1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng lãnh đạo củng cố, phát triển quan hệ với trung quốc trong kháng chiến chống mỹ cứu nước ( 1954 1975 )

204 115 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI H Ọ C Q U Ó C G IA H À NỘ I TRU NG T Â M ĐÀO T Ạ O BỔI DƯỠNG GIẢNG V IÊN L Ý L U Ậ N Cl IÍNH TRỊ ĐÈ TÀI KHCN CÁP ĐHQGHN DO TRUNG TÂM QUẢN LÝ NGUYỀN THỊ MAI HOA ĐẢNG LÃNH ĐẠO CỦNG CỐ, PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC TRONG KHÁNG CHIẾN CHÓNG MỸ, cứu NƯỚC (1954-1975) M ã số: T T 09.03 Co- quan chủ quản: Trung tâm Đào tạo, Bồi duỡng giảng viên lý luận trị HÀ N Ộ I - 20 MỤC LỤC Trang MỎ ĐẦU Chương 1\ ĐẢNG LÃNH ĐẠO CỦNG CÓ QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1954 ĐÉN NĂM 1959 1.1 K hái quát quan hệ Việt N am - Trung Quốc trước năm 1954 19 1.2 N h ữ n g yếu tố tác độ n g đến qu an hệ V iệt - T run g v chủ trư n g 29 c ủ n g cố qu an hệ với T ru n g Q u ốc Đ ảng 1.3 C hỉ đạo củ n g cổ quan hệ với T ru n g Q uốc Chương 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIẺN QUAN HỆ 47 59 VỚI TRUNG QUỐC TỪ NÁM 1960 ĐÉN NĂM 1970 2.1 N hữ n g diễn biến tình hình chủ trương phát triển quan 59 hệ với Trung Quốc Đảng 2.2 C h ỉ đạo phát triển quan hệ với T run g Q uốc C h n g 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ VỚI TRƯNG 87 06 QUÓC TỪ NĂM 1971 ĐÉN NĂM 1975 3.1 N hữ ng diễn biển tình hình chủ trương phát triển quan 106 hệ với Trung Quốc Đ ảng 3.2 C hỉ đạo tăng cư ờng quan hệ với T ru n g Q uốc 118 C h n g 4: NHẬN XÉT VÀ NHẬN THỨC LỊCH s 4.1 N hữ ng nhận xét 132 4.2 M ột số nhận thức lịch sử tổng quát 149 KÉT LUẬN 168 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BĨ LIÊN QUAN TỚI 170 ĐÈ TÀI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 PIIỤ LỤC 185 BẢNG QUY ƯỚC CÁC CHỪ VIÉT TẮT BBT Ban Bí thư BCT Bộ Chính trị BCH: Ban Chấp hành DCCH: Dân chủ cộng hòa CMDTDCND: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân CHND: Cộng hòa nhân dân CHXNCH: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CHDCND: Cộng hòa dân chủ nhân dân CNĐQ Chủ nghĩa đế quốc CNTB: Chủ nghĩa tư CNXH: Chủ nghĩa xã hội ĐCS: Đảng Cộng sản TBT: Tổng Bí thư XHCN: Xã hội chủ nghĩa NDT: Nhân dân tệ USD: Đô la Mỹ M Ở ĐẦƯ Lý lựa chọn đề tài T hế kỷ X X khép lại với nhiều kiện in dấu đậm nét lịch sử n h ân loại T hế kỷ X X ghi nhận nh ữ n g kỳ tích dân tộc Việt Nam , tro n g có k h n g chiến chống Mỹ, cửu nước - k háng chiến vào lịch sử m ột biểu tư ợ n g lĩnh trí tuệ T ầ m vóc lớn lao k h n g chiến thu hút đư ợc quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu n c giới Đã hơ n 35 n ă m qua kể từ ngày kết thúc kháng chiến, nhiều vấn đề về, liên quan đến kháng chiến đư ợc soi rọi, làm rõ Bên cạnh đó, m ộ t sổ v ấn đề kh ác nhữ ng khoảng trống n ghiên cứu, đòi hỏi phải đư ợ c