Đảng bộ tỉnh hà tĩnh lãnh đạo phát triển giáo dục thời kỳ 1945 1954

107 339 0
Đảng bộ tỉnh hà tĩnh lãnh đạo phát triển giáo dục thời kỳ 1945  1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THẢO ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TĨNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG THỜI KỲ 1945 - 1954 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THẢO ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TĨNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG THỜI KỲ 1945 - 1954 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học : PGS Lê Mậu Hãn Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Mở đầu Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục luận văn Chƣơng Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo xây dựng giáo dục năm đầu quyền cách mạng (1945 – 1946) 1.1 Vài nét tình hình giáo dục Hà Tĩnh trước Cách mạng tháng Tám 1.2 Đảng tỉnh Hà Tĩnh đạo thực nhiệm vụ giáo dục 15 tỉnh Chƣơng Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển giáo dục 36 phục vụ kháng chiến kiến quốc (1946 – 1950) 2.1 Chủ trương phát triển giáo dục Đảng năm đầu 36 kháng chiến chống Pháp 2.2 Quá trình đạo thực giáo dục Đảng tỉnh Hà Tĩnh 42 Chƣơng Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo thực chủ trƣơng 65 cải cách giáo dục (1950 – 1954) 3.1 Chủ trương cải cách giáo dục Đảng 65 3.2 Đảng tỉnh Hà Tĩnh đạo phát triển giáo dục theo phương 71 hướng CCGD Đảng Kết luận 90 Tài liệu tham khảo 98 Phụ lục 101 MỞ ĐẦU 1.Lý lựa chọn đề tài Giữa kỷ XIX, thực dân Pháp xâm lược bước thôn tính Việt Nam Từ đây, giáo dục phong kiến Việt Nam dần bị thay đổi, chữ Hán thay chữ Quốc ngữ chữ Pháp Nội dung chương trình, sách giáo khoa đến cách học, cách dạy, cách tổ chức kỳ thi thay đổi… Thực dân Pháp coi giáo dục công cụ quan trọng để thống trị nhân dân Việt Nam Từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng lãnh đạo đấu tranh nhân dân chống thực dân Pháp mặt trận văn hoá, giáo dục Từ lớp học thời kỳ Xô viết Nghệ Tĩnh, Hội Truyền bá quốc ngữ thành lập năm 1938 đến Đề cương Văn hoá Việt Nam năm 1943 kiện quan trọng đấu tranh Đảng ta lĩnh vực văn hoá, giáo dục Cách mạng tháng Tám thành công, nghiệp giáo dục cách mạng Việt Nam Hà Tĩnh phát triển ngày rực rỡ Ở Hà Tĩnh, lãnh đạo Đảng bộ, tỉnh cải tạo giáo dục nô dịch lạc hậu chế độ cũ, xây dựng giáo dục mới, giáo dục cách mạng hoàn chỉnh qua ba cải cách giáo dục, bước đổi đa dạng hoá lọai hình đào tạo, thực xã hội hoá giáo dục ngày sâu rộng nhân dân Đặc biệt, năm kháng chiến chống thực dân Pháp trường kỳ gian khổ, Hà Tĩnh kiên trì thực nghiêm chỉnh đường lối giáo dục đắn, sáng tạo Đảng, chứng minh qua thực tiễn phong trào “Thi đua hai tốt”; tập trung rõ nét điển hình tiên tiến, đơn vị cờ đầu ngành học mà Cẩm Bình trước trung học sở Kỳ Tân điểm sáng tiêu biểu Hà Tĩnh đầu nước phong trào toán nạn mù chữ Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, nghiệp giáo dục Hà Tĩnh thời kỳ tồn nhiều khuyết điểm, yếu Việc tìm hiểu, nghiên cứu đạo Đảng Hà Tĩnh phát triển giáo dục tỉnh thời kỳ 1945-1954 việc làm cần thiết nhằm góp phần làm lên tranh trình phát triển giáo dục Hà Tĩnh thời kỳ Trên sở rút ưu, khuyết điểm kinh nghiệm chủ yếu cho nghiệp giáo dục Hà Tĩnh, để góp phần làm sở cho công trình nghiên cứu giáo dục Hà Tĩnh thời kỳ Với ý nghĩa định hướng thầy giáo hướng dẫn chọn đề tài “Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển giáo dục thời kỳ 1945 - 1954” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Về giáo dục chung nước có công trình nghiên cứu: “Giáo dục Việt Nam thời kỳ 1945- 1954” PGS.TS Ngô Đăng Tri ThS Đỗ Thanh Loan Luận văn tái sinh động, khách quan tranh lịch sử trình phát triển giáo dục Việt Nam thời kỳ 1945-1954; nêu lên kết nghiệp giáo dục Việt Nam thời kỳ Từ rút ưu, khuyết điểm kinh nghiệm chủ yếu cho nghiệp giáo dục Việt Nam thời gian sau Hay đề tài “Quá trình xây dựng phát triển giáo dục Việt Nam từ 9-1945 đến 7-1954” luận án Tiến sỹ khoa học Lịch sử Đỗ Thị Nguyệt Quang Đã khái quát kết giáo dục Việt Nam (1945-1946) phát triển giáo dục kháng chiến Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp Trên sở nhận thức tầm quan trọng giáo dục Hà Tĩnh, nhiều tác giả tỉnh quan tâm nghiên cứu vấn đề nhiều khía cạnh, sách “Giáo dục Hà Tĩnh, kỷ xây dựng phát triển” hai nhà giáo ưu tú Bùi Thân Hà Quảng biên soạn xuất năm 2001, “Lịch sử giáo dục Hà Tĩnh” Sở Giáo dục- Đào tạo Hà Tĩnh xuất năm 2005 Hai tác phẩm đề cập đến kết mà giáo dụcđào tạo tỉnh đạt Đó thực tài liệu quý để tham khảo trình thực đề tài Tuy nhiên, vấn đề mà hai tác phẩm đề cập mang tính chất toàn cục khái quát chung đường mà giáo dục Hà Tĩnh qua chưa có phân tích cụ thể, chưa làm bật vai trò lãnh đạo Đảng Hà Tĩnh với việc phát triển giáo dục tỉnh thời kỳ Đây vấn đề mà tập trung làm rõ luận văn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu - Tái sinh động, khách quan tranh lịch sử trình phát triển giáo dục Hà Tĩnh (1945-1954) - Nêu lên kết nghiệp giáo dục Hà Tĩnh thời kỳ 1945-1954 để làm bật vai trò lãnh đạo Đảng Hà Tĩnh Từ rút ưu, khuyết điểm kinh nghiệm chủ yếu cho nghiệp giáo dục Hà Tĩnh thời gian sau - Đặt sở nghiên cứu giáo dục Hà Tĩnh thời kỳ góp phần bổ sung tư liệu giáo dục Hà Tĩnh 3.2 Nhiệm vụ - Tập hợp nguồn tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Thư viện Quốc gia Hà Nội, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, Ban Tuyên giáo tỉnh Hà Tĩnh, Sở Giáo dục- Đào tạo Hà Tĩnh - Hệ thống hoá tài liệu theo nội dung cần nghiên cứu - Mô tả cách khái quát, toàn diện chủ trương, sách giáo dục trình thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước giáo dục Đảng Hà Tĩnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn lãnh đạo, đạo Đảng Hà Tĩnh việc phát triển giáo dục tỉnh Phạm vi nghiên cứu luận văn địa bàn Hà Tĩnh khoảng thời gian từ năm 1945 đến năm 1954 Tuy nhiên, luận văn đề cập đến vấn đề năm trước để có nhìn toàn diện hệ thống Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu - Tài liệu công bố: Văn kiện Đảng toàn tập, Hồ Chí Minh toàn tập, Nghị quyết, Chỉ thị cuả Trung ương Đảng, công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Tài liệu lưu trữ tại: Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Thư viện Quốc gia Hà Nội, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, Ban Tuyên giáo tỉnh Hà Tĩnh, Sở Giáo dục- Đào tạo Hà Tĩnh… 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp điều tra, so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp để làm sang tỏ vấn đề lãnh đạo Đảng Hà Tĩnh việc phát triển giáo dục Hà Tĩnh (1945-1954) 6 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo luận văn chia thành chương: Chương 1: Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo xây dựng giáo dục năm đầu quyền cách mạng (1945- 1946) Chương 2: Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển giáo dục phục vụ kháng chiến kiến quốc (1946- 1950) Chương 3: Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo thực chủ trương cải cách giáo dục (1950-1954) CHƢƠNG 1: ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TĨNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC MỚI TRONG NĂM ĐẦU CỦA CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG (1945 - 1946) 1.1 Vài nét tình hình giáo dục Hà Tĩnh trƣớc Cách mạng tháng Tám Hà Tĩnh vùng đất “Địa linh nhân kiêt” có đóng góp đáng kể vào thành tựu văn hoá - giáo dục Việt Nam Đây nơi học vấn, khoa cử phát triển có truyền thống, vào thời nào, địa phương có người học giỏi, khoa giáp đỗ đạt cao, đóng góp cho đất nước người ưu tú, lỗi lạc Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, hay Nguyễn Công Trứ, Phan Đình Phùng…và danh nhân văn hoá, nhà khoa học, sử gia tiếng, nhà thơ, nhà văn thiên tài Từ Đảng Hà Tĩnh đời, lãnh đạo Đảng phong trào cách mạng Hà Tĩnh chuyển sang giai đoạn Cuối tháng 121929, chi Đông Dương cộng sản Đảng Trường Tiểu học Pháp - Việt, thị xã Hà Tĩnh thành lập đồng chí Lê Bá Cảnh làm bí thư Đầu năm 1930, chi Đông Dương cộng sản Liên Đoàn đời Can Lộc (Thiên Lộc, Hựu Lộc, Đại Lộc…) Cũng vào đầu năm 1930, đồng chí Trần Hữu Thiên (tức Lai, tức Nguyễn Trung Thiên) Đông Dương cộng sản Đảng cử vào xây dựng sở Hà Tĩnh, chi Phù Việt (Thạch Hà), Hà Linh (Hương Khê), Trường Tiểu học Thịnh Xá (Hương Sơn)… xây dựng Vào cuối tháng 3-1930, uỷ nhiệm Xứ uỷ Trung kỳ, đồng chí Trần Hữu Thiên vào Hà Tĩnh bắt liên lạc với tổ chức sở Đông Dương cộng sản Đảng Đông Dương cộng sản Liên đoàn để thống tổ chức, tiến hành Hội nghị thành lập Đảng lâm thời Hà Tĩnh Hội nghị tiến hành địa điểm gần bến đò Thượng Trụ (xã Thiên Lộc, Can - Đã cải tổ xây dựng ngành học phổ thông đội ngũ giáo viên, học sinh đông đảo, chất lượng ngày cao Năm 1946, tháng sau cách mạng thành công, Hà Tĩnh mở 181 trường tiểu học bản, hai trường trung học Thị xã Đức Thọ, đến năm 1954, số lượng tăng lên 225 trường tiểu học từ ba trường trung học đầu tiên, đến thời điểm này, huyện có trường cấp II Ngoài số thành công hình thành ngành học phổ thông năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám 1945, CCGD phong trào “Rèn cán chỉnh cơ” phát động thực từ năm 1950 đưa ngành học sang giai đoạn mới, quan điểm, chương trình, nội dung giáo dục xây dựng đội ngũ giáo viên Về giáo dục trung học, “hầu hết trường thí nghiệm phương pháp giáo dục dân chủ mới, cải tiến phương pháp sư phạm, trừ lối dạy nhồi sọ, lối học vẹt” Trong đó, trường tư thục Liên Việt xem “tiêu biểu cho lực lượng trẻ xây dựng giáo dục mới… phục vụ yêu cầu đào tạo người Đảng” - Đã hình thành ngành học mầm non Nhiều nơi mở lớp ấu trĩ, vỡ lòng Phần lớn giáo viên người dạy bình dân học vụ kiêm nghiệm, với tinh thần “công tâm”, đa số niên hăng hái nhiệt tình không khí ngày đầu cách mạng thiếu hiểu biết khoa sư phạm trì lớp học - Đã trọng việc dân chủ hóa nhà trường, xây dựng quy chế quản lý, xây dựng đoàn thể trị giáo dục tư tưởng nhà trường, ý đưa giáo dục phục vụ kháng chiến kiến quốc Việc kết hợp giáo dục nhà trường với thực tế kháng chiến, kiến quốc, thực công tác xã hội giáo viên, học sinh thực ngày sâu rộng Phần đông học sinh, sinh viên có tinh thần khắc phục thiếu thốn, tích cực tăng gia sản xuất tự túc, chăm học tập, ý rèn luyện đạo đức, tư tưởng Điển hình phong 91 trào thi đua sôi trường cấp II, cấp III lúc như: chỉnh đốn nếp học tập, cần công kiệm học, luyện tập quân sự, tham gia hoạt động xã hội, noi gương học sinh gương mẫu tỉnh Nhiều học sinh xa nhà chịu khó vừa học vừa tham gia sản xuất để có điều kiện tiếp tục học tập Trong phong trào thi đua đó, nhiều học sinh nêu gương học tập công tác tốt Hoàng Hữu Bình, Phan Văn Tiệm trường Phan Đình Phùng; Dương Xuân Thâu, Bùi Quang Hoan trường Đại Thành, Đinh Khắc Phi, Hà Học Hợi trường Hương Sơn, Trần Y Nhuận, Bùi Trí Thịnh trường Thạch Hà; Đồng Ký trường Can Lộc, - Cách mạng tháng Tám thành công (1945), Hà Tĩnh thực lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh đẩy phong trào giáo dục tiến lên bước Cùng với phong trào tăng gia sản xuất chống đói, Đảng quyền tỉnh phát động, lãnh đạo tổ chức phong trào chống nạn mù chữ xây dựng đời sống Phong trào thi đua diệt giặc dốt với nhiều hình thức phong phú lôi người, lứa tuổi, không phân biệt giàu nghèo, già trẻ, gái trai đến lớp học đình chùa, làng xóm Các hiệu “đi học yêu nước”, “thi đua toán nạn mù chữ”, “tiền tuyến diệt xâm lăng, hậu phương trừ giặc dốt”, tinh thần “mỗi gia đình lớp học” thực khắp nơi Chỉ năm sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, nghiệp giáo dục Hà Tĩnh có bước phát triển mạnh Đến tháng 10- 1946, Hà Tĩnh có 15 vạn người toán nạn mù chữ Đó thành tựu bước đầu song quan trọng, làm sở cho đấu tranh bảo vệ quyền, góp phần chuẩn bị khẩn trương cho công kháng chiến cuả Đảng nhân dân Hà Tĩnh giành thắng lợi Sự nghiệp GD- ĐT Hà Tĩnh góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đưa tỉnh vùng đất nghèo nàn, thất học đến 95% dân số trước Cách mạng tháng Tám trở thành tỉnh có 92 giáo dục quốc dân hoàn chỉnh với đủ ngành, cấp từ giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông đến giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề, giáo dục thường xuyên; đào tạo hàng chục vạn học sinh có giác ngộ trị, có văn hóa, có sức khoe, cung cấp cho lực lượng an ninh, quốc phòng, cho ngành kinh tế- xã hội tỉnh đất nước Bên cạnh thành tựu đạt được, tồn hạn chế như: - Việc chuyển đổi từ giáo dục cũ sang giáo dục nhiều nơi, nhiều lúc chậm lúng túng Ở giai đoạn 1945 - 1946, hạn chế gây trở ngại cho việc thu dung, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, học sinh Khi kháng chiến nổ ra, việc sơ tán, chuyển đổi môi trường giảng dạy, học tập lúc đầu có tư tưởng tạm bợ, số giáo viên, học sinh không khắc phục khó khăn Trong số đó, có số giáo viên sức chịu đựng gian khổ chưa cao nên rời bỏ ngành Trong CCGD năm 1950, việc xếp từ hệ thống phổ thông cũ 12 năm thành hệ thống năm thiếu đồng kế hoạch; chương trình, tổ chức học tập, chưa phục vụ kịp thời cho nhiệm vụ kháng chiến kiến quốc Sách giáo khoa in ấn chậm, phát hành chưa cấn đối, thiếu thốn nhiều Đến năm 1953-1954, sách giáo khoa tập san Giáo dục Khu giáo dục với soạn mẫu số môn học - Giáo dục bình dân học vụ, bổ túc văn hóa phát triển chưa đồng đều, phong trào thiếu liên tục, sâu rộng, phong trào nặng hình thức, tính đến chất lượng Có nơi mở lớp bình dân học vụ tràn lan, theo dõi, kiểm tra, nên việc dạy học có tính chất phong trào, hình thức Vì vậy, phong trào có thời điểm dễ bị lắng xuống khiến số lượng học viên bị giảm sút đáng kể Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học trường phổ thông lao động chưa phù hợp, chưa gắn với thực tế kháng chiến kiến quốc Việc phổ biến kiến thức, kinh nghiệm sản xuất nhân dân 93 hạn chế, việc hướng nghiệp cho học sinh trường, lớp bổ túc văn hóa thiếu kế hoạch,… - Việc giáo dục trị nhiều nơi chưa kịp thời, đầy đủ, hiệu chưa cao; công tác trí thức vận yếu Nhìn chung, việc giáo dục trị thường tập trung cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh, cấp sở, trường học sinh, sinh viên chưa ý mức, chưa sát thực tế Phong trào "Rèn cán chỉnh cơ" năm 1950, kiểm thảo phê bình, tự phê bình, có nơi thái quá, có nơi lại coi nhẹ Về công tác trí thức vận, Nghị 264 ngày 13- 2- 1952 công tác vận động trí thức, Tỉnh uỷ nghiêm túc kiểm điểm lãnh đạo trí thức Hà Tĩnh, nói chung "còn hẹp hòi, thành kiến, lãnh đạo quan liêu mệnh lệnh, chưa nắm vững nhu cầu họ" - Cán phụ trách, quản lý giáo dục thiếu yếu, việc sử dụng cán bộ, bố trí giáo viên chưa hợp lý, phí phạm, lương, phụ cấp thấp Tổ chức đoàn thể giáo viên, học sinh trường chưa làm tốt chức Sự phối hợp địa phương với nhà trường có nơi lỏng lẻo, có nơi, có lúc lại mức cần thiết Chất lượng giáo dục trường tư thục thấp Công tác tra giáo dục chưa toàn diện, thiếu kịp thời… Số học sinh có tăng lên, song nữ sinh thấp so với nam sinh Những kinh nghiệm lịch sử Một là, Đảng phải nắm vững có ý thức chấp hành nghiêm túc đường lối giáo dục Đảng, kiên trì phát động quần chúng, biết phát huy truyền thống hiếu học nhân dân để cỏ thể xây dựng nghiệp giáo dục phát triển theo quy mô lớn, toàn diện, cân đối ngành học ( bổ túc văn hóa, phổ thông, mẫu giáo) có chất lượng cao Hai là, phải coi trọng giáo dục đào tạo nghiệp cách mạng, coi giáo dục đào tạo nghiệp trồng người, đầu tư cho lâu dài, để có chủ 94 trương, sách với vai trò, vị trí “giáo dục quốc sách hàng đầu” Dù khó khăn đến đâu phải có quan tâm lãnh đạo, đạo mức thực tốt công tác giáo dục, đào tạo, phải dạy tốt, học tốt để xây dựng lực lượng cho nghiệp kháng chiến kiến quốc Xây dựng giáo dục gắn bó với quần chúng nhân dân, thực dân chủ, dựa vào dân nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh trình xây dựng, phát triển Phải phát huy quyền làm chủ đội ngũ giáo viên, công chức học sinh, sinh viên, thu hút quan tâm địa phương nhân dân để họ tích cực tham gia quản lý, đóng góp công sức xây dựng nhà trường Ba là, thể chế hoá quan điểm, đường lối giáo dục Đảng thành chủ trương, sách, biện pháp cụ thể ngành giáo dục đào tạo Các chủ trương, biện pháp phải vừa bảo đảm tính nguyên tắc, tập trung, đồng thời có linh hoạt, dân chủ phù hợp với thời kỳ, hoàn cảnh, vừa bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ, hài hòa quan hệ ngang dọc để tổ chức thực có hiệu cao Bốn là, phải thường xuyên coi trọng không ngừng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý, nhân tố quan trọng định thành bại phát triển giáo dục số lượng chất lượng Từ làm cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên hiểu làm tốt chức không người truyền bá kiến thức cho học sinh, sinh viên tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường, mà giáo dục cho học sinh, sinh viên tư tưởng đạo đức tiến bộ, ý thức tổ chức kỷ luật cao, thực tốt trách nhiệm nghĩa vụ công dân, hướng dẫn học sinh tham gia sản xuất, công tác, làm cho cán bộ, giáo viên thực trở thành gương phương diện để học sinh, sinh viên noi theo Phải quan tâm đến việc tăng cường xây dựng tổ chức đảng nhà trường vững mạnh Tổ chức đảng trường học tham mưu đắc lực Đảng để lãnh đạo toàn nghiệp giáo dục, 95 nhân tố định việc xây dựng tập thể thầy giáo, cô giáo trở thành tập thể cách mạng Có thể nói, học trình lãnh đạo phát triển giáo dục Hà Tĩnh thời kỳ 1945-1954 Đảng Hà Tĩnh nguyên giá trị thời kỳ đổi CNH, HĐH Phát huy truyền thống tốt đẹp, vận dụng sáng tạo kinh nghiệm giáo dục đào tạo thời kỳ 1945 - 1954 góp phần tích cực làm cho nghiệp giáo dục đào tạo Hà Tĩnh ngày phát triển, góp phần vào phát triển chung mặt tỉnh nhà Đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển đất nước, đưa nước Việt Nam “sánh vai với cường quốc năm châu” kỳ vọng Hồ Chí Minh Những thành tựu mà giáo dục Hà Tĩnh đạt kết trình lãnh đạo Đảng cấp quyền sở vận dụng, quán triệt đường lối giáo dục Đảng Chủ tịch Từ thành lập sau này, thời kỳ hoạt động, Đảng Hà Tĩnh coi trọng mặt trận văn hóa, giáo dục, đạo sát có thành tựu khả quan góp phần đưa cách mạng tỉnh nhà lên Sự nghiệp GD - ĐT Hà Tĩnh góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đưa tỉnh vùng đất nghèo nàn, thất học đến 95% dân số trước Cách mạng tháng Tám trở thành tỉnh có giáo dục quốc dân hoàn chỉnh với đủ ngành, cấp từ giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông đến giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề, giáo dục thường xuyên; đào tạo hàng chục vạn học sinh có giác ngộ trị, có văn hóa, có sức khoe, cung cấp cho lực lượng an ninh, quốc phòng, cho ngành kinh tế- xã hội tỉnh đất nước Trong đó, nhiều người trở thành nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước, nhiều giáo sư, tiến sỹ, nhiều nhà khoa học có tầm cỡ quốc gia, quốc tế có cống hiến to lớn vào thắng lợi vĩ đại cách mạng Việt Nam 96 Huân chương Độc lập mà ngành GD - ĐT Hà Tĩnh Nhà nước trao tặng (2-1949) ghi nhận cho thành tựu đạt 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng Hà Tĩnh (1949), Đề án văn hóa xã hội, lưu phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hà Tĩnh Ban chấp hành Đảng Hà Tĩnh (1993), Lịch sử Đảng Hà Tĩnh, Tập (1930- 1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Ban chấp hành Đảng huyện Hương Sơn (1972), Lịch sử Đảng huyện Hương Sơn, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2003), Lịch sử trường trị Hà Tĩnh, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Ban thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh (1951), Tổng kết công tác tuyên truyền cho Nghị Chấp hành Trung ương họp kỳ tháng 8-1950 (trong tháng 9,10,11- 1950), lưu phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hà Tĩnh Ban thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh (1952), Nghị Hội nghị trí thức vận Hà Tĩnh (13-2-1952), lưu phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hà Tĩnh Ban thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh (1955), Hà Tĩnh với công chống nạn mù chữ, lưu phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hà Tĩnh Ban nghiên cứu Lịch sử đảng (1979), Văn kiện Đảng 1945-1954, Nxb Sự thật, Hà Nội Đặng Duy Báu (2001), Lịch sử Hà Tĩnh, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Báo cáo tình hình giáo dục phổ thông bình dân học vụ năm 1953 Ty Giáo dục Hà Tĩnh, Hồ sơ 151, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Hà Nội 11 Báo cáo tình hình giáo dục phổ thông bình dân học vụ năm 1954 Ty Giáo dục Hà Tĩnh, Hồ sơ 151, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Hà Nội 98 12 Báo cáo tổng quát tình hình giáo dục năm 1953 Ty Giáo dục Hà Tĩnh, Hồ sơ 111, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Hà Nội 13 Báo cáo hướng phát triển giáo dục năm 1954 Ty Giáo dục Hà Tĩnh, Hồ sơ 151, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Hà Nội 14 Biên Đại Hội nghị hội giáo dục Liên khu IV họp ngày 29 30- 61948, Hồ sơ 19, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Hà Nội 15 Báo cáo thành tích giáo dục Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến cuối tháng 6- 1954, Hồ sơ 146, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Hà Nội 16 Bộ Quốc gia giáo dục (1951), Đại hội nghị giáo dục toàn quốc (7/1951), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Đình Bưởi (2000), Lịch sử Hà Tĩnh: Dạy học trường trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trường Chinh (1964), Kháng chiến định thắng lợi, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Hoàng Ngọc Di (1968), Giới thiệu nét đường lối giáo dục Đảng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đảng Hà Tĩnh (1948), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ V, lưu phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hà Tĩnh 21 Đảng Cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 12, 1950, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 8, 1945-1947, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 9, 1948, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Giáo dục Việt Nam thời kỳ 19451954, (trong sách Hội thảo KH Việt Nam học lần 3, 12-2008), Hà Nội 99 25 Nguyễn Văn Huyên (1990), Những nói viết giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1976), Những lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1980), Toàn tập, Tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, Tập IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1986), Toàn tập, Tập V, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Hồ chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đỗ Mười (1995), Chăm lo nghiệp giáo dục chăm lo thiết thực đến phát triển người, chủ thể sáng tạo, Phát biểu Lễ kỷ niệm 50 năm giáo dục cách mạng Việt Nam, 20-11-1995 32 Võ Thuần Nho (1980), 35 năm phát triển giáo dục phổ thông, Nxb giáo dục, Hà Nội 33 Lịch sử Nghệ Tĩnh (1984), Tập 1, Nxb Nghệ - Tĩnh 34 Sở Giáo dục đào tạo Hà Tĩnh (2005), Lịch sử giáo dục Hà Tĩnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Khánh Toàn (1972), Xung quanh số vấn đề văn học vá giáo dục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Phan Thọ (2005), Trường Phan Đình Phùng Hà Tĩnh 60 nămmột chặng đường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Thư Hồ Chủ Tịch gửi cán giáo viên BDHV (1945- 1954), (1955), Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Tóm tắt giáo dục Việt Nam (1945-1954), (1958), Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Tổng mục lục văn quy phạm pháp luật Việt Nam 1945-2002, (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Việt Nam chống nạn thất học (1980), Nxb giáo dục, Hà Nội 100 PHỤ LỤC THƢ GỬI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH THƢ GỬI ÔNG TRƢỞNG TY BÌNH DÂN HỌC VỤ HÀ TĨNH Kính ông: Tôi vui lòng nhận báo cáo tỉnh Hà Tĩnh có làng toán xong nạn mù chữ Kết ông khéo léo tổ chức lãnh đạo, nam nữ giáo viên chịu khó cố gắng, đồng bào hăng hái ham học Tôi thay mặt Chính phủ gửi giấy khen đồng bào làng Đồng thời gửi lời khen ngợi cảm ơn ông, bạn giúp việc Ty tất nam nữ giáo viên Sau vài ý kiến công tác bình dân học vụ tỉnh ta: Cố gắng làm cho toàn tỉnh toán nạn mù chữ thời gian mau Nâng cao chương trình học tập làng toán nạn mù chữ, dạy thêm lịch sử, đại dư, làm tính, khoa học thường thức Các lớp bình dân học vụ nên kiêm thêm trách nhiệm tuyên truyền cổ động cho công việc kháng chiến giúp đỡ đội, thi đua tăng gia sản xuất v.v… Tôi hứa có giải thưởng khuyến khích cho huyện có đại đa số làng toán nạn mù chữ trước huyện khác, giải thưởng thức cho huyện toán hoàn toàn nạn mù chữ Nhờ ông thông tin cho đồng bào tỉnh để biết người cố gắng Chào thân thắng Tháng năm 1948 Hồ Chí Minh 101 101 THƢ GỬI ĐỒNG BÀO CẨM XUYÊN Đồng bào yêu quý: Tôi vui lòng thay mặt Chính phủ kheo ngợi đồng bào toàn huyện toán xong nạn mù chữ Thế huyện Cẩm Xuyên tranh vinh dự xung phong cho Hà Tĩnh Liên khu IV mặt trận văn hóa bình dân Ở Bắc Bộ có tỉnh toán xong nạn mù chữ 6,7 huyện Thái Bình hứa toàn tỉnh toán xong năm Tôi mong Hà Tĩnh làm Hà Tĩnh tỉnh nhỏ Liên khu IV mà hăng hái xung phong Tôi mong tỉnh khác, trước hết tỉnh to Nghệ An, Thanh Hóa cố gắng theo kịp tỉnh “em” Cẩm Xuyên đạt thành tích tốt đẹp do: - Sự cố gắng giúp đỡ cụ phụ lão, cáo vị thân sỹ - Sự chăm sóc ân cần quan, đoàn thể - Sự hái nỗ lực giáo viên - Sự siêng năm cố gắng toàn thể đồng bào Những thành tích bước đầu Riêng đồng bào cần phải tiếp tục học thêm nữa, học thêm để tiến thêm Vì diệt giặc dốt chi ba mặt trận kháng chiến, kiến quốc ta, đồng bào Cẩm Xuyên làm kiểu mẫu hai mặt trận kia, tức xung phong tăng gia sản xuất để tự cấp tự túc, để diệt giặc đói Xung phong tổ chức dân quân du kích cho hẳn hoi, xung phong giúp đỡ đội, niên, tham gia vệ quốc quân để diệt giặc ngoại xâm 102 102 Nói tóm lại đồng bào nên xung phong phong trào thi đua quốc nhằm vào hai nhiệm vụ giúp cho cầm cự thuận lợi chuẩn bị tổng phản công mau đầy đủ Với lòng hăng hái chí cương sẵn có tin đồng bào Cẩm Xuyên làm tròn nhiệm vụ vẻ vang đồng bào huyện, tỉnh khác thi đua theo kịp Cẩm Xuyên Chào thân thắng Tháng năm 1948 Hồ Chí Minh 103 Bảng tóm tắt giai đoạn chống nạn mù chữ Hà Tĩnh Thời gian Số giáo Số lớp Số học Ngƣời Tỷ số viên học viên biết chữ 19/12/46 2.416 2.063 52.734 260.220 52% 8/9/47 3.516 3.618 61.739 378.715 72% 30/6/48 3.812 3.611 72.800 434.522 85% 2/49 887 860 16.707 525.720 100% 104 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDHV : Bình dân học vụ CCGD : Cải cách giáo dục CNH : Công nghiệp hóa CSVC : Cơ sở vật chất GD - ĐT : Giáo dục - đào tạo HĐH : Hiện đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân SL : Sắc lệnh THPT : Trung học phổ thông UBKCHC : Uỷ ban kháng chiến hành UBND : Ủy ban nhân dân 105 [...]... Hồ Chí Minh nền giáo dục nước ta có những chuyển biến cách mạng ngay trong những năm đầu dựng nước, xác lập quan điểm giáo dục mới phục vụ nhân dân, loại trừ những quan điểm giáo dục lạc hậu, phản động, xem giáo dục là trung lập 1.2.2 Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ giáo dục mới Sau khi chính quyền cách mạng đã được thành lập, Đảng bộ Hà Tĩnh ngay từ đầu đã coi giáo dục là một nhiệm... 18 lãnh đạo Nhờ thế, việc vận động toàn dân tham gia diệt dốt và bước đầu xây dựng nền giáo dục mới của tỉnh đã được thực hiện với tinh thần quyết tâm cao Đảng bộ Hà Tĩnh cũng đã kịp thời và nhanh chóng đề ra những chủ trương, biện pháp phát triển giáo dục nhằm góp phần vào những thành tựu to lớn của giáo dục nước nhà thời kỳ này, trên cơ sở nắm vững và thực hiện đúng định hướng, đường lối giáo dục. .. sở, phát triển lực lượng cách mạng được đẩy mạnh, lập các đội tự vệ cứu quốc Đến tháng 8 -1945, Đại hội Việt Minh liên tỉnh đã họp để xúc tiến công cuộc vũ trang khởi nghĩa 14 giành chính quyền, cử đồng chí Nguyễn Xuân Linh làm Bí thư, chia liên tỉnh thành 6 phân khu (Hà Tĩnh có 2) để chuẩn bị thành lập Uỷ ban khởi nghĩa khi điều kiện cho phép 1.2 Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ giáo dục. .. ngũ giáo viên trung học phần lớn xuất thân từ tầng lớp trí thức, nên nhận thức về đường lối, tình hình cách mạng chưa thật sâu sắc, nhất là về quan điểm giáo dục mới Bộ giáo dục (lúc này do giáo sư Đặng Thai Mai làm bộ trưởng) đã tổ chức Đại hội giáo dục mới, khẳng định các nguyên tắc dân tộc, khoa, đại chúng, đồng thời lập ban vận động thành lập Liên đoàn giáo giới các địa phương Cũng trong thời kỳ. .. chức bình dân học vụ và phong trào xoá nạn mù chữ, nền giáo dục tiểu học, trung học và đại học cũng được chú trọng và có đà phát triển mới Nền giáo dục mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định là “Một nền giáo dục của một nước độc lập, một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em nên những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực có sẵn của các em”[30; tr.37-38]... Ngành bình dân học vụ của tỉnh còn xuất bản tờ báo Bạn dân, nhằm cổ động và hướng dẫn phong trào học tập văn hoá, xây dựng đời sống mới… Bên cạnh đó, để chỉ đạo hệ thống giáo dục mới trong toàn tỉnh, cơ quan quản lý giáo dục được thành lập với tên gọi là Ty Thanh tra tiểu học và cử Ông Trần Hậu Toàn, một nhà giáo làm Thanh tra tiểu học Hà Tĩnh 20 (chức vụ như giám đốc Sở giáo dục hiện nay), nhưng không... trong tỉnh, uỷ ban nhân dân cách mạng mời những giáo viên cũ đến dạy các lớp trong xã, xem như chính thức tuyển dụng đội ngũ giáo viên các trường Có thể nói, ngay trong hoàn cảnh chính quyền còn trong trứng nước, Đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh coi việc nâng cao dân trí là một trong những nhiệm vụ cấp bách hàng đầu Đường lối giáo dục của Đảng và Bác Hồ nói chung và những chủ trương, biện pháp của Đảng bộ Hà. .. mở các lớp Ấu trĩ viên, nhà Bảo anh, Dục Anh viện và giao việc quản lý hệ thống này cho Bộ Cứu tế - Xã hội phụ trách Bộ Cứu tế - Xã hội đã sớm ban hành Nghị định số 5 ngày 10-9 -1945 khuyến khích việc mở cửa các lớp Dục Anh 26 viện, Ấu trĩ viên Sắc lệnh 146 của Chính phủ ban hành ngày 10-8 -1945 cũng nói về bậc học Ấu trĩ cần được phát triển Tại các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng... chính phủ mới được thành lập do ông Trần Trọng Kim làm Thủ tướng và tháng 4 -1945, giáo sư Hoàng Xuân Hãn được giữ chức Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Mỹ thuật Là một trí thức có tinh thần dân tộc cao, nhiều năm trăn trở trước tình hình một nền giáo dục “Pháp hoá”, muốn đem trí tuệ của mình ra góp phần nâng cao vị trí “quốc học” của giáo dục hiện hành, giáo sư Hoàng Xuân Hãn đã lợi dụng thời cơ thực dân Pháp... toàn tỉnh mở được 181 trường tiểu học; xây dựng được một bậc học khá ổn định, trải qua trên mọi địa bàn, làm nền tảng vững chắc cho sự nghiệp giáo dục Hà Tĩnh những năm sau Chính sách ngu dân của Pháp đối với nước ta về giáo dục là chỉ cho phát triển chiều ngang (mở cấp học thấp) mà không khuyến khích phát triển chiều cao (mở cấp bậc trên) cho nên đến những năm trước cách mạng tháng Tám, học sinh Hà Tĩnh ... trình đạo thực giáo dục Đảng tỉnh Hà Tĩnh 42 Chƣơng Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo thực chủ trƣơng 65 cải cách giáo dục (1950 – 1954) 3.1 Chủ trương cải cách giáo dục Đảng 65 3.2 Đảng tỉnh Hà Tĩnh đạo. .. giáo dục Hà Tĩnh, để góp phần làm sở cho công trình nghiên cứu giáo dục Hà Tĩnh thời kỳ Với ý nghĩa định hướng thầy giáo hướng dẫn chọn đề tài Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển giáo dục thời. .. khách quan tranh lịch sử trình phát triển giáo dục Hà Tĩnh (1945- 1954) - Nêu lên kết nghiệp giáo dục Hà Tĩnh thời kỳ 1945- 1954 để làm bật vai trò lãnh đạo Đảng Hà Tĩnh Từ rút ưu, khuyết điểm kinh

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 2.1.1. Sự chuyển hướng xây dựng nền giáo dục kháng chiến

  • 2.1.2. Quyết định của Đảng bộ Hà Tĩnh về nhiệm vụ giáo dục của tỉnh

  • 2.2. Quá trình chỉ đạo thực hiện giáo dục của Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh

  • 2.2.1. Về giáo dục mầm non và giáo dục tiểu học

  • 2.2.2. Về giáo dục trung học

  • 2.2.3. Về Bình dân học vụ

  • 3.1. Chủ trương cải cách giáo dục của Đảng

  • 3.2.1. Về giáo dục mầm non và giáo dục tiểu học

  • 3.2.2. Về giáo dục trung học

  • 3.2.3. Về Bình dân học vụ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan