Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
6,87 MB
Nội dung
*** *** A Mở đầu Lý chọn đề tài: Ngày nhân loại vào giai đoạn văn minh thứ ba - văn minh hậu công nghiệp Cùng với phát triển xà hội loài ngời, cách mạng khoa học công nghệ thông tin nh lũ lay động nhiều lĩnh vực đời sống Trong bối cảnh đó, quốc gia phát triển bó buộc biên giới lÃnh thổ chật hẹp mà cần phải vơn lên hoà nhập với phát triển giới tránh đợc nguy tụt hậu cha chiến lợc phát triển ngời đợc coi träng ®Õn nh vËy Tríc sù thay ®ỉi cđa thời đại, Việt Nam sau nhiều năm chiến tranh, vào giai đoạn công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc, đà thấy đợc thời nh thách thức mà mang lại, đà coi trọng giáo dục đào tạo điều kiện ngày tiến thành đạt tách rời khỏi tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục quốc gia (UNESCO 1992) Do vậy, Nghị TW II (khoá VIII) đà xác định mục tiêu nhiệm vụ giáo dục là: Đào tạo ngời phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; trung thành với lý tởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội; hình thành nuôi dỡng nhân cách, phẩm chất lực ngời công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Con ngời đợc đào tạo theo mục tiêu nh vừa tiếp nhận truyền thống dân tộc, vừa đáp ứng yêu cầu tại; vừa thể sắc dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Để thực mục tiêu giáo dục đó, đòi hỏi cần phải có góp mặt tất môn học trờng phổ thông có môn lịch sử Nhà nớc ta đà nhận thức đợc u môn lịch sử việc giáo dục nhân cách cho học sinh (đặc biệt giáo dục truyền thống dân tộc tinh thần nhân văn), nên đà đặt môn lịch sử vị trí xứng đáng chơng trình, kế hoạch giáo dục hệ trẻ *** *** Bộ môn lịch sử trờng phổ thông thực tốt chức năng, nhiệm vụ đòi hỏi phải nâng cao chất lợng dạy học, hoàn thành tốt nhiệm vụ phải cải tiến đồng khâu trình dạy học: Mục tiêu, nội dung, phơng pháp Trong cải tiến mặt phơng pháp phải đợc ý Mọi biện pháp đợc huy động nhằm tạo phơng pháp dạy học lịch sử tích cực Trong nhiều năm qua, với xu đổi giáo dục, môn lịch sử đà tiến hành đổi mặt phơng pháp giảng dạy nh dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học nêu vấn đề, phát triển t học sinh Mặc dù vậy, dạy học lịch sử trờng phổ thông tồn nhiều bất cập Tình trạng dạy chay, học chay phổ biến Lối dạy học truyền thống, giáo viên nêu kiện, phân tích sơ sài đọc cho học sinh chép đà làm giảm hứng thú học tập học sinh gây ảnh hởng đến chất lợng, hiệu học lịch sử Thực trạng đáng lo ngại đó, đà đặt yêu cầu cấp thiết cần đa phơng pháp dạy học hiệu cho bài, chơng Trong nhiều phơng pháp biện pháp tiến hành nhằm nâng cao chất lợng dạy học lịch sử, việc thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan đợc coi phơng pháp tối u Đặc trng môn lịch sử nhận thức đà qua không lặp lại, học sinh trực tiếp quan sát kiện, tợng giáo viên khó khăn việc tái hiện thực khách quan Vì vậy, để tái tranh khứ cách đầy đủ xác cho học sinh, việc sử dụng lời nói giáo viên phải sử dụng tốt đồ dùng trực quan góp phần nâng cao hiệu học đồ dùng trực quan có tác dụng tạo hình ảnh, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng bền vững qua giáo dục t tởng, tình cảm phát triển toàn diện học sinh Xuất phát từ lý trên, đợc giúp đỡ tận tình thầy cô, bạn bè, chọn Thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan dạy học chơng Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc can thiệp Mỹ 1946 - 1954 làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp Chúng mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lợng giảng dạy môn bớc đầu tập dợt nghiên cứu khoa học lịch sử vÊn ®Ị: *** *** VÊn ®Ị “®å dïng trùc quan dạy học lịch sử đà có số công trình nghiên cứu nhà khoa học nớc đề cập đến Tài liệu mà tiếp cận đợc bao gồm tác phẩm tâm lý học, lý luận dạy học có liên quan đến môn tài liệu, viết nội dung phơng pháp dạy học chơng Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc can thiệp Mỹ 1946 - 1954 Trong số tài liệu này, chia làm hai loại nh sau: 2.1 Th nhất, công trình nghiên cứu lý luận dạy học nói chung lý luận dạy học môn: Tài liệu mà tiếp cận Vấn đề trực quan dạy học (Phan Trọng Ngọ - Dơng diệu Hoa - Lê Tràng Định , NXB ĐHQG HN 2000) Tài liệu đà trình bày cách tổng quát nguồn gốc, vai trò phơng thức hình thành, vận động hình ¶nh c¶m tÝnh trùc quan mang l¹i ho¹t động nhận thức ngời Tài liệu phơng pháp dạy học lịch sử (Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị, NXB GD 1999) Tài liệu đà trình bày cách tổng quát khái niệm, vị trí, ý nghĩa, phân loại đề số biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử Tuy nhiên, tài liệu dừng lại dới dạng tổng quát vấn đề đồ dùng trực quan phơng pháp thiết kế, sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử Tài liệu Một số chuyên đề phơng pháp dạy học lịch sử Nội dung tài liệu sâu vào đổi phơng pháp dạy học lịch sử theo hớng tích cực hoá việc dạy học lịch sử trờng phổ thông nhằm nâng cao chất lợng môn Tuy nhiên, tác giả đa số chuyên đề lý luận đổi phơng pháp học lịch sử trờng phổ thông, chuyên đề chuẩn bị học lịch sử tr ờng phổ thông, chuyên đề giáo dục học sinh qua dạy học lịch sử, chuyên đề sử dụng tài liệu dạy học lịch sử trờng phổ thông Vấn đề thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan đợc đề cập tài liệu Tài liệu Kênh hình dạy học lịch sử trờng THPT (Nguyễn Thị Côi, tập 1, NXB ĐHQG HN 2000) ®· ®Ị cËp tíi vÞ trÝ, ý nghÜa cđa ®å dùng trực quan sử dụng giảng dạy cho phần lịch sử Việt Nam Mặc dù vậy, tác giả *** *** đa số loại đồ dùng trực quan điển hình để phân tích hớng dẫn giảng dạy Hơn nữa, tác giả dừng lại cách sử dụng cha nêu lên phơng pháp thiết kế đồ dùng trực quan Tài liệu đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trờng phổ thông cấp (Phan Ngọc Liên - Phạm Kỳ Tá, NXB GD 1975) đà trình bày đầy đủ vị trí, ý nghĩa, cách phân loại, nguyên tắc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử đồng thời hớng dẫn giáo viên phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học phần lịch sử Việt Nam nhng cha đề cập tới phơng pháp thiết kế đồ dùng trực quan dạy học lịch sử Tài liệu áp dụng cho giáo viên THCS cha đề cập tới phơng pháp thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử Việt Nam trờng THPT mà cụ thể chơng Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc can thiÖp Mü 1946 - 1954” 2.2 Thø hai, bao gåm sách hớng dẫn giảng dạy, sách giáo viên số tài liệu viết lịch sử Việt Nam giai đoạn 1946 - 1954: Sách giáo viên lịch sử 12 - tập (Trần Bá Đệ, NXB GD 2001), sách thiết kế giảng lịch sử trờng THPT (Phan Ngọc Liên, NXB ĐHQG 1999) Các tài liệu giúp cho giáo viên nắm đợc mục đích, yêu cầu, nội dung phơng pháp giảng dạy nhng dới dạng khái quát cha nêu phơng pháp, biện pháp cụ thể, thiết thực để nâng cao chất lợng học Tài liệu Kháng chiến chống Ph¸p 1946 - 1954” (NXB CTQG 1998); “Tỉng kÕt cc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp thắng lợi học (NXB CTQG), Điện Biên Phủ (Võ Nguyễn Giáp - NXB QĐND 1976), giáo trình lịch sử Việt Nam tập (NXB GD 2000) Các tài liệu đà viết kỹ đa nhiều loại đồ dùng trực quan giai đoạn lịch sử Việt Nam 1946 - 1954 Nhng tài liệu này, áp dụng cho bậc đại học, bậc PTTH không phổ biến Do đó, với số lợng ỏi loại đồ dùng trực quan sách giáo khoa PTTH (cụ thể sách giáo khoa lịch sử 12, tập 2) tài liệu có tác dụng bổ sung làm *** *** phong phú thêm loại đồ dùng trực quan dạy học chơng Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc can thiệp Mỹ 1946 - 1954 Tóm lại, cha có công trình nghiên cứu cụ thể, chi tiết vấn đề thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan dạy học chơng Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc can thiệp Mỹ 1946 - 1954 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Thực đề tài này, hớng tới mục đích sau: - Đề cập đến sở để thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử - ý nghĩa việc thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử - Đề phơng pháp tối u thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan dạy học chơng Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc can thiệp Mỹ 1946 - 1954 - Phát huy tính sáng tạo, tích cực, chủ động, óc quan s¸t, khiÕu thÈm mü cho häc sinh 3.2 NhiƯm vơ nghiên cứu: Để hoàn thành đề tài này, xác định nhiệm vụ sau đây: - Thu thập tham khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nh công trình nghiên cứu tâm lý học, lý luận dạy học để tìm sở lý luận cho việc thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử - Nghiên cứu sách giáo trình lịch sử, tạp chí giáo dục, báo giáo dục thời đại từ rút sở khoa học, bảo đảm tính xác nội dung phơng pháp giảng dạy chơng Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc can thiƯp Mü 1946 - 1954” Gi¶ thiÕt khoa häc: *** *** Khi thiÕt kÕ vµ sư dơng đồ dùng trực quan dạy học chơng Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc can thiƯp Mü 1946 - 1954” sÏ cã t¸c dơng phát triển t sáng tạo, lực nhận thức, khả quan sát, khiếu thẩm mỹ cho học sinh, hiệu học đợc nâng cao Phơng pháp nghiên cứu: Để thực thành công đề tài này, sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: 5.1 Nghiên cứu lý thuyết: - Các tài liệu Đảng - Nhà nớc giáo dục đào tạo lịch sử - Các tác phẩm, viết, ph¸t biĨu thĨ hiƯn t tëng Hå ChÝ Minh vỊ lịch sử giáo dục - Các tài liệu tâm lý học, giáo dục học - Các công trình lý luận dạy học chung lý luận dạy học môn - Sách giáo khoa lịch sử, giáo trình lịch sử Việt Nam, tài liệu hớng dẫn giảng dạy tài liệu viết lịch sử Việt Nam giai đoạn 1946 - 1954 5.2 Nghiên cứu thực tiễn: Để kiểm chứng tính thực tiễn đề tài, dùng phơng pháp nghiên cứu khoa học sau: - Điều tra thực tế dạy học lịch sử trờng PTTH nhiều hình thức: dự giờ, quan sát, tổng kết kinh nghiệm s phạm, trao đổi với giáo viên phổ thông phụ huynh học sinh - Tiến hành thực nghiệm qua vài tiết học chơng để khẳng định tính đắn tính khả thi phơng pháp góp phần vào nghiệp đổi phơng pháp dạy học Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận bao gồm chơng: - chơng 1: Vấn đề thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sư *** *** 1.1 C¬ së lý ln vµ thùc tiƠn cđa viƯc thiÕt kÕ vµ sư dơng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử 1.1.1 C¬ së lý ln 1.1.2 C¬ së thùc tiƠn 1.2 Vị trí, ý nghĩa việc thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử 1.2.1 Vị trí, ý nghĩa đồ dùng trực quan 1.2.2 Việc dạy học lịch sử dân tộc với việc sử dụng đồ dùng trực quan 1.2.3 Các loại đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trờng PTTH - Chơng 2: Thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan dạy học chơng Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc can thiệp Mỹ 1946 - 1954 2.1 Vị trí, nhiệm vụ, nội dung chơng Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc can thiƯp Mü 1946 - 1954” 2.2 ThiÕt kÕ vµ sử dụng đồ dùng trực quan dạy học chơng Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc can thiệp Mỹ 1946 - 1954 - Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Đối tợng thực nghiệm 3.3 Giáo án thực nghiệm 3.3.1 Giáo án đối chứng 3.3.2 Giáo án thực nghiệm 3.4 Xư lý kÕt qu¶ thùc nghiƯm 3.5 KÕt qu¶ thùc nghiƯm *** *** B- Néi dung Ch¬ng 1: Vấn đề thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử 1.1 Cơ sở lý ln vµ thùc tiƠn cđa viƯc thiÕt kÕ vµ sư dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử 1.1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1.1 Đặc điểm tâm lý học sinh: Quá trình dạy học với t cách hệ thống bao gồm toàn hoạt động giáo viên học sinh, giáo viên lµ ngêi tỉ chøc, híng dÉn, nh»m lµm cho häc sinh tự giác nắm vững hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, sở mà phát triển lực nhận thức, lực hành động Hay nói cách khác, thực chất trình dạy học trờng phổ thông trình nhận thức học sinh dới tổ chức, điều khiển giáo viên Quá trình mặt nằm quy luật nhận thức chung, nhng mặt khác lại mang nét đặc thù riêng biệt môn Nhận thức chung ngời đợc Lê Nin khái quát nh sau: “Tõ trùc quan sinh ®éng ®Õn t trừu tợng, từ t trừu tợng đến thực tiễn đờng biện chứng nhận thức chân lý, cđa sù nhËn thøc thÕ giíi kh¸ch quan” {10,189} Có nghĩa là, nhận thức ngời từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính mà cụ thể từ cảm giác, tri giác, biểu tợng ngời hình thành nên khái niệm, đúc rút quy luật Quá trình nhận thức học sinh tuân theo quy luật này, nhng có điểm khác biệt thay đổi mặt tâm sinh lý ë løa ti häc sinh phỉ th«ng trung học đánh dấu bắt đầu trởng thành ngời nh cá thể (sự trởng thành chất), nhân cách (sự trởng thành công dân), chủ thĨ nhËn thøc (sù trëng thµnh trÝ t) vµ mét chủ thể lao động (năng lực lao động) trùng hợp thời gian {2,169} Sự trởng thành học sinh phổ thông trung học dẫn đến nội dung tính chất hoạt động nhận thức, học tập biến đổi l ợng chất *** *** Đặc điểm nhận thức học sinh biến đổi yếu tố quan trọng quy định nội dung phơng pháp giảng dạy Cùng với thay đổi đặc điểm tâm lý, giai đoạn học sinh phổ thông trung học giai đoạn t phát triển mức độ cao, nhận thức mang tính trí tuệ hoá Tính chủ định t béc lé rÊt râ Quan s¸t, ghi nhí, tri giác có chủ định đợc tăng cờng Việc lĩnh hội tri thức giai đoạn không mang tính thụ động nữa, mà thể rõ tính chÊt chđ ®éng Trong ®ã, néi dung kiÕn thøc mà học sinh tiếp nhận chủ quan tức thành tựu, kiến thức kinh nghiệm mà nhân loại đà khám phá Hay nói cách khác trình nhận thức học sinh thực trình khám phá lại, phát lại kiến thức đà có dới điều khiển, hớng dẫn, tổ chức giáo viên Với đặc điểm tâm lý, trởng thành nhân cách đặc trng quy lt nhËn thøc cđa häc sinh phỉ th«ng trung học nh việc dạy học trờng phổ thông đòi hỏi giáo viên phải tạo điều kiện để em lĩnh hội kiến thức cách chủ động, sáng tạo, bền vững Trong dạy học lịch sử trờng phổ thông trung học vấn đề thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan đợc coi biện pháp phù hợp có tác dụng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học tập lịch sử 1.1.1.2 Đặc điểm nhận thức học sinh học tập lịch sử: Con ngời xuất với hoạt động mình, họ đà tạo nên lịch sử Lịch sử diễn khứ tồn cách khách quan ý muốn ngời Nhng lịch sử trình thống nhất, lên hợp quy luật Nói đến lịch sử xà hội loài ngời nói đến lịch sử tất quốc gia, dân tộc Môn lịch sư ë trêng phỉ th«ng trung häc nh»m cung cÊp cho học sinh khối lợng kiến thức lịch sử dân tộc lịch sử giới Từ việc cung cấp kiến thức mà hình thành giới quan nhân sinh quan khoa học cho em bớc vào sống Bản chất lịch sử diễn khứ, hay nói cách khác lịch sử khứ nên đợc tiềm ẩn lu giữ nhiều nguồn tài liệu khác Do *** 10 *** vậy, khôi phục thật lịch sử, phát thật lịch sử, lặp lại thật lịch sử cách xác giúp cho ngời hiểu đợc khứ chân thực lịch sử dân tộc lịch sử nhân loại vấn đề khó khăn đòi hỏi ngời nghiên cứu phải su tầm tài liệu, xác định xác sâu phân tích kiện, giải thích đợc nó, nghĩa phải vạch đợc nguồn gốc, mối liên hệ kiện với kiện khác Đó công việc nhà khoa học Vậy thì, trình nhận thức học sinh học tập lịch sử nh ? Chúng ta nãi r»ng viƯc nhËn thøc lÞch sư cđa häc sinh vấp phải khó khăn trở ngại không so với nhà khoa học Tri thức lịch sử đợc đa vào giảng dạy nhà trờng phổ thông tri thức đợc tranh cÃi, luận bàn mà đơn vị tri thức ổn định, đà đợc nhà khoa học công chóng thõa nhËn Song, viƯc nhËn thøc lÞch sư cđa học sinh đòi hỏi ngày cao mức độ xác, chân thực trình lịch sử Khoa học phát triển rút ngắn dần khoảng cách nhận thức lịch sử với trình lịch sử thực đà diễn Khác với môn khoa học khác, học tập lịch sử học sinh trực tiếp quan sát (trực quan sinh động) đối tợng nghiên cứu nh khoa học tự nhiên Trong học tập lịch sử tiến hành thí nghiệm để dựng lại thực lịch sử khứ khách quan Nhận thức lịch sử phức tạp ngời phận tách rời đợc đối tợng nghiên cứu Chơng trình lịch sử cấu tạo kiện từ khứ đến tại, mà nhận thức phù hợp với trình độ học sinh lại từ gần đến xa, học sinh dễ rơi vào đại hóa lịch sử Do vậy, trình nhận thức lịch sử học sinh xuất phát từ kiện nguyên tắc vàng dạy học lịch sử Quá trình nhận thức không qua giai đoạn cảm giác mà việc tri giác sử liệu (nghe kể, giảng, quan sát tranh ảnh, đồ dụng trực quan ) khứ phải đợc khôi phục trớc mắt học sinh dới hoạt động sinh động rõ ràng Các kiện không kiện khô khan trống rỗng, mà giáo viên học sinh phải thổi linh hồn vào để làm cho kiện nhảy múa đợc trớc mắt học sinh Trên sở học sinh tri giác tài liệu lịch sử, kiện lịch sử đợc tái Mức độ sống động, xác kiện phù thuộc vào chân thực, phong phú tài liệu Song, việc học tập lịch sử không dừng lại việc ghi nhớ, biết lịch sử tái ... chơng Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc can thiệp Mỹ 1946 - 1954 2.2 Thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan dạy học chơng Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc can. .. để thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử - ý nghĩa việc thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử - Đề phơng pháp tối u thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan dạy học chơng Cuộc. .. quan dạy học chơng Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc can thiệp Mỹ 1946 - 1954 Giảng dạy chơng Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc can thiệp Mü 1946 - 1954? ??