b. Nội dung
3.1.2 Tình hình Đông Dơng
Cho tới giữa năm 1953, cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lựơc của nhân dân ta đã bớc sang năm thứ 8. Trải qua nhiều năm chiến đấu anh dũng và gian khổ, thế và lực của ta không ngừng đợc phát triển, hậu phơng kháng chiến đợc cũng cố và mở rộng, các lực lợng vũ trang nhân dân ta trởng thành và lớn mạnh vợt bậc. Quân và dân ta càng đánh càng mạnh, càng nắm vững quyền chủ động trên chiến trờng, liên tiếp đánh bại những âm mu và kế hoặch thâm độc của địch, đa cuộc kháng chiến tiến lên những bớc vững chắc.
Ngợc lại về phía thực dân Pháp, tuy đã nhiều lần đổi tớng tăng quân và phơng tiện chiến tranh, nhng vẫn luốn sâu vào thế bị động. Sau 7 - 8 năm tiến hành chiến tranh nhất là sau những thất bại trong hàng loạt thất bại sau hàng loạt chiến dịch tiến công và phản công của quân ta ở Biên Giới 1950, ở Hoà Bình Đông - Xuân 1951- 1952, ở Tây Bắc Thu - Đông 1952, ở Thợng Lào Xuân - Hè 1953, thực dân Pháp đã bị tổn thất lớn về lực lợng quân sự và tiêu tốn lớn về tài chính. Đến năm 1953, quân Pháp bị loại khỏi vòng chiến đấu hơn 30 vạn tên và tiêu tốn hơn 2.000 tỉ phơrăng. Vùng chiếm đóng của chúng bị thu hẹp. Khó khăn lớn nhất của địch trên chiến trờng là ngày càng đi vào thế bị động phòng ngự, thiếu hẳn một lực lợng cơ động mạnh để đối phó với các cuộc tấn công mới của ta.
Thất bại dồn dập về quân sự cùng những khó khăn về kinh tế của Pháp ở Đông Dơng đã tác động đến tình hình chính trị nớc Pháp, gây nên cuộc khủng hoảng nội các và làm cho nội các nớc Pháp dựng lên đổ xuống 17 lần (trong vòng 8 năm) , làm bùng lên cuộc đấu tranh của nhân dân Pháp đòi chấm dứt chiến tranh xâm lợc Đông Dơng.
Lối thoát duy nhất lúc này buộc thực dân Pháp phải lựa chọn là dựa hẳn vào Mỹ, xin thêm viện trợ để đẩy mạnh chiến tranh xâm lợc, với mong muốn dành thắng lợi quân sự quyết định để kết thúc chiến tranh trong “danh dự”.
Đợc sự thoả thuận của Mỹ, ngày 7 - 5 - 1953, tớng NaVa, tham mu trởng lục quân Bắc Đại Tây Dơng, đợc cử làm tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dơng thay tớng Xalăng. Sau khi thị sát tình hình trên chiến trờng Đông Dơng NaVa nhận thấy: Sau 7 năm chiến tranh, nhìn chung so sánh các phơng tiện của chúng ta với đối phơng đã trở nên rỏ ràng bất lợi cho ta. Nava đã báo cáo về chính phủ Pháp nh sau: “Sự phân tán và tình trạng bất động của lực lợng chúng ta chỉ còn bỏ lại cho bộ chỉ huy những khả năng hết sức hạn chế. Mọi cuộc hành quân chiến lợc tơng đối lớn đều không thể tiến hành trong điều kiện hiện nay” [ 27, 462].
Để cứu vản tình hình, Nava đã đệ trình lên chính phủ Pháp kế hoạch Nava với mục đích xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dơng, hy vọng trong vòng 18 tháng
giành lấy thắng lợi quân sự quyết định, chuyển bại thành thắng. Nhng Sau năm đoàn tiến công của quân ta trong Đông Xuân 1953 - 1954, đã đặt kế hoặch NaVa trớc nguy cơ bị phá sản.
Ngày 7 - 5 - 1954, quân và dân ta đã tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ của thực dân Pháp. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ đã đập tan kế hoạch Nava, cố gắng chiến tranh cao nhất và cũng là nổ lực cuối cùng của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ. Chiến thắng Điện Biên Phủ là nhân tố trực tiếp thúc đẩy việc đi đến kí kết hiệp định Giơnevơ về Đông Dơng