Vai trò của mặt trận ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp giai đoạn 1950 1954

135 4.5K 14
Vai trò của mặt trận ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp giai đoạn 1950   1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh ================= trần thị quyên vai trò của mặt trận ngoại giao trong cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp giai đoạn 1950 1954 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh 2008 1 Mục lục a. mở đầu . 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Lịch sử vấn đề . 2 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. . . 3 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu . 4 5.Đóng góp của đề tài . 5 6. Bố cục của đề tài6 6 b. N ội dung . 7 C h ơng 1 : Sự ra đời của nền ngoại giao Việt Nam hiện đại và thắng lợi ngoại giao đầu 1950 7 1.1. Sự ra đời của nền ngoại giao hiện đại và những hoạt động đối ngoại đầu tiên của nhà nớc ta 7 1.1.1. Sự ra đời của nền ngoại giao hiện đại . 7 1.1.2. Những hoạt động đối ngoại của nhà nớc ta một năm sau cách mạng tháng Tám 13 1.1.3. Hoạt động ngoại giao trong trong nổ lực tìm kiếm đồng minh đẩymạnh cuộc kháng chiến. 19 1.2. Thắng lợi ngoại giao đầu 1950. 26 1.2.1. Bối cảnh quốc tế. 26 1.2.2. Hồ Chí minh thăm Trung Quốc, Liên Xô và thắng lợi ngoại giao đầu1950 28 1.2.3. ý nghĩa của thắng lợi ngoại giao đầu 1950. 31 C h ơng 2 : Vai trò của mặt trận ngoại giao góp phần thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp (1950- 1954) 35 2.1. Đờng lối đối ngoại của Đảng ta sau thắng lợi ngoại giao đầu 1950 35 2.2. Ngoại giao với việc tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các nớc xã hội chủ nghĩa 38 2.2.1 Tranh thủ sự giúp đỡ về mặt vật chất . 38 2.2.2 Tranh thủ sự giúp đỡ về kinh nghiệm chỉ đạo chiến tranh 44 2.3 Ngoại giao với việc tuyên truyền cuộc chiến tranh chính nghĩa Việt Nam . 57 2.4 Củng cố mối đoàn kết đặc biệt Việt Miên Lào. 64 2 C h ơng 3 : mặt trận ngoại giao với việc kết thúc cuộc kháng chiến chống pháp - Hội nghị Giơnevơ 1954 72 3.1 Hoàn cảnh dẫn tới hội nghị. 72 3.1.1 Bối cảnh thế giới. 72 3.1.2 Tình hình Đông Dơng. 75 3.1.3 Lập trờng của ta và Pháp trớc hội nghị Giơnevơ . 76 3.1.3.1 Lập trờng của Pháp. . 76 3.1.3.2 Lập trờng của Đảng và chính phủ ta trong việc mở cuộc tiến công trên mặt trận ngoại giao. . 81 3.2 Diễn biến của hội nghị. 85 3.2.1 Lập trờng của các nớc lớn trong hội nghị. 85 3.2.2.Lập trờng của ta. . 104 3.3 Kết quả và ý nghĩa của hội nghị Giơnevơ 110 3.3.1 Những thắng lợi căn bản của ta trên bàn hội nghị. . 110 3.3.2. ý nghĩa của hội nghị giơnevơ . 115 3.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ hội nghị Giơnevơ . 117 c. k ết luận . . 125 Tài liệu tham khảo. 130 Phụ lục A. mở đầu 1. lí do chọn đề tài 1.1. Trong sự hình thành và phát triển của lịch sử quốc gia dân tộc Việt, tự cổ chí kim, hoạt động đối ngoại luôn giữ một vai trò to lớn. ở thời điểm đất nớc có hoà bình, độc lập, thông qua hoạt động đối ngoại mà có thể tranh thủ những điều kiện khách quan, chủ quan thuận lợi để xây dựng, phát triển đất nớc, phát huy ảnh hởng, nâng cao uy tiến, vị thế của quốc gia, dân tộc trên trờng quốc tế. Trong hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh, hoặc có nguy cơ bị uy hiếp từ bên ngoài, ngoại giao là một trong những công cụ quan trọng, pháp bảo đắc dụng nhằm khẳng định độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. 3 1.2. Cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, mở ra một kỷ nguyên mới cho lịch sử quốc gia, dân tộc. Từ đây, nền ngoại giao hiện đại của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời và ngày càng trởng thành nhanh chóng trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng, giành độc lập, tự do, thống nhất đất nớc. Trong sự nghiệp kháng chiến chống Pháp của dân tộc giai đoạn 1950 - 1954, dới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngoại giao với vị thế là một mặt trận đấu tranh riêng biệt, song song tồn tại bên cạnh mặt trận đấu tranh chính trị và quân sự, trở thành một mặt trận quan trọng, mủi nhọn xung kích với những đóng góp to lớn, phối hợp với các mặt trận đấu tranh khác, góp phần đa sự nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta giành đợc những thắng lợi vẻ vang. 1.3. Mặt khác, nghiên cứu về