Tranh thủ sự giúp đỡ về kinh nghiệm chỉ đạo chiến tranh

Một phần của tài liệu Vai trò của mặt trận ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp giai đoạn 1950 1954 (Trang 46)

b. Nội dung

2.2.2Tranh thủ sự giúp đỡ về kinh nghiệm chỉ đạo chiến tranh

Cùng với những hoạt động nhằm tranh thủ sự viện trợ, giúp đỡ về vật chất, từ 1950 trở đi, qua con đờng ngoại giao, Đảng và chính phủ ta đã hết sức tranh thủ sự giúp đỡ của các nớc anh em, đặc biệt là hai nớc anh em lớn Liên Xô, Trung Quốc, trong việc đề nghị hỗ trợ, giúp đỡ sự nghiệp kháng chiến của nhân dân ta trên phơng diện kinh nghiệm chỉ đạo chiến tranh.

Đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta, từ 1950 trở đi, tranh thủ giúp đỡ về kinh nghiệm chỉ đạo chiến tranh của Liên Xô, Trung Quốc mang một ý nghĩa hết sức to lớn.

Trong suốt những năm tháng “chiến đấu trong vòng vây”, cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lợc đã có những bớc tiến nhất định. Đờng lối kháng chiến của Đảng, chính phủ ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu vạch ra đã khẳng định đợc tính đúng đắn, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của cách mạng n- ớc ta. Mặc dù đã có những trởng thành đáng ghi nhận trên nhiều phơng diện, tuy nhiên chúng ta vẫn cha có thể giành đợc quyền chủ động trên chiến trờng. Quân đội ta, tuy lớn mạnh, có khả năng bẻ gãy các âm mu, đẩy lùi các cuộc càn quét, tiến công của địch. Nhng trớc thời điểm 1950, cuộc chiến đấu của nhân dân ta chống lại thực dân Pháp vẫn đang thiếu những kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo một cuộc chiến tranh hiện đại.

Trong 5 năm chiến đấu, xuất phát từ tơng quan lực lợng giữa ta và địch, phơng châm tác chiến cơ bản, chủ đạo của quân đội ta là “du kích chiến”, “vận động chiến”. Lực lợng của ta mới phát triển mạnh ở việc xây dựng bộ đội địa phơng và dân quân du kích, chúng ta vẫn còn thiếu những binh đoàn chủ lực làm nòng cốt cho những trận đánh lớn. Chúng ta cha có nhiều các loại vũ khí hiện đại trang bị cho quân đội. Bộ đội ta mới chỉ có kinh nghiệm trong phòng ngự, chống vây quét của địch. Mục

tiêu trong từng trận đánh chúng ta đề ra mới chỉ dừng lại ở cái đích là sự tiêu hao sinh lực. Địa bàn hoạt động truyền thống của ta về cơ bản vẩn bị bó lại trên khu vực rừng núi.

Trong khi đó thực dân Pháp, có trong tay những đội quân chính quy, hiện đại và thiện chiến, đợc đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của những vị tớng là những ngời từng dạn dầy trận mạc trên nhiều chiến trờng á, âu, Phi. Quân đội Pháp đợc trang bị các loại vũ khí tối tân nhất trong thời điểm bấy giờ. Đại tớng Võ Nguyên Giáp phải thừa nhận: “Trớc đây ta thờng hiểu sức mạnh của địch là ở vũ khí, trang bị hiện đại, chỗ yếu của địch là tinh thần, một công cụ xâm lợc, một đội quân đánh thuê. Nay ta thấy rõ thêm cái mạnh của quân đội nhà nghề. Chỉ huy Pháp đều đợc đào tạo chính quy theo chuyên ngành từ những trờng quân sự có kinh nghiệm lâu đời. Quân đội Pháp có một đội ngũ chuyên môn về binh khí, kỹ thuật. Binh sỹ đều đợc luyện tập kỹ trớc khi tung ra chiến trờng. Cách đào tạo này kết hợp với những loại vũ khí hiện đại sẽ phát huy cao độ trong những trận đánh lớn. Công tác tham mu tình báo trong quân đội Pháp rất có nề nếp. Địch biết cách khai thác mọi yếu tố để tìm hiểu tình hình và những hoạt động của quân ta. Quân Pháp đặc biệt giỏi trong bố trí phòng ngự…” [15, 298-299]. Các cố vấn, chuyên gia quân sự Trung Quốc cũng phải thừa nhận: “Pháo binh Pháp rất giỏi và quân Pháp rất giỏi trong chiến đấu hợp đồng các binh chủng” [15, 299].

Mặt khác, muốn đa sự nghiệp kháng chiến tiến lên một bớc cao hơn, dành lại thế chủ động chiến trờng, thì yêu cầu đặt ra là chúng ta không chỉ dừng lại ở chiến tranh du kích, mà phải phát triển lên chiến tranh chính quy, chúng ta không chỉ đánh tiêu hao mà phải vơn tới đánh tiêu diệt, không chỉ chiến đấu trên địa bàn rừng núi, chúng ta phải tiến tới việc đa quân về trung du đồng bằng, không chỉ đẩy mạnh xây dựng bộ đội địa phơng và dân quân du kích mà phải xây dựng, phát triển hệ thống các binh đoàn chủ lực, mở rộng cả về số lợng và chất lợng quân đội chính quy. Chúng ta phải tính tới thành lập các đại đoàn, các binh chủng mới để đáp ứng công cuộc kháng chiến đặt ra. Nhng trớc những đòi hỏi mới của sự nghiệp kháng chiến, kinh nghiệm

chỉ đạo chiến tranh chúng ta vừa yếu, lại vừa thiếu. Chúng ta cha có những trận đánh lớn để rút ra bài học kinh nghiệm cấn thiết. Quy mô các trận đánh, các chiến dịch mới chỉ dừng lại ở cấp tiểu đội. Quân đội ta trớc chiến dịch Biên Giới cha khi nào trong một trận đánh có sự phối kết hợp chiến đấu giữa các binh chủng, quân đội chúng ta cũng cha đa dạng hoá các binh chủng chủ lực. Bộ đội ta cha hiểu, biết nhiều về các loại vũ khí hiện đại. Có thể thừa nhận một điều rằng, trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc của dân tộc, ông cha ta đã để lại rất nhiều những bài học kinh nghiệm quý giá sau mổi cuộc chiến tranh giữ nớc hoặc chiến tranh giải phóng. Tuy nhiên vào thời điểm chúng ta chống lại thực dân Pháp, trớc một kẻ thù hoàn toàn mới so với kẻ thù truyền thống, chúng ta không thể nói rằng chúng ta có đầy đủ những kinh nghiệm, kiến thức trong việc chỉ đạo một cuộc chiến tranh hiện đại.

Chính vì vậy, bên cạnh sự nỗ lực của chính bản thân, đúc kết kinh nghiệm qua từng trận đánh, từng chiến dịch, nghiên cứu hình thái của những cuộc chiến tranh hiện đại, phát huy cao độ một cuộc chiến tranh lấy điểm tựa là nhân dân, Đảng, Chính phủ, đứng đầu là Hồ Chủ Tịch thông qua biện pháp ngoại giao, cũng đã nhận thấy rõ tầm quan trọng không chỉ là ở việc tranh thủ sự giúp đỡ về mặt vật chất, mà yêu cầu về lĩnh hội, tiếp nhận, tranh thủ sự giúp đỡ trong kinh nghiệm chỉ đạo chiến tranh cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta cũng là một công việc hết sức cấp thiết. Từ năm 1950 trở đi, thông qua biện Pháp ngoại giao chúng ta đã tranh thủ đợc những kinh nghiệm chỉ đạo chiến tranh quý giá của Hồng Quân Liên Xô và đặc biệt là cuộc chiến đấu của giải phóng quân Trung Quốc trớc kia. Bởi lẽ Hồng Quân Liên Xô đặc biệt là Giải phóng quân Trung Quốc là những đội quân đã có rất nhiều kinh nghiệm trong việc chiến đấu chống lại những kẻ thù hùng hậu, lớn mạnh nh: Phát xít Đức, Nhật. Đặc biệt là quân đội giải phóng Trung Hoa trong cuộc Vạn lí trờng chinh và sau này là phát động một cuộc chiến tranh chống lại chính quyền phản động Tởng Giới Thạch, cuộc chiến đấu của bạn có nhiều nét tơng đồng, mà chúng ta có thể tiếp nhận những kinh nghiệm chỉ đạo chiến tranh, cụ thể nh những kinh nghiệm chiến tranh du kích của giải phóng quân Trung Quốc, quá trình phát triển cuộc chiến tranh

du kích tiến lên đánh vận động chính quy, góp phần vận dụng phục vụ trực tiếp cho cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta đơng ngày càng bớc sang giai đoạn quyết liệt.

Ngay sau khi cuộc chiến đấu của giải phóng quân Trung Quốc chống lại tập đoàn phản động Tởng Giới Thạch giành đợc thắng lợi hoàn toàn, đánh dấu bằng sự ra đời của nhà nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa. Mặt khác sau 4 năm 3 tháng, từ khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, công cuộc khôi phục kinh tế của Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết đạt đợc những thắng lợi vợt mức, do đó mục tiêu tranh thủ nguồn viện trợ của các nớc xã hội chủ nghĩa anh em, trong đó có sự tranh thủ tiếp nhận kinh nghiệm chỉ đạo chiến tranh trở nên tơng đối thuận lợi cho ta.

Một tháng sau khi cách mạng Trung Quốc thành công, Hồ Chủ Tịch đã có chuyến ngoại giao bí mật tới Bắc Kinh và Matxcơva. Mục đích của chuyến thăm này, ngoài tranh thủ sự giúp đỡ về vật chất, việc tranh thủ giúp đỡ về kinh nghiệm chỉ đạo chiến tranh cũng đợc ngời rất chú trọng, quan tâm.

Ngay khi đặt chân tới Nam Ninh, Hồ Chí Minh đã có cuộc tiếp xúc với Trần Canh, một ngời bạn cũ đã từng quen biết thời kỳ hoạt động trớc cách mạng, bây giờ đã là một tớng lĩnh tài ba của quân đội Trung Hoa, lúc này đang giữ chức phó t lệnh quân khu Tây Nam, t lệnh quân khu Vân Nam, uỷ viên dự khuyết trung ơng Đảng cộng sản Trung Quốc, cố vấn quân sự tối cao. Trong cuộc gặp gỡ này, Hồ Chí Minh nhã ý mời Trần Canh sang giúp đỡ quân đội và nhân dân Việt Nam với vai trò là cố vấn quân sự. Trần Canh đã vui vẻ nhận lời mời của Ngời, với điều kiện đợc sự cho phép của trung ơng Đảng cộng sản Trung Quốc. Tuy nhiên, Trần Canh lúc này đã có quyết định điều sang chiến trờng nóng bỏng Triều Tiên. Mặc dù thế, trớc khi sang Triều Tiên với t cách là khách của Hồ Chí Minh, Trần Canh đã trực tiếp có mặt trong chiến dịch Biên Giới.

Ngay sau khi gặp gỡ Trần Canh tại Nam Ninh, Hồ Chí Minh tiếp tục công du tới Bắc Kinh. Trong chặng dừng chân Bắc Kinh, Ngời đã có cuộc gặp với các nhà lãnh đạo cao nhất của nhà nớc Trung Hoa là Lu Thiếu Kỳ, Chu Ân Lai, ( Mao Trạch

Đông lúc này đang ở thăm Liên Xô). Sau khi hội đàm với các nhà lãnh đạo Trung Quốc, Hồ Chí Minh tiếp tục có chuyến ngoại giao tới Matxcơva. Tại Matxcơva Ngời đã có cuộc dự kiến, và hội đàm với 2 nhà lãnh đạo tối cao của hai nhà nớc Liên Xô, Trung Quốc là Xtalin và Mao Trạch Đông. Trong cuộc hội đàm, ngời đề nghị Liên Xô và Trung Quốc trang bị viện trợ cho ta những phơng tiện vật chất cần thiết nhằm hiện đại hoá lực lợng quân đội. khi về tới Bắc Kinh, Ngời đã thuyết phục các nhà lãnh đạo Trung Quốc cử một phái đoàn cố vấn quân sự giúp cho cuộc kháng chiến của ta trong những chiến dịch sắp tới. Các nhà lãnh đạo Trung Quốc vui vẻ nhận lời.

Tháng 4 - 1950, một ban cố vấn đợc lãnh đạo Đảng cộng sản Trung Quốc lựa chọn điều sang Việt Nam với tinh thần đồng chí anh em, có nhiệm vụ kề vai sát cánh cùng quân đội và nhân dân Việt Nam trong những trận đánh sắp tới. Ban cố vấn gồm có: “La Quý Ba, uỷ viên trung ơng Đảng cộng sản Trung Quốc; Vi Quốc Thanh, tr- ởng đoàn cố vấn quân sự, từng đảm nhận chức tổng t lệnh, nguyên cố vấn bộ trởng bộ quốc phòng; Mai Gia Sinh trởng đoàn cố vấn tham mu; Mã Tây Phu trởng đoàn cố vấn hậu cần” [15, 15].

Tiếp đó, quân uỷ trung ơng Đảng cộng sản Trung Quốc ra quyết định thành lập nhóm cố vấn quân sự gồm 79 ngời và một số trợ lí điều sang Việt Nam làm nhiệm vụ.

Tháng 6 - 1950, La Quý Ba với cơng vị đại sứ Trung Quốc, trởng đoàn cố vấn Trung Quốc tại Việt Nam lên đờng sang Việt Nam thực thi sứ mệnh cao cả của tình đồng chí, anh em. “Ngày 12 - 8 – 1950, đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc đã đến Việt Nam trong đó có các đồng chí Vi Quốc Thanh, Mai Gia Sinh, Đặng Nhất Phàm…đồng chí Vi Quốc Thanh đảm nhiệm chức trởng đoàn cố vấn quân sự. Trớc đó một số chuyên gia quân sự Trung quốc đã theo chân một số trung đoàn của đại đoàn 308 sang Trung quốc nhân vũ khí đã đặt chân đến Việt Nam” [15, 32].

Trớc khi phái đoàn cố vấn Trung Quốc sang Việt Nam, cũng là để có những bớc chuẩn bị chu đáo cho chiến dịch lớn đầu tiên của quân ta trong Biên Giới thu đông sắp tới, bộ đội ta đã đợc điều tới các tỉnh biên giới Trung Quốc để tiếp nhận

viện trợ từ nớc bạn. Mặt khác, đây cũng là một chuyến tập huấn, học tập các kinh nghiệm chiến đấu, đờng lối, phơng châm tác chiến, các vấn đề chiến lợc chiến thuật của quân giải phóng Trung Quốc. Các lớp tập huấn, do đích thân các chuyên gia quân sự của nớc bạn hớng dẫn, giảng dạy. Tại các lớp học bộ đội ta đợc các chuyên gia, cố vấn quân sự Trung Quốc chỉ bảo rất kỹ về những bài học trong nghệ thuật đánh công kiên, kỹ thuật đánh bộc phá. Đây là những cách đánh hoàn toàn mới mà trớc kia quân ta cha sử dụng, hoặc cách đánh bộc phá, trớc đây vì không có thuốc nổ nên bộ đội ta cha hề sử dụng kỹ thuật này, nên đánh bộc phá là cách đánh mới mẽ. Trong chiến dịch Biên Giới sắp tới, mục tiêu của quân đội ta là những công sự kiên cố án ngữ trên con đờng số 4. Các công sự này Pháp xây dựng rất chắc chắn, khoa học và đợc trang bị hệ thống hoả lực mạnh, với những lực lợng đóng chốt tinh nhuệ. Mục tiêu đặt ra của chúng ta trong chiến dịch Biên Giới không còn là đánh tiêu hao, mà chúng ta buộc phải tiêu diệt tuyến phòng thủ của địch nơi trục đờng số 4. Trớc kia quy mô trận chiến đấu mới dừng ở cấp tiểu đội, trong chiến dịch Biên Giới lần này chúng ta phải đối mặt với rất nhiều các tiểu đoàn Âu- Phi thiện chiến của quân đội Pháp. Để có thể triệt hạ các công sự, lô cốt vững chắc của địch, lối đánh công kiên, bộc phá sẽ là cách đánh chủ đạo đợc sử dụng trong chiến dịch. Những ngày tập huấn của cán bộ, chiến sỹ thuộc hai đại đoàn 308, 312 trên đất Quảng Tây và Vân Nam của nớc bạn sẽ đem lại những kinh nghiệm, kiến thức quý báu cho quân đội ta trớc khi bớc vào những trận chiến đấu ác liệt sắp sửa diễn ra.

Trong nhiều nguyên nhân làm nên chiến thắng to lớn của chiến dịch Biên Giới, chúng ta không thể không nói tới vai trò, vị trí của các cố vấn, chuyên gia quân sự Trung Quốc nh Mai Gia Sinh, Vi QuốcThanh, đặc biệt là Trần Canh.

Vào thời điểm chiến dịch Biên Giới sắp sửa nổ ra, tớng Giáp đã phải thừa nhận “Đây sẽ là một trận công kiên lớn mà chúng ta còn cha có kinh nghiệm”[15, 19]. Trong chiến dịch Biên Giới cũng là lần đầu tiên chúng ta có sự xung trận của pháo binh, quân đội ta lại cha quen với lối đánh hợp đồng các binh chủng. Sự có mặt của

các cố vấn chuyên gia quân sự Trung Quốc và kinh nghiệm của bạn sẽ làm cho bộ chỉ huy chiến dịch vững lòng hơn rất nhiều. Khi chiến dịch Biên Giới nổ ra, q uyết định chọn Đông khê (Cao Bằng) làm mũi đột kích của tớng Giáp đã đợc Trần Canh rất tán đồng. Trong kế hoạch đánh Đông Khê, chuyên gia cố vấn quân sự Trung Quốc Trần Canh đã phân tích kỹ đánh Đông Khê, mục đích chính là kéo viện binh của địch lên để tiêu diệt. “đánh Đông Khê để kéo viện binh địch lên là chiến thuật “đánh điểm diệt viện” giải phóng quân Trung Quốc thờng dùng chiến tranh chống quân Tởng. Việt Nam nên vận dụng nhiều chiến thuật này” [15, 41]. Trần Canh cũng đã lu ý t- ớng Giáp và ban chỉ huy của ta nên vận dụng nhiều chiến thuật này trong các chiến dịch kế tiếp, vì chiến thuật này sẽ tiêu diệt đợc nhiều sinh lực địch. Trần Canh nhấn mạnh, muốn giải phóng đất đai thì phải tiêu diệt đợc nhiều sinh lực địch. Tớng Trần Canh cũng đã gợi ý cho ta nhiều phơng án trong chiến dịch Biên Giới. Trần Canh cho rằng: “trong chiến dịch Biên Giới ta nên huỷ diệt các lực lợng cơ động của địch trên chiến trờng, kiên quyết thoái triệt các đồn địch quy mô nhỏ ở vào thế bất lợi, hoặc bị cô lập, tạo ra những thắng lợi ban đầu, đồng thời đúc rút kinh nghiệm trong từng trận đánh, có sự động viên tinh thần binh sỹ kịp thời, từng bớc giành thế chủ động trên chiến trờng” [38]. Đó sẽ là những cơ sở cho chúng ta tiến lên những trận đánh

Một phần của tài liệu Vai trò của mặt trận ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp giai đoạn 1950 1954 (Trang 46)