0
Tải bản đầy đủ (.doc) (143 trang)

Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy chơng “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc và can thiệp Mỹ 1946

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ CAN THIỆP MỸ 1946 1954 (Trang 44 -81 )

. Đồ biểu hình cột (viện trợ của Mỹ cho Pháp từ 1950 1954)

2.2. Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy chơng “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc và can thiệp Mỹ 1946

kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc và can thiệp Mỹ 1946 - 1954“

2.2.1. Bản đồ

Hình 1: Hình thái chiến trờng toàn đông dơng Đông xuân 1953 - 1954

Đây là bản đồ 3 nớc Việt Nam, Lào, Campuchia. Trên bản đồ thể hiện hình thái chiến trờng giữa ta và địch trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954. Bản đồ này giáo viên sử dụng khi dạy mục: “Các cuộc tiến công của ta trong Đông Xuân 1953 - 1954”, giáo viên dựa vào sách giáo khoa, kết hợp đàm thoại, tài liệu tham

khảo trình bày các cuộc tiến công của ta trên bản đồ để làm nổi bật những nội dung chính:

“Để cứu vãn tình thế, đế quốc Pháp - Mỹ đã đề ra kế hoạch Nava nhằm chuyển bại thành thắng. Điểm mấu chốt của kế hoạch này tăng quân số và tập trung quân xây dựng lực lợng cơ động chiến lợc mạnh nhằm giành lại quyền chủ động. Để đập tan “Kế hoạch Nava”, ngay từ bớc đầu ta đã chủ trơng đánh vào những sơ hở của địch, buộc chúng phải phân tán lực lợng, tranh thủ tiêu diệt thật nhiều sinh lực địch. Do vậy, sau đồng bằng Bắc Bộ, ta đã buộc địch phân tán ra các hớng.

Giữa tháng 11/1953, bộ đội chủ lực của ta tiến lên Tây Bắc nhằm giải phóng Lai Châu uy hiếp Điện Biên Phủ, biến nơi đây thành một nơi tập trung quân thứ hai của địch.

Cuối 1953, liên quân Việt - Lào tiến đánh địch ở Trung Lào, giải phóng đợc 4 vạn km2 đất đai. địch hốt hoảng phải điều quân từ đồng bằng Bắc Bộ đến cứu nguy và biến Sê-nô thành nơi tập trung quân thứ ba của địch. Quân ta thừa thắng đánh xuống Hạ Lào, rồi dùng quân giải phóng Campuchia đánh thông cả miền Đông và miền Đông Bắc Campuchia.

đầu năm 1954, ta tấn công địch ở Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum và cả vùng Đông Bắc Tây Nguyên, buộc địch phải ngừng cuộc tấn công ở liên khu V để điều quân lên Tây Nguyên biến Plâycu thành nơi tập trung binh lực thứ t của địch.

Tiếp đó, liên quân Việt Lào tấn công thợng Lào, uy hiếp Luông Pha Băng Nava buộc phải dùng cầu hàng không đa quân từ đồng bằng Bắc Bộ lên, biến Luông Pha Băng và Mờng Sài thành nơi tập trung binh lực thứ năm của địch. Phối hợp với bộ đội chính quy trên các chiến trờng, ở vùng sau lng địch chiến tranh du kích phát triển mạnh góp phần phân tán lực lợng địch”.

Nh vậy, các cuộc tấn công của ta đã buộc địch từ một nơi tập trung quân phải phân tán thành năm nơi - Kế hoạch Nava bớc đầu bị phá sản. Vùng giải phóng của ta

Hình 2: Hình thái chiến trờng ba nớc đông dơng sau chiến dịch Điện Biên Phủ

- Hình thái chiến trờng Đông Dơng sau chiến dịch Điện Biên Phủ.

Đây là bản đồ hình thái chiến trờng 3 nớc Đông Dơng: Việt Nam, Lào, Campuchia sau chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).