vai trò của mặt trận ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1950 - 1954, đi sâu tìm hiểu những khía cạnh cụ thể về đờng lối, phơng pháp và nghệ thuật đấu tranh trên mặt trận ngoại giao; một lần nữa chúng tôi muốn khẳng định và tôn vinh tài năng, trí tuệ, cống hiến của những nhà ngoại giao cách mạng Việt Nam cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng đất nớc. Những con ngời sinh ra ở một dân tộc nhợc tiểu, đất không rộng, ngời không đông, nhng họ xứng đáng là đại diện tiêu biểu cho trí tuệ và bản lĩnh Việt Nam trong cuộc đấu trí cân nảo trên bàn đàm phán với kẻ thù và những trung tâm quyền lực lớn của thế giới. Đó cũng là cách để chúng ta thắp lên lòng tự hào, cùng tinh thần tự tôn dân tộc chúng ta, một dân tộc anh hùng và trí tuệ. 1.4. Trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng đất nớc hôm nay, ngoại giao vẫn giữa một vị trí chiến lợc trong quá trình mở rộng các mối quan hệ quốc tế, kinh tế đối ngoại cũng nh đa Việt Nam hội nhập sâu hơn vào cộng đồng khu vực và thế giới, đặc biệt là công cụ quan trọng trong việc duy trì và bảo vệ chủ quyền, lợi ích của quốc gia dân tộc. Tình hình trong nớc và quốc tế hiện nay đang đặt ra cho chúng ta những cơ hội và những thách thức không nhỏ, đòi hỏi chúng ta phải có đờng lối ngoại giao đúng đắn, ứng phó linh hoạt với những biến chuyển phức tạp của tình hình khu vực, 4 thế giới. Việc kế thừa, vận dụng và phát huy những thành công bài học ngoại giao của thời kỳ trớc là vô cùng quan trọng và cần thiết để bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, cũng nh có những đóng góp to lớn hơn nữa cho mục tiêu chiến lợc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, do Đảng ta lãnh đạo. Với những lý do trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài Vai trò của mặt trận ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Pháp giai đoạn 1950- 1954 làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Lịch sử vấn đề Ngoại giao Việt Nam nhất là giai đoạn kháng chiến chống Pháp đã đợc các nhà nghiên cứu đề cập từ những góc độ chuyên môn khác nhau, trong đó có nhiều công trình đã công bố liên quan đến đề tài mà chúng tôi nghiên cứu. Đáng kể nhất là những công trình của nhà báo, luật gia, nhà ngoại giao Lu Văn Lợi. Gần suốt đời gắn bó với ngoại giao, ông đã mong muốn nghi lại những sự kiện chính của quá trình hình thành và trởng thành của nền ngoại giao Việt Nam hiên đại. Tác phẩm tiêu biểu của ông là cuốn Ngoại giao Việt Nam 1945- 1995 nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội - 2004. Đây là cuốn sách đã nghiên cứu khá kỹ về quá trình hoạt động của nền ngoại giao nớc nhà. Qua đó ta thấy đợc quá trình trởng thành và lớn mạnh của mặt trận ngoại giao trong 2 cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc cũng nh trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nớc. Công trình tiêu biểu phải kể đến nữa đó là cuốn Ngoại giao Việt Nam hiện đại vì sự nghiệp dành độc lập và tự do( 1945- 1975, Nhà xuất bản chính trị quốc gia - 2001 của tác giả Nguyễn Phúc Luân. Cuốn sách này đã khái quát quá trình đấu tranh và những hoạt động ngoại giao của Đảng và Nhà nớc ta trong suốt 30 năm, bao quát những hoạt động ngoại giao của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946- 1954) và trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (195V - 1975). Không chỉ hệ thống những 5 vấn đề lớn của lịch sử ngoại giao Việt Nam cuốn sách còn nêu lên những đặc điểm và bài học kinh nghiệm của ngoại giao thời kỳ chiến tranh cách mạng. Bên cạnh đó Học viên quan hệ quốc tế đã công bố nhiều công trình nghiên cứu về ngoại giao và chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nớc ta. Tiêu biểu nhất phải kể đến đó là cuốn Đấu tranh ngoại giao trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1945- 1954). Đây là một công trình nghiên cứu cơ bản về lịch sử đấu tranh ngoại giao trong suốt cuộc kháng chiến chống Pháp. Ngoài ra còn phải kể đến cuốn chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao tác phẩm này đã tái hiện lại những hoạt động ngoại giao chủ yếu chủ tịch Hồ Chí Minh kể từ khi Ngời về nớc lãnh đạo cách mạng năm 1941 tới khi cách mạng tháng Tám thành công và thời kỳ sau cách mạng tháng Tám tới khi Ngời qua đời vào năm 1969. Qua đó, cuốn sách này đã tổng kết những bài học chủ yếu và kinh nghiệm quý báu trong lĩnh vực ngoại giao của chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc, nhà ngoại giao kiệt xuất của Việt Nam. Cuốn Hoạt động đối ngoại của chủ tịch Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống Pháp của tiến sĩ Đặng Văn Thái (nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội- 2004) đã khái quát những hoạt động đối ngoại của chủ tịch Hồ Chí minh, sự lãnh đạo kiệt xuất trong lĩnh vực ngoại giao của ngời trong 9 năm kháng chiến chống Pháp và nghệ thuật ngoại giao tài tình của chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngoài những công trình chuyên khảo nói trên, vấn đề ngoại giao còn đợc đề cập rải rác trong các công trình thông sử lịch sử Việt Nam, các bài nghiên cứu và báo chí. Nhìn chung những công trình này mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu quá trình phát triển và những hoạt động chủ yếu của ngoại giao Việt Nam, chứ cha có một công trình chuyên khảo nào viết về vai trò của mặt trận ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1950-1954 mà đề tài của chúng tôi tập trung nghiên cứu. Trên cơ sở kế thừa kết quả của các tác giả đã công bố chúng tôi đi sâu hệ thống và phân tích vai trò của mặt trận ngoại giao đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. 6 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung làm rõ những vấn đề sau: Vai trò của mặt trận ngoại giao trong việc thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp, phá vòng vây của chủ nghĩa đế quốc thiết lập đợc quan hệ ngoại giao với các nớc xã hội chủ nghĩa, nêu cao cuộc chiến tranh chính nghĩa của nhân dân ta, củng cố tăng cờng liên minh chiến Việt - Miên - Lào, đặc biệt là tranh thủ sự ủng vật chất, kinh nghiêm chỉ đạo chiến tranh của Trung Quốc, Liên Xô. Vai trò của ngoại giao trong việc kết hợp với thắng lợi quân sự trên chiến trờng với hoà và đàm tại hội nghị Giơnevơ 1954 kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về vai trò của mặt trận ngoại giao trong giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp giai đoạn từ 1950-1954. Về nội dung: Đề tài tập trung đi sâu phân tích vai trò của mặt trận ngoại giao đối với sự phát triển và kết thúc thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp. 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn t liệu Luận văn đợc thực hiện dựa trên những nguồn t liệu chủ yếu sau: - Tài liệu lu trữ - Văn kiện Đảng. - Các công trình chuyên khảo viết về ngoại giao. - Hồi ký của các tác giả trongngoài nớc. - Báo chí viết và báo điện tử 4.2. Phơng pháo nghiên cứu Để giải quyết vấn đề mà đề tài đặt ra chúng tôi dựa vào chủ nghĩa duy vật lịch sử, t tởng Hồ Chí Minh, những quan điểm đờng lối chính sách của đảng làm cơ sở ph- 7 ơng pháp luận cho việc nghiên cứu. Trên cơ sở đó trình bày sự kiện một cách trung thực, xem xét sự vận động của lịch sử trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau từ đó có cái nhìn khách quan chính xác về các sự kiện lịch sử. Để hoàn thành đề tài này chúng tôi sử dụng hai phơng pháp chủ yếu là phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic. Chúng tôi đặc biệt quan tâm xác minh phê phán các nguồn t liệu vì đề tài của chúng tôi trên cơ sở thu thập nhiều nguồn t liệu khác nhau: t liệu dới dạng hồi ký của các tác giả trongngoài nớc và t liệu tập hợp trên các trang Web. 5. Đóng góp của đề tài 5.1. Trớc hết luận văn đi sâu phân tích quá trình phát triển và những hoạt động ngoại giao chủ yếu của Đảng và nhà nớc ta trong giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp giai on 1950 - 1954. Qua đó, thấy đợc những đóng góp to lớn của mặt trận ngoại giao trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp. 5.2. Bên cạnh đó luận văn đi sâu tìm hiểu những hoạt động ngoại giao cụ thể trên nhiều phơng diện. Từ đó thấy đợc vai trò và những đóng góp to lớn của mặt trận ngoại giao trong việc phá thế bao vây cô lập của chủ nghĩa đế quốc, đa cuộc kháng chiến chính nghĩa của nhân dân dân ta đến với nhân loại tiến bộ trên thế giới và trong việc tranh thủ sự ủng quốc tế cho cuộc kháng chiến của dân tộc ta, cũng cố và tăng c- ờng liên minh chiến đấu giữa 3 nớc Đông Dơng. Đặc biệt trong việc mở cuộc tiến công trên mặt trận ngoại thúc đẩy giải pháp hoà bình với hội nghị Giơnevơ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. 5.3. Qua việc nghiên cứu vai trò của mặt trận ngoại trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1950 1954. Luận văn còn rút ra những bài học kinh nghiệm trong đấu tranh ngoại giao, đặc biệt là trong hội nghị Giơnevơ. Những bài học về phát huy đúng thời điểm, giành thắng lợi từng bớc làm cơ sở tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn, ngoại giao phải kết hợp chặt chẽ với đấu đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị, luôn nâng cao tinh thần độc lập, tự chủ sáng tạo trong đàm phán, 8 xử lí linh hoạt mối quan hệ với các nớc lớn . là những bài học kinh nghiệm vô giá đóng góp vào kho tàng lí luận của ngoại giao việt Nam, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 5.4. Ngoài ra luận văn còn là nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy và bổ ích trong học tập, giảng dạy ở các trờng đại học và phổ thông, khi học phần lịch sử Việt Nam hiện đại, đặc biệt là lich sử trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp 6. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm 3 chơng. ChơngI: Sự ra đời của nền ngoại giao Việt Nam hiện đại và thắng lợi ngoại giao đầu 1950 Chơng II: Mặt trận Ngoại giao góp phần thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp (1950 - 1954) Chơng III: Mặt trận ngoại giao với việc kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp - Hội nghị Giơnevơ 1954 b. NộI DUNG Chơng i Sự ra đời của nền ngoại giao việt nam hiện đại và thắng lợi ngoại giao đầu năm 1950 1.1. Sự ra đời của nền ngoại giao Việt Nam hiện đại và những hoạt động đối ngoại đầu tiên của nhà nớc ta 1.1.1. Sự ra đời của nền ngoại giao hiện đại Cuộc chiến tranh xâm lợc của thực dân Pháp đã biến Việt Nam từ một quốc gia có chủ quyền trở thành một nớc thuộc địa vẫn còn tàn d phong kiến. Ngay khi thực dân Pháp nổ súng xâm lợc và đặt ách đô hộ lên tổ quốc ta, hàng trăm cuộc đấu tranh 9 lớn nhỏ của nhân dân ta liên tiếp diễn ra với mục đích dành lại nền độc lập cho dân tộc. Năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã nhanh chóng khẳng định vai trò và vị thế trong dòng thác tranh đấu cứu quốc, cứu vong. Từ đây, Đảng cộng sản Việt Nam là ngọn cờ duy nhất chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam, lãnh đạo dân tộc Việt Nam vùng lên chống lại ách thống trị của thực dân Pháp, phát xít Nhật cùng bè lũ tay sai phong kiến. Dới sự lãnh đạo của Đảng, năm 1945 cuộc cách mạng tháng Tám nổ ra và giành đợc thắng lợi, mở ra một trang sử mới cho dân tộc ta. Cách mạng tháng Tám thành công, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời cũng là thời điểm đánh dấu sự ra đời của nền ngoại giao mới, ngoại giao cách mạng - ngoại giao Việt Nam hiện đại. Tuy nhiên chúng ta phải thấy, ngoại giao Việt Nam hiện đại ra đời không đơn thuần chỉ là con đẻ của cách mạng tháng Tám, nó còn là kết quả tất yếu của quá trình vận động cách mạng trên mặt trận đối ngoại do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo trớc khi cuộc cách mạng tháng Tám nổ ra. Những nhân tố đó đã tạo nên những viên gạch đầu tiên, có vị trí tảng nền cho sự hình thành nền ngoại giao của nớc Việt Nam mới. Ngay từ đầu trong quan điểm của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, cách mạnh Việt Nam là một bộ phận gắn bó khăng khít với cách mạng thế giới. Đảng và Bác luôn ý thức rất rõ những tác động sâu sắc của cục diện quốc tế và mối quan hệ của nó đối với cách mạng Việt Nam. Vì vậy, trong khi xác định vai trò quyết định của những yếu tố bên trong, Đảng và Bác luôn coi trọng sự hổ trợ của nhân tố bên ngoài đối với cách mạng nớc ta. Thế nên, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng những biện pháp thích hợp về đối ngoại nhằm tranh thủ đồng minh, phân hoá cô lập kẻ thù với hiệu quả cao nhất trong khả năng và điều kiện cho phép. Khi xây dựng đ- ờng lối chỉ đạo chiến lợc cho cách mạng Việt Nam, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú trọng, quan tâm đến công tác đối ngoại, hoạt động ngoại giao với mục đích thêm bạn bớt thù và tranh thủ hết sức những điều kiện thuận lợi từ bên ngoài. Điều này đợc Đảng và Hồ chủ tịch vạch rõ trong hội nghị trung ơng Đảng tháng 5 năm 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan