Lập trờng của Pháp

Một phần của tài liệu Vai trò của mặt trận ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp giai đoạn 1950 1954 (Trang 78 - 82)

b. Nội dung

3.1.3.1 Lập trờng của Pháp

Cuộc chiến tranh của thực dân Pháp ở Đông Dơng, mặc dù đế quốc Mỹ hà hơi, tiếp sức nhng ngày càng rơi vào thế phòng ngự bị động. Cuối năm 1953, đầu 1954, tình hình trên chiến trờng Đông Dơng trở nên hết sức tồi tệ, thực dân Pháp toả ra rất lúng túng. Vấn đề cứu vản quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dơng trở nên cấp bách đối với Pháp không những để duy trì quyền lợi của chúng ở Đông Dơng mà cả đối với quyền lợi của Pháp ở châu Âu và Bắc Phi. Trên đất Pháp, phong trào nhân dân Pháp đòi chấm dứt cuộc chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dơng ngày càng phát triển mạnh mẽ.

Trớc tình hình đó, chủ trơng của chính phủ Pháp là vừa muốn tiến hành chiến tranh, vừa tìm kiếm thơng lợng để cứu vãn quân đội viễn chinh Pháp mà mục đích không phải để giữ toàn bộ Đông Dơng nh cũ mà chỉ nhằm giữ một số quyền lợi của chúng ở vùng này.

Trên thực tế, trong chính phủ Pháp lúc này đã diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà - những ngời có quan điểm trái ngợc nhau trong việc giải quyết các vấn đề Đông Dơng. Đại diện cho phái chủ hoà trong chính phủ Pháp là Phó thủ tớng Pônrâynô, bộ trởng tài chính Etgaphô, bộ trởng phụ trách uỷ ban trông coi các vấn đề Châu Âu Mittơrăng…phái này có quan điểm muốn giải quyết cuộc chiến tranh theo hớng hoà bình, muốn tìm một lối thoát chính trị có lợi

nhất cho nớc Pháp. Lãnh tụ Đảng xã hội Pháp về sau là Thủ tớng chính Phủ Pháp Lêôngblum đã phát biểu: “Muốn giữ vững an ninh,chính trị và văn hoá Pháp, muốn giữ gìn lợi ích vật chất của ngời Pháp ở Việt Nam thì chỉ có một phơng pháp mà thôi. Phơng pháp đó là thật thà trên nền tảng độc lập, tức là lòng tin nhau và nghĩa thân thiện” [32, 56].

Thế nhng một bộ phận không nhỏ trong chính phủ Pháp lại có quan điểm cơng quyết và cứng rắn hơn trong việc giải quyết cuộc chiến tranh Đông Dơng. Họ cho rằng, cần phải tiếp tục tiến hành và đẩy mạnh cuộc chiến tranh ở Đông Dơng không chỉ đơn giản vì lợi ích kinh tế ở xứ sở này mà còn bởi vì vị thế chính trị của nớc Pháp trên trờng quốc tế. Đại diện cho phái chủ chiến trong chính phủ Pháp là Thủ tớng Lanien, Bộ trởng quốc phòng Plêven, Ngoại trởng Biđôn. Theo quan điểm của phái này, cuộc thơng lợng trực tiếp với Việt Nam chỉ có thể coi nh một “bằng chứng của sự yếu thế”.

Mặc dù vậy, với tình hình nguy cấp của quân đội Pháp trên chiến trờng Đông Dơng lúc này thì ngay cả những ngời kiên quyết nhất trong phái chủ chiến của Pháp cũng muốn kiếm tìm giải pháp hoà bình bằng con đờng đàm phán thơng lợng trong giải việc giải quyết vấn đề Đông Dơng.

Tháng 7 - 1953, thủ tớng Lanien đã thông báo cho Nava biết là chính phủ Pháp muốn thơng lợng để đi đến đình chiến ở Đông Dơng sau khi có đình chiến ở triều Tiên. Đồng thời Pháp dự tính công nhận Trung Quốc để đổi lấy việc Trung Quốc chấm dứt viện trợ cho ta. Trong một phiên họp ngoại trởng ba nớc Mỹ, Anh, Pháp ở Oasinhtơn, ngoại trởng Pháp Biđôn đã nêu ý đồ của Pháp muốn giải quyết vấn đề Đông Dơng bằng con đờng thơng lợng.

