Thiết kế và sử dụng bộ tranh để dạy học chương trình sinh học 9 THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học

75 493 0
Thiết kế và sử dụng bộ tranh để dạy học chương trình sinh học 9 THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tào tạo trờng đại học vinh phan thị hạnh thiết kế sử dụng tranh để dạy học chơng trình sinh học THCS nhằm nâng cao chất lợng dạy học luận vă thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành: Lý luận phơng pháp dạy học Sinh học Mà số: 60.14.10 Ngời hớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đình Nhâm Vinh - 2007 Mục lục Phần I: Mở đầu Lí chọn đề tài Mơc ®Ých nghiªn cøu .3 Đối tợng nghiên cứu Gi¶ thuyÕt khoa häc NhiƯm vơ nghiªn cøu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PhÇn II: KÕt nghiên cứu Chơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn liên quan đến đè tài nghiên cứu 1.1 C¬ së lÝ luËn 1.1.1 Mét sè khái niệm có liên quan 1.1.2 C¬ së lÝ ln cđa PTTQ d¹y häc 1.1.2.1 Quan niƯm trun thèng 1.1.2.2 Quan niÖm hiÖn ®¹i 1.1.3 Khái niệm, phân loại vai trò cđa tranh d¹y häc 21 1.1.3.1 Kh¸i niƯm tranh 21 1.1.3.2 Phân loại tranh 23 1.1.3.3 Vai trß cđa tranh 25 1.2 C¬ së thùc tiƠn việc nghiên cứu sử dụng tranh DH 26 1.2.1 Thực trạng tình hình trang bị sử dungjtranh dạy học 26 1.2.1.1 Thực trạng tình hình trang bị dạy học Sinh học 26 1.2.1.2 Thực trạng tình hình sư dơng tranh d¹y häc Sinh häc 27 1.2.2 Thực trạng thái độ kết học tËp cđa cđa HS 29 Ch¬ng 2: Thiết kế sử dụng tranh dạy học Sinh häc – THCS 2.1 ThiÕt kÕ tranh 31 2.1.1 Những nguyên tắc thiết kế tranh 31 2.1.2 Quy tr×nh thiÕt kÕ tranh d¹y häc 37 2.1.2.1 Phân tích nội dung chơng trình 38 2.1.2.2 X©y dùng tranh .46 2.2 Sư dơng tranh 59 2.2.1 Nh÷ng nguyên tắc sử dụng tranh 51 2.2.1.1 Sư dơng tranh ®óng mơc ®Ých 51 2.2.1.2 Sö dơng tranh ®óng lóc 52 2.2.1.3 Xác định vị trí treo tranh hỵp lÝ 53 2.2.1.4 Sư dơng tranh ®óng møc, ®óng cêng ®é 53 2.2.1.5 KÕt hỵp sư dụng với PTDH khác nhà trờng 54 2.2.2 Sư dơng tranh d¹y häc 54 2.2.2.1 Tranh đợc sử dụng theo mục đích lí luận dạy học .54 2.2.2.2 Tranh đợc sử dụng để rÌn lun thao t¸c t 63 2.2.2.3 C¸c biƯn ph¸p sư dơng tranh nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa HS 70 Ch¬ng 3: Thùc nghiệm s phạm 3.1 Mục đích .72 3.2 Néi dung thùc nghiÖm 72 3.3 Phơng pháp thực nghiệm 72 3.4 Kết thực nghiệm s phạm 75 3.4.1 Ph©n tÝch kÕt qu¶ kiĨm tra 75 3.4.1.1 Phân tích định lợng .75 3.4.1.2 Ph©n tÝch ®Þnh tÝnh 80 3.4.2 Thăm dò ý kiến giáo viên môn 84 Phần III: Kết luận đề nghị Kết luận 86 Đề nghị 86 chữ viết tắt luận văn PTDH: Phơng tiện dạy học PPDH: Phơng pháp dạy học PTTQ: Phơng tiƯn trùc quan THCS: Trung häc c¬ së SH: Sinh học HS: Học sinh GV: Giáo viên SGK: Sách giáo khoa ĐC: Đối chứng TN: Thực nghiệm phần I: mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Do yêu cầu đổi Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 đợc Thủ tớng Phan Văn Khải phê duyệt, đà nhận định: Sau gần 15 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam đà đạt đợc thành tựu quan trọng nhng yếu bất cập Theo đánh giá, điểm yếu giáo dục Việt Nam là: Trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập thiếu lạc hậu; Chơng trình, giáo trình, phơng pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm đại hoá. Để khắc phục tồn trên, Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội nh đề án Bộ Giáo dục Đào tạo đổi chơng trình giáo dục phổ thông đà nêu rõ: Xây dựng nội dung chơng trình, phơng pháp giáo dục, SGK phổ thông ; Đổi nội dung, chơng trình, sách giáo khoa, phơng pháp dạy học phải đợc thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học [3] Nh đổi sách giáo khoa, phơng pháp giảng dạy, PTDH đà trở thành yêu cầu cấp bách nghiệp phát triển giáo dục, đào tạo nớc ta 1.2 Do vai trò tranh vẽ trình dạy học Từ lâu, lý luận dạy học, trực quan đợc xem luận điểm có tính nguyên tắc nhằm đảm bảo cho trình dạy học đạt hiệu cao PTTQ, có tranh vẽ nguồn thông tin phong phú đa dạng giúp HS lĩnh hội tri thức cách xác; đờng gióp HS tiÕp cËn víi hiƯn thùc kh¸ch quan; gãp phần khắc sâu cố tri thức, phát triển lực sáng tạo, khả tìm tòi, khám phá, vËn dơng tri thøc, ®ång thêi gióp cho GV tỉ chức, điều khiển trình nhận thức cho HS cách chủ động Trong dạy - học, thiếu PTTQ tạo ngăn cách lý luận thực tiễn, trừu tợng cụ thể t duy, hậu HS nhận thức cách thụ động chớng ngại lớn phát huy vai trò chủ động, sáng tạo HS trình nhận thức Tranh dạy học chứa đựng nội dung dạy học, tranh vÏ cã thĨ sư dơng ®Ĩ minh häa bỉ sung lời giảng thầy nguồn phát thông tin trong nhóm phơng pháp dùng lời hay nhóm phơng pháp trực quan 1.3 Do đặc điểm sách giáo khoa Nh đà biết, yêu cầu đổi SGK lần tăng cờng yếu tố để tổ chức HS hoạt động học tập theo hớng tích cực V× vËy, SGK sinh häc míi thay cho sù tr×nh bày kênh chữ dài dòng trớc tranh vẽ, sơ đồ toán nhận thức Do đó, tranh vẽ PTDH quan trọng tr×nh tỉ chøc nhËn thøc cho HS ThÕ nhng, qua thực tiễn giảng dạy SGK sinh học thấy, tác giả đà cố gắng đa đợc nhiều hình ảnh trực quan sinh động để giúp cho GV HS có đợc nguồn t liệu trình dạy- học tìm tòi phát kiÕn thøc míi, nhng cã nhiỊu néi dung quan träng lại cha có tranh thể hiện, số tranh ®· cã nhng cha hay (cã thĨ vỊ tÝnh thÈm mỹ, tính khoa học ) số tranh cần bổ sung thêm số chi tiết để hoàn chỉnh cần xếp bố cục lại tranh ®Ĩ phï hỵp víi logÝc nhËn thøc 1.4 Do thực trạng trang thiết bị trờng học Cùng với việc đổi SGK, PPDH trang thiết bị trờng học bớc đổi mới, nhiên thiếu thốn Nh đà biết, Sinh học môn khoa học thực nghiệm, khái niệm sinh học đợc hình thành chủ yếu phơng ph¸p quan s¸t tõ c¸c PTTQ nh c¸c vËt tù nhiên, vật tợng hình (mô hình, tranh ảnh, makét ), thí nghiệm Năm học 2005-2006, Bộ GD §T tiÕn hµnh thay SGK sinh häc Cïng víi thay SGK đầu t trang thiết bị cho c¸c trêng häc Theo danh mơc tèi thiĨu cđa Bộ GD - ĐT cấp PTTQ cho môn SH th× chØ cã tranh khỉ lín (khỉ A 0), 17 tranh thùc hµnh khỉ nhá (khỉ A4) vµ mô hình Với chừng cha thể đáp ứng nhu cầu sử dụng PTTQ đổi phơng pháp dạy học môn Theo chúng tôi, tranh vẽ phơng tiện dễ thiết kế, giá thành rẻ, thao tác sử dụng đơn giản mà hiệu dạy