trờng đại học vinh khoa lịch sử - - tống thị đức khóa luận tốt nghiệp đại học đảng nghệ an lÃnh đạo công tác phát triển văn hoá - giáo dục thời kỳ kháng chiến chống thực dân pháp từ 1945 - 1954 chuyên ngành: lịch sử đảng cộng sản việt nam Vinh - 2010 trờng đại học vinh khoa lÞch sư - - khóa luận tốt nghiệp đại học đảng nghệ an lÃnh đạo công tác phát triển văn hoá - giáo dục thời kỳ kháng chiến chống thực dân pháp từ 1945 - 1954 chuyên ngành: lịch sử đảng cộng sản việt nam Giảng viên hớng dẫn: TS Trần Vũ Tài Sinh viên thực : Tống Thị Đức Líp : 47B3 - LÞch sư Vinh - 2010 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này, trớc hết xin gửi lời chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Vũ Tài đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ, động viên thân trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Qua xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Lịch sử - Trờng Đại học Vinh, Sở giáo dục đào tạo Nghệ An, Kho lu tr÷ tØnh đy NghƯ An, Th viƯn NghƯ An, Th viện Đại học Vinh, Nhà văn hóa quân khu IV ngời thân gia đình, bạn bè đà động viên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình hoàn thành khóa luận Với thời gian kiến thức có hạn, chắn khóa luận nhiều thiếu sót Rất mong đợc góp ý Hội đồng khoa học, thày cô giáo bạn đọc để khóa luận đợc hoàn thiện Vinh, tháng năm 2010 Tác giả Tống Thị Đức M U Lý chn tài Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, làm cho xã hội Việt Nam biến đổi chất Xã hội Việt Nam từ xã hội thuộc địa tàn dư phong kiến chuyển lên xã hội dân chủ cộng hòa Đất nước ta bước vào kỷ nguyên – kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Hịa bầu khơng khí nước, nhân dân Nghệ An bước sang kỷ nguyên với nhiều thuận lợi khơng khó khăn Nhưng khơng sau niềm vui thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta, chúng muốn biến nước ta thành thuộc địa chúng, dã tâm “bẩn thỉu” khơng thực được.Bởi Đảng nhà nước ta đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo nhân dân ta làm kháng chiến trường kì để chống kẻ thù xâm lược giành thắng lợi, bảo vệ vững thành cách mạng tháng Tám Nghệ An phần nước ta lại nơi giàu truyền thống cách mạng anh dũng, kiên cường đứng lên chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, không kháng chiến mặt quân sự, quân dân Nghệ An kháng chiến mặt trận văn hóa giáo dục đạt thành tựu to lớn Trong năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), quán triệt quan điểm kháng chiến toàn dân, toàn diện, phương châm chiến lược: “vừa kháng chiến vừa kiến quốc”, Đảng Nghệ An kiên cường lãnh đạo quân dân toàn tỉnh xây dựng bảo vệ vững quê hương trở thành địa cách mạng quan trọng hậu phương lớn, dốc lòng, dốc sức, chi viện cho chiến trường Bình - Trị - Thiên, Điện Biên Phủ, Bắc Bộ làm nhiệm vụ quốc tế với nước bạn Lào anh em Nhận thức rõ tầm quan trọng, ảnh hưởng cơng tác văn hóa- giáo dục nên sau cách mạng tháng Tám thành công giành quyền, dù phải giải nhiều cơng việc khác Đảng quyền Nghệ An dành quan tâm, ý đến cơng tác phát triển văn hóa – giáo dục.Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Nghệ An may mắn trực tiếp tham gia kháng chiến nên điều kiện khách quan thuận lợi cho công tác phát triển văn hóa – giáo dục.Thắng lợi cơng tác phát triển văn hóa – giáo dục nhân tố góp phần làm nên thắng lợi cho công kháng chiến chống thực dân Pháp cuả nhân dân Nghệ An nói riêng nước nói chung, tảng cho phát triển thời kì sau Vậy nhân tố định đến thắng lợi to lớn nhân dân Nghệ An? Trong có thắng lợi cơng tác phát triển văn hóa giáo dục Đã từ lâu tơi biết đến hình ảnh ơng đồ xứ Nghệ, truyền thống hiếu học người xứ Nghệ, mảnh đất xứ Nghệ giàu truyền thống lịch sử văn hóa chưa có điều kiện tìm hiểu nghiên cứu Tôi thắc mắc mảnh đất không thiên nhiên ưu đãi người nơi lại phấn đấu vươn lên hoàn cảnh kể chiến tranh ác liệt vậy? Gần việc nghiên cứu vấn lịch sử địa phương Nghệ An thu hút nhiều học giả tham gia nghiên cứu, để chuẩn bị cho cơng trình biên soạn lịch sử địa phương Nghệ An Là sinh viên khoa Sử học tập trường Đại học Vinh mảnh đất xứ Nghệ, mong muốn tìm hiểu mảnh đất “địa linh nhân kiệt” Chính chúng tơi chọn đề tài: “Đảng Nghệ An lãnh đạo công tác phát triển văn hóa-giáo dục thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1945 đến 1954” làm khóa luận để từ hiểu biết vùng đất, người xứ Nghệ, vai trị Đảng Nghệ An thời kì lịch sử đầy khó khăn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu vấn đề công tác phát triển văn hóa-giáo dục khơng phải đề tài mẻ Nhưng vấn đề“ Đảng Nghệ An lãnh đạo cơng tác phát triển văn hóa-giáo dục thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1945 đến 1954” vấn đề địa phương Đây vấn đề khó hàm chứa tính lý luận thực tiễn đồng thời chưa có đề tài nghiên cứu cách đầy đủ hoàn chỉnh Trong phạm vi nước: - Cuốn “Đại cương lịch sử Việt Nam” tâp III Lê Mậu Hãn (chủ biên) NXBGD - Cuốn “Tiến trình lịch sử Việt Nam” Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) - NXBGD - Cuốn “Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam” Lê Văn Giang biên soạn Trong phạm vi địa phương vấn đề mẻ, chưa nghiên cứu mơt cách hồn chỉnh, đề cập cách lẻ tẻ, vụn vặt số tài liệu: - Lịch sử Đảng Nghệ An tập (1930-1954), xuất 1998 Chỉ đề cập phần nhỏ đến nội dung cơng tác văn hóa giáo dục góc độ chủ trương, sách trải dài từ năm 1930 đến năm 1954 - Nghệ An kháng chiến chống thực dân pháp, xuất 1997 khái quát mặt, lĩnh vực Nghệ An thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp có đề cập đến lĩnh vực văn hóa giáo dục chưa đầy đủ có hệ thống - 60 năm ngành giáo dục – đào tạo Nghệ An (1945-2005), xuất 2005 Đây sách khái quát trình hình thành phát triển ngành giáo dục Nghệ An kể từ sau cách mạng tháng Tám thành cơng đến năm 2005 Cơng trình đề cập cách sơ lược tình hình giáo dục Nghệ An thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) - Luận văn thạc sĩ “phong trào bình dân học vụ Nghệ An (1945-1954) tác giả Lê Thị Hồng phương Đây cơng trình chun sâu nghiên cứu mảng công tác giáo dục phong trào Bình dân học vụ Nghệ An từ năm 1945 đến 1954 - 75 năm công tác tuyên giáo Đảng Nghệ An 1930-2005 - Một số báo cáo tỉnh ủy Nghệ An lưu trữ kho lu tr tnh - 60 năm ngành VHTT tỉnh NghÖ An (1945 - 2005), NXB NghÖ An Khái quát trình hình thành phát triển ngành văn hóa thơng tin Nghệ An từ 1945 đến 2005 Đã đề cập sơ lược đến công tác thông tin tuyên truyền Nghệ An từ 1945- 1954 lĩnh vực văn hóa chưa sâu vào lĩnh vực khác Vì đề tài sở tiếp thu kết tác giả trước, kết hợp với nguồn tư liệu bổ sung từ kho lưu trữ tỉnh ủy tài liệu khác nhằm làm sáng tỏ, đầy đủ có hệ thống cơng tác phát triển văn hóa –giáo dục Nghệ An thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chủ trương, sách, Đảng quyền Nghệ An q trình thực hiện, thành tựu, hạn chế cơng tác phát triển văn hóa – giáo dục Nghệ An thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian:tập trung nghiên cứu lĩnh vực văn hóa – giáo dục giai đoạn 1945-1954 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Để tiến hành đề tài giúp đỡ, tạo điều kiện để khai thác tư liệu Sở giáo dục Nghệ An, kho lưu trư tỉnh ủy Nghệ An, thư viện Nghệ An, thư viện Đại học Vinh, Nhà văn hóa quân khu IV…… 4.2 Phương pháp nghiên cứu Với khuôn khổ mục đích đề tài, tác giả sử dụng kết hợp chặt chẽ phương pháp lịch sử, phương pháp logic,phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu nhằm làm rõ luận điểm khoa học Ngồi cịn sử dụng phương pháp liên ngành khác như: toán học, thống kê… Đóng góp đề tài Thơng qua đề tài nghiên cứu tơi mong muốn đóng góp thông qua vài phương diện sau: - Tái lại chủ trương sách Đảng quyền Nghệ An cơng tác phát triển văn hóa – giáo dục thời kì đầu sau cách mạng tháng Tám - Lần phân tích đánh giá cách cụ thể có hệ thống cơng tác phát triển văn hóa – giáo dục Nghệ An thời kì đầu sau cách mạng tháng Tám - Tổng kết thành tích sở rút học kinh nghiệm cho cơng tác phát triển văn hóa –giáo dục giai đoạn sau - Kết đề tài góp phần vào việc biên soạn lịch sử địa phương Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung trình bày chương: Chương 1: khái qt tình hình văn hóa – giáo dục Nghệ An trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Chương 2: Văn hóa – giáo dục Nghệ An năm đầu sau cách mạng tháng Tám(1945 - 1949) Chương 3: Đảng Nghệ An lãnh đạo việc đẩy mạnh phát triển văn hóa – giáo dục(1950 – 1954) Néi dung Ch¬ng khái quát tình hình văn hoá - Giáo dục Nghệ an trớc cách mạng tháng tám năm 1945 1.1 Vài nét Điều kiện tự nhiên, xà hội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Nghệ An nằm Bắc Trung bộ, có toạ độ địa lý 18 035''0' đến 20000''10' vĩ độ Bắc, từ 103050'25'' n 103050'25'' kinh độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía ụng biển ụng, phía Tây giáp nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, với đờng biên giới dài 419km Hiện tại, Nghệ An có 19 đơn vị hành gồm: Thành phố Vinh; Thị xà Cửa Lò; 10 Huyện thị miền núi: Thanh Chơng, Kì Sơn, Tơng Dơng, Con Cuông, Anh Sơn, Tân Kỳ, Quế Phong, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Nghĩa Đàn; Huyện đồng bằng: Đô Lơng, Nam Đàn, Hng Nguyên, Nghi Lộc, Diễn Châu, Quỳnh Lu, Yên Thành Nghệ An đợc xếp tỉnh, thành có diện tích tự nhiên lớn nớc, đứng hàng thứ ba sau Đăklăk Lai Châu với diện tích tự nhiên 16.370Km2 Địa hình Nghệ An đa dạng, tính đa dạng kết số trình lịch sử kiến tạo lâu dài phc tạp Núi, đồi, trung du dạng địa hình chiếm phần lớn đất đai tỉnh DÃy Trờng Sơn trùng điệp, phía Tây có đỉnh Puaxailaixeng cao 2.711m, dới lòng đất chứa nhiều khoáng sản kim loại nh: vàng, thiếc, chì, kẽm Về khoáng sản phi kim loại có loại nh đất sét làm gạch ngói, đá hoa Trữ lợng ®Êt sÐt ë NghƯ An cã thể nãi lµ dåi dào, vô tận Đặc biệt đá vôi có trữ lợng lớn (khoảng 250triệu m 3), phân bố rải rác nhiều nơi tỉnh, nhiều Quỳnh Lu, Anh Sơn Đó nguồn nguyên liệu dồi cho công trình xây dựng, làm đờng sá, cho nhà máy xi măng lò nung vôi Tại Quỳ Châu có mỏ đá quý có giá trị, Hồng Ngọc chủ yếu Ngoài tỉnh có đá trắng để nghiền thành bột, để ca xẻ thành đá trang trí xây dựng Không huyện miền núi, mà huyện đồng bằng, ven biển có đồi núi xen kẽ, có làm cho đồng bị chia cắt, nhng đà tạo Nông - Lâm - Ng kết hợp cảnh quan đẹp mắt Với nhiều vùng tiểu khí hậu, nhiều loại đất đai khác nhau, điều kiện để Nghệ An có điều kiện phát triển kinh tế đa dạng, tổng hợp Đất đai Nghệ An khô cằn ? Không phải, có vùng đồng rộng lớn sản xuất hàng triệu lợng thực năm Đất đai trồng trọt phong phú, có vùng đất đỏ Ba - dan màu mỡ thích hợp với loại công nghiệp dài ngày nh: cao su, chè, dâu tằm, cà phề, ăn loại công nghiệp ngắn ngày nh lạc, mía Đất phù sa ven sông, ven biển, độ màu mỡ không cao, nhng vùng thâm canh lơng thực Tuy nhiên địa hình dốc, lợng ma lớn nên hàng năm có khoảng 1/4 diện tích canh tác bị bào mòn, rửa trôi mạnh, gây khó khăn cho việc phát triển nông nghiệp, giao thông vận tải Rừng, Nghệ An có hầu hết loại động vật, thực vật vùng nhiệt đới ôn đới Hệ thực vật rừng phong phú chủng loại, đó, rừng rộng nhiệt đới phổ biến Dù bị ngời tàn phá phũ phàng Nghệ An nhiều khu rừng nguyên sinh, có thứ gỗ quý nh lim, Pơmu, lát hoa, sến mật, táu, săng lẻ Nói đến gỗ cng phải kể đến: tre, mét, nứa, song, mây nhiều vô tận Đấy nguyên liệu để xây dựng, để kiến thiết cỏc công trình, để làm bột giấy sản phẩm mỹ nghệ cú giá trị Nghệ An có khu rừng nguyên sinh nh Pù Mát, Pù Hoạt có lo¹i thó rÊt hiÕm: sãc bay, la VỊ BiĨn, NghƯ An cã 92 km đường biển, cã nhiỊu cửa lạch: Cửa Lò, Cửa Hội, Lạch Quèn, Lạch Cờn Biển đáy nông, tơng đối phẳng Độ mặn trung bình 3,4 - 3,5 % Nhờ độ mặn nh mà Nghệ An làm muối có sản lợng cao mùa nắng hạn Biển có loại hải sản quý nh: cá chim, cá thu, cá nhám, tôm, mực, cua, ốc Trữ lợng hải sản Nghệ An lớn, nhng hàng năm đánh bắt đợc số lợng không nhiều, thiếu phơng tiện, ng cụ Nghệ An có khu nghỉ mát Cửa Lò nên thơ, với bÃi tắm sạch, phẳng, đẹp hấp dẫn khách du lịch nớc mang nhiều nguồn thu cho tỉnh Về sông ngòi, Nghệ An có sông lớn sông Lam(tức sông Cả), bắt nguồn từ thợng Lào, chảy biển theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, dài 523 km(trong địa bàn Nghệ An có 375 km) Hệ thống sông Lam có tới 151 nhánh lớn nhỏ Các ph lu đất Nghệ An có sông Nm Mô, sông Con, sông Giăng, sông Lam cỏc sụng ny bồi đắp lợng phù sa phì nhiều cho bÃi ven sông, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Nhng mùa ma thờng gây lũ lớn Các sông khác tỉnh ngắn, bắt nguồn tỉnh, chảy trực tiếp biển, tạo cửa lạch Phần lớn sông nớc lợ nh sông Hoàng Mai, sông Dâu, sông Thới, sông có đặc điểm là, lòng sông hẹp, lu lợng 10 tổng phản công Nhiều nơi nh Nam Đàn, Thanh Chơng, Quỳnh Lu đà tạc hiệu lớn núi, đá cao Nha thông tin thời kỳ đà phát triển thêm số lợng, nơi tổng hợp hình thức tin thời sự, đồ chiến thắng, hiệu (theo trọng tâm tuyên truyền), tranh cổ động, ca dao, thơ vè, tài liệu vệ sinh phòng bệnh, phòng tránh máy bay địch Trong Nha có phòng phát đọc tin thời hàng ngày, õy hình thức tuyên truyền lôi đợc đông đảo đồng bào tham gia Chòi phát thanh, thời gian nµy ë NghƯ An lµng xãm nµo cịng cã chòi phát Chòi đợc chọn đặt vị trí trung tâm nơi đầu gió Chòi thờng lợi dụng cao có chạng để t ván lát tre thành nơi làm việc tổ phát viên Tổ phát gồm 2-3 ngời (nam - nữ) đọc tin, hát văn nghệ Họ tình nguyện viên thông tin xÃ, hoạt động chế độ thù lao Nội dung tuyên truyền chủ yếu dựa vào tài liệu ty phòng huyện cung cấp cộng với báo Nhân Dân tin địa phơng Công cụ phóng loa kèn hay loa vỏ trái bầu, loa giấy phết dầu sơn ánh sáng để đọc tin đèn dầu, nơi đèn bÃo Nơi phát trở thành điểm hẹn quen thuộc ngời nghe Khi xóm đà lên đèn, ngời thu xếp công việc riêng đến quây quần dới chòi phát để nghe thời Xen chơng trình phát tin thời tiết mục ca hát, ngâm thơ không cần đệm đàn Cùng với phơng tiện khác nh loa truyền thanh, truyền đơn tuyên truyền suốt ngày đêm làm cho quần chúng nhân dân phấn khởi, thi đua sản xuất, tin vào thắng lợi kháng chiến Các biểu tiêu cực, thói h tật xấu nh trộm cắp, cờ bạc, rợu chè chí mối hiềm khích, bất hòa làng xÃ, phe cánh, cỏc dòng họ hầu nh đợc bớc giải Những chuẩn mực cũ nh "đèn nhà nhà rạng", tợng đồng bóng bói toán, mê tín dị đoan tập tục lạc hậu việc tang, việc cới, nạn tảo hôn giảm hẳn so với trớc Những hơng ớc, quy ớc nếp sống bớc đầu xây dựng, ngời, nhà tự giác chấp hành Khắp nơi làng xóm yên vui, ngời đoàn kết sinh hoạt lành mạnh Những phẩm chất tốt đẹp đợc khơi dậy phát huy Phong trào đời sống động viên ngời lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm phát huy tình làng nghĩa xóm, lành đùm rách, giúp qua khỏi nạn mùa, đói kém, đồng thời hoàn thành nghĩa vụ 69 đóng góp nuôi quân, ủng hộ kháng chiến Trong hai chiến dịch Hòa Bình Tây Bắc Nghệ An đà huy động tới 67.722 dân công 4.000 tân binh Cuộc kháng chiến bớc sang giai đoạn gần kết thúc đòi hỏi phải huy động sức ngời, sức nhiều Do đợc xác định hậu phơng vững mạnh để cung cấp sức ngời, sức cho chiến trờng nên Đảng Nghệ An đà lÃnh đạo nhân dân vừa tích cực bảo vệ xây dựng hậu phơng vững chắc, vừa đảm bảo chi viện cho chiến trờng với mức cao Hàng ngàn hàng vạn dân công đà đợc huy động tham gia đắp đờng sửa đờng phục vụ cho kháng chiến Trong chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử Nghệ An đà phát lệnh tổng động viên đà có 32.000 dân công có 2.000 dân công xe đạp thồ hàng ngàn tân binh niên xung phong, cõng ngời kỹ thuật quân giới nô nức lên đờng tiền tuyến cha hậu phơng Nghệ An lại dốc ngời, dốc mặt trận cao độ khẩn trơng nh Tất cho tiền tuyến! Tất để chiến thắng! Mọi ngành, giới, ngời ngời, lớp lớp dồn sức lực cho Điện Biên Phủ Có gia đình cha con, dâu rể tiền tuyến Nhiều thiếu niên cha đến tuổi niên hăng hỏi gia nhập đội, niên xung phong Nhiều cụ già tham gia phục vụ chiến dịch Dân công hỏa tuyến phải lội suối trèo đèo gian khổ mà có ngời liên tiếp 3, đợt liền Có đợc điều nhờ công tác thông tin tuyên truyền đà làm tốt để ngời dân hiểu đợc quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm kháng chiến gian khổ Về công tác y tế thời kì đà có nhiều cố gắng Đà có trạm cứu tế để chăm sóc cho thơng binh tỉnh mà từ chiến trờng khác đa nh chiến trờng Bình - Trị - Thiên Hệ thống nhà khám chữa bệnh nhà hộ sinh cha đợc xây dựng tất xà tỉnh nhng đà phần phục vụ đợc nhu cầu ngời dân Trình độ y, bác sĩ ngày đợc nâng cao Hầu hết sản phụ đợc đến trạm xà để sinh nở nên tỷ lệ trẻ em sinh bị chết Do có công tác tuyên truyền vệ sinh nên dịch bệnh lây lan hầu nh không Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đà đạt đợc ngành văn hóa tồn số hạn chế: Hoạt động thông tin tuyên truyền văn nghệ cha sâu, giải thích cặn kẽ cho ngời dân hiểu Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cha đầy đủ nên dẫn đến tình trạng tả khuynh hữu khuynh Trong phong trào tiêu thổ kháng chiến đà làm mạnh, đốt phá sở sản 70 xuất, ờng xá đến mức không cần thiết Hay cải cách ruộng đất, có nhiều nơi quần chúng nhân dân đà phá bỏ nhiều di sản quý nh đền, chùa, miếu mạo, nhà thờ họ Rồi hình thức hợp kị, sở văn hóa tâm linh đa vị thánh thần, phật thờ chỗ Trong nhận thức ngời dân cho tàn tích chế độ phong kiến để lại nên cơng đào tận gốc, trốc tận rễ Trong văn hóa ứng xử, quan niệm giai cấp lúc nặng nề, có tợng phân biệt đối xử tầng lớp Ngời nông dân mang nặng định kiến với tầng lớp địa chủ, kể địa chủ sửa sai Hoạt động văn hóa thông tin có lúc nh lắng xuống, phần sinh động tinh thần cách mạng quần chúng nhân dân ngày lên cao Công tác phát triển văn hóa cha đợc phát triển đồng đều, nơi dân trí thấp nh đồng bào dân tộc thiểu số, hay đồng bào công giáo cha đợc quan tâm mc nên bọn phản động đà lợi dụng, xúi giục, kích động quần chúng phản cách mạng, gây rối loạn xà hội, khó khăn cho ổn định xà hội 3.2.2 Về giáo dục Bớc sang năm 1950 tỉnh Nghệ An nói riêng nớc nói chung tập trung cho hoạt động quân nhng không mà công tác giáo dục không đợc quan tâm Để đa công tác giáo dục phát triển, hòa nhịp với phát triển kháng chiến Đảng quan Nghệ An đà đề sách thiết thực phù hợp với điều kiện tình hình Trớc tiên để đội ngũ giáo viên, học sinh thấm nhuần chủ trơng quan điểm Đảng nhà nớc hoạt động giáo dục giai đoạn mới, nh phơng châm chiến tranh: toàn dân, toàn tiện, trờng kì tự lực cánh sinh ngành giáo dục Nghệ An đà mở hội nghị Rèn cán chỉnh vào tháng năm 1950 Gay (thuộc xà Lĩnh Sơn huyện Anh Sơn) Đây đỉnh cao vận động cải cách giáo dục Từ nhiều địa phơng, giáo viên, cán giáo dơc nơ nức kÐo vỊ nh trÈy héi Bí th tỉnh ủy, chủ tịch tỉnh đà đến dự Đây dịp để giáo viên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, nghiệp vụ s phạm với Hội nghị phổ biến chủ trơng, chơng trình công tác giáo dục cho cán giáo viên Để từ làm cho đội ngũ cán giáo viên ngành giáo dục đà thấm nhuần tinh thần phục vụ nhân dân, phục vụ kháng chiến 71 Đại hội nghiên cứu ba vấn đề chung ngành là: cải tạo t tởng, trau dồi t cách, cải tiến chuyên môn, phục vụ nhân dân, lấy quyền lợi nhân dân dân làm đối tợng hoạt động, có ý thức phối hợp với đoàn thể nhân dân xây dựng giáo dục Qua vận động, cải cách giáo dục, hệ thống trờng Thanh - Nghệ -Tĩnh đợc xếp lại gồm trờng năm, trờng năm, 20 trờng năm, trờng năm, 11 trờng năm Nh hệ thống trờng phổ thông mời năm đợc chuyển sang hệ gồm ba cấp: Cấp I: năm từ lớp đến lớp 4; cấp II: năm từ lớp đến lớp 7; cấp III: năm từ lớp đến lớp Suốt năm 1951 1952 nỊn gi¸o dơc cđa ba tØnh tiÕp tơc ph¸t triển mạnh đến đầu năm 1953 với phơng châm: Đa vào dân, củng cố tổ chức, đề cao chất lợng, toàn liên khu IV (chủ yếu Thanh - Nghệ - Tĩnh) đà có: 2.031 trờng cấp I công, t víi 120.011 häc sinh; 179 trêng cÊp II c«ng, t víi 51.377 häc sinh, vµ 11 trêng cÊp III víi 2.507 häc sinh ChØ tÝnh riªng ë NghƯ An ta thấy đợc số lợng học sinh tăng nhanh Nếu nh năm học 1948-1949 có 50.000 học sinh cấp I đến năm 1950-1951 số lợng học sinh tiểu học đà lên đến 75.000 em Số học sinh cấp II không ngừng tăng, năm học 1948-1949 gần 6.500 em sang 19531954 gần 13.000 em huyện miền xuôi có trờng cấp II quốc lËp toµn cÊp vµ mét vµi trêng cÊp I cã líp nhá vµ mét vµi trêng cÊp II t thơc ë miỊn nói (Hun Anh S¬n cã trêng t thơc Hå Tïng MËu, t thơc Phan Thanh; Hun Yªn Thành có trờng t thục Phan Đăng Lu; Diễn Châu có trờng t thục Nguyễn Huệ, Thiên Khải Đờng; ë Nghi Léc cã trêng Tr¬ng VÜnh Ký; ë Quúnh Lu có trờng Vũ Đăng Khoa) Cấp III: trờng trung hc chuyên khoa Huỳnh Thúc Kháng năm 1947, 1948, 1949 đóng Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh Thực chủ trơng cách giáo dục, Sở giáo dục liên khu IV định nhập phần trờng vào trờng Nguyễn Công Trứ, lập thành trờng trung häc Hnh Thóc Kh¸ng gåm c¸c líp 5, 6, 7, 8, Năm 1950, trờng chuyển lên xà Bạch Ngọc Huyện Anh Sơn, có 200 học sinh Miền Nam vợt tuyến Cũng Bạch Ngọc ngày cßn cã trêng cÊp t thơc Phan Chu Trinh Công tác phát triển nghiệp giáo dục vùng dân tộc đà đợc tỉnh ủy quan tâm Đầu năm 1952 chiến diễn ác liệt, thiên tai, đói kém, số lợng trờng lớp, giáo viên học viên giảm nhiều 72 Để khắc phục khó khăn, thiếu sót đa phong tào văn hóa, giáo dục vùng dân tộc tiến lên bớc mới, tháng năm 1952 Bộ trị nghị toàn diện công tác dân tộc nhằm đa phong trào cách mạng vùng dân tộc nhiều phát triển mạnh mẽ nữa, nội dung bao trùm lên Nghị quyết: Đoàn kết dân tộc nguyên tắc bình đẳng, tơng trợ để kháng chiến, kiến quốc Cụ thể mặt văn hóa giáo dục, nghị đà rõ: tôn trọng tiếng nói chữ viết dân tộc, xây dựng chữ cho đồng bào dân tộc thiểu số sở vần quốc ngữ, tôn trọng tín ngỡng phong tục tập quán dân tộc Giúp đỡ dân tộc phát triển phẩm chất tốt đẹp phong tục tập quán cũ tự giác xóa bỏ dần có hại , phát triển hình thức văn nghệ dân tộc, lồng nội dung vào để dùng vào việc tuyên truyền giáo dục, xây dựng ngời Tiếp thu tinh thần Nghị Bộ trị (tháng năm 1952) Đảng nhân dân Nghệ An đà có biện pháp kịp thời thúc đẩy công tác phát triển giúp đỡ vùng dân tộc thiểu số sau thời gian ngắn sở giáo dục cũ đợc phục hồi, số lớp học, học viên tăng lên rõ rệt Với cải cách giáo dục đà làm cho hệ thống trờng phổ thông có diện mạo mới, bầu trời Việt Nam lan tỏa không khí lành hệ t tởng - t tởng Mác- Lênin làm sở đạo lý khoa học cho nghiệp giáo dục Một khung giáo dục ra, quy trình học liền mạch đà đợc quy định, nhà trờng tạo điều kiện thuận lợi cho việc học học sinh: bỏ kì thi hết cấp I, học hết cấp I đợc chuyển tiếp cấp II Nội dung giáo dục gắn với trị thực tiễn xà hội Việt Nam, xác định rõ giáo dục phải phục vụ nhân dân, phục vụ kháng chiến, giáo dục cải tạo t tởng nhân dân đào tạo cán Về Bình dân học vụ: Trong giai đoạn Bình dân học vụ gặp phải nhiều khó khăn mặt tổ chức sở chủ trơng giảm bớt chi tiªu, tËp trung søc ngêi, søc cđa cho tiỊn tuyến, hai ngành giáo dục phổ thông Bình dân học vụ đợc sát nhập, giảm bớt cán bộ, nhân viên khâu gián tiếp Ban Bình dân học vụ huyện xà giải thể, để cán theo dõi ngân quỹ, công điền, công thổ kể phần bình dân học vụ thôn xóm tập trung lên tỉnh tạo điều kiện để nuôi dỡng lực lợng vũ trang nhằm mục đích tất cho tiền tuyến Trớc khó khăn Đảng quyền Nghệ An đà linh hoạt, mềm dẻo công tác Bình dân học vụ Lúc nông hội Bình dân học 73 vụ chịu trách nhiệm việc mở lớp sơ cấp, dự bị bổ túc bình dân Nông hội xem việc làm cần thiết thân Nông hội để đảm bảo quyền lợi thiết thực giai cấp, giao khoán cho bình dân học vụ Nông hội đề chủ trơng xây dựng lớp Bình dân học vụ sở nông hội Chỉ thị ghi rõ hội viên mù chữ phải nhanh chóng học cho bit chữ, nông dân đà thoát nạ mù chữ cần học tiếp lớp dự bị bình dân Tính đến năm 1951, Nông hội Nghệ An đà mở đợc 10.898 lớp bình dân học vụ với 15.036 giáo viên 210.322 học viên, đa tới kết 159.574 ngời đợc cấp giấy chứng nhận toán nạn mù chữ, thông qua thi nghiêm túc Ngoài tỉnh có 322 chiến sĩ đội học tháng đạt trình độ lớp cấp I phổ thông Ngoài ra, Nông hội Bình dân học vụ đà tổ chức lớp riêng cho cán nông hôi, cán xóm, xÃ, học liền mạch từ lớp sở đến lớp dự bị Đảm bảo cho họ đọc thông viết thạo cách chắn, bớc đầu nâng trình công tác cán xuất thân từ nông dân lao động lên mức đáng kể, góp phần củng cố nông hội, làm cho tổ chức giai cấp nông dân lao động hoạt dộng mạnh mẽ Nội dung giáo dục Bình dân học vụ thời kì gắn liền với chủ trơng sách Đảng nhà nớc Bình dân học vụ với truyền thống phục vụ nhiệm vụ trọng tâm cách mạng, nên sớm đề phơng hớng, phục vụ cho cách mạng, xóa bỏ bóc lột nông thôn, u tranh gắn liền với nhiệm vụ tích cực chuẩn bị tổng phản công, giành thắng lợi cuối kháng chiến Vấn đề giáo dục, lập trờng giai cấp rèn luyện, bồi dỡng cán xuất thân từ nông dân lao ng liên quan trực tiếp đến chức giáo dục bình dân học vụ Với nỗ lực không mệt mỏi, ty bình dân học vụ đà mở đợc 3.518 lớp sơ cấp, vận động đợc 61.356 học viên; 2.859 lớp dự bị, vận động đợc 55.139 học viên Mặt hạn chế: Do thời kì tập trung nhiều vào việc ủng hộ cho tuyên truyền nên công tác giáo dục cha đợc quan tâm mức Những sách Đảng Chính phủ thực cách giáo điều máy móc làm ảnh hởng đến việc phát triển giáo dục ví dụ nh sau đợt giảm tô giảm tức khí giáo dục có tăng lên nhng số lợng giáo viên học sinh lại 74 giảm số giáo viên có liên quan đến địa chủ, phú nông, phản động Hoạt động Bình dân học vụ hoạt dộng xà gần đờng giao thông nơi đô thị buôn bán làng heo hút cha đợc học hành nhiều, hay nh công tác chống nạn mù chữ lại cao (có nơi tới 35%) 75 Kết Luận Sau Cách mạng thỏng Tỏm năm 1945 thành công, thực dân Pháp với bè lũ bán nớc đà để lại hậu nặng nề đất nớc ta, đặc biệt tệ nạn xà hội, trình độ dân trí thấp, 95% dân số nớc ta lâm vào cảnh mù chữ Để giữ vững thành Cách mạng tháng Tỏm Đảng, Chính phủ, đứng u Chủ tịch Hồ Chí Minh đà tâm lÃnh đạo nhân dân nớc đứng lên u tranh chống kẻ thù xâm lợc giữ vững độc lập, tự dân tộc Nghệ An mét phÇn cđa Tỉ qc ViƯt Nam, vèn có tinh thần kiên cờng, bất khuất đạo lý, ham học hỏi nên đà đứng dậy đấu tranh chng áp bóc lột, chống lại sách nô dịch thực dân Đợc đạo, quan tâm giúp đỡ Đảng Chính phủ, đặc biệt đạo sát Đảng Nghệ An, nhân dân Nghệ An đà ng lên đấu tranh chống thực dân cách anh dũng cảm Không đấu tranh mặt quân mà Đảng quyền Nghệ An trọng đến việc đấu tranh chống áp bức, nô dịch văn hóa giáo dục Trong thời kì kháng chiến chống Pháp công tác phỏt trin văn hóa - giáo dục đợc quan tâm Đảng quyền Nghệ An, đà góp phần không nhỏ vào thắng lợi chung đấu tranh Nghệ An mà thành tích to lớn mặt trận văn hóa - giáo dục nớc nói chung Khắc phục khó khăn, tồn Đảng nhân dân Nghệ An đà không ngừng phát triển công tác văn hóa, giáo dục, lĩnh vực văn hóa - giáo dục trở thành mặt trận để với mặt trận khác tạo nên sức mạnh tổng hợp để đánh thắng kẻ thù Nhìn lại năm trờng kỡ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc, Đảng đà trọng lÃnh đạo toàn diện mặt trị, quân sự, kinh tế, văn hóa- xà hội, an ninh quốc phòng, xây dựng Đảng hệ thông trị, nắm vững phơng châm "kháng chiến toàn dân, toàn diện, trờng kì, tự lực cánh sinh, kháng chiến đôi với kiến quốc, kết hợp nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ hậu phơng chi viện cho tiền tuyến, vừa phấn đấu hoàn thành tốt công tác trớc mắt vừa sức chuẩn bị cho kế hoạch lâu dài, bớc xây dựng sống mới" 76 Phong trào xây dựng đời sống vui tơi, lành mạnh đợc trì phát triển thôn, xóm Tình làng, nghĩa xóm, tình nớc, tình quân dân đằm thắm, sâu nặng Các hủ tục mê tín dị đoan, nạn trộm cắp bị đẩy lùi Các hoạt động thông tin, văn nghệ, đà đợc triển khai ton diện, ngày mở rộng với nhiều loại hình phong phú đà góp phần giáo dục trị, t tởng, thúc đẩy nghiệp cách mạng, công kháng chiến kiến quốc bc xây dựng văn hóa với ba tính chất: "dân tộc, khoa học, đại chúng" theo lời dạy Hồ Chủ Tịch nội dung ề cơng văn hãa ViƯt Nam ®ång chÝ Tỉng bÝ th Trêng Chinh khởi thảo Đó kim nam xuyên suốt chặng đờng hoạt động cảu ngành văn hóa thông tin Sự nghiệp giáo dục, y tế không ngừng phát triển Hơn 80% dân số độ tuổi, kể vùng sâu, vùng xa đà đợc toán nạn mù chữ, có nhiều ngời đọc thông viết thạo cà biết tính toán Một mạng lới trờng tõ lßng, cÊp I, cÊp II, cÊp III, phỉ thông đến Bình dõn học vụ, bổ túc văn hóa ổn định phát triển Năm 1954, có tới 1.300 giáo viên, cán quản lý giáo dục, đội ngũ vốn quý làm cốt cán cho sù tiÕp tơc ph¸t triĨn gi¸o dơc cđa tØnh, cđa miền Bắc Với thành tích kinh nghiệm tích lũy đợc hành trang cho đội ngũ giáo viên tiếp tục đẩy mạnh nghiệp giáo dục giai đoạn Bên cạnh thành tựu to lớn đà đạt đợc chín năm kháng chiến, Đảng không tránh khỏi số khuyết điểm, có nơi, có lúc, cấp Đảng cha nhận thức đợc đầy đủ mối quan hệ nhiệm vụ chống phong kiÕn víi nhiƯm vơ chèng đế qc, kÕt hỵp cha nhuần nhuyễn vấn đề giai cấp với vấn đề dân tộc nên công tác cụ thể có lúc hữu khuynh, có lúc lại "tả" khuynh Mặc dù có mặt hn ch đó, song qua thách thøc gian nan cuéc kh¸ng chiÕn trêng kỳ chèng thực dân Pháp, Đảng đà trởng thành vợt bậc mặt, ngày thể tốt chức quản lí xà hội lực lÃnh đạo thực tế toàn xà hội tr thnh Đảng cầm quyền địa phơng 77 Tài Liệu Tham Khảo Nguyễn Anh (1967), "Vài nét giáo dục Việt Nam từ Pháp xâm lợc đến cuối chiến tranh giới lần thứ nhất", Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số 97 Nguyễn Anh (1970), "Vài nét tình hình văn hóa nớc ta thời kì 1945 - 1954", Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số 134 Báo cáo tình hình công tác năm 1945, 1946, 1948 y ban nhân dân (UBND) tỉnh Nghệ An, hồ sơ cố 001, cặp 01, kho lu trữ tỉnh ủy Nghệ An Báo cáo năm kháng chiến ủy ban kháng chiến hành tỉnh Nghệ An năm 1947, 1948, hồ sơ số 001A, cặp 01, kho lu trữ tỉnh ủy Nghệ An Báo cáo năm (1947 - 1948) toàn quốc kháng chiến ủy ban kháng chiến hành tỉnh Nghệ An, hồ sơ số 78, kho lu trữ tỉnh ủy Nghệ An Báo cáo liên khu IV, Tỉnh ủy công tác giáo dục năm 1949, 1950, 1951, hồ sơ số 60, kho lu trữ tỉnh ủy Nghệ An Báo cáo công tác năm 1953 tỉnh ủy Nghệ An, hồ sơ số 11, kho lu trữ tỉnh ủy Nghệ An Báo cáo công tác y tế, giáo dục năm 1953, 1954 , hồ sơ số 59, Kho lu trữ tỉnh ủy Nghệ An Báo cáo, thị, thông tri công tác văn hóa thông tin BCHTW, BCHLK, §¶ng bé, BCH tØnh §¶ng bé NghƯ An 1950, 1953 , hồ sơ số 52, kho lu trữ tỉnh ủy Nghệ An 10 Ban chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An (1958), Lịch sử Đảng bé NghÖ An, tËp 1, NXB NghÖ TÜnh 11 Ban chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Anh Sơn (2003), Lịch sử Đảng huyện Anh Sơn, tËp (1930 - 1963), NXB NGhÖ An 12 Ban chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Đô Lơng (1991), Lịch sử Đảng huyện Đô Lơng, (1930 - 1963), NXB NghƯ An 13 Ban chÊp hµnh Đảng huyện Quỳ Châu (1986), Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Huyện Quỳ Châu Nghệ Tĩnh, tËp 1, NXB NghÖ TÜnh 78 14 Trêng Chinh (1970), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập 2, Nhà xuất ST 15 Trờng Chinh (1964), Kháng chiến định thắng lợi, NXBST 16 Lê Văn Giang (2003), Lịch sử giản lợc 1.000 năm giáo dục Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia - Hà Nội 17 Lê Mậu HÃn (2001), Các cơng lĩnh cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia - Hà Nội 18 Lê Mậu HÃn (chủ biên) (2005), Đại cơng lịch sử Việt Nam, tập III, NXB Giáo Dục 19.Nguyễn Trọng Hoàng (1967), "Chính sách Thực dân Pháp Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 96 20 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trớc 1945, NXB GD 21 PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên) (2006), Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 1930 - 2006, NXB Lao Động 22 Quân khu IV - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc (1945 - 1954 ) (1990), NXB Quân Đội Nhân dân , Hà Nội 23 Đỗ Thị Nguyệt Quang (1981), "Vài nét trình phát triển nghiệp giáo dục vùng dân tộc ngời kháng chiến chống Pháp", Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 24 Nguyễn i Quốc (1976) , Bản án chế độ Thực dân Pháp, NXBST 25 Sở giáo dục đào tạo Nghệ An (2005), Sáu mơi năm ngành giáo dục đào tạo tØnh NghƯ An (1945 - 2005), NXB NghƯ An 26.TrÇn Dân Tiên (1960), Những mẩu chuyện đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Văn học, Hà Nội 27 Thờng vụ tỉnh ủy Đảng ủy - Bộ chØ huy qu©n sù tØnh NghƯ An (1989), NghƯ An - Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc (1945 - 1954 ), NXB NghÖ An 28 Së VHTT NghÖ An (2005), 60 năm ngành VHTT tỉnh Nghệ An (1945 2005), NXB NghƯ An 79 Phụ Lục 1.1 Thơng báo chủ tịch ủy ban nhân dân nghệ an gửi tồn thể nhân dân tỉnh (trích Hồ sơ 58 – Thông cáo công tác giáo dục - y tế Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An năm 1945) Trong thời kỳ pháp thuộc, việc học bị ngăn cấm, dân trí khơng mở mang Chúng ta cảm thấy nguy hại nạn mù chữ Vì hủ lệnh cưỡng bách giáo dục Các lớp bình dân mở khắp thành thị thôn quê Các đồng bào lợi dụng thời nhàn rỗi mà học Có học khơn, dân có khôn, nước mạnh Từ sau, trừ kẻ bị điên cuồng hay già yếu độ, mắt khơng trơng thấy, chân cất khơng khỏi mặt đất, cịn phải học, phải biết viết, biết đọc chữ Quốc ngữ, biết làm bốn phép tính: nhân, chia, cộng, trừ Dân chợ (người Việt Nam) hạn năm, dân Mường(người Thổ) hạn hai năm kể từ tháng 10 năm 1945 chữ bị phạt tội dốt, lệ phạt định công bố sau 1.2 Thư gửi đồng bào Nghệ An (trích “Những lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch”-tập I trang 673) Cảm ơn đồng bào tặng tơi q q báu dịp sinh nhật tơi- thành tích thi đua tháng đầu năm 1949 Sau đây, tơi có lời thân nhắn khuyên đồng bào: - Thi đua phải thiết thực, bền bỉ, rộng khắp 80 - Dân quân phải tổ chức chặt chẽ, tập luyện hẳn hoi, vũ trang đầy đủ - Sáu huyện toán nạn mù chữ Thế tốt Chính phủ gửi giấy khen Phải giúp huyện toán cho xong nội năm - Tơi vui lịng xã có phụ nữ tham gia Hội đồng nhân dân Phụ nữ phải tham gia quyền nhiều thiết thực 64 xã, tức phần ba tỉnh làm đoàn kết chặt chẽ, quyền củng cố, dân qn vững vàng phần phải thi đua làm - Phải phát triển củng cố phong trào hợp tác xã tập đồn đổi cơng Những người phụ trách phải tháo vát Đời sống thôn quê phải phát triển - Tỉnh ta có đà vững để tiến mặt Mong đồng bào tiếp tục thi đua giúp thi đua làm cho Nghệ An thành tỉnh kiểu mẫu công việc kháng chiến kiến quốc Chào thân thắng Tháng năm 1949 Hồ chí Minh 81 Mơc lơc Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………… 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… 4.Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu……………………… 5.Đóng góp ti 6.B cc ca ti Ni Dung Chơng1.Khái quát tình hình văn hóa - giáo dục Nghệ An tríc cách mạng Tháng Tám năm 1945 1.1VàinétvềđiềukiƯntù nhiªn, héi 1.1.1 Điều kiện nhiên 1.1.2 §iỊu kiÖn héi xà tự xà 1.2Vàinétvềvănhóa-giáodụcNghAntrớccỏchmngThỏngTỏm nm1945 1.2.1 Về văn hóa 1.2.2 VỊ gi¸o dơc Chơng Văn hóa - giáo dục Nghệ An năm đầu sau cách mạng Tháng Tỏm (1945 1949) 2.1 Chđ tr¬ng, biƯn pháp Đảng Nghệ An phát triển văn hãa gi¸o dơc 82 2.2 Những thành tựu hạn chế 2.2.1 Về văn hóa 2.2.2 VỊ gi¸o dơc Chơng 3: Đảng Nghệ An lÃnh đạo việc đẩy mạnh phát triển văn hóa giáo dục (1950 1954) 3.1 Chđ tr¬ng Đảng quyền Nghệ An 3.2 Thành tựu hạn chế 3.2.1 VÒ văn hóa 3.2.2 VỊ gi¸o dơc KÕt LuËn Tài Liệu Tham Khảo Phụ lục 83 ... đề“ Đảng Nghệ An lãnh đạo cơng tác phát triển văn hóa -giáo dục thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1945 đến 1954? ?? vấn đề địa phương Đây vấn đề khó hàm chứa tính lý luận thực tiễn đồng thời. .. xứ Nghệ, mong muốn tìm hiểu mảnh đất “địa linh nhân kiệt” Chính chọn đề tài: ? ?Đảng Nghệ An lãnh đạo cơng tác phát triển văn hóa -giáo dục thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1945 đến 1954? ??... khác Đảng quyền Nghệ An dành quan tâm, ý đến cơng tác phát triển văn hóa – giáo dục. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Nghệ An may mắn trực tiếp tham gia kháng chiến nên điều kiện khách quan