Tháng 10 - 1953 cuộc tranh cải về vấn đề Đông Dơng trong quốc hội Pháp đã trở nên sôi nổi. Ngày 20 - 10 - 1953 thủ tớng Pháp Lanien phải tuyên bố “chúng ta phải thơng lợng…Pháp sẽ nghiên cứu mọi đề nghị xây dựng của Việt Minh, không từ chối thơng lợng để đình chiến” [27, 467]. Sau đó ngày 12 - 11 - 1953, Lanien một lần nữa tuyên bố: “nếu một giảI pháp danh dự xuất hiện trong khung cảnh địa phơng

hoặc khung cảnh quốc tế, nớc Pháp sẽ sung sớng chấp nhận một giảI pháp ngoại giao cho việc tranh chấp” [27, 467]. Để mở đờng cho đàm phán, quốc hội Pháp đã thông qua nghị quyết về chính sách đối với Đông Dơng gồm ba điểm:

“Phát triển quân đội ba nớc liên kết.

Bắng mọi cách thơng lợng đạt đến bình định chung ở châu á.

Hoàn thiện độc lập cho ba nớc Liên kết trong liên hiệp Pháp” [27, 476]

chính phủ Pháp một mặt cố sức tìm kiếm thắng lợi trên chiến trờng, một mặt chủ trơng khai thác mọi khả năng của hội nghị sắp họp để kiếm tìm một giải pháp có lợi cho việc chấm dứt chiến tranh ở Đông Dơng. Ngày 10 - 3 - 1954 Quốc hội Pháp thông qua nghị quyết hoan nghênh hội nghị Giơneve, xác nhận ý muốn của Pháp thành thật tìm một giải pháp nhanh chóng chấm dứt xung đột và đảm bảo hoà bình an ninh của các nớc liên kết trong khuôn khổ Liên hiệp Pháp.

Nhng tình quân sự ở chiến trờng Đông Dơng đang chuyển biến bất lợi cho Pháp. Ngày 13 - 3 - 1954 quân ta bắt đầu tấn công Điện Biên Phủ, Pháp lo sợ không quân Trung Quốc sẽ can thiệp trực tiếp chi viện cho ta. Tình hình đó buộc chính phủ Pháp phải tìm cách cứu vãn quân đội viễn chinh Pháp, đồng thời tích cực chuẩn bị tham dự hội nghị Giơneve với hi vọng thơng lợng đi đến đình chiến với điều kiện có lợi cho Pháp.

ngày 20 - 3 - 1954, Chính phủ Pháp cử tớng Êly sang Mỹ xin viện trợ khẩn cấp. Êly ở lại thêm một ngày bàn với A. Rátpho chủ tịch hội đồng tham mu liên quân Mỹ về việc Mỹ sẽ dùng không quân mở chiến dịch “Chim ng” cứu nguy cho Pháp ở Điện Biên Phủ.

Tình hình quân đội Pháp ở Đông Dơng trở nên nguy kịch. Ngày 3 - 4 - 1954 Pháp yêu cầu Mỹ thực hịên chiến dịch “Chim ng”. Nhng vì không tranh thủ đợc sự tán thành của các lãnh tụ hai Đảng trong Quốc hội về sự can thiệp của Mỹ vào Đông Dơng, ngày 5 - 4 - 1954 Đalét đã khớc từ đề nghị của Pháp và đa ra việc lập một tổ chức quân sự ở khu vực Đông Nam á, xem đây nh là một điều kiện để chính phủ Mỹ

xin quốc hội cho quyền can thiệp vào Đông Dơng. Trớc đòi hỏi của Mỹ quốc tế hoá cuộc chiến tranh Đông Dơng, Pháp sợ mất quyền kiểm soát Đông Dơng, lại sợ ảnh h- ởng đến việc triệu tập hội nghị Giơneve nên không tán thành những yêu cầu của Mỹ.