học lại cao nên thiết kế tranh dạy học danh mục tối thiểu Bộ GD - ĐT cấp để góp phần bổ sung vào PTTQ môn nhằm nâng cao hiệu dạy- học 1.5 Do thực trạng sử dụng tranh dạy học Qua điều tra thực tế sử dụng tranh số trờng THCS cho thấy: giáo viên đà sử dụng tranh nhng cha thờng xuyên hiệu sử dụng cha cao cha có phơng pháp hợp lý Vì lí trên, chọn đề tài nghiên cứu Thiết kế sử dụng tranh để dạy học chơng trình Sinh học THCS nhằm nâng cao chất lợng dạy học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế bổ sung sử dụng bé tranh Sinh häc - THCS nh»m gãp phÇn nâng cao chất lợng dạy học môn Đối tợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Nguyên tắc quy trình thiết kế phơng pháp sử dụng tranh dạy học sinh học trờng THCS 3.2 Khách thể nghiên cứu GV HS líp trêng THCS Gi¶ thut khoa häc Nếu xác định đợc nguyên tắc, quy trình thiết kế phơng pháp sử dụng tranh hợp lí khai thác tốt tiềm tranh vẽ đồng thời phát huy tÝnh tÝch cùc nhËn thøc cđa HS nh»m n©ng cao chất lợng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu xác định sở lý luận phơng tiện trực quan nói chung tranh vẽ nói riêng lý luận dạy học Sinh học 5.2 Điều tra thực trạng trang bị sử dụng tranh giảng dạy sinh học nói chung, giảng dạy sinh học nói riêng 5.3 Xác định nguyên tắc s phạm đạo việc thiết kế sử dụng tranh giáo khoa nói chung, từ vận dụng vào thiết kế sử dụng tranh sinh học lớp 5.4 Xác định quy trình thiết kế hệ thống tranh ảnh dạy học sinh học 5.5 Xác định phơng pháp, biện ph¸p sư dơng bé tranh sinh häc cho cã hiệu 5.6 Thiết kế giáo án dạy học cã sư dơng bé tranh theo híng tÝch cùc ho¸ hoạt động nhận thức 5.7 Thực nghiệm s phạm, thu thËp sè liƯu, xư lý kÕt qu¶ thùc nghiƯm b»ng toán thông kê, từ khẳng định giả thuyết khoa học đà đặt Phơng pháp nghiên cứu 6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu văn kiện đờng lối, chủ trơng Đảng Nhà Nớc giáo dục, đặc biệt chủ trơng sách liên quan đến trang thiết bị trờng học đổi nội dung, phơng pháp dạy - học Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, đặc biệt lý luận dạy học Sinh học liên quan đến việc sử dụng phơng tiện dạy học tài liƯu liªn quan nh SGK, SGV sinh häc Nghiên cứu tài liệu, viết tạp chí, báo, sách, đặc biệt luận văn, luận án có liên quan đến đề tài 6.2 Phơng pháp điều tra 6.2.1 Điều tra phơng pháp giảng dạy giáo viên Tiến hành dự trao đổi với giáo viên phổ thông, thăm dò phiếu test nhằm tìm hiểu thực trạng trang bị sử dụng phơng tiện dạy học có tranh dạy học tìm hiểu hiểu biết giáo viên phơng pháp tích cực 6.2.3 Điều tra tình hình học tập học sinh Tiến hành dự giờ, thăm dò phiếu test, sử dụng kiểm tra 15 phút để xác định trình độ chất lợng lÜnh héi cđa häc sinh 6.3 Thùc nghiƯm s ph¹m Thực nghiệm s phạm có đối chứng song song víi mét sè gi¸o ¸n sinh học ë c¸c trờng THCS nhằm đánh giá tranh đà thiết kế phơng pháp sử dụng chúng dạy học sinh học Đóng góp đề tài 7.1 Đề xuất quy trình thiết kế tranh dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng 7.2 Thiết kế bổ sung đợc hệ thống tranh dạy học Sinh học - THCS 7.3 