Lập trờng của các nớc lớn trong hội nghị

Một phần của tài liệu Vai trò của mặt trận ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp giai đoạn 1950 1954 (Trang 87 - 111)

b. Nội dung

3.2.1Lập trờng của các nớc lớn trong hội nghị

Ngày 8 - 5 - 1954, tại Giơneve, hội nghị quốc tế về Đông Dơng khai mạc bàn về việc chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình trên bán đảo Đông Dơng. Thành phần tham dự hội nghị gồm 9 đoàn (do các nớc lớn quyết định), trong đó có 5 nớc lớn (Mỹ, Anh, Pháp, Liên Xô, Cộng hoà nhân dân Trung Hoa) và bốn bên khác đợc gọi là chính phủ hữu quan (Việt Nam dân chủ cộng hoà và ba chính quyền “Liên kết” với Pháp ở Lào, Việt Nam và Campuchia).

Có thể nói không một hội nghị quốc tế nào về các tranh chấp không là nơi phơi bày và giải quyết những mâu thuẫn giữa các bên. Vấn đề khác nhau chỉ là ở chổ có giải quyết đợc hay không và giải quyết có lợi hay không có lợi nh thế nào đối với các bên. Chúng ta biết rằng, hội nghị Giơneve là một hội nghị quốc tế lớn đợc triệu tập theo quyết định của các nớc lớn, mổi bên đến hội nghị đều có ý đồ riêng của mình. Do điều kiện quốc tế lúc đó, hội nghị đã bị chi phối bởi lợi ích của các nớc lớn.

Lập trờng của Mỹ: Tuy đến dự hội nghị nhng Mỹ vẫn còn rất cay cú trớc những thất bại của việc nổ lực cứu Điện Biên Phủ, nên Mỹ rắp tâm phá bằng đợc hội nghị Giơneve về Đông Dơng. Trớc khi đến hội nghị Giơneve, Đalét đã có cuộc họp với Iđơn và Biđôn, đa ra một kế hoạch phá hoại hội nghị Giơneve.

1. các ngoại trởng Anh, Pháp sau 15 ngày họp phải rút lui ra khỏi hội nghị Giơneve để mở cuộc đàm phán Mỹ, Anh, Pháp và một số chính phủ phụ thuộc của chúng lập ra “công ớc Thái Bình Dơng”.

2. Cho nguỵ quyền Việt - Cam - Lào “độc lập hoàn toàn”, và cho quân đội này tham gia khối quân sự Thái Bình Dơng.

3. Những chính phủ sẽ kí “công ớc Thái Bình Dơng” sẽ cho quân đến Đông D- ơng, dới quyền chỉ huy của tớng Mỹ Vanphơlít.

đến hội nghị Mỹ còn khăng khăng không chịu thừa nhận địa vị và những quyền lợi chính đáng của nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ở hội nghị Giơneve và

không từ một thủ đoạn nào để ngăn trở việc giải quyết hoà bình vấn đề Triều Tiên và lập lại hoà bình ở Đông Dơng.

Mỹ có thái độ hết sức cứng rắn đối với bất kì thơng lợng nào sắp tới. Ngày 25 - 4 - 1954, một ngày trớc khi hội Giơneve khai mạc, ngoại trởng Mỹ nói rằng giải Pháp về Đông Dơng trớc phải do Pháp, Việt Nam quốc gia và Việt Nam dân chủ cộng hoà chịu trách nhiệm. Nếu phải đi đến một giải Pháp bất lợi nhất mà Mỹ không thể ngăn chặn đợc “Chúng tôi chắc chắn sẽ tách ra khỏi hội nghị”.

Ngày 4 - 5, ngoại trởng Mỹ Đalét đã cử thứ trởng ngoại giao B.Smit đứng đầu phái đoàn Mỹ tại hội nghị Giơneve. Lập trờng công khai của Mỹ khi đến Giơneve tỏ ra rất hiếu chiến. Mỹ chủ trơng tìm mọi cách để kéo dài và phá hoại không cho hội nghị đi đến kết quả cuối cùng.

Ngày 8 - 5 - 1954, hội đồng an ninh quốc gia Mỹ đã họp và thông qua chính sách thơng lợng của Mỹ tại Giơneve để phổ biến cho phái đoàn Mỹ. Quyết định ghi rõ: Mỹ sẽ không can dự vào bất kì đề nghị nào về vấn đề ngừng bắn trớc khi đi đến một hiệp nghị đình chiến có thể chấp nhận đợc. Trong quá trình thơng lợng, Pháp và các quốc gia liên kết phải tiếp tục chiến đấu chống Việt Minh bằng mọi phơng tiện có thể sử dụng đợc. Trong thời gian đó, để tăng cờng sức mạnh đàm phán cho Pháp và các quốc gia liên kết, Mỹ sẽ tiếp tục viện trợ cho Pháp, đồng thời sẽ tiếp tục những cố gắng nhằm thành lập và trang bị cho một tổ chức quân sự khu vực Đông nam á để có thể hoạt động ngay, nhằm ngăn chặn sự bành trớng của chủ nghĩa cộng sản ở khu vực này.

Tại hội nghị Giơneve về Đông Dơng, Thứ trởng ngoại giao B.Smit, quyền trởng phái đoàn Mỹ đã phát biểu hai lần tại các phiên họp đầu tiên vào ngày 10 - 5 và 12 - 5, nói rõ quan điểm lập trờng của Mỹ. B.Smít đã khớc từ việc cam kết trớc rằng Mỹ sẽ đảm bảo việc thi hành hiệp định, mặc dù ngoại trởng Pháp Biđôn đã kêu gọi tất cả Ngoại trởng cam kết về sự bảo đảm đó. Ông ta đề nghị rằng tổng tuyển cử Việt Nam sẽ do một uỷ ban quốc tế dới quyền liên hợp quốc giám sát. B.Smít cũng nhấn mạnh

rằng Liên hợp Quốc phải có 2 nhiệm vụ phải riêng rẽ là: giám sát không chỉ việc thi hành ngừng bắn mà cả tiến hành tuyển cử.

Ngày 12 - 5 - 1954, B. Smít nhận đợc chỉ thị chi tiết về chính sách của Mỹ tại hội nghị Giơneve. Về vai trò của Mỹ tại hội nghị; Đalét chỉ thị rõ, Mỹ phải là một đại biểu có thế lực nhng không bị ràng buộc và phải chịu trách nhiệm sau này; Mỹ chỉ sẽ là một nớc có quyền lợi chứ không phải là một tham chiến hay một nớc chủ trì hội nghị; rằng trong giai đoạn đầu, mục tiêu của Mỹ là phải giúp các quốc gia trong khu vực Đông Dơng đạt đợc bằng thơng lợng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị.., củng cố an ninh thông qua các hiệp pháp phòng thủ riêng rẽ hay tập thể nhằm chống lại sự xâm lấn từ bên trong hay bên ngoài. B. Smít có quyền đợc rút lui khỏi hội nghị hoặc hạn chế vai trò của Mỹ ở mức quan sát viên.

Quyết định ngày 8 - 5 - 1954 của hội đồng an ninh quốc gia Mỹ, phát biểu của B.Smít tại phiên họp thứ 2 và thứ 3 của hội nghị và chỉ thị của Đalét cho B. Smít, cho thấy lập trờng cứng rắn của Mỹ đối với một giải pháp ở hội nghị Giơneve. Mỹ sẽ không chịu dính líu vào bất kỳ một giải pháp nào nếu nó không đảm bảo một cách đầy đủ (với những điều kiện của Mỹ) cho một sự ngừng bắn và cho cuộc tuyển cử có giám sát quốc tế. Mỹ cũng không chịu chấp nhận nhân nhợng về độc lập và toàn lãnh thổ của các quốc gia liên kết dù dới hình thức nào.

Nhằm theo đuổi mục đích phá hoại hiệp định đến cùng, ngày 26 - 5 - 1954, Uỷ ban ngoai giao hạ viện Mỹ, Đô đốc Rát pho cùng các tớng tá hiếu chiến Mỹ đòi thực hiện kế hoạch “Diều hâu”, can thiệp quân sự ngay vào Đông Dơng. Ngày 3- 6 - 1954, Mỹ lại triệu tập cuộc họp bí mật ở Oasinhtơn giữa Mỹ, Anh, Pháp …để lên kế hoạch mở rộng chiến tranh Đông Dơng. Ngày hôm sau hiệp ớc trao trả độc lập cho chính quyền bù nhìn Bửu Lộc đợc tạm kí, điều này có nghĩa là Mỹ nắm sâu thêm chính quyền bù nhìn, lấn sâu vào Đông Dơng, dùng lực lợng này để phá hoại hội nghị.

Trớc việc chính phủ Pháp Lanien bị đổ, Chính phủ Măngđétphrăng thuộc phái chủ hoà lên thay và tuyên bố sẽ chấm dứt chiến tranh Đông Dơng, đem lại hoà bình

trong vòng 30 ngày. Mỹ lo sợ Măngđétphrăng sẽ có những nhân nhợng quá mức làm tổn hại đến quyền lợi của các nớc phơng Tây đặc biệt là Mỹ. Vì vậy, Mỹ càng điên cuồng thi hành những biện Pháp nhằm phá hoại hội nghị hơn nữa. Một mặt Mỹ đe doạ phá vỡ hội nghị bằng việc hạ thấp thành phần của đoàn Mỹ. Ngày 10 - 6 Aixenhao điện cho B.Smít để một nhà ngoại giao cấp thấp hơn nữa lãnh đạo phái đoàn, và đề nghị Anh cũng làm nh vậy. Hai ngày sau Aixenhao quyết định “tốt nhất là Mỹ giảm mạnh sự tham gia của mình ở hội nghị Giơneve” [32, 49]. Đồng thời cũng trong thời gian này, Tổng thống Aixen hao đã điện cho phái đoàn Mỹ ở Giơneve yêu cầu làm tất cả những gì có thể làm đợc để sớm chấm dứt cuộc đàm phán ở Giơneve, mục đích của Mỹ là cho cuộc đàm phán tan vỡ để tiếp tục cuộc chiến tranh.

Bên cạnh đó, trong quá trình phát triển của hội nghị, thì Pháp và Anh muốn tìm một giải pháp hoà bình trớc khi quyết định thông qua giải pháp quân sự dới hình thức hành động chung. Ngời Mỹ hiểu rằng họ không thể cản trở đợc hội nghị. Do đó, họ tìm cách đa ra một danh sách các điều kiện mà bất kì một hiệp định nào của Giơneve đều phải đáp ứng. Đồng thời Mỹ tăng cờng sức ép với các đồng minh phơng Tây về đàm phán tại Giơneve. Ngày 29 - 6, tại cuộc gặp cấp cao Mỹ, Anh tại Oasinh tơn, tổng thống Mỹ đã thoả thuận với thủ tớng Anh về bảy điều kiện cho giải pháp Đông Dơng.

1 Giữ đợc Lào và Campuchia, đảm bảo việc rút quân đội Việt Nam khỏi hai nớc này.

2 Giữ cho đợc ít nhất một nữa Việt Nam ở phía Nam, nếu đợc thì giữ một vùng ở đồng bằng Bắc Bộ, đờng giới tuyến ở Đồng Hới.

3 Không có những hạn chế đối với Lào và Campuchia, và phần giành đợc tại Việt Nam để xây dựng các chính quyền không cộng sản ổn định, đặc biệt là không bị hạn chế duy trì các lực lợng đủ để đảm bảo an ninh tuyệt đối, nhập vũ khí và sử dụng cố vấn nớc ngoài.

4 Không có các điều khoản chính trị có thể làm mất vào tay cộng sản những khu vực vừa giành đợc.

5 Không có điều khoản loại trừ khả năng thống nhất Việt Nam bằng biện pháp hoà bình.

6 Đảm bảo sự giám sát quốc tế việc di chuyển nhân dân từ vùng này sang vùng khác của Việt Nam.

7 Đảm bảo việc kiểm soát quốc tế có hiệu quả.

Đối với Hoa Kỳ, bảy điểm thảo thuận với Anh không phải là mục tiêu mà là nguyên tắc thơng lợng của các phái đoàn phơng Tây ở Giơneve. Nội dung bảy điểm cho thấy sau khi không thực hiện đợc chủ trơng phá hội nghị Hoa kỳ đã chuyển sang thúc ép các đoàn Phơng Tây đạt đến một giải pháp có lợi nhất có thể đợc, trớc hết để tạo tiền đề cho Mỹ thay thế Pháp ở Đông Dơng. Đồng thời bảy điểm là văn kiện đầu tiên cho thấy Mỹ từ bỏ quyết tâm không giành cho cộng sản bất cứ thứ gì. Đây là chính sách thực tế hơn là chính sách trớc đây của Mỹ.

Ngày 11 - 7 - 1954 hội nghị Giơneve bớc vào giai đoạn kết thúc, các trởng đoàn đàm phán trở lại tham gia hội nghị. Riêng phía Mỹ định rút S.Mít về và cử một quan chức cấp thấp hơn sang cầm đầu phái đoàn để tiện từ chối không kí kết vào các văn kiện của hội nghị. Song do sức ép của Pháp và Anh, Mỹ buộc phải tiếp tục cử S.Mít tham gia hội nghị. Mặc dù vậy ngời Mỹ cũng từ chối ngay cả một hiệp định đáp ứng tất cả yêu cầu của Mỹ đạt đợc ở hội nghị Giơneve. Đalét chỉ thị cho B.Smít: “Lập trờng của Mỹ vẫn là Mỹ không thơng lợng và sẽ không kí với khối cộng sản một tuyên bố đa phơng về hội nghị Giơneve hoặc một hiệp định nào đó của hội nghị” [55, 326]. Sự từ chối của Mỹ suýt nữa làm hội nghị Giơneve tan vỡ, nếu không có sự cứu vãn vào phút chót của của trởng đoàn Anh Iđơn và bộ trởng ngoại giao Môlôtốp. Hai bộ trởng đã thoả thuận là không ai phải ký tuyên bố cuối cùng của hội nghị, và tuyên bố chỉ có phần mở đầu gi tên tất cả các nớc tham gia hội nghị. Đây là quyết định khôn khéo tránh cho hội nghị thất bại vào giờ chót.

Hội nghị Giơneve cuối cùng đã kết thúc vào ngày 21 - 7 - 1954, mặc dù Mỹ tuyên bố rằng họ không tham gia bản tuyên bố cuối cùng của hội nghị, nhng chính phủ đã phải hứa không dùng vũ lực để đảo lộn hiệp định. B. Smít còn nói thêm rằng

Mỹ tán thành nguyên tắc của các cuộc bầu cử tự do dới giám sát của Liên Hợp Quốc, và để cho 3 nớc Đông Dơng sẽ tự do chọn lấy tơng lai của mình.

Nh vậy, mặc dù Mỹ đã cố hết sức có thể phá hoại Hội nghị Giơneve nhng cũng thể không ngăn cản đợc hội nghị Giơneve đi đến một giải pháp hoà bình cho vấn đề Đông Dơng. Đối với Mỹ, hiệp định Giơneve thật sự là một thảm hoạ “có thể dẫn đến mất Đông Nam á”, và một lần nữa chính quyền Mỹ phải vạch ra cho mình những âm mu mới cho vấn đề Đông Dơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lập trờng của Anh: Anh là một nớc có nhiều quyền lơị ở Đông Nam á nhng sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, Anh bị suy yếu nhiều, phải bỏ nhiều vùng rộng lớn ở nhiều nơi trên thế giới nh: ấn Độ, Miến Điện, Iran.. ở Đông Nam á, Anh còn quyền lợi ở Hồng kông, Xingapo và nhất là Malaixia. Anh nhất trí với Mỹ về tầm quan trọng của Đông Dơng với Đông Nam á, nhng không tán thành thuyết “Đôminô” của Mỹ. Anh muốn ngăn chặn sự phát triển của cách mạng Đông Dơng nhng cũng sợ Mỹ tăng cờng can thiệp vào Đông Dơng, bành trớng hất cẳng Anh khỏi khu vực này hoặc sợ chiến tranh mở rộng, Trung Quốc can thiệp và có thể cả Liên Xô nữa theo hiệp ớc Đồng minh tơng trợ Xô - Trung lúc bấy gìơ, thì cũng ảnh hởng đến quyền lợi của Anh.

Với Đông Dơng, Anh thấy Pháp không có khả năng thắng, không thể giữ đợc Bắc kỳ và phía Việt Minh không thể thua, ngợc lại Pháp càng kéo dài chiến tranh thì càng thua to. Vì vậy, Anh muốn chấm dứt chiến tranh trên cơ sở chia cắt Việt Nam, lập phòng tuyến mới. Anh và các nớc Phơng Tây sẽ đảm bảo đảm bảo cho Lào, Campuchia và phần còn lại của Việt Nam và hy vọng ấn Độ sẽ tham gia vào sự đảm bảo đó.

Chính sách của Anh lúc này là tán thành thơng lợng, thúc đẩy Pháp đi vào thơng lơng ở Hội nghị Giơneve và phản đối mọi sự can thiệp của Mỹ vào Đông Dơng, Anh từ chối tham gia hành động thống nhất với Mỹ và Pháp ở Đông Dơng , Anh thấy rằng một

sự can thiệp bằng không quân lúc này là vô hiệu, không thể cứu đợc Điên Biên Phủ, mà còn ảnh hởng trực tiếp đến việc triệu tập Hội nghị Giơnevơ.

Để chấm dứt sự vân động ráo rít của Mỹ nhằm can thiệp vào Đông Dơng và thể hiên rỏ lập trờng của mình, ngày 25 - 4 - 1954, Anh đa ra chính sách 8 điểm nh sau:

1. Thông cáo Anh - Mỹ ở Luân Đôn không cam kết bàn ngay khả năng can thiệp của Đồng Minh vào chiến tranh Đông Dơng.

2. Anh không có sự thông cảm nào cam kết hành động quân sự của Anh ở Đông Dơng trớc Hội nghị Giơneve .

3. Sẽ hết sức ủng hộ Pháp ở Hội nghị Giơneve. 4. Sẽ đảm bảo cho giải pháp đạt dợc ở Giơneve

5. Hy vọng ở giải Pháp ở Hội nghị Giơneve sẽ giúp cho việc bảo đảm đó. 6. Nếu không đạt đợc một giải pháp ở Giơneve, Anh sẽ xem xét với các Đồng minh về hành động phù hợp với tinh hình sau này.

7. Không có bảo đảm nào về hành động của Anh sau này trong trờng hợp Hội nghị Giơneve thất bại.

8. Sẽ cùng Mỹ nghiên cứu các biện pháp để bảo vệ Thái Lan và vùng còn lại Đông Nan á, kể cả Mã Lai trong trờng hợp mất cả hoặc một phần Đông Dơng.

Đến Giơneve Anh tiếp tục chống lại việc can thiệp của Mỹ vào Đông Dơng, chống lại việc thơng lợng thậm thụt giữa Pháp và Mỹ về việc can thiệp vào Đông D- ơng và Lập khối quân sự Đông Nam á trong khi hội nghị Giơneve đang họp. “Chủ tr- ơng của Anh là muốn ổn định tình hình Đông Dơng trên cơ sở chia cắt Việt Nam, vì Anh cho rằng chia cắt là giải pháp ít xấu nhất. Anh muốn hàng rào đó phải càng xa phía Bắc Việt Nam càng tốt” [27, 498].

Tại hội nghị Anh nhận làm đồng chủ tịch hội nghị cùng với Liên Xô. Anh đóng vai trò ủng hộ, cổ vũ Pháp và làm trung gian giữa hai phe, góp phần thúc đẩy hội nghị phát triển. Ngoại trởng Anh Iđơn có nhiệm vụ cố gắng phát triển vị trí thống

nhất của phơng Tây tại hội nghị Giơneve và trong hầu hết các cuộc hội đàm với phái

Một phần của tài liệu Vai trò của mặt trận ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp giai đoạn 1950 1954 (Trang 87 - 111)