1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẢNG LÃNH đạo CÔNG tác xây DỰNG và PHÁT TRIỂN hộ PHỤ nữ VIỆT NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG mỹ cứu nước

78 464 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 706,07 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =====***===== TRẦN THỊ BÍCH PHƯƠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỘI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1975) KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam HÀ NỘI - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =====***===== TRẦN THỊ BÍCH PHƯƠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỘI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1975) KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Người hướng dẫn khoa học GV Phạm Văn Giềng HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Khóa luận “Đảng lãnh đạo công tác xây dựng phát triển Hội phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)” hoàn thành Khoa Giáo dục trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng dẫn trực tiếp GV Phạm Văn Giềng Để hoàn thành khóa luận này, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Phạm Văn Giềng người hướng dẫn tận tình, góp ý trực tiếp giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tôi xin cảm ơn tới thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô khoa Giáo dục trị giảng dạy suốt thời gian qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, thầy cô khoa Giáo dục trị, tập thể lớp K35 Giáo dục công dân, bạn sinh viên ngành khóa K35, K36 Giáo dục công dân động viên, góp ý tạo điều kiện cho suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Tháng 05 năm 2013 Sinh viên Trần Thị Bích Phương LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn thầy giáo Phạm Văn Giềng, xin cam đoan kết nghiên cứu riêng Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tháng 05 năm 2013 Sinh viên Trần Thị Bích Phương BẢNG CHÚ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ BCH Ban chấp hành CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CNXH Chủ nghĩa xã hội Hội LHPN Hội Liên hiệp phụ nữ XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỘI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1954 1.1 Quá trình đời phát triển Hội phụ nữ Việt Nam 1.2 Vai trò công tác xây dựng phát triển Hội phụ nữ Việt Nam công xây dựng bảo vệ Tổ quốc 11 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỘI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) 19 2.1 Đường lối xây dựng phát triển Hội phụ nữ Việt Nam Đảng 19 2.2 Công tác xây dựng phát triển Hội phụ nữ Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) 26 2.3 Một số kết học kinh nghiệm 49 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển nhân loại, tất lĩnh vực trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao, văn hóa - xã hội, phụ nữ giữ vai trò quan trọng Đặc biệt, kháng chiến chống Mỹ cứu nước, phụ nữ Việt Nam lần khẳng định vai trò lĩnh vực Sau năm 1954, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược can thiệp Mỹ Đảng lãnh đạo giành thắng lợi, song nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ phạm vi nước chưa hoàn thành Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, song miền Nam ách thống trị thực dân tay sai Đất nước tạm thời bị chia làm hai miền Ở miền Bắc, thực dân Pháp ngoan cố, tinh thần đấu tranh kiên nhân dân ta, nên đến ngày 10-10-1954 tên lính Pháp cuối rút khỏi Hà Nội ngày 16-5-1955, toàn quân đội viễn chinh