0
Tải bản đầy đủ (.doc) (143 trang)

Vị trí của chơng:

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ CAN THIỆP MỸ 1946 1954 (Trang 31 -33 )

. Đồ biểu hình cột (viện trợ của Mỹ cho Pháp từ 1950 1954)

2.1.1. Vị trí của chơng:

Thực hiện chủ trơng cải cách giáo dục, từ năm 80 đến nay bộ môn lịch sử cũng đã có nhiều đổi mới trong việc xây dựng chơng trình, nội dung và phơng pháp giảng dạy.

Có thể nói, cải cách giáo dục đợc coi là một cuộc cách mạng trong lĩnh vực giáo dục, thực hiện đổi mới một cách đồng bộ cả về nội dung và hệ thống phơng pháp dạy học. Trong đó, việc đổi mới phơng pháp dạy học đợc quan tâm hơn cả. Song để thực hiện đợc đổi mới phơng pháp giảng dạy trong điều kiện thực tế còn nhiều khó khăn, bộ môn lịch sử cũng đã bắt đầu thực hiện cải tạo và biên soạn ch- ơng trình, nội dung và phơng pháp dạy học. Đáng chú ý nhất là việc thay đổi về biên soạn chơng trình và sách giáo khoa.

Hiện nay, chơng trình sách giáo khoa ở trờng phổ thông trung học đợc xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm kết hợp đờng thẳng, trong đó đồng tâm là cơ bản. với việc xây dựng chơng trình theo nguyên tắc đó, học sinh vừa có thể nắm đợc một cách có hệ thống các sự kiện, hiện tợng lịch sử, vừa có thể phân tích, đánh giá để thấy đợc bản chất của các sự kiện hiện tợng lịch sử đó.

ở trờng THCS, chơng trình đảm bảo hệ thống tri thức lịch sử Việt Nam nhng thiếu hệ thống lịch sử thế giới. Ngợc lại, ở trờng THPT đảm bảo hệ thống lịch sử thế giới còn hệ thống lịch sử Việt Nam bị thiếu hụt. Tuy nhiên, với việc xây dựng chơng trình theo nguyên tắc đồng tâm là chủ yếu thì chơng trình lịch sử ở trờng THPT ở mức độ cao hơn so với THCS. ở đây không phải là tăng thêm về số lợng các sự kiện, hiện tợng lịch sử mà chủ yếu là nâng cao trình độ khái quát lý luận, giúp học sinh

nhận thức lịch sử một cách sâu sắc hơn, cũng nh đòi hỏi ở ngời học khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát …

Về chơng trình sách giáo khoa lịch sử 12, (tập 2) đợc cấu tạo nh sau: - Chơng I: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất với 3 bài, 4 tiết.

- Chơng II: Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam (1930 - 1945), gồm 4 bài, 9 tiết.

- Chơng III: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946), gồm 1 bài, 2 tiết.

- Chơng IV: “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc và can thiệp Mỹ 1946 - 1954”, gồm 3 bài, 8 tiết.

- Chơng V: Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, đấu tranh thống nhất đất nớc 1975 - 1991, gồm 2 bài 3 tiết.

Bên cạnh đó, chơng trình còn một bài tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay (1919 - 1991), gồm 1 bài, 1 tiết.

Nh vậy, lịch sử Việt Nam trong chơng trình lớp 12 gồm 36 tiết, trong đó có 8 tiết của chơng “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc và can thiệp Mỹ 1946 - 1954”. Với số lợng 8 tiết, chơng “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc và can thiệp Mỹ 1946 - 1954” đã chiếm hơn 1/4 số tiết của lịch sử Việt Nam, sách giáo khoa 12, tập 2.

Với lợng kiến thức lịch sử Việt Nam từ 1946 - 1954 rất lớn nhng chỉ đợc giảng dạy trong 8 tiết nên khi thực hiện chơng trình giáo viên vừa cung cấp cho học sinh kiên thức cơ bản, vừa đi sâu vào phân tích nguyên nhân, kết quả, các mối quan hệ của các sự kiện, hiện tợng để đi đến bản chất đặc trng và quy luật phát triển của quá trình lịch sử. Để làm đợc điều đó, giáo viên ngoài việc xác định đợc mục đích, yêu cầu của chơng thì cần phải đảm bảo về mặt phơng pháp giảng dạy. Giáo viên để tập trung vào những sự kiện cơ bản nhất vừa mang tính khái quát, vừa mang tính cụ thể phản ánh đầy đủ và rõ nét đặc trng của từng giai đoạn lịch sử, vì vậy, bài giảng của giáo viên trong chơng này không phải là trình bày tất cả những gì sách giáo khoa viết, cũng không phải tóm tắt sách giáo khoa hay thoát ly hoàn toàn sách giáo

khoa mà phải thấy đợc mối tơng quan giữa sách giáo khoa và bài giảng trên lớp của giáo viên.

Chơng “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc và can thiệp Mỹ 1946 - 1954” phong phú về sự kiện, phản ánh một cách toàn diện mọi mặt của lịch sử dân tộc trong những năm 1946 - 1954. Vì vậy, giảng dạy chơng này tơng đối khó, đòi hỏi giáo viên phải có phơng pháp giảng dạy tránh sa vào khuynh hớng nặng về lịch sử kinh tế, văn hoá, giáo dục. Trong chơng này, giáo viên giúp học sinh nắm đợc một cách toàn diện, đầy đủ và có những nhận xét, đánh giá khách quan khoa học về lịch sử dân tộc trong giai đoạn 1946 - 1954, đòi hỏi giáo viên không chỉ đề cập đến những thuận lợi và các thành tích của quân dân ta mà phải nói tới những khó khăn hạn chế, tổn thất trong chiến tranh. Khi đề cao, biểu dơng các thuận lợi, thành tích thì giáo viên cũng có sự nhận định, đánh giá sai lầm, khuyết điểm kể cả thất bại một cách thận trọng đúng mức.

Trong điều kiện lịch sử mới, việc giảng dạy lịch sử dân tộc đòi hỏi giáo viên phải cập nhật thông tin để phản ánh kịp thời những kết quả mới trong công tác nghiên cứu lịch sử Việt Nam.

Hơn nữa, chơng “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc và can thiệp Mỹ 1946 - 1954” là một chơng có tính giáo dục cao. Qua giảng dạy ch- ơng này, giáo viên không chỉ phát triển toàn diện t duy học sinh mà còn giáo dục học sinh thông qua các sự kiện lịch sử. Đồng thời qua học chơng này sẽ nâng cao sự hiểu biết lịch sử dân tộc và mối quan hệ giữa lịch sử dân tộc với lịch sử thế giới.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ CAN THIỆP MỸ 1946 1954 (Trang 31 -33 )

×