Dựa vào bản đồ và tài liệu, giáo viên trình bày cho học sinh thấy đợc: Qua cuộc tiến công Đông Xuân 1953 - 1954 với đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ ta đã làm chủ đợc nhiều địa bàn rộng lớn, nhiều khu vực dân c đông đúc có tính chất chiến lợc quan trọng. ở Bắc Bộ, với việc giải phóng Lai Châu và Điện Biên Phủ, căn cứ địa của cuộc kháng chiến đã đợc mở rộng bao gồm toàn bộ miền rừng núi Việt Bắc, Tây Bắc. Sau thất bại ở Điện Biên Phủ, địch buộc phải rút khỏi vùng năm Đồng Bắc Bắc Bộ bao gồm các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình. Phạm vi chiếm đóng của quân Pháp chỉ còn dải hẹp từ Sơn Tây qua Hà Đông, Hng Yên, Hải Dơng, hải Phòng một phần trung du và một rẻo ven biển Đông Bắc. ở miền bắc trung bộ, ta đã giải phóng một phần đờng số 9 Quảng Trị. ở miền Nam trung bộ tuy địch có chiếm thêm một số khu vực thuộc hai tỉnh Phú Yên, Bình Định nhng ta đã giải phóng đợc toàn bộ miền Bắc Tây Nguyên. ở Nam Bộ và những vùng sau lng địch khác trên cả nớc, các khu căn cứ du kích đều đợc mở rộng, ba phần t đất đai vùng sau lng địch đợc giải phóng.

ở Lào, các vùng giải phóng của bạn đợc mở rộng tới hơn một nửa diện tích đất đai và một nửa dân số nớc Lào, bao gồm các tỉnh Sầm Na, Xiêng Khoảng, PhôngSalỳ, một phần tỉnh Luông Pha Băng (thợng Lào, Phần lớn các tỉnh Khăm Muộn, Xavanakhẹt, Saravan, Atôpơ, Chămpaxắc …(trung - hạ Lào).

ở Cămpuchia, vùng giải phóng và khu căn cứ kháng chiến của bạn chiếm tới gàn một nửa diện tích đất nớc này. các khu căn cứ kháng chiến và vùng giải phóng cả cũ lẫn mới của Việt Nam, Lào, Campuchia nối liền nhau thành thế liên hoàn vững chắc. Kế hoạch Nava bị phá sản hoàn toàn.

Hình 3: Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947

Đây là bản đồ biểu thị diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. Đó là bản đồ ở miền Đông Bắc Việt Nam.

giáo viên sử dụng bản đồ này trong giảng dạy mục “Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947”.

Dựa vào bản đồ, kết hợp với sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, giáo viên trình bày âm mu, kế hoạch của địch, chủ trơng của ta:

“Thu đông 1947, với âm mu dùng quân sự nhanh chóng thanh toán chính phủ kháng chiến (thực dân Pháp quyết định dùng lực lợng lớn thuỷ, lục, không quân, với 12.000 tên, mở cuộc tấn công quy mô lớn lên việt Bắc, kế hoạch tấn công của Pháp triển khai theo các hớng:

+ Ngày 7 và 8/ 10/ 1947, binh đoàn đổ bộ đờng không do Sôvanhắc chỉ huy nhảy dù xuống Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn.

+ Binh đoàn đổ bộ đờng không do Comnuynan chỉ huy từ Hà Nội ngợc sông Hồng và sông Lô tạo thành gọng kìm lớn thứ hai lên Tuyên Quang, Chiêm Hoá, bao vây Việt Bắc ở phía Tây.

+ Các tiểu đoàn nhảy dù dự bị chiến dịch do Phôxay Phorăngxoa chỉ huy nằm ở sân bay sẵn sàng đổ bộ tiến xuống những nơi phát hiện thấy cơ quân đầu não kháng chiến.

Đây là cuộc tiến công chiến lợc của Pháp, phạm vi chiến dịch rộng 12 tỉnh, các cánh quân hình thành những mũi tên thọc sâu vào hậu phơng của ta, với những gọng kìm dài từ 300 đến 400 Km, đánh thẳng vào trung tâm căn cứ địa Việt Bắc nhằm phá tan cơ quan đầu não, tiêu diệt chủ lực và khủng bố nhân dân, lập chỉnh phủ bù nhìn.

thực hiện chỉ thị của Trung ơng Đảng (15/10/1947) “phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp”, Bộ chỉ huy hạ quyết tâm: “đánh mạnh ở mặt trận Sông Lô và đờng số 4, phá vận tải tiếp tế của địch, phục kích các đờng rừng, đánh đ- ờng sông. Tại những căn cứ của địch luôn quấy rối. Đối với những vị trí thì bao vây tiêu diệt (các khu khác đánh mạnh để phối hợp với Việt Bắc”

Tại Bắc Cạn, quân địch vừa nhảy dù xuống lập tức bị các lực lợng vũ trang của ta bao vây, bắn tỉa, khiến các cánh quân bị bại không liên hệ đợc với nhau. ở đây, Trung đoàn vệ quốc Cao Bằng đã bắn rơi tại chỗ máy bay chỉ huy, tiêu diệt toàn bộ cơ quan tham mu chiến dịch của địch. bản kế hoạch tấn công của Pháp rơi vào tay ta.

Trên đờng số 3, quân ta phục kích, tập kích địch trên 20 trận lớn, nhỏ ở chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Chu, Phủ Thông … cắt đứt đờng tiếp tế của địch, buộc chúng phải rút lui khỏi chợ Đồn, chợ Rã vào cuối 11/1947.

ở mặt trận đờng số 4, các đơn vị bộ binh của ta đã phục kích, tiêu diệt hàng trăm tên địch tại Đông Khê, Thất Khê, Vũ Nhai, Tràng Xá. Đặc biệt là trận phục kích tiêu diệt gọn cả đoàn gồm 27 xe cơ giới và hơn một đại đội dịch tại đèo Bông Lau, thu toàn bộ vũ khí. Đờng số 4 trở thành con đờng máu của địch. Ta cắt đờng tiếp tế, không cho địch gặp đợc binh đoàn hỗn hợp bộ binh và lính thuỷ đánh bộ của Comnuynan, cô lập chúng. Cuối cùng hai gọng kìm Đông và Tây của địch không khép kín lại đợc mà bị bẻ gãy.

Trên mặt trận sông Lô, quân ta đã liên tục chặn đánh địch hàng chục trận. Ta bắn chìm từng đoàn tàu chiến giặc tại khoan bộ, Đoan Hùng Khe Lau, Sông Lô đầy xác và tàu giặc.

Phối hợp với Việt Bắc, ở các chiến trờng khác trên toàn quốc, quân dân ta đã hoạt động mạnh, kiềm chế địch, không cho chúng tập trung binh lực nhiều vào chiến trờng chính.

kết quả là ta đã tiêu diệt một bộ phận lớn binh lực địch: hơn 6000 tên bị loại khỏi vòng chiến đấu, 16 máy bay bị hạ, 11 tàu chiến, canô bị bắn chìm, hàng trăm xe bị phá, thu nhiều vũ khí và quân dụng ... Đại bộ phận quân Pháp phải rút khỏi Việt bắc, cơ quan đầu não kháng chiến đợc bảo vệ an toàn, can cứ địa Việt Bắc đợc giữ vững.

Hình 4: chiến dịch Biên giới thu đông 1950

Bản đồ này biểu thị diễn biến của chiến dịch Biên giới Thu đông 1950. Trên bản đồ thể hiện khu Đông Bắc của miền Bắc Việt Nam.

Bản đồ này đợc sử dụng khi trình bày diễn biến của chiến dịch Biên giới. Giáo viên dựa vào bản đồ, kết hợp tài liệu tham khảo để trình bày diễn biến, trong đó tập trung vào tờng thuật trận Đông Khê:

“ Biên giới Việt- Trung là một dải rừng núi từ Tây đến Đông Bắc - Bắc Bộ. Đờng quốc lộ số 4 dài 300 km qua các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn và Hải Ninh.” Tại

đây địch có 11 tiểu đoàn và 9 đại đội trong đó có 4 tiểu đoàn Âu phi làm lực lợng cơ động.

Ngày 25/7/1950, Đảng uỷ mặt trận đợc thành lập, do đồng chí Võ Nguyên Giáp làm chỉ huy trởng kiêm chính uỷ; đồng chí Trần Đăng Minh làm chủ nhiệm tổng cục cung cấp trực tiếp phụ trách bộ máy hậu cần chiến dịch ….

Đầu 8/1950 đồng chí Tổng t lệnh cùng cơ quan bộ chỉ huy lên đờng ra mặt trận.

Hệ thống phòng ngự trên đờng số 4 với các địa danh: Đình Lập, Lạng Sơn, Na sầm, Thất Khê, Cao Bằng. Ta quyết định mở đầu chiến dịch đánh vào Đông Khê vì Đông Khê là vị trí có tầm chiến lợc quan trọng.

16/9/1950 quân ta nổ súng đánh cụm cứ điểm Đông Khê: “ Đứng trên đồi cao nhìn xuống, đồn Đông Khê nh một tuần dơng hạm khổng lồ giữa biển rừng xanh biên giới. Đông Khê nằm giữa đờng số 4, cách Cao Bằng 45 km, cách Thất Khê 24 km, xung quanh có 7 vị trí kiên cố, đóng trên đồi cao nh một bức tờng vững chắc bao bọc. Đồn Đông Khê có hàng chục lô cốt thấp sát mặt đất, nắp dày trên 1m, có hầm ngầm, tờng cao, dây thép gai xung quanh.

6 giờ sáng 16/9/ 1950, đạn pháo ta nổ vang trên cứ điểm Đông Khê. Trận đánh mở màn chiến dịch bắt đầu. Sau những cuộc chiến đấu ác liệt, quân ta chiếm đợc các vị trí xung quanh, nhng đợt thứ nhất tấn công lên đồi cao không thành. 17 giờ ngày 17, các chiến sỹ ta tấn công lên đồi cao làn thứ hai. Phía tây là đại đội bộc phá của Trần Cừ, phía Đông là đại đội của La Văn Cầu cùng xung phong mở đờng xung kích tiến lên. Mũi nhọn do Trần Cừ chỉ huy tiến lên mở hàng rào nhng bị đại bác của địch chặn đứng mọi đợt xung phong. Bốn chiến sỹ xông lên đều bị thơng vong, cả mũi nhọn nằm ùn lại trớc mũi súng của kẻ thù. Súng vừa ngớt thì một toán lính địch từ hầm ngầm xung ra phản kích. Trần Cừ bị trúng đạn vào ngực, trong khi lô cốt địch vẫn không ngớt nhả đạn. Trời đã sáng rõ, xung kích vẫn cha lọt vào đợc, mọi ngời đều lo lắng. Lúc này, Trần Cừ cố lê ngời sát lô cốt, anh bị thơng lần nữa, song vẫn cố nhoài ngời lên rồi gục xuống và lấy hết sức dùng thân mình bịt lỗ Châu Mai địch. Hoả lực của địch ngừng lại và xung kích liên tiếp tấn công lên. Lời hô

“noi gơng Trần Cừ, trả thù cho Trần C” vang lên, các chiến sỹ nh nớc vỡ bờ, các tổ ba ngời tràn vào, nhanh chóng tiêu diệt lô cốt.

7 giờ sáng ngày 18, quân địch trong chiếc hầm cố thủ cuối cùng vẫn ngoan cố chống cự. Một quả bộc phá đánh sập chiếc hầm ngầm vững chắc đó những tên chỉ huy run sợ chui ra hàng. Sau hai ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân ta đã hoàn toàn giành thắng lợi ở trận Đông Khê.

Đúng nh dự định của ta về kế hoạch “điệu hổ ly sơn”, Đông Khê bị tiêu diệt, hệ thống phòng ngự trên đờng số 4 nh một con rắn bị đánh gãy khúc, địch túng thế tìm cách rút khỏi Cao Bằng. Song muốn rút, phải có quân tiếp viện. Ngày 30/9/1950, binh đoàn Lơpagiơ từ Thất Khê lên yểm hộ cho quân từ Cao Bằng về. Ngày 30/10/1950, binh đoàn Sắctông rút khỏi Cao Bằng.

Đoán đợc ý định của địch, ta bố trí quân, kiên nhẫn chờ chúng đến để tiêu diệt. Địch rất thận trọng, tránh đờng quốc lộ, đi tắt đờng rừng. Song chúng vẫn lọt vào trận địa của ta. Quân ta chặn đánh địch, chia cắt chúng, khiến hai cánh quân này không liên lạc đợc với nhau. Sau 10 ngày chiến đấu, đại bộ phận lực lợng địch từ Cao Bằng về và Thất Khê lên đều bị tiêu diệt. Bọn còn lại chạy vào rừng cũng bị truy kích. Sắctông và Lopagiơ không gặp đợc nhau để tiếp ứng cho nhau, mà lại gặp nhau trên đờng vào nhà giam của ta.

Thất bại nặng nề, địch vội vã rút luôn các cứ điểm còn lại trên đờng số 4, ngày 22/10 chiến dịch Biên giới kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

Hình 5: Ba chiến dịch tiến công lớn vào trung du và đồng bằng bắc bộ (từ cuối 1950 đến giữa 1951)

Đây là bản đồ thể hiện diễn biến của ba chiến dịch: Chiến dịch Trung Du (Trần Hng Đạo), chiến dịch đờng số 18 (Hoàng Hoa Thám), chiến dịch Hà Nam

Ninh (Quang Trung). Ba chiến dịch này thể hiện bớc phát triển mới của cuộc kháng chiến chống Pháp. Sử dụng trong mục 4 “quân ta giữ vững và phát triển thế chủ động chiến lợc trên chiến trờng (1951 - 1953 (bài 9).

Giáo viên giới thiệu cácký hiệu trên bản đồ, kết hợp bản đồ với tài liệu tham khảo, khái quát nội dung:

Sau chiến dịch biên giới, địch tăng cờng càn quét với quy mô lớn, gây nhiều thiệt hại cho nhân dân và khó khăn cho kháng chiến. Để đối phó lại, Bộ t lệnh xác định rõ phơng châm tác chiến cho từng chiến trờng. Trên chiến trờng chính (Bắc Bộ) phải đẩy mạnh vận động chiến. ở các chiến trờng khác, phải giữ vững và phát triển chiến tranh du kích để kìm chế địch, phối hợp với chiến trờng chính. Phải biến những vùng tạm bị chiếm thành những cơ sở mạnh để đánh địch; giành với địch những vùng đông dân, nhiều của, làm thất bại âm mu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng ngời Việt đánh ngời Việt” của chúng.

Chấp hành chủ trơng của Trung ơng Đảng, lực lợng vũ trang gồm 3 thứ quân tích cực tổ chức đánh địch. Cùng với việc phát triển chiến tranh du kích, quân ta đẩy mạnh đánh vận động. Từ cuối 1950 đến giữa năm 1951 quân ta liên tiếp mở các chiến dịch đánh vào phòng tuyến của địch ở Trung Du và đồng bằng Bắc Bộ.

+ Mở đầu là chiến dịch Trung Du (Trần Hng Đạo) từ 26/12/1950 - 17/1/1951. Quân ta đánh mạnh vào hệ thống phòng ngự của địch ở Vĩnh Yên, Phúc Yên, diệt nhiều cứ điểm quan trọng. Bằng chiến dịch này, ta ngăn cản đợc một phần kế hoạch củng cố đồng bằng của địch, nhng vẫn không thu hẹp đợc phạm vi kiểm soát của chúng ở Trung du.

+ Chiến dịch đờng số 18 (Hoàng Hoa Thám) đợc mở từ 20/3 - 7/4/1951. Quân ta tiến công địch ở phòng tuyến thuộc khu vực từ Phả Lại đến Uông Bí, Mạo

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ CAN THIỆP MỸ 1946 1954 (Trang 44 -81 )

×