b. Nội dung
2.2. Ngoạigiao với việc tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các nớc xã hội chủ
chủ nghĩa
2.2.1. Tranh thủ sự giúp đỡ về mặt vật chất
Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, sau 5 năm chiến đấu trong vòng vây thù địch của chủ nghĩa đế quốc, vợt qua mọi khó khăn thử thách cuộc kháng chiến của nhân dân ta bớc đầu dành đợc những thắng lợi lớn. Tuy nhiên từ đầu năm 1950 trở đi cuộc chiến tranh Việt- Pháp bớc vào giai đoạn quyết liệt, Mỹ ngày càng can thiệp trực tiếp vào cuộc chiến tranh Việt Nam và viện trợ ngày càng lớn cho Pháp, âm mu quốc tế hoá cuộc chiến tranh Việt Nam. Điều đó cũng có nghĩa là cuộc kháng chiến của dân tộc ta lúc này không chỉ phải đơng đầu với một kẻ thù là thực dân Pháp mà đằng sau Pháp là cả một hệ thống các nớc t bản chủ nghĩa đứng đầu là đế quốc Mỹ. Điều này đặt cuộc kháng chiến của nhân dân ta đứng trớc những thách thức mới. Việc hớng ra bên ngoài để tranh thủ sự viện trợ của bạn bè quốc tế, của các nớc anh em xã hội chủ nghĩa nhằm tăng cờng tiềm lực cho cuộc kháng chiến là một yêu cầu cấp thiết đặt ra.
Trớc khi cách mạng Trung Quốc thành công, ngày 10 - 8 - 1949, Đảng cộng sản Đông Dơng đã gửi công th cho Đảng cộng sản Trung Quốc yêu cầu viện trợ cho Việt Nam kháng chiến. Công th nêu rõ: “Đứng trớc những vấn đề khó khăn về kỹ thuật mà điều kiện kinh tế cha cho phép vợt qua, đứng trớc tình hình gấp rút phải làm để chuyển sang chiến lợc mới, chúng tôi không thể không yêu cầu các đồng chí giúp đỡ chúng tôi về súng, đạn, dụng cụ, cán bộ… Trong những khoản chúng tôi yêu cầu, có khoản nào các đồng chí không giúp đợc, xin các đồng chí gửi lời đề nghị của chúng tôi cho Liên Xô và nói hộ những khó khăn của chúng tôi cho các đồng chí Liên Xô rõ…” [19, 237].
Tiếp đó, tháng 9, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cử ngời sang Trung Quốc trực tiếp liên lạc với trung ơng Đảng cộng sản Trung Quốc yêu cầu viện trợ. Nhng yêu cầu viện
trợ của Việt Nam Dân chủ Công hoà chỉ đợc Trung Quốc và Liên Xô đáp ứng sau chuyến đi thăm Trung Quốc, Liên Xô của Chủ tịch Hồ Chí Minh đầu năm 1950.
Trong chuyến thăm Trung Quốc, Liên Xô của chủ tịch Hồ Chí Minh đầu 1950 Hồ Chí Minh không chỉ tranh thủ đợc Trung Quốc, Liên Xô và hàng loạt các nớc dân chủ nhân dân công nhận nền ngoại giao của Việt Nam mà hai nhà nớc Trung Quốc và Liên Xô đồng ý viện trợ quân sự và giúp đỡ vật chất cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Sự viện trợ đó là nguồn vật chất vô cùng quý giá để đẩy mạnh cuộc kháng chiến của nhân dân ta chuyển lên những bớc phát triển mới.