Đề xuất biện pháp sư dơng tranh theo híng tÝch cùc d¹y häc Sinh học Phần II: Kết nghiên cứu Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1.1 Phơng tiƯn d¹y häc (PTDH) Trong lý ln d¹y häc, vÊn đề PTDH nhiều tranh luận đầy biến động Phần nhà lý luận có quan niệm riêng vấn đề này, phần tác động ngày mạnh thay đổi nhanh chóng phơng tiện kỹ thuật đại vào dạy học, dẫn đến làm đảo lộn quan niệm đà có Tuy vậy, yêu cầu công việc, buộc phải giới hạn phạm vi quan niệm phơng tiện dạy học Để trả lời vật A có phải phơng tiện dạy học hay không, không đơn xác định xem vật gì? Nó cấu tạo nh nào? mà phải xét mối quan hệ với hoạt động dạy - học Nói cụ thể, phải đặt mối quan hệ chức phơng tiện - mục đích với hoạt động dạy học Vậy phơng tiện dạy học gì? Phơng tiện dạy học toàn vật, tợng giới, tham gia vào trình dạy học, đóng vai trò công cụ hay điều kiện để giáo viên học sinh sử dụng làm khâu trung gian tác động vào đối tợng dạy học PTDH có chức khơi dậy, dẫn truyền làm tăng sức mạnh tác động ngời dạy ngời học đến đối tợng dạy học [19] Chẳng hạn, tranh ảnh, mô hình, mẫu vật, thí nghiệm công cụ để GV giới thiệu cấu tạo hoạt động quan thể sinh vật, phòng học, đèn chiếu sáng, bảng, phấn điều kiện để hoạt động dạy học đợc tiến hành 10 PHT: a) HÃy cho biết dạng tháp trên, dạng tháp có biểu bảng sau Biểu Dạng tháp Dạng tháp Dạng tháp a b c Níc cã tØ lƯ trỴ em sinh hàng năm nhiều Nớc có tỉ lệ tử vong ngời trẻ tuổi cao (tuổi thọ trung bình thấp) Nớc có tỉ lệ tăng trởng dân số cao Nớc có tỉ lệ ngời già nhiều Dạng tháp dân số trẻ (dạng tháp phát triển) Dạng tháp dân số già (dạng tháp ổn định) b) Em hÃy cho biết nớc có dạng tháp dân số trẻ nớc có dạng tháp dân số già? - HS: quan sát tranh, hoàn thành phiếu học tập - GV: kiểm tra PHT vài HS, công bố đáp án ®Ĩ HS tù kiĨm tra vµ ®iỊu chØnh - GV: chốt lại kiến thức phần b Sử dụng tranh khâu hoàn thiện cố kiến thức, kỹ HS 61 Ví dụ: Sử dụng tranh để cố hoàn thiện kiến thức, kỹ Bài 8- SH9 Mục tiêu nêu đợc tính đặc trng NST loài; Mô tả đợc cấu trúc hiển vi điển hình NST kì nguyên phân Sau học xong này, GV treo tranh Tính đặc trng NST - GV: Nêu ví dụ tính đặc trng cđa bé NST thĨ hiƯn qua loµi ri giÊm tranh vẽ? Phân biệt NST lỡng bội NST đơn bội? - HS từ tranh đợc: Đặc trng số lợng, hình dạng, kích thớc ổn định qua hệ - GV: Cấu trúc điển hình NST đợc biểu rõ kì trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó? - HS: Cấu trúc điển hình đợc biểu rõ kì NST Crômatit (ADN+Histon) Tâm động 62 Crômatit (ADN+Histon) - GV: Chức NST? - HS: NST gen tính trạng Ví dụ 2: GV dùng tranh Cơ chế NST xác định giới tính ng ời để cố phần I, II 12- Sinh học (Cơ chế NST xác định giới tính) GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập Phiếu học tập * Những điểm khác NST giới tính NST thờng nst giới tính nst thờng * Trình bày chế sinh trai gái ngời? c Sử dụng tranh khâu kiểm tra, đánh giá kiến thức kĩ HS Ví dụ 1: Đột biến gen Mục tiêu: HS định nghĩa đợc đột biến gen nhận biết đợc dạng đột biến gen - GV treo tranh Một số dạng đột biến gen cha thích - GV yêu cầu 1-2 HS lên nhận dạng đột biến tranh, HS khác nhận xét - GV yêu cầu: Nêu định nghĩa đột biến gen? Ví dụ 2: Sự phát sinh thể dị bội Mục tiêu: Trình bày đợc chế hình thành thể dị bội (2n+1) (2n-1) - GV treo tranh Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n+1) (2n-1) NST - GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi bảng phụ 63 Câu Sơ đồ mô tả a Cơ chế giảm phân kết hợp với thụ tinh bình thờng b Cơ chế phát sinh thể đa bội động vật c Cơ chế phát sinh thể đa bội thực vật d Cơ chế phát sinh thể (2n+1) (2n-1) NST Câu Giao tử bình thờng không bị đột biến a (B) (C) b (A) vµ (D) b (A) vµ (B) d (C) (D) Câu Giao tử bị đột biến a (A), (B) vµ (C) b (B), (C) vµ (D) c (A) (D) d (C) (D) Câu (E) đợc gọi a thể 3n b thể (2n+1) c thể (2n-1) d thể không nhiễm Câu (G) đợc gọi a thể lỡng bội b thể đa bội c thể dị bội d thể (2n-2) Thông qua ví dụ trên, đà thống kê tranh giáo khoa Sinh học đợc sử dụng vào mục đích lí luận dạy học nh sau: 64 Bảng 2.2 Sử dụng tranh giáo khoa SH theo mục đích lí luận dạy học Mục đích lí luËn d¹y häc TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Nghiên cứu tài liệu Tranh Tính đặc trng NST Sự biến đổi hình thái NST chu kỳ tế bào Những diễn biến NST qua kỳ nguyên phân Sơ đồ giảm phân Sơ đồ phát sinh giao tử thụ tinh động vật Sự thụ tinh ruồi giấm Cơ chế NST xác định giới tính ngời Ruồi giấm - Cơ sở tế bào học di truyền liên kết Mô hình cấu trúc đoạn phân tử ADN Sơ đồ tự nhân đôi phân tử ADN ARN Các bậc cấu trúc phân tử prôtêin Sơ đồ hình thành chuỗi axit amin Mối quan hệ gen tính trạng Một số dạng đột biến gen Một số hình ảnh sinh vật bị đột biến gen Đột biến cấu trúc NST Quả bình thờng thể dị bội cà độc dợc Cơ chế phát sinh thể dị bội - Thể dị bội (bệnh đao) ngời Các thể đa bội Sự hình thành thể tứ bội Thờng biến Sơ đồ hình thành trẻ đồng sinh Một sè bƯnh di trun ë ngêi Mét sè dÞ tËt bẩm sinh ngời Hậu di truyền ô nhiễm môi trờng ngời Một số trồng, vật nuôi biến đổi gen Hiện tợng thoái hóa giao phối gần Hiện tợng u lai ngô Các m«i trêng sèng cđa sinh vËt 65 x x x x x Kiểm tra, đánh gi¸ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Hoµn thiƯn, còng cè x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 31 32 ảnh hởng ánh sáng lên đời sống sinh vật ảnh hởng nhiệt độ lên đời sống sinh vËt x x x x x x x x x x x x ảnh hởng độ ẩm lên đời sống sinh vật 34 ảnh hởng độ ẩm đến cấu tạo thể sinh x x x x vật Quan hệ khác loài 34 x x x x x Ba dạng tháp tuổi 35 x x x x 36 Quần xà sinh vật x x x 37 Mô tả hệ sinh thái rừng ma nhiệt đới x x x 38 Các tác nhân gây ô nhiễm x x x x 39 Hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thùc vËt x x x x Chó thÝch : Sử dụng tranh để tổ chức phơng pháp vấn đáp tìm tòi Tổ chức dạy học theo môđun Sử dụng tranh kết hợp với công tác độc lập đợc ghi sẵn phiếu học tập Tổ chức dạy học tranh câm Tổ chức dạy häc b»ng tranh theo kiĨu d¸n ghÐp 33 x x x x x x x 2.2.2.2 Tranh đợc sử dụng rÌn lun c¸c thao t¸c t cho HS a Rèn luyện kĩ phân tích Phân tích phân chia t đối tợng hay tợng thành yếu tố hợp thành, dấu hiệu, đặc tính riêng biệt đối tợng hay tợng thành yếu tố nhỏ mối quan hệ toàn thể phận, quan hệ giống loài [3] Ví dụ 1: Khi dạy cấu trúc hệ sinh thái - GV treo tranh Mô tả hệ sinh thái rừng nhiệt đới, hớng dẫn HS quan sát, yêu cầu trình bày thành phần cấu trúc hệ sinh thái 66 x x x x Sinh cảnh : Đất, đá, nớc, không khí, gió Hệ sinh thái Sinh vật sản xuất Quần xà sinh vật Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân huỷ Ví dơ 2: Khi tỉ chøc nhËn thøc cho HS phÇn ADN tự nhân đôi - GV treo tranh Sơ đồ tự nhân đôi phân tử ADN , hớng dẫn HS quan sát - GV: Mô tả tiến trình tự nhân đôi ADN? - HS: ADN mẹ tháo xoắn ADN tách mạch Các nuclêôtit môi trờng nội bào kết hợp với nuclêôtit mạch đơn theo NTBS Tạo ADN gièng hƯt ADN mĐ VÝ dơ 3: Khi tỉ chức nhận thức ảnh hởng lẫn sinh vËt - GV cho HS quan s¸t tranh “Quan hƯ loài tranh Quan hệ khác loài để HS đợc 67 Hỗ trợ QH loài Cạnh tranh Cộng sinh QH SV Hỗ trợ Hội sinh QH khác loài Cạnh tranh Đối địch Ký sinh, nửa ký sinh b Rèn luyện kĩ tổng hợp 68 SV ăn SV khác Tổng hợp kết hợp t yếu tố, thành phần vật hay tợng thành chỉnh thể Phân tích tổng hợp hai mặt trình thống nhất, có liên hệ mật thiết với - tổng hợp sơ bộ, sau phân tích, phân tích sâu tổng hợp cao, đầy đủ Ví dụ 1: Khi tổ chức nhận thức phần Tính đặc trng NST, GV hớng dẫn HS quan sát tranh Tính đặc trng NST Bảng - Số lợng NST số loài, GV gợi dẫn số câu hỏi để HS tìm tính đặc trng NST - GV: Có nhận xét hình dạng NST cặp tơng đồng? Hai NST cặp NST tơng đồng có đặc điểm nguồn gốc? loài sinh vật đơn tính, cặp NST giới tính quy định giới tính có đặc điểm gì? Vậy số lợng NST tế bào sinh dỡng có đặc điểm gì? Trong giao tử NST có tồn thành cặp đồng dạng không? Tại sao? Qua tranh vẽ, hÃy mô tả NST ruồi giấm số lợng hình dạng? Qua NST ruồi giấm số liệu bảng 8, em có nhận xét số lợng, hình dạng NST loài sinh vật? Trong tế bào ruồi giấm đợc sinh từ cặp ruồi bố mẹ hình vẽ trên, hình dạng số lợng NST có giống với bố mẹ không? HÃy mô tả hình dạng đặc trng kích thớc NST? Kích thớc hình dạng vừa mô tả lúc NST kì phân bào? Từ câu hỏi gợi ý trên, HS giải lần lợt câu hỏi có đợc nhìn tổng quát tranh NST nhân tế bào: NST thờng (Tơng đồng) 69 NST(TB lỡng bội) Bộ NST lỡng bội (2n NST) NST giới tính (Tơng đồng không tơng đồng) Bộ NST đơn bội (n NST) Bộ NST lỡng bội Đặc trng số lợng, hình dạng ổn định hình dạng, số lợng qua hệ Có hình dạng đặc trng kì giữa: que, hạt, chữ V Ví dụ 2: Khi ôn tập chơng Biến dị GV treo tranh Một số dạng đột biến gen, Đột biến cấu trúc NST, Cơ chế phát sinh thể dị bội , Cơ chế hình thành thể tứ bội (4n) để yêu cầu HS hoàn thành bảng sau: Các loại đột biến Đột biến gen Đột biến cấu trúc NST Đột biến số lợng NST Khái niệm Các dạng đột biến c Rèn luyện kĩ so sánh So sánh phân tích điểm giống khác đối tợng, nhằm phân loại vật, tợng thành loại khác So sánh ®iĨm gièng chđ u dïng tỉng hỵp, so sánh điểm khác chủ yếu dùng phân tích VÝ dơ 1: Khi tỉ chøc nhËn thøc phÇn CÊu trúc ARN - GV treo tranh Mô hình cấu trúc bậc đoạn phân tử ARN, hớng dẫn HS quan sát Sau