Pháp phải rút khỏi miền Bắc Ngay sau hòa bình lập lại, nhân dân miền Bắc khẩn trương khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh tiến hành thực nhiệm vụ lại cách mạng dân tộc dân chủ nhằm tạo tiền đề đưa miền Bắc bước độ lên chủ nghĩa xã hội Ở miền Nam, lợi dụng thất bại khó khăn thực dân Pháp, đế quốc Mỹ nhảy vào để thay chân Pháp nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân Mỹ Đứng trước biến đổi phức tạp nêu trên, lịch sử lại đặt cho Đảng ta yêu cầu thiết phải vạch đường lối chiến lược đắn để đưa cách mạng Việt Nam tiến lên phù hợp với tình hình đất nước phù hợp với xu phát triển chung thời đại Để thực nhiệm vụ, mục tiêu đề đòi hỏi Đảng phải tập hợp lực lượng Vấn đề lực lượng phương pháp tập hợp lực lượng cách mạng vấn đề lớn Đảng ta quan tâm, có vấn đề vận động, lãnh đạo phụ nữ đấu tranh Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, định chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo công tác xây dựng phát triển Hội phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Những công trình tìm hiểu giới thiệu phong trào đấu tranh phụ nữ nước phụ nữ vùng, địa phương Nghiên cứu đề tài phụ nữ Việt Nam có nhiều tác giả, nhiều công trình đề cập đến: Tác phẩm: “Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam tập 1, tập 2” tác giả Nguyễn Thị Thập, Nxb Phụ nữ xuất (1981, 1982) Ngoài ra, Giáo sư Lê Thị Nhâm Tuyết với “Phụ nữ Việt Nam qua thời đại” làm bật vai trò phụ nữ Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dân tộc, từ buổi đầu dựng nước đến năm 1968 - Vấn đề đấu tranh phụ nữ Việt Nam đề cập đến viết, báo cáo tổng kết, bảng tóm tắt thành tích phụ nữ, phát biểu đánh giá vai trò phụ nữ - Những công trình, viết, luận án tiến sĩ phong trào đấu tranh phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Dựa kết nghiên cứu vô quý báu người trước, cố gắng sưu tầm, bổ sung nguồn tư liệu thiếu để tìm hiểu lãnh đạo Đảng công tác xây dựng phát triển tổ chức Hội phụ nữ Việt Nam năm tháng kháng chiến chống Mỹ ác liệt với hình ảnh hào hùng xứng đáng với cống hiến lớn lao người phụ nữ Việt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích - Làm rõ quan điểm, chủ trương đạo thực công tác vận động phụ nữ Đảng kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, từ rút kinh nghiệm phục vụ công tác vận động phụ nữ giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ - Tập hợp hệ thống tư liệu công tác vận động phụ nữ Đảng kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược - Trình bày trình Đảng lãnh đạo, đạo thực công tác vận động phụ nữ Đảng kháng chiến chống đế quốc Mỹ - Khẳng định thành tựu hạn chế trình lãnh đạo đạo thực công tác vận động phụ nữ Đảng từ năm 1954 đến năm 1975 - Rút đặc điểm kinh nghiệm phục vụ công tác vận động phụ nữ Đảng giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Quan điểm, chủ trương Đảng công tác xây dựng phát triển Hội phụ nữ kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, trình đạo thực kinh nghiệm công tác xây dựng phát triển Hội phụ nữ Đảng 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu tình xây dựng phát triển Hội phụ nữ Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin - Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp logic, phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu để xử lí, chọn lọc thông tin xác nhằm giải tốt vấn đề cần nghiên cứu Đóng góp khóa luận - Nêu lên quan điểm, chủ trương lãnh đạo, đạo công tác vận động phụ nữ Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 1954-1975, thể qua văn kiện Đảng, viết nói đồng chí lãnh đạo cấp cao Đảng - Trình bày phong trào phụ nữ Việt Nam sở thực đường lối, chủ trương Đảng thời kỳ 1954-1975, qua làm bật vai trò, đóng góp phụ nữ nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước - Đánh giá, nhận xét thành công, hạn chế lãnh đạo, đạo công tác vận động phụ nữ Đảng đúc rút kinh nghiệm lịch sử để vận dụng vào thực tế công tác vận động phụ nữ - Góp thêm nguồn sử liệu phục vụ công tác nghiên cứu lịch sử Đảng, lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nói chung lịch sử phong trào phụ nữ nói riêng - Động viên, giáo dục hệ trẻ, khơi dậy tinh thần yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, truyền thống “uống nước, nhớ nguồn” hi sinh lớn lao bà, mẹ, chị nói riêng người anh hùng nói chung Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục khóa luận gồm chương, tiết Tiểu kết chương Vai trò phụ nữ Việt Nam thể qua phong trào “Năm tốt”, “Ba đảm đang” Có thành công nhờ lãnh đạo tài tình Đảng Cộng sản Việt Nam Thông qua phong trào mà Hội liên hiệp phụ nữ ngày xây dựng phát triển mặt số lượng chất lượng góp phần to lớn vào công kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Ghi nhận thành tích đóng góp phụ nữ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại dân tộc, Bác Hồ tặng phụ nữ Việt Nam chữ vàng: “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” khẳng định: “Non sông gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ” Đây khẳng định Bác vị trí, vai trò thiếu phụ nữ Việt Nam nghiệp giải phóng dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc hôm 58 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Đảng lãnh đạo công tác xây dựng phát triển Hội phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (19541975)”, luận văn rút số kết luận chung sau: Từ thành lập, Đảng đánh giá cao vai trò khả cách mạng tiềm tàng phụ nữ đặc biệt quan tâm đến công tác vận động phụ nữ Do điều kiện hoàn cảnh lịch sử khác nhau, đường lối cách mạng hai miền khác nên nhiệm vụ Hội LHPN Việt Nam Hội Liên hiệp phụ nữ giải phóng miền Nam Việt Nam có khác biệt giống điểm: Dưới lãnh đạo trực tiếp Đảng Cộng sản Việt Nam Thực tế trình lãnh đạo đạo công tác vận động phụ nữ Đảng từ năm 1954 đến năm 1975 đạt nhiều thành tựu Bên cạnh thành tựu đạt được, công tác vận động phụ nữ năm 19541975 số hạn chế Từ thành tựu hạn chế lãnh đạo đạo Đảng công tác vận động phụ nữ vùng giải phóng nêu lên số điểm riêng, độc đáo Lực lượng phụ nữ trở thành lực lượng chủ yếu, giữ vai trò nòng cốt đấu tranh trị, đồng thời tham gia xây dựng lực lượng vũ trang Công tác vận động phụ nữ Đảng vùng giải phóng kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược rút kinh nghiệm công tác lãnh đạo, đạo Đảng Những kết đạt được, kinh nghiệm lịch sử lãnh đạo, đạo công tác phụ vận thời gian qua, có thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước có ý nghĩa thiết thực Phát huy thắng lợi, vận dụng sáng tạo kinh nghiệm khứ vào công việc cần thiết 59 Đảng, Nhà nước, cấp Hội Phụ nữ Làm tốt điều thể ý thức ghi nhận, tôn vinh hy sinh, cống hiến hệ trước, mà để giải tốt vấn đề phụ vận đặt bối cảnh mới, đưa tổ chức phong trào phụ nữ Việt Nam tiến lên đạt thắng lợi vẻ vang giai đoạn 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam - BCHTW (1984), Chỉ thị số vấn đề cấp bách công tác cán nữ, Nxb KNXB, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 28, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1985), Một số văn kiện Đảng chống Mỹ cứu nước, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1985), Một số văn kiện Đảng chống Mỹ cứu nước, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Thị Định (1967), Vai trò khả to lớn phụ nữ Việt Nam đấu tranh trị đấu tranh vũ trang, báo Nhân dân Nguyễn Thị Định (1968), Không đường khác, Hồi ký, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Định (1969), Quyết xứng đáng phụ nữ anh hùng dân tộc anh hùng, báo Nhân dân 11 Vũ Thị Thuý Hiền (2004), Phụ nữ miền Nam đấu tranh trị thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Luận án Tiến sĩ Lịch sử: 5.03.15, Hà Nội 12 Lê Mậu Hãn (2005), Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1974), Phụ nữ Việt Nam dũng cảm đảm 61 chống Mỹ, cứu nước xây dựng Chủ nghĩa xã hội, Nxb knbx, Hà Nội 14 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 15 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1982), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 16 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1996), Phụ nữ hai miền Nam Bắc thi đua chống Mỹ cứu nước, Nhà máy in Tiến Bộ 17 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1999), Phụ nữ Nam Trung Bộ nghiệp kháng chiến cứu nước (1930-1975), Nxb Đà Nẵng 18 Nguyễn Thị Ngọc Lâm (2001), Phụ nữ quân đội nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Luận án Tiến sĩ Lịch sử: 5.03.15, Hà Nội 19 V.I.Lênin (1952), “Thư từ nước gửi về”, Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia Maxcơva 20 Hồ Chí Minh toàn tập (2011), tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh toàn tập (2002), tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh toàn tập (2000), tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh toàn tập (1995), tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh toàn tập (1995), tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh toàn tập (1995), tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1996), Về Đảng cầm quyền, Nxb Sự Thật, Hà Nội 27 Lê Thị Nhâm Tuyết (1975), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Trần Quốc Vượng (1972), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 62 PHỤ LỤC Tấm gương phụ nữ tiêu biểu Nữ tướng Nguyễn Thị Định Nữ tướng Nguyễn Thị Định sinh ngày 15-3-1920 xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre Bà út 10 anh em gia đình nông dân giàu lòng yêu nước cách mạng Thuở nhỏ, bà phải sống xã hội thực dân phong kiến, gia đình đông nên khó có điều kiện cắp sách đến trường bao người khác Bổn phận anh, thương em nhiều nên anh Ba (Ba Chẩn) dạy bà học cho biết chữ nhà Tuy không học nhiều bà thông minh, nhạy cảm hiểu biết đủ điều, thích đọc nhiều truyện, đặc biệt truyện Lục Vân Tiên cụ Nguyễn Đình Chiểu Những nhân vật, hình ảnh, đời truyện gợi cho bà có ước mơ vươn đến sống cao đẹp, gieo lòng bà tình thương sâu sắc tầng lớp nghèo xã hội căm ghét cảnh bất công Cứ ngày đem cơm, nước cho anh Ba tù, tận mắt chứng kiến cảnh lính Pháp tra tấn, đánh đập dã man, thân hình bầm tím, máu chảy loang xi măng lòng bà lại quặn đau thắt Lúc bà hiểu anh bị bắt, bị đánh đập làm việc cứu nước, cứu dân, chống lại Pháp, chống lại chủ điền Từ bà hiểu nhiều nỗi nhục nước, người giàu ức hiếp người nghèo cần phải chống lại chúng Năm 1936, vừa tròn 16 tuổi, bà bắt đầu tham gia cách mạng Hai năm sau (1938) bà đứng vào hàng ngũ Đảng Cộng Sản Đông Dương Cũng thời gian này, bà xây dựng gia đình với ông Nguyễn Văn Bích – Tỉnh ủy viên tỉnh Bến Tre, không chồng bị Pháp bắt đày Côn Đảo hy sinh Nhận tin chồng hy sinh, lòng căm thù bà lại nhân gấp bội Bất chấp nhỏ, gởi lại mẹ chăm sóc, bà thoát ly tham gia họat động cách mạng tỉnh nhà 63 Năm 1940, bà lại bị Pháp bắt biệt giam nhà tù Bà Rá, tỉnh Sông Bé (nay thuộc tỉnh Bình Phước) Ba năm tù ba năm họat động kiên cường, bất khuất bà nhà tù Năm 1943, tù trở Bến Tre, bà liên lạc với tổ chức Đảng, quyền cách mạng tỉnh tham gia giành quyền vào tháng 8-1945 Tuy tuổi nhờ có ý chí kiên cường, lòng yêu nước mãnh liệt, lại nhiều mưu trí nên bà Tỉnh ủy chọn làm thuyền trưởng chuyến vượt biển Bắc báo cáo với Đảng Bác Hồ tình hình chiến trường Nam xin vũ khí chi viện Từ tên tuổi bà đỏ thắm “đường Hồ Chí Minh biển” Trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ-Diệm ác liệt, với luật 10/59 Ngô Đình Diệm, địch truy tìm liệt, chúng treo giải thưởng cho bắt bà Nhưng chúng không làm bà bà thay hình đổi dạng, có lúc giả làm thầy tu, thương buôn, lúc làm nông dân… đùm bọc gia đình sở cách mạng, người mẹ, người chị để qua mắt kẻ địch Sự thắng lợi phong trào Đồng Khởi Bến Tre (171-1960) trở thành biểu tượng kháng chiến kiên cường bất khuất, tiêu biểu cho phong trào cách mạng miền Nam, chuyển từ phòng ngự, bảo toàn lực lượng, sang công, dẫn đến thắng lợi hoàn toàn Đồng Khởi Bến Tre thể rõ phương châm đánh địch ba mũi giáp công, đặc biệt phong trào đấu tranh trị, binh vận đội quân tóc dài Sinh thời, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh nói: “Một người phụ nữ huy thắng lợi Đồng Khởi Bến Tre người xứng đáng làm tướng Bộ Tư lệnh đánh Mỹ” Thế là, năm 1961, bà điều động làm việc Bộ Tư lệnh miền Nam cuối năm 1964 với chức danh Bí thư Đảng–Đoàn, Chủ tịch Hội Phụ nữ Năm 1965, bà giao giữ chức Phó Tổng Tư lệnh quân giải phóng miền Nam đến năm 1975 Bà Bác Hồ xem vị tướng Bác nói: ”Phó Tổng tư lệnh quân 64 giải phóng miềm Nam cô Ngyễn Thị Định, giới nước ta có vị tướng quân gái Thật vẻ vang cho miền Nam, cho dân tộc ta” Năm 1974, Bà phong quân hàm Thiếu tướng, tướng, Phó Tổng tư lệnh quân giải phóng miền Nam bà nhân ái, rộng lượng, bao dung, sống chan hòa với người, thể đậm nét người đồng đội, người chị, người mẹ hiền, tận tụy chăm sóc từ cơm ăn, áo mặc cho chiến sĩ nam giới; nỗi đau, mát hy sinh cao nhân dân bà cảm nhận chia cách tinh tế kịp thời Đó đức tính cách mạng nữ tướng Nguyễn Thị Định soi sáng nhân cách làm người cho hệ hôm mai sau Từ sau ngày miền Nam giải phóng, thống đất nước, Bà Định giữ nhiều chức vụ trọng trách Đảng Nhà nước ta lãnh đạo thành công việc thực công đổi mới, phát triển đất nước Trong nghiệp giải phóng dân tộc, nghiệp đổi đất nước bà quan hệ làm việc với nhiều nước giới Bà nhận nhiều phần thưởng cao quý mà Đảng Nhà nước ta giới trao tặng Với 72 tuổi đời, 56 năm họat động cách mạng trung kiên, mẫu mực, suốt đời phấn đấu nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng phụ nữ với đức tính khiêm tốn, vị tha, nhân hậu, giản dị, dịu hiền gắn bó mật thiết với nhân dân, bà Ba Định người phụ nữ tiêu biểu nhất, xứng đáng với tám chữ vàng mà Bác Hồ kính yêu tặng cho phụ nữ Việt Nam “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” (Nguồn: www.bentre.gov.vn) Mấy nét lịch sử đời đội quân tóc dài Hình tượng mái “tóc dài bay gió” người phụ nữ hát Dáng đứng Bến Tre hình tượng giàu tính thẩm mỹ, có sức truyền cảm sâu mạnh thính giả nước Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý thành công 65 ông thể người “con gái Bến Tre” hiên ngang bất khuất “đội quân tóc dài” - đội quân đặc biệt, nói độc vô nhị giới - xuất từ cao trào Đồng khởi tỉnh từ năm 1960, sau lan rộng miền Nam Đội quân tóc dài “năm xưa lửa đạn Đi nước lũ tràn ” Báo chí phương Tây dành nhiều trang sách, báo để nói xuất sức mạnh “đội quân tóc dài” Việt Nam chiến tranh chống xâm lược nhân dân ta vừa qua Đã có nhiều bình luận, kể huyền thoại chung quanh đội quân đặc biệt Sau Đồng khởi nổ tỉnh 10 hôm, ngày 26-1-1960, địch huy động nhiều đơn vị vũ trang gồm quân chủ lực bảo an vạn tên địch đánh vào ba xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh thuộc huyện Mỏ Cày Chiến dịch khủng bố lấy tên “Bình trị Kiến Hòa” với mục tiêu nhằm đè bẹp phong trào cách mạng quần chúng tiêu diệt LLVT ta trứng nước Đi đến đâu, chúng triệt phá nhà cửa, cướp bóc, bắn giết cách tàn bạo Để đối phó lại âm mưu địch, Tỉnh ủy Bến Tre lúc chủ trương tập hợp lực lượng, tổ chức đấu tranh trị gồm toàn chị em phụ nữ kéo lên quận Mỏ Cày với danh nghĩa “tản cư” để tránh hành quân càn quét diễn Lực lượng tham gia đấu tranh lên đến 5.000 người Các chị, má, người khiêng kẻ bị thương, người chở xác chết, mang theo mảnh bom, mảnh đạn để làm tang chứng, lớp bồng con, bế với mùng mền, nồi niêu để nấu ăn Lực lượng đấu tranh 200 ghe xuồng từ ngã đổ Mỏ Cày lên kéo chật đường phố thị trấn Bà tràn vào dinh quận trưởng, nhà thông tin, thánh thất, nhà thờ, vừa kêu khóc, tố cáo tội ác giặc, vừa yêu cầu quận trưởng lệnh chạy chữa người bị thương, cung cấp thuốc men, thực phẩm, gạo thóc cho đồng 66 bào lệnh rút quân để bà trở yên ổn làm ăn Trước cảnh hàng ngàn người già, phụ nữ, trẻ em nheo nhóc, ăn ngủ vạ vật khắp nơi, đồng bào thị trấn vô cảm động Họ mang cơm nước, thuốc men, tiền bạc giúp đỡ Nhiều vị tu hành, nhân sĩ kêu gọi lạc quyên ủng hộ bà “tản cư” Công chức, binh lính, cảnh sát nhiều người tỏ thái độ đồng tình việc làm đồng bào Trước áp lực đông đảo quần chúng, quận trưởng Mỏ Cày đành phải hứa chuyển yêu sách đồng bào lên tỉnh trưởng Bến Tre lệnh giúp đỡ đồng bào để nhằm xoa dịu dư luận Đến ngày thứ 12 đấu tranh, đại tá Nguyễn Văn Y, thay mặt Bộ Tổng tham mưu ngụy, huy trưởng hành quân, từ Sài Gòn phải bay xuống thị sát tình hình sau lệnh rút quân Thế trước sức mạnh người phụ nữ không tấc sắt tay, binh đoàn sừng sỏ địch đành phải rút lui, bỏ dở hành quân Nguyễn Văn Y cay cú nói với bọn sĩ quan thuộc cấp: “Thôi đành phải chịu thua “đội quân đầu tóc” Thắng lợi đấu tranh thêm minh chứng sinh động sáng tạo đường lối đấu tranh “hai chân, ba mũi” - trị kết hợp với võ trang binh vận - mà sau trở thành phương châm đạo chiến lược cho cao trào Đồng khởi toàn miền Nam Về phía địch, sau thất bại chua cay này, chúng dùng nhiều thủ đoạn đối phó phong trào đấu tranh cách thâm độc liệt Để phá biểu tình “đội quân tóc dài”, chúng cho bọn tay sai ác ôn dùng sơn viết hiệu “Đả đảo cộng sản” lên nón đội, chị em ném nón, đội khăn để đầu trần Chúng viết sơn lên áo chị em cởi áo ngoài, áo lót bên Rút kinh nghiệm, lần sau đấu tranh họ mặc nhiều áo khoác bên thêm áo rách Thấy không hiệu quả, chúng xoay sang dùng kéo xông vào cắt mái tóc dài chị em Hành động 67 bị binh sĩ ngụy phản đối hàng ngũ đấu tranh có nhiều người vợ, chị, em lính địch Chúng đành phải bỏ trò cắt tóc, chuyển sang hành động dùng dây thép gai vây lại, bắt chị em đem ngâm nước, dang nắng, tệ chúng cởi quần áo làm nhục chị em Nhiều người phẫn nộ không ngần ngại tụt quần trườn mặt tên ác ôn mặt dày mày dạn làm chúng phải cúi mặt bỏ Rút kinh nghiệm, đấu tranh, chị em không mặc quần dây thun, mà dùng quần dây lưng rút, gài nút Bọn huy lệnh cho tên ác ôn dùng thủ đoạn cưỡng hiếp chị em nữ niên để trấn áp, hòng làm cho chị không dám tham gia vào đấu tranh Thế đàn áp dã man, trắng trợn phong trào liệt, mặt giả nhân, giả nghĩa chúng bị bóc trần thảm hại Tâm lý hoang mang, dao động đám tay sai, đặc biệt binh lính, ngày tăng trước sức mạnh nghĩa Trong “đội quân tóc dài” trình đối mặt với kẻ thù, tích lũy nhiều kinh nghiệm tổ chức, đạo, vận dụng sách lược, lý lẽ để tiến công kẻ địch, phân hóa hàng ngũ chúng, biết giành thắng lợi bước, lúc, mức Lúc bình thường, người phụ nữ gắn bó với thôn xóm, ruộng đồng, thay chồng nuôi con, phụng dưỡng cha mẹ già, dạy dỗ nuôi giấu cán Họ có mặt hầu hết công tác cách mạng hậu phương, xây dựng xã ấp chiến đấu, tham gia du kích bảo vệ làng mạc, dân công tải thương, tải đạn, giao liên Lúc có giặc càn vào thôn, xóm, họ lực lượng đứng đấu tranh ngăn chặn bước tiến chúng, bảo vệ tính mạng, tài sản nhân dân Vũ khí đấu tranh họ súng, đạn, mà chủ yếu lòng yêu nước, ý thức giác ngộ trị sâu sắc, lý lẽ vận dụng cách thông minh, khôn khéo hợp pháp Họ vận dụng “ba mũi giáp công” đánh vào chỗ yếu, sơ hở đối phương, phân hóa hàng 68 ngũ chúng, ngăn chặn, phá vỡ ý đồ đen tối thâm độc Mỹ, ngụy Không trường hợp với tay không mưu trí họ hạ đồn bót giặc, vô hiệu hóa đơn vị chiến đấu địch Nhiều tên ác ôn bị người phụ nữ hiền lành diệt ban ngày đường phố, nơi chợ búa đông người Nội dung hình thức đấu tranh việc tổ chức đội ngũ “đội quân tóc dài” luôn thay đổi, biến hóa linh hoạt sáng tạo để thích nghi với hoàn cảnh cụ thể Cách thức hoạt động họ chưa ghi “binh thư” từ trước đến Ra đời cao trào Đồng khởi Bến Tre, “đội quân tóc dài” phát triển rộng khắp toàn miền đóng vai trò quan trọng nghiệp đấu tranh cách mạng miền Nam thời chống Mỹ, làm rạng rỡ thêm truyền thống yêu nước bất khuất, trung hậu đảm người phụ nữ Việt Nam (Nguồn: Websitte tỉnh uỷ Bến Tre) 69 Hình ảnh phụ nữ Việt Nam kháng chiến chông Mỹ, cứu nước Mười cô gái TNXP Ngã ba Đồng Lộc Hình ảnh đội quân tóc dài 70 Phụ nữ Nam chiến đấu Nữ tướng Nguyễn Thị Định 71 Bà mẹ Việt Nam anh hùng (Nguồn: http://www.google.com.vn) 72 [...]... hội, mà còn là vì phụ nữ nước ta thực sự có vị trí và vai trò to lớn trong mọi giai đoạn phát triển của lịch sử dân tộc 18 Chương 2 QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỘI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) 2.1 ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỘI PHỤ NỮ VIỆT NAM CỦA ĐẢNG 2.1.1 Đường lối của Đảng trong xây dựng và phát triển Hội Liên hiệp phụ. ..Chương 1 CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỘI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1954 1.1 QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỘI PHỤ NỮ VIỆT NAM 1.1.1 Quá trình ra đời Lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước Trong hàng ngàn năm lịch sử ấy, phụ nữ Việt Nam giữ một vai trò trọng yếu và hiển nhiên trong lịch sử dân tộc Sinh ra trong một đất nước với nền văn minh lúa nước, phụ nữ Việt Nam. .. khác, dưới sự lãnh đạo của Đảng và được rèn luyện qua thử thách chiến tranh thì tổ chức Hội càng hoàn thiện cả về chất và lượng, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc 2.2 CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỘI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1975) 2.2.1 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam xây dựng và bảo vệ CNXH ở miền Bắc, đảm bảo chi viện cho miền Nam Thấm nhuần... sự lãnh đạo của Đảng, các tổ chức phụ nữ này là hạt nhân nòng cốt trong việc vận động phụ nữ tham gia tích cực và góp phần vào thắng lợi của cách mạng 1.1.2 Quá trình phát triển Quá trình phát triển của Hội phụ nữ gắn liền với lãnh đạo của Đảng Hội có tiền thân từ nhiều tổ chức phụ nữ như: Phụ nữ Giải Phóng, Phụ nữ Dân chủ, Phụ nữ phản đế, Đoàn Phụ nữ cứu quốc Từ năm 1930 đến năm 1931, tổ chức Phụ nữ. .. đội ngũ cán bộ Hội trong phong trào sản xuất và chiến đấu [6,tr15] Công tác xây dựng và phát triển Hội phụ nữ được chú trọng có ý nghĩa to lớn trong việc phát huy sức mạnh của lực lượng phụ nữ trong sản xuất và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt là trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đối với nhiệm vụ huy động phụ nữ tham gia sản xuất nông nghiệp, Hội LHPN có trách nhiệm giáo dục cho phụ nữ quán triệt phương... Hội LHPN Việt Nam lớn mạnh không ngừng, là tổ chức chính trị - xã hội nòng cốt, đóng góp to lớn vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam Đồng thời, Hội đã đạt được những bước tiến dài trên con đường tạo lập vị thế bình đẳng cho phụ nữ Việt Nam 1.2 VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỘI PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC Lịch sử dân tộc Việt Nam đã khẳng định vai trò và. .. lớp phụ nữ thực hiện tốt nhiệm vụ và các chính sách sản xuất, phục vụ chiến đấu và chiến đấu chống Mỹ, cứu nước Phát huy và cổ vũ phong trào “Ba đảm đang” của phụ nữ miền Bắc thi đua với phụ nữ miền Nam thành phong trào sâu rộng và vững chắc Giáo dục ý thức nam nữ bình đẳng, giải phóng phụ nữ, và hướng dẫn phụ nữ phấn đấu để thực hiện nam nữ bình đẳng Thứ hai, phối hợp với các ngành làm tốt công tác. .. nữ Việt Nam, của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển của đất nước Kể từ khi các tổ chức phụ nữ tiền thân ra đời, người phụ nữ Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng phá tan thành trì phong kiến, đánh dấu mốc son lịch sử trong vấn đề bình đẳng giới được xác lập và định chế bằng Hiến pháp và Pháp luật Tất cả quyền bính trong nước là của nhân dân Việt Nam Phụ nữ nước Việt Nam dân... tăng cường công tác vận động phụ nữ tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước Chỉ thị nhằm đẩy mạnh công tác vận động phụ nữ nhằm phát huy hơn nữa vai trò và khả năng cách mạng của phụ nữ Miền Nam trong tình hình mới, trong đó có phụ nữ ở vùng giải phóng Do điều kiện hoàn cảnh lịch sử khác nhau nên Hội LHPN giải phóng miền Nam ra đời muộn hơn và nhiệm vụ của Hội cũng mang những đặc trưng riêng Hội LHPN... tiến bộ, phát triển của phụ nữ Việt Nam và phụ nữ trên toàn thế giới Sau năm 1954, đất nước ta tạm thời bị chia làm hai miền với 2 chiến lược cách mạng khác nhau Xuất phát từ điều kiện đó, ở miền Bắc, Hội LHPN Việt Nam tiếp tục lãnh đạo, vận động các tầng lớp phụ nữ khôi phục kinh tế, xây 10 dựng Chủ nghĩa xã hội (CNXH), chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ Hội đã tham mưu cho Đảng, Nhà nước ban ... đời phát triển Hội phụ nữ Việt Nam 1.2 Vai trò công tác xây dựng phát triển Hội phụ nữ Việt Nam công xây dựng bảo vệ Tổ quốc 11 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT... PHÁT TRIỂN HỘI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) 19 2.1 Đường lối xây dựng phát triển Hội phụ nữ Việt Nam Đảng 19 2.2 Công tác xây dựng phát triển Hội... nghiên cứu đề tài Quan điểm, chủ trương Đảng công tác xây dựng phát triển Hội phụ nữ kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, trình đạo thực kinh nghiệm công tác xây dựng phát triển Hội phụ nữ Đảng

Ngày đăng: 04/01/2016, 18:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w