Trong buổi làm việc tại Matxitcơva có cả Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh đề nghị Liên Xô, Trung Quốc giúp đỡ cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam. Ngời đề nghị Liên Xô giúp trang bị cho ta 10 đại đoàn bộ binh và 1 trung đoàn pháo cao xạ. Xtalin nói: “yêu cầu của Việt Nam không lớn. Nên có sự phân công giữa Trung Quốcvà liên Xô. Liên Xô hiện đang phải lo nhiều cho các nớc Đông âu. Trung Quốc sẽ giúp Việt Nam những thứ đang cần. Những thứ gì Trung Quốc cha có, thì hãy lậy trong số hàng Liên Xô đã viện trợ cho Trung Quốc chuyển cho Việt Nam, và sẽ đợc Liên Xô hoàn trả” [15, 14]. Mao Trạch Đông nói: “Việt Nam cần trang bị 10 đại đoàn để đánh thắng Pháp, trớc mắt hãy trang bị cho 6 đại đoàn để đánh thắng Pháp. Việt Nam có thể đa ngay một số đơn vị sang nhận vũ khí trên đất Trung Quốc. Tĩnh Quảng Tây sẽ là hậu Phơng trực tiếp của Việt Nam” [15, 14]
Ngay sau những thoả thuận trên đã đợc thực hiện Trung Quốc, Liên Xô đã tích cực ủng hộ cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, “ Liên Xô đã viện trợ cho Việt Nam 1 trung đoàn pháo cao xạ 37 ly và một số xe vận tải cùng thuốc quân y” [59, 182]. Trung Quốc cũng đã nhanh chóng thực hiện những cam kết. Trung Quốc nhận trang bị vũ khí cho một số đại đoàn bộ binh và một số đơn vị pháo binh, vận chuyển viện trợ của Liên Xô cho ta. “Tháng 4 năm 1950, hai trung đoàn 308 của ta theo đờng Hà Giang qua Mông Tự (Vân Nam) nhận vũ khí. Tiếp theo một trung đoàn của 312 đi theo đờng theo đờng Cao Bằng qua Hoa Đông (Quảng Tây). Trung Quốc cũng đã chở
gấp vũ khí sang cao Bằng để trang bị tiếp tế cho hai trung đoàn khác phải ở lại chiến trờng đối phó với quân địch” [15, 15]
Sự viện trợ to lớn và đắc lực của Trung Quốc và Liên Xô góp phần thúc đẩy cuộc kháng chiến của nhân dân ta giành đợc thắng lợi lớn. Thắng lợi đầu tiên của quân và dân ta có sự giúp đỡ của Liên Xô và trung Quốc là thắng lợi biên giới 1950.
Thu Đông 1950, ta quyết định mở chiến dịch Biên Giới nhằm khai thông biên giới phía Bắc, nối liền hậu phơng với các nớc xã hội chủ nghĩa. Viện trợ của Trung Quốc là nguồn cung cấp quan trọng cho chiến dịch. Mặc dù lúc này Trung Hoa giải phóng cha đợc bao lâu, đất nớc còn gặp nhiều khó khăn lại phải lo đối phó với cuộc chiến tranh Triều Tiên do Mỹ phát động. Song Đảng chính phủ và nhân dân Trung Quốc vẫn dành cho cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam sự giúp đỡ kịp thời, hiệu quả. “chỉ tính riêng từ tháng 5 đến thắng 12- 1950, ta đã tiếp nhận từ Trung Quốc 1020 tấn vũ khí đạn dợc, 108 tấn quân trang, quân dụng, 2634 tấn gạo, 20 tấn thuốc và dụng cụ quân y, 800 tấn hàng quân giới, 30 xe ô tô, 120 tấn xăng dầu và phụ ting ô tô…cùng với những cổ vũ về tinh thần và trao đổi giúp kinh nghiệm chiến đấu, sự chi viên vật chất nói trên góp phần làm tăng sức mạnh chiến đấu của quân và dân ta, giúp ta có điều kiện để đẩm bảo hậu cần cho một chiến dịch lớn” [59, 202]. Có thể nói cùng với sự chuẩn bị chu đáo, kịp thời của quân và dân ta cho chiến dịch Biên giới, thì sự chi viện của các nớc anh em xã hội chủ nghĩa đã góp phần làm tăng sức mạnh của ta trên chiến trờng, xoay chuyển cục diện chiến tranh có lợi cho ta, với chiến thắng Biên giới 1950 ta gìành đợc thế chủ động trên chiến trờng chính Bắc Bộ, khai thông đợc biên giới phía bắc với hậu phơng quốc tế rộng lớn.
Viện trợ của Liên Xô, Trung Quốc cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, là một qúa trình liên tục, với khối lợng ngày càng lớn, càng về cuối cuộc chiến tranh sự viện trợ càng nhiều, cần thiết và hiệu quả cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Theo Phrăngxoagioayô, tác giả cuốn “ Trung Quốc với việc giải quyết cuộc chiến tranh Đông Dơng lần thứ nhất” thì: “Ngày 18 - 1 - 1950, cùng ngày, Trung Hoa dân quốc công nhận Việt Nam dân chủ cộng hoà, một hiệp định đầu tiên về quân sự đợc ký kết
mà theo nguồn tin của Trung Hoa quốc gia, thì Bắc kinh sẽ giao 15.000 súng trờng tịch thu đợc của Nhật và 10.000 súng các bin Mỹ cùng với đạn dợc tơng ứng. Việt Minh bắt đầu nhận vũ khí này từ mùa xuân. Viện trợ này đã đem lại sức nặng đáng kể cho Việt Minh khoảng tháng 9 và thắng 10 năm 1950. Nh mọi ngời đều biết, cuộc tiến công này đa lại thảm bại cho quân đội Pháp- Việt ( Đông Khê, Thất Khê, Cao Bằng.. đều thất thủ” [53, 82- 83].