GV treo tranh Mô hình cấu trúc đoạn phân tử ADN, yêu cầu HS tìm điểm giống điểm khác để qua HS nắm cấu tạo ARN khắc sâu thêm kiến thức ADN - GV: Điểm giống ADN ARN? 70 - HS: Đều đợc cấu tạo từ nguyên tố hoá học C, H, O, N, P đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân - GV: Điểm khác ADN ARN? Đặc điểm Số mạch đơn Các loại đơn phân ADN A, T, G, X ARN A, U, G, X VÝ dơ 2: Khi tỉ chøc nhËn thøc cho HS Trẻ đồng sinh trứng khác trứng - GV: treo tranh Sơ đồ hình thành trẻ đồng sinh, hớng dẫn HS quan sát yêu cầu HS tìm điểm giống khác sơ đồ - GV: Điểm giống sơ đồ trên? - HS: Đều diễn trình thụ tinh, phân bào tạo phôi - GV: Điểm khác sơ đồ trên? - HS: Sơ đồ a: trøng x tinh trïng → hỵp tư hợp tử phân chia phôi bào phô 71 Sơ đồ b: trứng x tinh trùng hợp tử hợp tử phân chia phôi bào phôi - GV: Từ sơ đồ hÃy cho biết, trẻ sinh đôi trứng nam nữ? - HS: Có kiểu gen hợp tử ban đầu - GV: Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng khác giới tính hay không? Tại sao? - HS: Có thể khác giới tính chúng khác kiểu gen thể đợc tạo từ hợp tử có kiểu gen khác - GV: Vậy trẻ đồng sinh trứng trể đồng sinh khác trứng khác điểm nào? - HS: Đồng sinh trøng bao giê cịng cïng kiĨu gen nªn cïng giới tính Đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nên khác giới tính d Rèn luyện kỹ khái quát hoá, trừu tợng hoá (diễn đạt lời, bảng biểu, sơ đồ ) Từ việc quan sát tranh kết hợp với nghiên cứu SGK, HS diễn đạt lại thông tin thu nhận đợc lời hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ, tuỳ theo yêu cầu GV Ví dụ: Khi tổ chức cho HS phần Thí nghiệm Menđen lai cặp tính trạng - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát để mô tả lại thí nghiệm - HS trình bày lại thí nghiệm lời - GV điều chỉnh lại cho xác 2.2.2.3 Các biện ph¸p sư dơng tranh nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa HS ý tëng khoa häc vµ s phạm tranh đà đợc thiết kế ngời sử dụng khai thác hết đợc Nếu phơng pháp sử dụng hợp lý cho dù tranh có tốt không đem lại hiệu cao, chí 72 có làm đảo lộn tình dạy học Vậy, phải sử dụng tranh vẽ dạy học nh cho cho có hiệu quả? Theo chúng tôi, để ®¸p øng xu thÕ ®ỉi míi PPDH hiƯn nay, viƯc tỉ chøc sư dơng tranh vÏ cã hiƯu qu¶ gåm có phơng pháp sau: * Sử dụng tranh vẽ để tổ chức phơng pháp vấn đáp tìm tòi: Các hình ảnh tranh nguồn chứa đựng thông tin GV dùng hệ thống câu hỏi để giúp HS khai thác thông tin, câu trả lời phận kiến thức cần lĩnh hội * Sử dụng tranh vẽ kết hợp với công tác độc lập đợc ghi sẵn phiếu học tập (PHT) PHT tờ giấy rời in sẵn công tác độc lập dới dạng câu hỏi, tập, toán nhận thức phát cho HS (hoặc nhóm HS) thời gian ngắn tiết học, yêu cầu HS thùc hiƯn mét vµi nhiƯm vơ nhËn thøc thĨ nhằm dẫn dắt tới kiến thức, tập dợt kỹ hay thăm dò thái độ HS trớc vấn đề Phơng pháp này, GV đa tranh hớng dẫn HS quan sát HS sử dụng thông tin quan sát đợc tranh để hoàn thành PHT Công việc giao cho cá nhân cho nhóm HS hoàn thành, sau GV hớng dẫn HS thảo luận kết để đến kết luận * Tổ chức dạy học tranh câm: Cách thờng sử dụng khâu cố kiểm tra cũ Phần thích tranh đợc che mảnh bìa (dán băng dính nam châm), GV yêu cầu HS thích, sau GV cất mảnh bìa để đánh giá kết HS * Sử dụng tranh để tổ chức dạy học theo mođun: Đây dạy học theo phơng thức đào tạo kỹ năng, đặc biệt kỹ nghề có hiệu nâng cao đợc tính độc lập hứng thú cho ngời học, phù hợp với nhu cầu cá nhân Kế hoạch công việc GV HS đà đợc thiết lập sẵn theo trình tự, GV việc nghiên cứu tổ chức dạy học (ở trờng phổ thông, phơng pháp áp dụng cha nhiều, có gặp dạy nghề phổ thông) Phơng pháp 73 này, HS quan sát tranh vẽ để thấy đợc thao tác, quy trình, kiến thức ứng dơng * Sư dơng tranh theo kiĨu d¸n ghÐp: GV ®a tranh vÏ ®· cã mét sè chi tiÕt quan trọng nội dung đó, GV phát vấn yêu cầu HS lấy mảnh ghép lại ghép vào cho phù hợp nội dung Từ ví dụ phơng pháp sử dụng tranh, có thĨ rót c¸c kÕt ln nh sau: Tranh đợc sử dụng tất khâu trình dạy học để đạt đợc mục đích dạy học Tranh PTTQ góp phần quan träng viƯc ®ỉi míi PPDH hiƯn HiƯu sử dụng tranh phụ thuộc vào phơng pháp sử dụng học Tranh góp phần nâng cao chất lợng dạy học Tranh cần sử dụng kết hợp với phơng tiện dạy học khác để tránh nhàm chán phát huy hết u tranh Tranh góp phần việc rèn luyện thao tác t cho HS: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tợng hoá Do ®ã, sư sư dơng tranh, cÇn chó ý phèi hợp rèn luyện thao tác nhằm phát triển lực t cho HS Chơng Thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích 74 Kiểm tra hiệu tính khả thi việc sử dụng tranh ®Ị xt d¹y häc Sinh häc 3.2 Néi dung thực nghiệm Vì điều kiện thời gian thực nghiệm hạn chế, nên lớp dạy thuộc chơng IV - SH Cụ thể dạy : TT PPCT 22 23 24 25 26 tên dạy Bài 21 Đột biến gen Bài 22 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Bài 23 Đột biến số lợng nhiễm sắc thể Bài 24 Đột biến số lợng nhiễm sắc thể Bài 25 Thờng biến 3.3 Phơng pháp thực nghiệm 3.3.1 Xác định đối tợng thực nghiệm - Chúng tiến hành thực nghiệm s phạm lớp ë trêng THCS +Trêng THCS Xu©n An - Nghi Xuân - Hà tĩnh +Trờng THCS Thạch Cẩm - Thạch Thành - Thanh Hoá +Trờng THCS Lê Đình Kiên - Yên Định - Thanh hoá - Dựa vào kết khảo sát phân loại HS, chọn trêng mét líp thùc nghiƯm (TN), mét líp ®èi chøng (ĐC) tơng đơng số lợng chất lợng học tập giáo viên dạy +Trờng THCS Xuân An Lớp TN: 9D Lớp ĐC: 9A +Trờng THCS Lê Đình Kiên Lớp TN: 9B Lớp ĐC: 9A +Trờng THCS Thạch Cẩm Lớp TN: 9B Lớp ĐC: 9E 3.3.2 Bè trÝ thùc nghiÖm 75 ... Thiết kế sử dụng tranh để dạy học chơng trình Sinh học THCS nhằm nâng cao chất lợng dạy học Mục đích nghiên cứu Nghiên cøu thiÕt kÕ bỉ sung vµ sư dơng bé tranh Sinh học - THCS nhằm góp phần nâng. .. pháp sử dụng chúng dạy học sinh học Đóng góp đề tài 7.1 Đề xuất quy trình thiết kế tranh dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng 7.2 Thiết kế bổ sung đợc hệ thống tranh dạy học Sinh học - THCS. .. cần thiết, làm tăng hiệu dạy học Những tranh đợc thiết kế xong, hy vọng bổ sung vào hệ thống PTTQ đợc sử dụng dạy học Sinh học -THCS, từ nâng cao chất lợng dạy học ** Những kiến thức cha có tranh

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan