thủ thực khả hòa bình kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) - Bước đầu nêu lên nhận xét đúc rút số kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo tranh thủ thực khả hòa bình kháng chiến chống thực dân Pháp Qua đó, làm rõ vấn đề quan trọng định đến thắng lợi cuối kháng chiến biết tranh thủ thực khả hòa bình thúc đẩy làm xuất khả hòa bình để sớm kết thúc chiến tranh Khẳng định lĩnh, trí tuệ, độc lập, kiên định, mềm dẻo Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) Nêu lên ý nghĩa lý luận, thực tiễn kinh nghiệm cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt am xã hội chủ nghĩa ngày - Cung cấp liệu khoa học góp phần làm sáng tỏ vị trí, vai trò đóng góp to lớn chủ trương đối ngoại hòa bình, mặt trận ngoại giao Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) Đóng gó thực tiễn Luận án tài liệu tham khảo để nhà nghiên cứu, hoạch định sách phát triển đất nước nói chung, sách đối ngoại nói riêng nhằm tranh thủ khả năng, thời gian hòa bình tạo nên sức mạnh tổng hợp, thực thắng lợi nghiệp đổi đất nước - tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, giảng dạy kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945-1954, Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt am số mơn học lý luận trị khác ết cấ luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu gồm chương, tiết: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Chương 2: Đảng lãnh đạo tranh thủ thực khả hồ bình từ tháng 91945 đến hết năm 1949 Chương 3: Chủ trương đạo Đảng tranh thủ thực khả hồ bình từ năm 1950 đến năm 1954 Chương 4: hận xét kinh nghiệm 197 Tóm lại, khơng có đủ phương tiện để bẻ gãy tinh thần dân chủ Việt Nam vũ khí, nước Pháp tìm cách để kết hợp quyền lợi với quyền lợi Việt Nam Trước ông Sainteny, sau Đại tá Cre'pin, ơng hồn tồn hiểu rõ vấn đề, ta thu kết lớn trình từ tháng đến tháng Khơng nghi ngờ gì, nhiều vấn đề nghiêm trọng phải giải quyết, đặc biệt với Hồ Chí Minh, ơng khơng thể định từ bỏ Nam Kỳ cách hồn tồn khơng khơng ông cho biết đàm phán Fontainebleau Tuy nhiên, với tế nhị, khôn khéo thời gian, vấn đề tìm giải pháp Rủi thay, có phương pháp hồn tồn khác sử dụng từ vài tháng gười ta muốn dùng vũ lực để bẻ gãy sức đề kháng Việt Nam, áp dụng lại phương pháp có từ ngày tái chiếm; ngồi ra, người ta khơng tin vào tính hiệu Hồ Chí Minh êkíp ơng Tơi rời Đơng Dương q lâu để có thẩm quyền đầy đủ nói vấn đề này, nhiên tơi kiên trì cho phương pháp sau mà giống với phương pháp người Anh chút dùng, cách tháng họ cử sang Ai Cập người Anh yêu nước - ông ta kiên sức mạnh bắt vua Ai Cập phải quay giới hạn tuân phục hưng người Anh thương lượng, ve vãn khơng từ bỏ kênh Suez Đó phương pháp dùng cách tháng Bắc Kỳ Tơi khơng có ý so sánh Hồ Chí Minh với nhà vua Farouk, làm cho (đối phương) nắm cần thiết - điều thường xảy thời đại - đối xử khéo léo, ve vãn mà không rời bỏ cốt yếu Nguồn: Gilbert Bodinier [21, tr.339-341] 198 Phụ lục 10 LỜI TUYÊN BỐ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI PHĨNG VIÊN BÁO “ ARI - SÀI GỊN” Ngày 13 tháng 12 năm 1946 Đồng bào tơi thành thực muốn hòa bình Chúng tơi khơng muốn chiến tranh Tôi biết nhân dân Pháp không muốn chiến tranh Cuộc chiến tranh muốn tránh đủ cách Chúng tha thiết với độc lập, nước Việt am độc lập khối Liên hiệp Pháp ước Việt Nam cần kiến thiết, nước Việt Nam không muốn nơi chôn vùi hàng sinh mạng hưng chiến tranh ấy, người ta buộc chúng tơi phải làm chúng tơi làm Chúng tơi khơng lạ điều đợi chúng tơi ước Pháp có phương tiện ghê gớm, chiến đấu khốc hại, dân tộc Việt am sẵn sang chịu đựng tất cả, không chịu tự Dù sao, mong không tới cách giải Cả nước Pháp lẫn nước Việt am phí sức gây chiến tranh khốc hại, phải kiến thiết đống hoang tàn thật khốc hại Nguồn: Báo Cứu quốc, số 434, ngày 13 - 12 - 1946; Hồ Chí Minh [116, tr.526] 199 Phụ lục 11 ĐIỆN CỦA LE’ON BLUM GỬI CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH (Q a Tướng Valluy) Ngày 20 -12 - 1946 Gửi Chủ tịch Hồ Chí Minh - Hà Nội Trong Marius Moutet, phái viên Chính phủ sửa soạn lên đường Đơng Dương nhằm đánh tan hiểu lầm tìm cách trở lại trạng thái hòa bình, đáp ứng lời kêu gọi Ngài công hàm ngày 16, tin hành động chiến tranh nghiêm trọng xảy ông Ủy viên Sainteny bị trọng thương Chúng khẩn thiết yêu cầu Ngài lệnh tức khắc để ngăn chặn chiến Phái viên Chính phủ chúng tơi đến Chúng tơi mong muốn trì hòa bình thực hiệp định hòa bình trung thực Không thể chấp nhận vi phạm t n: LE’ON BLUM MARIUS MOUTET Nguồn: Gilbert Bodinier [21, tr.348-349] 200 Phụ lục 12 Trích: ĐIỆN CỦA TƯƠNG JUIN GỬI VALLUY Ngày 20-12-1946 Gửi tướng Valluy Chính phủ lệnh cho ông đến ngưng bắn ơng có khả năng, mà khơng phương hại đến tình hình quân đội kiều dân Pháp Phái viên Chính phủ lên đường nhằm thử ngăn chặn chiến tranh thật xảy Yêu cầu giải thích rõ nguồn gốc biến cố xảy Sự kiện gây việc tái chiếm quan quyền Hà Nội việc tái chiếm đóng vai trò gì? Thủ tướng Blum gửi điện cho Chủ tịch Hồ Chí Minh, qua ơng, có văn kèm theo Nguồn: Gilbert Bodinier [21, tr.349] 201 Phụ lục 13 ĐIỆN VĂN GỬI ƠNG LE’ON BLUM Chiều hơm qua, 22-12, tơi có nhận điện văn Ngài Tơi hân hạnh biết ông Bộ trưởng Mutê, Ủy viên Chính phủ Pháp, khởi hành sang Việt Nam Nhờ may mắn vơ cùng, tơi khỏi đạn quân đội Pháp công vào dinh tơi Ơng Thứ trưởng Bộ Ngoại giao chúng tơi bị thương công Chúng lấy làm phàn nàn xung đột lan rộng; xung đột khởi đầu Hà Nội ngày 17-12 tàn sát đàn bà, trẻ người già Việt Nam, việc tàn phá khu phố, ngày hôm sau việc chiếm đóng trụ sở hai Chính phủ chúng tôi; tiếp đến ngày hôm sau nữa, 1912, việc gửi tối hậu thư đòi giao Sở Cơng an cho nhà chức trách Pháp đòi tước khí giới đội tự vệ Chúng gài, mong muốn