tiếp tụ c làm sáng tỏ m ộ t cách toàn diện, hệ thống, đặc biệt quan hệ đối ngoại V iệt N am với m ột số n c đ n g m inh, có qu an hệ Việt N a m - T rung Quốc C ùng với việc tài liệu lưu trữ liên quan từ nhiều nguồn khác phép khác thác, h oặc công bổ, nhà nghiên cứu ngày có điều kiện trả lời hàng loạt câu hỏi nảy sinh nghiên cứu quan hệ V iệt - Trung Tuy nhiên, cần phải th a nh ận rằng, tồn k hơng vẩn đề chưa soi chiếu, nghiên cứu m ột cách đầy đủ Đặc biệt, tro n g trư ng kỷ lịch sử, với vị trí địa lý “ núi liền núi, sơng liền sô n g”, quan hệ đối ngoại củ a Việt N am , quan hệ với T rung Q uốc ln giữ vị trí quan trọng V iệc x lý quan hệ với T rung Q u ổc ảnh hưởng, tác động trực tiếp m ạnh m ẽ đến m ôi trư n g quốc tế V iệt N am , đến tiến trình xây dựng bảo vệ đất nước Vì thế, “ơn cũ, biết m i” , việc nghiên cứu quan hệ Việt - T rung kháng chiến ch ốn g Mỹ, cứu nước, rút nhữ ng kinh nghiệm bổ ích phục vụ việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Trên ý nghĩa ẩy, lựa chọn vấn đề “Đảng lãnh củng cố, phát triển quan hệ Việt Nam - Trung Quốc kháng chiến chống M ỹ, cún nước (1954-1975” làm chủ đề cho đề tài nghiên cứu khoa học Ngồi ra, thực đề tài này, chúng tơi có mục đích phục vụ công tác giảng dạy, giảng dạy sau đại học nâng cao trình độ chun mơn Tình hình nghiên cứu đề tài - N hỏm g trình nghiên u n goại g ia o Việt N am M ặ t trậ n n g o i g ia o th i k ỳ c h ổ n g M ỹ c ứ u n c ” (N guyễn D uy Trinh, Nxb Sự thật, H Nội, 1979); “Tinh h ìn h th ể g iớ i ch ín h sá ch đ ố i n g o i c h ủ n g ta ” (Lê Duẩn, Nxb Sự thật, H Nội, 1981); “ T h ẳ n g lợ i có tỉn h th i đ i cu ộ c đ ẩ u tra n h m ặ t trận đ ổ i n g o i củ a n h ã n d â n tà ’’ (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1985); “5 n ă m n g o i g ia o Việt N a m -1 9 ” (Lưu Văn Lợi, N xb C ông an nhân dân, H Nội, 1996); “ Q uan h ệ q u ố c tế từ -1 9 ” (H oàng Văn Hiển, Nguyễn Viết Thảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); “ N g o i g ia o Việt N a m tr o n g th i đ i H C h ỉ M in h ” (Nxb Chính trị quốc gia, H Nội, 2000); N g o i g ia o Việt N a m h iện đ i s ự n g h iệ p g ià n h đ ộ c lập, tự d o -1 ” (Nguyễn P h ú c Luân, N x b Chính trị quốc gia, H Nội, 2001); “ N g o i g ia o Việt N a m -2 0 ” (Nguyễn Duy Niên, N xb Chính trị quốc gia, H Nội, 0 2) Trong cơng trình này, tác giả tập trung trình bày nét tổng quan đường lối đối ngoại, quan điểm quốc tế Đ ảng C S V N hai kháng chiến chổng Pháp chống M ỹ với thành tựu, hạn chế; trình bày sách đổi ngoại quan hệ ngoại giao Việt N am (từ năm 1945 trở đi) Trong nhóm cơng trình này, đóng góp đáng kể việc khái quát quan điểm củ a Đ ảng vấn đề quốc tế, đoàn kết quốc tế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước phải kể đến sách th am khảo, chuyên khảo tác giả N guyễn Phúc Luân, N guyễn Duy Niên, Lưu Văn Lợi như: “ N g o i g ia o Việt N a m -2 0 ”; “N g o i g ia o Việt N a m (1945/995)”; “N goại giao Việt N am đại s ự nghiệp giành độc lập, tự 1945-1975 ” Các tác giả làm rõ nhiều vấn đề liên quan tới trình hoạch định đường lối quốc tế Đảng Các nội dung liên quan đến chủ trương, quan điếm Đảng quan hệ Việt - Trung năm 1954-1975 đề cập đến, ìnhưng chừ ng mực định, nhàm m inh chứng, kiểm ng cho đư ờng lối quốc tế đoàn kết quốc tế Đảng tiếp cận góc độ quan hệ Việt Nam với nước X H C N nói chung Tựu chung lại, với m ụ c đích nghiên cứu chiều cạnh khác ngoại giao Việt N am kháng chiến chống Mỹ, tác giả điểm qua m ột cách khái quát, phác h ọ a Pxhững nội dung quan hệ Việt - Trung Bức tranh quan hệ V iệt - T ru ng cơng trình sơ sài với nhữ ng nét đơn giản, m an g tính m inh họa cho m ục tiêu nghiên cứu - Nhóm cơng trình nghiên cứu ngoại giao Trung Quốc Tiêu biêu cơng trình: “L ịc h s n g o i g ia o n c C ộ n g h ò a n h â n dân Trung H o a ” Bùi K iên Chương; “L ịc h s n g o i g ia o T ru n g Q u ố c ” Ngơ Đơng Chí; “L ịc h s n g o i g ia o T ru n g Q uốc m i ” H o àn g A n D Trong cơng trình này, quan hệ Việt - T run g đề cập m ột cách tổng quát, song tồn diện lĩnh vực khác nhau: C hính trị, k inh tế, văn hóa chí quân M ột n h ũ n g sách điến hình “L ịc h s ngoại g ia o ” Trung Quốc (Tiếng Trung, N xb Thế giới tri thức, 1984) cung cấp nhiều số liệu chi tiết viện trợ T rung Q uổc cho V iệt N am ; theo đó, từ năm 1950 đến tháng năm 1978, phủ T ru ng Q uốc ký chấp hàr.h hàng chục hiệp nghị cung cấp viện trợ khơ ng hồn lại kinh tế, qn cho Việt N am , tổng trị giá vượt 20 tỷ USD s ổ viện trợ kể bao gồm vũ khí đạn dược đồ dùng quân nhu đủ trang bị cho 000.000 lục, hải, khơng quản; 450 hạng mục thiết bị tồn Ngồi viện trợ nói ra, theo cn sách, đáp ứng yêu cầu phủ Việt N am tro n g 28 năm (1950-1978), chinh phủ Trung Quổc cử 20.000 cố vấn, chuyên gia, cử 320.0000 đội chi viện phòng khơng, cơng binh, đư ờng sắt, bảo đảm hậu cần , năm cao lên tới 170.000 người C ũng cần lưu ý rằng, tổng kết tổng giá trị viện trợ Trung Quốc cho Việt N am quãng thời gian n ày quy tiền mặt, sách nêu chung chung: “Viện trợ cho Việt N am m trăm triệu U S D tiền mặt” , m không đưa số cụ thể Trong sách này, Trung Q u ố c khẳng định rằng, “Việt N am nư ớc Trung Ọuổc viện trợ nhiều n h ấ t” “ xưa Trung Quốc không coi viện trợ cho nước khác b an cho m ột bên, cung cấp viện trợ nghiêm khắc tuân thủ chủ quyền n c nhận viện trợ, không can thiệp vào công việc nội nước nhận viện trợ, tuyệt đối không kèm theo điều kiện, tuyệt đổi khơng đòi hỏi đặc quyền nào”, điều này, nhà nghiên cứu Wilfred Burchett " C u ộ c x u n g đ ộ t T ru n g Q u ố c - Việt N a m " (Chuyên san, Bản dịch, Lưu Thư viện Quân đội, 1980), bình luận, Trung Q uốc viện trợ, cho