Lập trờng của Đảng và chính phủ ta trong việc mở cuộc tiến công

Một phần của tài liệu Vai trò của mặt trận ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp giai đoạn 1950 1954 (Trang 82 - 87)

b. Nội dung

3.1.3.2 Lập trờng của Đảng và chính phủ ta trong việc mở cuộc tiến công

Cuối năm 1953, trên cơ sở những thắng lợi đã đạt đợc trong tám năm đấu tranh cách mạng, một nhân tố mới xuất hiện trong cuộc kháng chiến trờng kì của ta là khả năng giải quyết hoà bình vấn đề Việt Nam. D luận nhân dân Pháp và nhân dân thế giới ngày càng đòi hỏi giải quyết hoà bình cuộc chiến tranh Việt Nam và Đông Dơng. Đặc biệt là quốc hội Pháp đấu tranh sôi nổi về vấn đề chấm dứt chiến tranh Đông D- ơng. Trớc tình hình đó, Đảng và nhà nớc ta đã chủ trơng trong khi kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lợc của thực dân Pháp, ta cần lợi dụng những khả năng cho phép để mở cục diện vừa đánh vừa đàm nhằm sớm kết thúc chiến tranh có lợi cho ta; vấn đề lúc này là phải nắm lấy ngọn cờ hoà bình để tập hợp lực lợng bên ngoài, góp phần làm cô lập thêm thế lực hiếu chiến Pháp - Mỹ và đẩy lùi một bớc ý đồ của đế quốc lôi kéo đồng thời cùng can thiệp trực tiếp bằng quân sự vào cuộc chiến tranh Đông Dơng.

Nhằm góp phần làm suy giảm ý chí xâm lợc và mu đồ mở rộng chiến tranh của đối phơng, thể hiện thiện chí hoà bình của nhân ta, thúc đẩy cuộc đấu tranh vì hoà ở Việt Nam và của các tầng lớp nhân dân nhiều nớc trên thế gới, nhất là các tầng lớp xã hội Pháp. Ngày 26 - 11 - 1953, trả lời phỏng vấn của báo Thuỵ Điển Expressen về vấn đề chấm dứt chiến tranh Đông Dơng, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: “Nếu chính phủ Pháp đã rút ra đợc bài học trong cuộc chiến mấy năm nay, muốn đi đến đình chiến ở Việt Nam theo lối hoà bình thì nhân dân và chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà sẵn sàng tiếp ý muốn đó”. [36, 168]

Trả lời câu hỏi về một sự ngừng bắn, hay một cuộc đình chiến có thực hiện đợc không và trên căn bản nào, ngời chỉ rõ: “Miễn là chính phủ Pháp đình chỉ cuộc chiến tranh xâm lợc thì cuộc đình chiến ở Việt Nam đợc thực hiện. Cơ sở của việc đình chiến ở Việt Nam là chính phủ Pháp thật thà tôn trọng nền độc lập thật sự của nớc Việt Nam”. [36, 168]

Với câu hỏi về thái độ của chính phủ Việt Nam, nếu có một nớc trung lập nào đứng ra dàn xếp, Chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời: “Nếu có những nớc trung lập nào muốn cố gắng để xúc tiến việc chấm dứt cuộc chiến tranh ở Việt Nam bằng cách thơng lợng, thì sẽ đợc hoan nghênh nhng việc thơng lợng đình chiến chủ yếu việc giữa chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà với chính phủ Pháp” [36, 168].

Ngày 19 - 12 - 1953, trong lời kêu gọi nhân ngày toàn quốc kháng chiến, lập trờng hoà bình của chính phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc lại một lần nữa: “ngời tuyên bố nếu chính phủ Pháp muốn đi đến đình chiến ở Việt Nam bằng cách thơng lợng và muốn giải quyết vấn đề Việt Nam theo lối hoà bình, thì nhân dân và chính phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà cũng sẵn sàng nói chuyện” [36, 192].

Lời tuyên bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh có tiếng vang lớn trên thế giới. Báo chí nhiều nớc đã đăng những câu trả lời đầy tính chất chính nghĩa và thiện chí hoà bình của Ngời. Nhân dân Pháp và nhân dân yêu chuộng hoà bình thế giới đều tỏ thái độ đồng tình và nhiệt liệt hoan nghênh. Tại hội nghị uỷ ban bảo vệ hoà bình thế giới

họp ở Viên tháng 11 - 953, Chủ tịch uỷ ban bảo vệ hoà bình của Việt Nam Lê Đình Thám đã nêu nguyện vọng của nhân dân Việt Nam muốn hoà bình, muốn chấm dứt chiến tranh Đông Dơng bằng con đờng thơng lợng. ý kiến của đại biểu Việt Nam đợc đại biểu tham dự của nhiều nớc lên tiếng ủng hộ. Hội nghị đã ra nghị quyết đòi chính phủ Pháp phải thơng lợng với chính phủ Hồ Chí Minh để chấm dứt chiến tranh Đông Dơng.

Ngày 27 - 11 - 1953, Ban bí th trung ơng Đảng ra thông tri gửi trung ơng cục miền Nam, các liên khu uỷ và thành uỷ giải thích rõ lời tuyên bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhà báo Thụy Điển: “Trong lịch sử có nhiều cuộc chiến tranh do thơng lợng hoà bình mà đi đến đình chiến. Chiến tranh Triều Tiên là một thí dụ. Hơn nữa, hiện nay đờng lối chung của phe ta trên thế giới là: dùng mọi cách để gây lại tăng cờng hoà hoãn quốc tế, gìn giữ và cũng cố hoà bình trên toàn thế giới và tình hữu nghị giữa các dân tộc…Chủ tịch Hồ Chí Minh nói hoà bình, không phải để tuyên truyền đối ngoại mà chính vì vấn đề Việt Nam cũng nh các vấn đề tranh chấp khác trên thế giới có thể giải quyết bằng cách thơng lợng hoà bình” [64, 448].

Nhận thấy rõ mu đồ của thực dân Pháp, mặc dù chấp nhận giải pháp hoà bình cho cuộc chiến ở Đông Dơng nhng chúng vẫn đang chờ đợi một thắng lợi quân sự tr- ớc khi đi đến thơng lợng để đàm phán với ta trên thế mạnh. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta cho rằng căn cứ vào tơng quan lực lợng của ta và địch lúc này, điều kiện th- ơng lợng cha chín muồi. Ngời nói: “Triều Tiên cho ta thấy kinh nghiệm là phải đánh bao giờ cho đế quốc quỵ, nó không còn thể đánh đợc nữa nó mới chịu đàm phán. Đừng có ảo tởng mình muốn đàm phán là nó đàm phán…ta phải đánh cho Pháp quỵ. Lúc ấy có đàm phán mới đàm phán, chứ không phải đa đàm phán ra là nó đàm phán ngay đâu. đừng có ảo tởng. Mục đích của nó là xâm lợc. Nó mất 99 còn hi vọng một phần trăm nó vẫn đánh. Phải đánh cho nó quỵ nó mới chịu” [36, 112-113].

Ngày 3 - 12 - 1953, tại kì họp thứ ba quốc hội khoá I, sau khi trình bày chính sách ngoại giao của chính phủ, ngời nói: “Chúng ta ủng hộ phong trào hoà bình thế

giới nhng chúng ta tuyệt đối chớ có ảo tởng rằng hoà bình là một việc dễ dàng. Hoà bình phải do đấu tranh gian khổ mới giành đợc. Căn cứ vào so sánh giữa ta và địch lúc này điều kiện thơng lợng giữa ta và địch cha chiến muồi. Ta phải đẩy mạnh kháng chiến tiêu diệt thật nhiều sinh lực địch hơn nữa thì địch mới chịu nhận thơng lợng để giải quyết hoà bình vấn đề Việt Nam, tôn trọng quyền tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam” [35, 376].

Trên tinh thần ấy. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ chính trị quyết định đẩy mạnh hơn nữa cuộc kháng chiến của nhân dân ta trong Đông Xuân 1953 - 1954, phá tan kế hoạch quân sự Nava cố gắng quân sự cao nhất của Pháp và Mỹ trong cuộc chiến tranh Đông Dơng.

Trớc khi hội nghị Giơneve khai mạc để bàn về vấn đề Đông Dơng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ chính trị nhận định: Hội nghị Giơneve là một bớc tiến tới làm cho tình hình thế giới và viễn đông bớt căng thẳng…việc đấu tranh để khôi phục hoà bình ở Việt Nam là ý nguyện của nhân dân ta, nhng chúng ta phải biết rằng chỉ có chiến thắng địch mới có thể thực hiện đợc hoà bình chân chính. Bởi vậychúng ta đừng có ảo tởng hoà bình sẽ đến một cách dễ dàng.

Ngày 31 - 3 - 954, hội nghị ban thờng trực uỷ ban Liên Việt toàn quốc ra quyết định ủng hộ hội nghị Giơneve. Báo nhân dân số 181 ra ngày 1 - 5 - 1954 viết: “Hội nghị Giơneve họp trong tình hình quốc tế hiện nay có một ý nghĩa rất quan trọng. Gần 10 năm trời sau khi chiến tranh thế giới hai chấm dứt, lần này mới có một hội nghị giữa 5 nớc lớn để tìm cách làm cho tình hình thế giới bớt căng thẳng…giải quyết hoà bình vấn đề Triều Tiên và lập lại hoà bình ở Đông Dơng là một yêu cầu cấp bách của nhân dân Châu á và nhân dân toàn thế giới. Vì vậy mà hội nghị Giơneve đợc nhân thế giới hoan nghênh…nhân dân ba nớc Việt - Miên - Lào hoan ngênh và ủng hộ hội nghị Giơneve, ủng hộ lập trờng của Liên Xô, của nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ở hội nghị và cùng với nhân dân Pháp, kiên quyết đấu tranh cho hội nghị Giơneve đi đến kết quả tốt” [27, 487].

Ngày 2 - 5 - 1954, Ban Bí th Trung ơng Đảng nhận định: “Ta không đánh giá quá cao hội nghị Giơneve nhng không bỏ lỡ cơ hội tranh thủ d luận và tranh thủ hội nghị Giơneve có thể bắt đầu đi đến các cuộc gặp gỡ sau” [27, 483]. Tại cuộc họp Bộ chính trị bàn về chủ trơng đàm phán ở hội nghị Giơneve (tháng 5 - 1954), Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra phơng châm hành động của ta trong thời kì mới là, một mặt mở mặt trận đấu tranh trên bàn hội nghị để đi đến một giải pháp hoàn chỉnh đình chỉ chiến sự trên toàn bán đảo Đông Dơng đi đôi với một giải pháp chính trị cho vấn đề Việt Nam, vấn đề Lào, vấn đề Campuchia trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nớc, một mặt tích cực chỉnh đốn lực lợng, đẩy mạnh đấu tranh quân sự hổ trợ cho ngoại giao. Ngời nói: “Ta kháng chiến, ta đàm phán cũng đều nhằm một mục đích giành độc lập, thống nhất thực sự cho dân tộc. Hiện nay, súng ở trên mặt trận bắn càng nhiều, càng trúng địch chừng nào thì trên bàn họp Giơneve ta lại thêm có lợi chính trị chừng ấy. Giải quyết vấn đề theo nguyên tắc có lợi cho ta và địch có thể thừa nhận, nhng trớc hết là phải có quan điểm toàn cục. Trong hội nghị Giơneve ít nhất phải tranh thủ đợc thắng lợi chính trị” [59, 247- 248].

Ngày 7 - 5 - 1954, trớc một ngày hội nghị Giơneve về Đông Dơng khai mạc, quân và dân ta đã tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ làm thất bại mu đồ của thực dân Pháp và các nớc Đồng minh của Pháp đàm phán với ta trên thế mạnh. Ngợc lại đối với Việt Nam dân chủ cộng hoà, với chiến thắng Điện Biên Phủ sức mạnh trên chiến trờng đã đợc cụ thể hoá thành sức mạnh trên bàn ngoại giao. Đoàn Việt Nam đến hội nghị Giơneve trong t thế của ngời chiến thắng.

Nh vậy, trên cơ sở thế và lực cuộc của cuộc kháng chiến, nhận định rõ xu thế phát triển của tình hình thế giới, Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những chủ trơng đối ngoại khôn khéo, hợp lý và chủ động trong việc mở một mặt trận ngoại giao kết với mặt trận quân sự nhằm khuyếch trơng thắng lợi của nhân dân ta trên chiến trờng và cũng là tạo thêm một mũi tiến công địch, mở ra cục diện vừa đánh vừa đàm, đem lại thế mới, lực mới cho cuộc kháng chiến của ta trong giờ khắc quyết định.

3.2. Diễn biến của hội nghị Giơnevơ

Một phần của tài liệu Vai trò của mặt trận ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp giai đoạn 1950 1954 (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w