giữ vững hòa bình thi hành thành thực thỏa hiệp ký kết, tơi nói rõ nhiều lời kêu gọi gửi đến Ngài Chúng mong nhận lệnh nhà chức trách Pháp Hà Nội phải rút quân đội vị trí trước ngày 17-12 phải đình hành binh mệnh danh tảo thanh, xung đột chấm dứt Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 1946 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa HỒ CHÍ MINH Nguồn: Hồ Chí Minh [116, 541]; Gilbert Bodinier [21, tr.352-353] 202 Phụ lục 14 ĐỐI THOẠI CÔNG KHAI GIỮA D’ARGENLIEU - MOUTET Sài Gòn ngày 27 tháng 12 năm 1946 D’Argen ie : Những hành vi cực đoan cuối bỉ ổi mà nhà lãnh đạo Chính phủ Hà Nội vừa phạm thay đổi tính chất ban đầu chuyến cơng cán gài Trước vụ bạo lực ngày 19-12, gài dự định cố gắng lần trịnh trọng hơn, làm vận động hòa dịu hiểu biết lẫn có tính chất khun họ đến nhìn xác bổ ích tình hình ý định nước Pháp nước Việt Nam sao? Moutet: Tôi đến với tư cách sứ giả hòa bình, nhằm đánh tan hiểu lầm, làm dễ dàng cho thỏa thuận điểm cụ thể mà không nhượng số yêu sách Tôi vỡ mộng cách cay đắng nghĩ Hiệp định ký kết vào hiệu lực thi hành D’Argen ie : Ở đây, không đến cử cao thượng tiến hành ngày 14-9-1946 Paris, việc ký kết Tạm ước; tạm ước thực cách hoàn toàn trung thực, chắn mang lại kết có ích với điều kiện tìm thấy người ký kết bên biết điều tối thiểu việc thi hành văn ràng buộc thân họ thơng qua cá nhân vị chủ tịch Trận mai phục Hải Phòng kế vụ bạo lực Hà Nội nói lên rõ rằng, nhà lãnh đạo Việt Nam hồn tồn khơng biết chút ý định Chính phủ nước Cộng hòa (Pháp) người Chính phủ ủy quyền Nguồn: Gilbert Bodinier [21, tr.361-362] 203 Phụ lục 15 TRÍCH NHẬT KÝ CỦA D’ARGENLIEU Hà Nội, ngày 30-12-1946 + Hồi 22 30: Theo Pignon, có triển vọng mở Những triển vọng nhìn chung hướng ý nghĩa phục lại chế độ quân chủ Khó lòng thực lặng lẽ Đương nhiên thơi: phục điều khó khăn tế nhị; giúp người ta khỏi tình hỗn độn + Theo ý tôi, cần phải làm sau: Đừng để nảy sinh thơng đồng Chính phủ Cách mạng Việt Nam Bộ Pháp quốc Hải ngoại, dù nhỏ Trên xác, Chính phủ (Pháp) tố cáo thỏa ước hiệp định, để trở lại với thực chất nội dung nó, mà để tự giải khỏi bên ký kết ác tâm đáng ghét Phải chuẩn bị cuối dựng lên phủ có khả tạo “cú sốc” Nguồn: Gilbert Bodinier [21, tr.365] 204 Phụ lục 16 TUYÊN BỐ CHÍNH TRỊ CỦA LE’ON BLUM Paris, ngày 23 tháng 12 năm 1946 Chúng ta bắt buộc phải đương đầu với bạo lực Tôi tuyên bố người đánh bên kia, người Pháp Đơng Dương, dân cư bạn dựa hoàn toàn vào cảnh giác định Chính phủ Tơi tun bố cách rõ ràng tất yếu nặng nề đè xuống lưng không thay đổi chút nguyên tắc đạo đường lối trị Chúng ta khơng bịt tai trước khả chấm dứt tình Hệ thống thuộc địa cũ thiết lập quyền sở hữu xâm lăng trì áp bức, theo xu hướng khai thác đất đai dân tộc bị chinh phục, ngày lỗi thời Về vấn đề này, khơng có khác biệt quan điểm Quốc hội với Trong chủ nghĩa cộng hòa chúng ta, chiếm hữu thuộc địa đạt tới mục đích cuối biện hộ chấm dứt, tức mà dân tộc bị chiếm làm thuộc địa có đầy đủ khả để sống tự lập tự cai trị lấy Cái phần thưởng nước thực dân lúc việc khơi gợi lên dân tộc thuộc địa tình cảm biết ơn yêu quý, tạo am hiểu đoàn kết tư tưởng, văn hóa, lợi ích, cho phép hai bên thống với tinh thần tự nguyện Một khủng hoảng khắc phục, mục đích luôn Không phải vấn đề thỏa mãn quyền lợi cá nhân, vấn đề bàn trở lại nguyên tắc lời cam kết Mà vấn đề bắt tay trở lại tiếp tục nghiệp bị gián đoạn với tất lòng trung thực mình, có nghĩa tổ chức nước Việt Nam tự (phản đối cánh hữu) iên bang Đông Dương tự nguyện liên kết với Liên hiệp Pháp hưng trước hết, cần phải lập lại trật tự hòa bình điều kiện tất yếu cho việc thực điều thỏa thuận Nguồn: Gilbert Bodinier [21, tr.366-367] 205 Phụ lục 17 TRÍCH: TUYÊN BỐ CỦA MOUTET Sài Gòn, ngày tháng năm 1947 ước Pháp khơng muốn làm sai lời nói mình, muốn điều đình cách thoải mái với đại diện chân dân tộc Việt Nam, tâm thi hành trung thực Hiệp định tự nguyện thỏa thuận với Tôi chưa cho định quân thay cho giải pháp trị Tôi muốn hy vọng thời điểm giải pháp trị đến ngày khơng xa Nguồn: Gilbert Bodinier [21, tr.375] 206 Phụ lục 18 TRÍCH: BÁO CÁO CỦA LECLERC GỬI LE’ON BLUM VỀ CHUYẾN CÔNG TÁC TẠI ĐÔNG DƯƠNG với phương tiện có , Bộ Chỉ huy (Pháp) đánh trận gọi định triển vọng nó, hoạt động kết hợp chặt chẽ với hoạt động trị, cộng tác để làm tiêu hao dần Chính phủ Hồ Chí Minh Với sư đồn phụ lực với điều kiện có cơng tác trị thích nghi, cơng bình định Nam Trung Kỳ đảm bảo thành cơng Còn Bắc Kỳ Bộ Chỉ huy ni dưỡng lực lượng nhằm chiến dịch hoạt động mạnh mẽ vào Đông - Xuân 1947 - 1948 Đạo quân viễn chinh lúc tình tương tự tình tháng 3-1946 ký kết Hiệp định sơ hưng lần này, cần thiết hoạt động trị, kết hợp chặt chẽ tiếp nối vào hoạt động quân sự, phải mang lại kết thắng lợi, khơng vấn đề khơng có câu giải đáp Đây khơng cần thiết phải nhấn mạnh tính chất nghiêm trọng thời điểm ước Pháp hôm phải định sách mình, đồng thời định muốn cung cấp cố gắng quân tầm cỡ Đứng trước tình vậy, giải pháp dĩ nhiên phức hợp chắn phải kéo dài, giải pháp trị: năm 1947, Pháp khơng dung vũ khí để đè nén tập hợp đông hàng 24 triệu người lớn mạnh lên, mang tư tưởng ngoại tư tưởng quốc gia chủ nghĩa Tuy nhiên, cố gắng quân kèm theo hoạt động trị ngày mạnh mẽ giải pháp có khả nhanh chóng thành cơng Tất vấn đề Việc xem xét sách khơng thuộc trách nhiệm tơi Tuy vậy, tơi xin phép dự đốn nội dung sách đối lập với chủ nghĩa quốc gia Việt Minh nhiều chủ nghĩa quốc gia khác Ở đâu?, Bao giờ? Thỏa thuận với ai? Cái khó vấn đề rõ ràng câu hỏi 207 Bộ Chỉ huy địa phương, sau cân nhắc phương tiện sẵn có tay, cần phải cân nhắc thêm hai nhân tố sau đây: Một mặt: Vấn đề thời gian (có thể kéo dài) tức đòi hỏi tránh tiêu hao phương tiện sớm Mặt khác: Tiến hành hoạt động rộng rãi tích cực địa bàn chọn, không, ngày trở thành tù nhân thành phố mà chiếm đóng Tuy nhiên, từ bây giờ, vấn đề vấn đề trị Đây vấn đề điều đình với chủ nghĩa quốc gia ngoại trỗi dậy, khai thông, nhằm bảo vệ lấy, phần nào, quyền lợi đáng nước Pháp Ngày tháng năm 1947 Ký tên: LECLERC Nguồn: Gilbert Bodinier [21, tr.377-378] 208 Phụ lục 19 TRÍCH: THƯ CỦA D’ARGENLIEU GỬI DE GAULLE Ngày 14 tháng năm 1947 Nhờ ơn Chúa, Moutet khơng có tiếp xúc cá nhân với nhóm ơng Hồ Chí Minh Đó điểm thắng lợi Cần thiết, ngày mai Chính phủ tuyên bố định chấm dứt quan hệ với nhóm trở lại hồn tồn tự Cần phải nói thêm ý đồ trị rộng rãi tự ln ln một, khơng có thay đổi, tiếp tục với nhân vật khác thực tiêu biểu cho nhân dân Việt am Đây điểm thứ hai Lực lượng vũ trang tiếp tục khôi phục lại trật tự công cộng điểm mấu chốt vùng châu thổ Bắc Kỳ dải đất Trung Kỳ Họ phải truy kích Chính phủ lưu vong loại trừ Đối với vượt lên tình đau thương ngày, dường bỏ chạy đáng xấu hổ Chính phủ Hồ Chí Minh mở cho nước Pháp thuận lợi vô song hành động nhằm tiếp tục hoàn thành cách xứng đáng sứ mệnh Đơng Dương Nguồn: Gilbert Bodinier [21, tr.376] 209 Phụ lục 20 THƯ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH GỬI ƠNG SANITENY Gửi ơng Sainteny, Ủy viên Cộng hòa Bạn thân mến, Tôi vừa nhận tin ông trở Pháp Tôi gửi tới ông bà Sainteny lời chúc lên đường bình an sức khỏe tốt Tơi tin rằng, tôi, ông tiếc công việc chung hòa bình bị phá hủy chiến tranh anh em Tôi hiểu ơng rõ để nói với ơng, ông chịu trách nhiệm sách vũ lực tái chinh phục Vì vậy, tơi muốn nhắc lại với ông, việc xảy ra, ơng tơi, bạn Và tơi khẳng định với ông, nhân dân hai nước bạn Đã xảy nhiều chết chóc tàn phá! Ơng tơi, phải làm bây giờ? Chỉ cần nước Pháp cơng nhận độc lập thống Việt Nam, xung đột ngừng, hòa bình niềm tin cậy lẫn trở lại, lại bắt tay vào cơng việc xây dựng lại lợi ích chung hai nước Về phần tơi, tơi sẵn sàng cộng tác hòa bình, hòa bình đáng danh dự cho hai nước Tơi mong rằng, phía ơng, ơng làm việc theo hướng Chúng ta cầu mong Thượng đế ban cho thành cơng Người bạn tận tụy ơng 24-12-1947 Hồ Chí Minh Nguồn: Ph Devillers [138, tr.395-397] 210 Phụ lục 21 TRÍCH THƠNG TRI CỦA BAN BÍ THƯ Ngày 27 tháng 12 năm 1953 Về lời tuyên bố Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhà báo Thuỵ Điển … Hồ Chủ tịch tuyên bố rõ lập trường nhân dân Việt Nam kiên kháng chiến đến thắng lợi cuối Song nhân dân Chính phủ ta tán thành thương lượng nhằm mục đích giải hồ bình vấn đề Việt Nam Bọn thực dân Pháp phe lũ đổ cho Việt Nam muốn kéo dài chiến tranh mà có chúng muốn “hồ bình” ời tun bố Hồ Chủ tịch gỡ mặt nạ thực dân Pháp phe lũ, làm cho nhân dân Pháp nhân dân giới thấy rõ luận điểm hồ bình giả dối thực dân Pháp lòng thiết tha u chuộng hồ bình thật nhân dân ta Song Hồ Chủ tịch nói rõ muốn giải vấn đề Việt Nam cách hồ bình, có mộtcacsh thực dân Pháp đình chiến tranh xâm lược Việt Nam, thơi bắn giết nhân dân Việt Nam, tôn trọng độc lập thực Việt Nam hai bên trực tiếp nói chuyện với hư nhân dân Việt Nam, hồ bình khơng thể tách r i độc lập dân tộc … Tại Hồ Chủ tịch tuyên bố với nhà báo Thuỵ Điển? Trong nhân dân cán ta, có người cho lời tuyên bố Hồ Chủ tịch cốt để tuyên truyền đối ngoại; ta thực tế khơng muốn hồ bình, có việc đánh cho kỳ tiêu diệt hết thực dân Pháp đất nước ta Tưởng lầm Trong lịch sử, có nhiều chiến tranh thương lượng hồ bình mà đến đình chiến Chiến tranh Triều Tiên thí dụ Hơn nữa, đường lối chung phe ta giới là: dùng cách để gây lại tăng cường hồ hỗn quốc tế, gìn giữ củng cố hồ bình giới tình hữu nghị dân tộc Trái lại chủ trương cảu phe đế quốc tìm hết cách để phá hoại hợp tác hồ bình nước, làm cho tình hình quốc tế ngày thêm căng thẳng xúc tiến việc chuẩn bị chiến tranh giới thứ ba … hân dân ta chiến đấu chống bọn xâm lược độc lập dân tộc, mà hồ bình giới Thực dân Pháp can thiệp Mỹ kẻ thù dân tộc ta, đồng thời kẻ thù nhân dân giới 211 Hồ Chủ tịch nói hồ bình khơng phải để tun truyền đối ngoại, mà vấn đề Việt am vấn đề tranh chấp khác giới giải cách thương lượng hồ bình Gần đây, trước phong trào hồ bình giới ngày lên mạnh, thực dân Pháp, đế quốc Mỹ bọn Việt gian bù nhìn nói đến “hồ bình” hưng thật chúng muốn che đậy mưu mô đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Việt - Miên - Lào, lừa bịp dư luận giới dư luận nước chúng, khơng phải chúng thực tâm muốn hồ bình Ta khơng nên để chúng đeo chiêu hồ bình mà lừa phỉnh dư luận Ngọn c hồ bình phải tay ta nắm lấy giương cao lên Ta nói hồ bình, địch lẽ hay lẽ khác, phải nhận thương lượng sở “tôn trọng độc lập Việt am” để đến đình chiến Việt Nam vấn đề Việt Nam giải phương pháp hồ bình Song thực dân Pháp khơng nhận thương lượng hồ bình chúng tự gỡ mặt nạ trước dư luận nhân dân nước chúng dư luận giới Tuy vậy, Hồ Chủ tịch dặn: tuyệt đối không nên có ảo tưởng hồ bình đến cách mau chóng dễ dàng Hồ bình độc lập phải đấu tranh gian khổ giành được… Nguồn: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), ăn kiện Đảng, Toàn tập, tập 14, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, [42, tr.553-556] ... kết luận luận án đảm bảo tính khách quan, trung thực, có nguồn rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Thị Hồng Dung. .. học; luận án, luận văn có nội dung liên quan đến đề tài luận án quan, nhà khoa học Việt Nam quốc tế - Hồi ký nhà lãnh đạo, tướng lĩnh, khách, nhân chứng lịch sử nước quốc tế trực tiếp, gián tiếp... MINH VŨ THỊ HỒNG DUNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO TRANH THỦ THỰC HIỆN CÁC KHẢ NĂNG HỊA BÌNH TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62.22.03.15 LUẬN

Ngày đăng: 21/03/2020, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w