vay khơng đòi lãi, song "Chủ tịch M ao lại hồn tồn kỳ vọng rằng, m ột số "hóa đơn trị" Việt N am tốn cho ơng ta" [tr 69] - Nhóm cơng trình nghiên cứu kháng chiến chổng Mỹ, cứu nước “M i tám n ă m c h ổ n g M ỹ c ứ u n c th ắ n g l ọ T (Nxb Q uân đội nhân dân, H Nội, 1974); “S ứ c m n h Việt N a m ” (Nxb Quân đội nhân dân, H Nội, 1976); “ T he r e a l w a r " (Cuộc chiến tranh thực sự, Richard Nixon, Nxb W arner Books, N ew York, 1981); Allen s W hiting, C h in a ’s R o le in V ietnam W ar , In the Jayne S W erner and David Hunt (eds), T he Am erican W ar in Vietnam, Ithaca: S outheast Asia Program, Cornell University 1993; “ C u ộ c ch iến tra n h x â m lư ợ c th ụ c d â n m i M ỹ Việt N a n i ’ (Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự, Hà Nội, 1991); “Đ / th ắ n g m ù a x u â n 1975 - N g u yên nhâ n b i h ọ c ” (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995); "N h ữ n g b ỉ m ậ t c ủ a c u ộ c c h iế n tra n h Việt /Vam“(Đavitson Ph, N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; " T ổ n g k ế t cu ộ c k h ả n g c h iến c h ổ n g M ỹ u n c; th ắ n g lợ i b i h ọ c ” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996); “H ậu p h n g c h iến tra n h n h â n d â n Việt N a m ” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 ) '“ Việt N am , The Ten T h o u sa n d D a y W ar ” (Việt Nam, chiến tranh mười ngàn ngày, Micheál Maclear, Nxb, Sự thật H Nội, 1990); “C uộc ch iến tranh d i n g y n h ấ t n c M ỹ ’ (G.c Herring, N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); “ C hiến tra n h c ch m n g Việt N a m -1 - T h a n g lợ i b i h ọ c ” (N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000); “ C hina a n d th e V ietnam War, -1 ” (Q iang Zhai, Chapel Hill and London: The University o f Carolina Press 2000); “ C h in a s In v o lv e m e n t in th e V ietnam W ar -1 9 ” (Chen Jian, in: the C hina Quarterly, No 142); “ Việt N a m n h ũ n g c h ặ n g đ n g lịch s (19541975), (1 -2 0 ), (Nxb Giáo dục, thành phố Chí M inh, 0 ) N h ữ n g công trình sâu nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước m ột cách tổng thể, tập trung vào n h ữ n g nội dung kháng chiến xây dựng hậu phương m iền Bắc; diễn biến đấu tranh quân chiến trư ng m iền Nam ; đấu tranh ngoại giao; nguyên nhân thắng lợ i Để hoàn thành m ụ c tiêu nghiên cứu, nhà nghiên cứu làm rõ bối cảnh quốc tế kh án g chiến; đấu tranh ngoại giao Việt N am suốt tiến trình kháng chiến; ủng hộ quốc tế cho Việt N am chiển đấu chiến thắng đế quốc Mỹ Q uan hệ Việt - Trung đề cập đến chủ yếu tiếp cận góc độ V iệt N am tranh thủ giúp đỡ Trung Quốc kháng chiến điều kiện m âu thuẫn Xô- Trung; Việt N am cân quan hệ với hai nước lớn Liên Xô, T rung Quốc điều kiện m âu thuẫn, bất đồng hai nước ngày sâu sắc - Nhóm cơng trình nghiên cứu quan hệ quốc tế "Bắc K in h Đ ô n g D n g " (Sheldon Simon, Bản dịch, Lưu Thư viện Q uân đội, 1976); “L ịc h s n g o i g ia o ” (T iếng Trung, Nxb Thế giới tri thức, 1984); “ Tam g iá c T ru n g Q u ố c - C a m p u ch ia - Việt N a m " (U Bôcset, N xb Thông tin lý luận, H Nội, 1986); " C hính sá ch n g o i g ia o c ủ a T ru n g Q u ố c sa u M a o T rạch Đ ô n g “ (Gilbert Padoul, Bản dịch, Lưu Thư viện Quân đội, 1986); “M ỹX ô - T n m g đ ổ i đầu lịch s ' (Lý Kiện, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2008) Trong viết “ M ô i tr n g q u ố c tế c ủ a s ự q u ậ t kh i T ru n g Q u ố c ”, nhà nghiên cứu Liêu Diệu L ng (Trung Quốc) mô tả khái quát giúp đỡ T rung Quốc đổi với V iệt N am chiến tranh sau: “Trong cách m ạng chiến tranh chống Pháp, chống M ỹ Việt Nam, Trung Quốc có n h ữ n g viện trợ to lớn, vô tư Trung Quốc nước thừa nhận Việt Nam lập q u an hệ ngoại giao với Việt N am sớm giới T năm 1964 trở trước, hầu n h T ru n g Quốc quốc gia viện trợ cho Việt N a m ” [tr 9] Ở đây, tác giả Liêu Diệu L ương có nhầm lẫn (hoặc cố tinh nhầm lẫn) chi tiết “từ n ăm 1964 trở trước, Trung Quốc quốc gia viện trợ cho V iệt N a m ” Theo tài liệu m chúng tơi có được, Trung Quốc khơng phải quốc gia viện trợ cho Việt N am từ năm 1964 trở trước N gay tro n g chuyến thăm bí m ật C hủ tịch H Chí M inh đầu năm 1950 tới Liên Xô, Người yêu cầu Liên Xô viện trợ, I.V Xtalin bàn bạc thống với M ao Trạch Đông: "Chúng đánh xong đại chiến giới, nhiều vũ khí dù n g chưa hết, chúng tơi chở sang Trung Quổc, đồng chí giữ lấy, tro n g có nh ữ ng thứ phù hợp với chiến tranh Việt Nam , đồng chí chở m ộ t số sang Việt N a m ” [106, tr 527] Cũng từ năm 1950 trở đi, Liên Xô bắt đầu viện trợ khoản vật chất quan trọng cho Việt Nam s ố lượng hàng g m “pháo cao xạ 37 ly, m ột số xe vận tải m otorola thuốc quân y ” [82, tr 412], Nhìn chung, từ tháng 5-1950 đến tháng 6-1954, Việt N am nhận đ ợ c 21.517 hàng viện trợ quốc tể với tổng trị giá 54 triệu rúp từ Liên Xô, T ru n g Quốc nước D C N D khác, “tồn pháo cao xạ 37 ly76 khẩu, toàn hỏa tiễn (cachiusa), toàn sổ tiểu liên K 50, phần lớn số ôtô vận tải 685 tổng số 745 m ột số lượng lớn thuốc kháng sinh ký ninh Liên X ô ” [165] Trong kế hoạch kinh tế 1954-1957, 1957-1960, 19611964 Việt Nam, Liên X tích cực viện trợ khơng hồn lại, cho Việt Nam v ay khoản ưu đãi, vay dài hạn; giúp chuyên gia, thiểt bị kỹ thuật Trong n h ữ n g năm 1955-1960, Liên Xô viện trợ cho Việt N am m ột khối lượng hàng quân 29.996 [188], gồm hàne hậu cần, vũ khí, trang bị kỹ thuật, n h ữ ng năm sau (1961-1964), Liên Xô gửi sang Việt N am 47.223 hàng quân [188] - số viện trợ quân thòi gian ngắn tăng gần gấp đôi Những số liệu biết nói cho thấy Trung Quốc khơng thể "quốc gia viện trợ cho Việt N am ” Trong cơng trình “ C h iến tra n h c h ổ n g P háp, c h ố n g M ỹ c ứ u n c củ a Việt N a m s ự viện tr ợ c ủ a n c T r u n g Q u ố c m i c h o Việt N a m ” (Liêu Diệu Lương, 2006), việc tổng kết ủ ng hộ vật ch ất T run g Q uổc cho Việt Nam qua hai giai đoạn: 1954-1964 1965-1975, tác giả đưa thêm m ột thống kê: “T ro n g 10 năm kh án g chiến ch ố n g M ỹ (1 - 1975), Trung Q uốc giúp Liên X ô nước khác vận chuyển 630.00 vật tư quân m iễn phí, số tiền tính (theo qu cảnh) 83.000.000 N D T L iên X ô thừa nhận Trung Quổc giúp vận chuyển với tinh thần thực sự, m n h an h tốt” "Trung Q uốc đưa sang Việt N am tống cộng 16 sư đồn, 63 trung đồn đội phòng khơng (thuộc lục, hải, khơng qn), có 50 tiếu đ o n pháo cao xạ - tổng quân số 150.000 người" [tr 68 ] Đây n h ữ n g số có độ lệch xa so với số liệu tổng kết Việt Nam Trong cơng trình " T ru n g Q u ố c v iệ c g iả i q u y ế t c u ộ c ch iến tra n h Đ ô n g D n g lầ n th ứ nhẩt, G en eva ỉ 954" (N x b T h ô n g tin lý luận, 1985), tác giả Francois Joyaux có điều kiện khai th c nhiều tài liệu m ật quan lưu trữ Bộ Ngoại giao Pháp (biên c u ộ c họp tay đơi phía P háp với phía Trung Quốc, điện m ật đoàn P h áp báo cáo với phủ Pháp diễn biển Mội nghị thái độ củ a n c tham dự hội nghị), sở đó, F rancois Joyaux làm sáng tỏ n hữ ng to a n tính Trung Q uốc Hội nghị G eneva cách khách quan Tuy nhiên, tác giả có m ột vài nhầm lẫn trình bày viện trợ quổc tế cho Việt N am Francois Joyaux đồng viện trợ Trung Quốc với Liên Xơ Tác giả viết: "T rong năm (tứ c n ă m I9 -T G ch ủ th íc h ), 500 xe vận tải giao cho V iệ t M inh, tăng khối lượng xe vận tải cho V iệt M inh lên khoảng 1.000 xe" [tr 85] C ó điều, 500 xe tải khơng phải Trung Quốc mà Liên Xơ Tính chung, tồn kháng chiến chổng Pháp, Việt Nam nhận tất có 745 xe vận tải (chủ yếu từ Liên Xô), 1.000 xe Ngồi ra, tác giả khẳng định: "Cuối tháng (1954), Trung Quốc lại giúp đỡ trang bị cho trung đ o àn pháo phòng khơng 37 ly, Phụ lục NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA Tên nư c chỉnh th ứ c : Cộng hòa N hân dân T rung Hoa Thủ đô: Bắc Kinh N g y Q uốc kh n h : 1-10 (1949) Vị tr í đ ịa lý: N ằm miền Trung miền Đ n g châu Á Phía Đơng Bắc giáp C H D C N D Triều Tiên CH LB Nga; phía Bắc giáp C H L B N g a CH ND M ơng Cổ; phía tây giáp Cadăcxtan, Kirghixtan, Tátgikitxtan, Apganitxtan, Pakitxtan; phía Tây Nam Nam giáp Án Độ, Nêpan, B un tan, Miama, Lào, Việt Nam D iệ n tích: 9.600.000 km (rộng thứ ba giới) K hí hậu: Miền Tây Trung Quốc có khí hậu nội địa; miền Đơng có khí hậu gió mùa Dân số: Tính đến tháng 12-2002, có 2,8453 tỷ người (đơng dân giói) D â n tộc: Trung Q uốc quốc gia có nhiều dân tộc Dân tộc Hán chiếm 91% dân sổ; ngồi có 55 dân tộc người, dân tộc C hoang chiếm >1%; dân tộc khác chiếm

Ngày đăng: 12/05/2020, 22:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w