Bớc sang năm 1951, Trung Quốc viện trợ cho ta với khối lợng vật chất ngày càng lớn. Phrăngxoagioayô viết: “bắt đầu từ năm 1951 viện trợ Trung Quốc đợc cung cấp cho Việt Minh theo hiệp định ký kết mùa hè và mùa thu năm đó. Nam Ninh (Quảng Tây) là nơi ký hiệp định trở thành trung tâm chủ yếu của Việt Minh”[50,84]. Viện trợ của Trung Quốc còn tăng lên nữa trong năm 1952, khối lợng đạt khoảng 6 nghìn tấn. Cũng bắt đầu từ năm 1952 còn có thêm một số vũ khí từ các nớc xã hội chủ nghĩa khác. Ngày 9 - 11 - 1952 Pháp thu đợc một kho vũ khí mà Trung Quốc cung cấp cho Việt Nam cho biết 50 % trung liên do Tiệp Khắc sản xuất và số vũ khí còn lại có nguồn gốc từ Mỹ, Nhật Bản.
Từ năm 1953, số lợng vật t chiến tranh mà các nớc viện trợ cho ta khoảng 1000 tấn mỗi tháng, trong đó có nhiều loại vũ khí hạng nặng nh đại bác, trọng liên phòng không … Ngoài ra “cũng trong năm 1953, các nớc anh em còn viện trợ cho ta 500 xe vận tải, trong đó có một số lớn loại xe vận tải kiểu Môlôtôva do Liên Xô sản xuất. Ngoài các thứ đó có thêm một số vũ khí hạng nhẹ nh trung liên (710 khẩu), tiểu liên (1500 khẩu), 6000 súng cá nhân, cùng với đạn dợc, 3000 bộ quân phục, thiết bị thông tin liên lạc, 120 máy thu phát, 20 tổng đài, 70 máy điện thoại…” [53, 85].
Khối lợng viện trợ vật chất của các nớc đợc đa vào nớc ta chủ yếu qua các con đờng: từ Quảng Tây, hàng đợc chở sang Cao Bằng, rồi hớng về Thái Nguyên bằng đ- ờng số 3, hoặc Lạng Sơn bằng con đờng số 1; từ Vân Nam hàng đợc chuyển vào Hà Giang, rồi Tuyên Quang, hoặc qua Lào Cai và Sông Hồng, hoặc qua con đờng mòn từ Lào Cai – Lai Châu. Từ những điểm này phần lớn hàng viện trợ Trung Quốc đợc phân phối về Miền Bắc và Miền Trung.
Trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 – 1954, đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ cuộc kháng chiến của nhân dân ta nhận đợc sự chi viện ngày càng lớn của Trung Quốc, Liên Xô. Vào thời điểm cuối năm 1953 đầu 1954 khối lợng viện trợ của Trung Quốc tăng lên, gần 4000 tấn hàng mỗi tháng, trong đó có khoảng 2000 tấn lơng thực. Vào tháng 12 Trung Quốc trang bị cho ta các xe vận tải, các xe kéo pháo 75 và 105, pháo cao xạ và một số đạn dợc rất lớn. Bộ chỉ huy quân sự Pháp cho biết “từ đầu 1954, Việt Minh đã yêu cầu Trung Quốc viện trợ bổ sung đạn dợc, xe và vũ khí. Cuối tháng 2, Trung Quốc giúp đỡ và trang bị cho Việt Minh một trung đoàn pháo phòng không 37 ly. Khi trận chiến ở Điện Biên Phủ bắt đầu mức độ viện trợ của Trung Quốc vợt quá mọi dự đoán” [53, 87- 88]. Ngoài sự giúp đỡ về vũ khí, trang bị chiến tranh, Trung Quốc còn chi viện cho khối lợng lớn hàng lơng thực, thực phẩm, đảm bảo hậu cần cho chiến dịch, “nhờ sự giúp đỡ của Trung Quốc, Việt Minh sẽ nuôi đợc 70.000 dân công và hơn 35.000 chiến sĩ, cộng tất cả là 105 đến 110 ngàn ngời” [57, 113].
Tháng 4 – 1954, tớng Nava đã tóm tắt tình hình nh sau: “chiến tranh bắt đầu gia tăng từ khi có tin họp hội nghị Giơnevơ. Nhờ sự chi viện của Trung Quốc, đây là một cuộc chiến tranh khác mà bộ chỉ huy quân sự Việt Nam đang tiến hành. Đó là cuộc chiến tranh hiện đại thực sự có sự can thiệp của pháo binh, súng phòng không, vận chuyển bằng ô tô trên những con đờng có giá trị, việc thông tin liên lạc không thể coi thờng đợc” [53, 87] ]. Sau này trong hồi ký của mình khi nói về nguyên nhân thất bại của Pháp ở Điện Biên Phủ, Nava phải thừa nhận rằng “nguyên nhân sâu sa là sự yếu kém của chúng ta về lực lợng và phơng tiện…trớc sức mạnh ngày càng gia tăng của Việt Minh nó đã dẫn ta tới thất bại” [31, 238]. Điều này một phần nào chứng toả sự viện trợ của Trung Quốc, Liên Xô làm gia tăng sức mạnh, tiềm lực cho cuộc chiến đấu của ta ở trận đọ sức quyết tại Điện Biên Phủ, góp phần không nhỏ vào thắng lợi của ta trên chiến trờng, xoay chuyển cục diện chiến tranh, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp.
Có thể nói, với đờng lối ngoại giao đúng đắn của Đảng và nhà nớc ta, từ sau thắng lợi ngoại giao đầu 1950, ta đã tranh thủ đợc sự đồng tình ủng hộ của các nớc xã
hội chủ nghĩa anh em mà đặc biệt là của hai nớc anh em Liên Xô và Trung Quốc. Sự ủng hộ này đợc thể hiện trên nhiều phơng diện, trong đó có sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn về mặt vật chất. Trong 4 năm từ 1950- 1954, Trung Quốc, Liên Xô và các nớc dân chủ nhân dân đã cung cấp cho cuộc kháng chiến của ta: “21.517 tấn hàng viện trợ bao gồm: 4.253 tấn vũ khí đạn, 703 tấn nguyên liệu quân giới, 5.069 tấn xăng dầu, 9.590 tấn gạo, thực phẩm, 1.505 tấn quân trang, 157 tấn thuốc và dụng cụ quân y; 200 tấn phơng tiện thông tin, 40 tấn phơng tiện công binh. Với tổng giá trị lên tới 136 triệu nhân dân tệ (khoảng 34 triệu rúp). Trong đó, có một khối lợng lớn vũ khí trang bị kỹ thuật: 24 khẩu sơn pháo 75mm, 24 khẩu lựu pháo 105 mm, 76 khẩu pháo cao xạ 37mm (của Liên Xô), 12 khẩu pháo hoả tiễn H6 (của Liên xô), 715 xe ô tô vận tải (trong đó có 685 xe của Liên Xô) [3, 459]. Số hàng nói trên chiếm 20/% tổng số vật chất mà quân đội Việt Nam sử dụng trên chiến trờng miền Bắc trong thời kỳ này. Điều quan trọng là, với những vũ khí và phơng tiện vận tải nhận đợc khả năng cơ động và tiến công của quân đội ta đợc cải thiện đáng kể.
Bên cạnh viện trợ hàng hoá trực tiếp Việt Nam còn nhận đợc một số viện trợ gián tiếp của Trung Quốc và các nớc dân chủ nhân dân khó khó có thể tính toán đợc “Trung Quốc, Liên Xô còn cung cấp mọi nhu cầu vật chất cho sứ quán Việt Nam ở thủ đô 2 nớc; cung cấp tài chính cho các đoàn cán bộ đi tham quan, học tập kinh nghiệm; dự các hội nghị quốc tế; đào tạo cán bộ, cử cố vấn, chuyên gia sang giúp Việt Nam. Trung Quốc đã giúp ta huấn luyện và trang bị nhiều đơn vị chiến đấu hoàn chỉnh. Cho phép ta đợc đặt một số bệnh viện, xí nghiệp quân giới trên đất Trung Quốc..” [59, 203-204].
Tóm lại, phát huy thắng lợi ngoại giao đầu 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã chủ trơng tăng cờng hoạt động đối ngoại với Liên Xô, Trung Quốc và các nớc dân chủ nhân dân khác. Hoạt động theo hớng trên trong những năm 1950 – 1954 đã thu đợc những kết quả to lớn. Sự ủng hộ về tinh thần và vật chất to lớn của các nớc xã hội chủ nghĩa anh em đã làm cho lực lợng kháng chiến tăng lên đáng kể, góp phần quan trọng vào thắng lợi trên mặt trận quân sự. Đồng thời, với sự ủng hộ
của các nớc anh em, vị thế và uy tiến của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ngày càng đợc khẳng đinh và nâng cao trên trờng quốc té, tạo môi trờng quốc tế thuận lợi cho cuộc kháng chiến trong giai đoạn này.