Nhng để cứu vãn cho sự sa lầy của quân viễn chinh Pháp tại Điện Biên Phủ. Ngày 24 - 4 - 1954 chính phủ Pháp nhân nhợng Mỹ một bớc tỏ ra tán thành “hành động thống nhất” nếu có thể cứu đợc Điện Biên Phủ. Trớc yêu cầu khẩn cấp của Pháp, thứ trởng ngoại giao Mỹ cho biết một hành động nhanh chóng của Mỹ có thể xảy ra nếu Đalét vận động đợc Anh ra tuyên bố “ý định” chung để bảo vệ Đông Dơng với Pháp và Mỹ, nhng kết quả là Anh đã từ chối vì thấy rằng một sự can thiệp bằng không quân lúc đó là vô ích, không thể cứu vãn đợc Điện Biên Phủ mà còn có ảnh h- ởng trực tiếp đến hội nghị Giơneve.

Trớc sự phản đối can thiệp của Anh, Mỹ phải chùn bớc. Thế là cuộc vận động ngoại giao của Pháp thực hiện kế hoạch “Diều hâu” nhằm cứu vãn Điện Biên Phủ thất bại. Ngày 1 - 5 Việt Nam mở cuộc tiến công cuối cùng. Đến ngày 7 - 5 cứ điểm Điện Biên Phủ hoàn toàn bị tiêu diệt.

Trong khi vận động Mỹ, Anh cứu nguy cho Điện Biên Phủ, chính phủ Pháp vẫn phải chuẩn bị cho hội nghị Giơneve. Ngày 21 - 4, trả lời các câu hỏi của chính phủ Pháp về một giải pháp cho vấn đề Đông Dơng, Nava đã nêu lên là: “phải thơng l- ợng với Việt Nam dân chủ Cộng hoà theo hớng chia cắt tốt nhất là ở vĩ tuyến 18, nh- ng cũng đề phòng đối phơng không nhận vĩ tuyến 16” [27, 471].

Trong những ngày từ 4 đến ngày 6 - 1954, Quốc hội Pháp tranh luận nhiều về vấn đề Đông Dơng, lo ngại chiến dịch “Chim ng” và nguy cơ quốc tế hoá chiến tranh Đông Dơng. Nhiều nhân vật chất vấn chính phủ Lanien, Biđôn, họ tố cáo Biđôn là phản bội không muốn hoà bình mà muốn tranh thủ sự can thiệp của Mỹ, chuyển chiến tranh Đông Dơng sang một chính sách cá nhân nguy hại theo đuổi chiến tranh.

Tối ngày 4-5-1954, Biđôn từ Giơneve gửi báo cáo cho chính phủ Pháp về một giải pháp cho Đông Dơng gồm 4 điểm.

2. ở Lào và Cao Miên tình khác Việt Nam, đó là nạn nhân của sự xâm lợc. 3. mục đích của hội nghị Giơneve là thiết lập hoà bình trên bán đảo Đông D- ơng, sẽ có ngừng bắn đợc bảo đảm khi có bộ máy kiểm soát và giám sát về quân sự. Ngừng bắn sẽ có hiệu lực sau khi ký thành hiệp ớc và bộ máy kiểm soát đợc thiết lập tại chổ.

4. Sau khi hoà bình đợc lập lại, các vấn đề về kinh tế và chính trị có thế đợc xem xét” [ 27, 472].

Nói tóm lại, mặc dù phải thơng lợng với ta ở Giơneve, nhng chính phủ Pháp vẫn bám vào Mỹ để Mỹ can thiệp vào Đông Dơng nhằm cứu nguy cho quân đội Pháp và taọ thế mạnh trên bàn hội bàn nghị. Nếu hội nghị Giơneve thất bại pháp sẽ tiếp tục chiến tranh dới sự viện trợ của Mỹ. Vì vậy khi bớc vào hội nghị Pháp chỉ muốn giải quyết vấn đề bằng quân sự, ngừng bắn theo kiểu Triều Tiên, không đề cập đến vấn đề chính trị.

3.1.3.2. Lập trờng của Đảng và chính phủ ta trong việc mở cuộc tiến côngtrên mặt trận ngoại giao

Một phần của tài liệu Vai trò của mặt trận ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp giai đoạn 1950 1954 (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w