1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đảng bộ huyện vĩnh tường lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp tu nam 1996 den nam 2010

99 503 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU ĐẢNG BỘ HUYỆN VĨNH TƢỜNG (TỈNH VĨNH PHÚC) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU ĐẢNG BỘ HUYỆN VĨNH TƢỜNG (TỈNH VĨNH PHÚC) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đặng Kim Oanh Hà Nội, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các tài liệu số liệu trích dẫn luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đặng Kim Oanh - cô giáo hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Lịch sử, môn Lịch sử Đảng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, nơi tác giả học Xin chân thành cảm ơn tập thể cán nhân viên kho lưu trữ văn phòng Huyện ủy, phòng Nông nghiệp, phòng Thống kê… huyện Vĩnh Tường giúp đỡ trình khai thác tìm kiếm tư liệu Xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè hỗ trợ, động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Thu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 14 Kết cấu luận văn 14 NỘI DUNG 16 Chƣơng QÚA TRÌNH ĐẢNG BỘ HUYỆN VĨNH TƢỜNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (1996 – 2000) 16 1.1 Những yếu tố tác động đến trình xây dựng chủ trƣơng Đảng huyện phát triển kinh tế nông nghiệp 16 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 16 1.2 Đảng huyện Vĩnh Tƣờng lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế nông nghiệp năm 1996 - 2000 28 1.2.1 Chủ trương Đảng 28 1.2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 36 1.2.3 Chủ trương đạo Đảng huyện Vĩnh Tường phát triển kinh tế nông nghiệp (1996-2000) 40 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN VĨNH TƢỜNG ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 47 ( 2001 – 2010) 47 2.1 Những yếu tố tác động đến chủ trƣơng Đảng huyện Vĩnh Tƣờng 47 2.1.1 Biến động yếu tố tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội 47 2.1.2 Chủ trương Đảng 49 2.1.3 Chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 53 2.2.1 Chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng huyện Vĩnh Tường 55 2.2.2 Quá trình đạo kết phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng huyện Vĩnh Tường 58 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 68 3.1 Nhận xét 68 3.1.1 Thành tựu nguyên nhân 68 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 73 3.2 Những kinh nghiệm chủ yếu 76 Tiểu kết chƣơng 3: 81 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Diện tích, suất, sản lượng số trồng nông nghiệp qua năm 1996 - 2000 40 Bảng 1.2: Số lượng đàn gia súc, gia cầm qua năm 1996 - 2000 .41 Bảng 2.1: Tổng diện tích loại qua năm 2001 - 2010 58 Bảng 2.2: Số lượng đàn gia súc, gia cầm qua năm 2001- 2010 58 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNH - HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội KTNN Kinh tế nông nghiệp NXB Nhà xuất TBCN Tư chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Trong trình lãnh đạo nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa (CNH - HĐH) đất nước, vấn đề nông nghiệp nông thôn nông dân luôn Đảng xác định nhiệm vụ quan trọng đặc biệt Nhiều nghị Đảng, sách Nhà nước nông nghiệp nông thôn nông dân ban hành, tạo sở vững động lực mạnh mẽ để CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn, cải thiện nâng cao đời sống nông dân phận đông đảo xã hội Nông nghiệp nông thôn nông dân phận kinh tế, trị, xã hội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tảng, động lực cho phát triển kinh tế nhiều quốc gia giới Ở nước ta, nông nghiệp nông thôn, nông dân tảng, sở vững gắn liền với trình dựng nước giữ nước Kế thừa truyền thống đó, Đảng ta xác định phát triển khu vực nông nghiệp nông thôn nhiệm vụ kinh tế, trị có tính chiến lược quan trọng, nhờ đưa cách mạng nước ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác Nghị Trung ương khoá X khẳng định rõ: “Nông nghiệp, nông thôn nông dân có vị trí chiến lược nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước” [19, tr 26] Trong thời kỳ đổi mới, phát triển kinh tế nông nghiệp (KTNN) nông thôn sách lớn Đảng Nhà nước, trước mắt lâu dài, sản xuất nông nghiệp nước ta coi mặt trận hàng đầu công CNH - HĐH CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Chính thế, vấn đề phát triển nông nghiệp CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tranh luận Đường lối đổi Đảng Nhà nước ta năm qua tạo giai đoạn phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta Vĩnh Tường huyện tái lập năm 1996 có vị trí địa lý thuận lợi, có điều kiện tự nhiên nguồn nhân lực dồi thích hợp cho việc phát triển KTNN, đặc biệt đẩy mạnh thâm canh lúa nước Vĩnh Tường vươn lên trở thành huyện có khả sản xuất nông nghiệp vùng trọng điểm sản xuất lương thực miền Bắc Hoà nhập công đổi đất nước, huyện Vĩnh Tường 10 năm qua đạt nhiều thành tựu quan trọng kinh tế - xã hội, có đóng góp lớn KTNN Vĩnh Tường phấn đấu trở thành huyện tạo bước chuyển mạnh cấu sản xuất nông nghiệp Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII rõ: “Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, tạo bước chuyến mạnh cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn” [8, tr 51] Cùng với lớn mạnh Đảng Vĩnh Tường, vai trò lãnh đạo Đảng huyện trở thành nhân tố có ý nghĩa định với phát triển KTNN, tạo nên mặt cho nông nghiệp nông thôn huyện thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước Đi lên từ nông nghiệp song trình thực CNH HĐH nông nghiệp nông thôn huyện tồn khó khăn, bất cập, đòi hỏi cần tăng cường vai trò hiệu lãnh đạo Đảng huyện phát triển nông nghiệp Chính từ nhận thức trên, chọn đề tài: “Đảng huyện Vĩnh mặt nông thôn có nhiều đổi Những thành tựu góp phần quan trọng vào việc ổn định phát triển kinh tế - xã hội Quá trình “Đảng huyện Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2010” thể rõ nét thực trạng kinh tế nông nghiệp Vĩnh Tường từ năm 1996 đến năm 2010 dưới sự lañ h đa ̣o c Đảng huyện Những thành tựu to lớn ngành nông nghiệp huyện 15 năm qua lần khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng huyện việc vận dụng sáng tạo chủ trương đổi Đảng Nhà nước vào hoàn cảnh cụ thể địa phương Từ tạo bước chuyển quan trọng KTNN huyện, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trưởng chung kinh tế huyện nói riêng tỉnh nói chung Bên cạnh thành tựu đạt trình phát triển KTNN huyện tồn số hạn chế, khó khăn chưa khai thác hết tiềm năng, mạnh huyện Tồn lãnh đạo, đạo sản xuất nông nghiệp huyện sản xuất nhỏ lẻ, phân tán; suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao, chất lượng không đồng đều, khó khăn cho việc tổ chức thu mua chế biến xuất khẩu, sức cạnh tranh thị trường yếu Thu nhập bình quân người dân nông thôn thấp, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao Trong trình lãnh đạo, phát triển kinh tế tập thể chậm phát huy hiệu quả, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp mang tính hình thức, hầu hết lúng túng việc lựa chọn phương án kinh doanh chế hạch toán phù hợp với yêu cầu kinh tế hàng hóa Đây vấn đề cấp thiết đặt cho cấp Đảng bộ, quyền huyện việc lãnh đạo nhân dân tiếp tục phát triển KTNN thời gian tới Những kết đạt khẳng định tính đắn đường lối phát triển KTNN huyện, tinh thần lao động sản xuất vốn trở thành truyền thống quý báu nhân dân toàn huyện Các chủ trương, biện 83 pháp phù hợp với lòng dân biến thành lực lượng vật chất to lớn thúc đẩy KTNN phát triển Để kinh tế huyện phát triển mạnh tương lai cần phải thường xuyên chăm lo xây dựng Đảng huyện sạch, vững mạnh để hoàn thành tốt vai trò lãnh đạo địa phương; phải xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phù hợp với đặc điểm địa phương tập trung lãnh đạo chương trình đề án với bước thích hợp; phải trọng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh tổng hợp tầng lớp nhân dân thực nhiệm vụ trị địa phương; Đảng cấp phải đặc biệt coi trọng lãnh đạo ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Trong năm tới để KTNN huyện ngày phát triển cần phải tiếp tục đề chủ trương, sách phù hợp, tạo nguồn vốn kinh doanh cho phát triển nông nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sản xuất nông nghiệp, cần có biện pháp tăng cường sở hạ tầng liền với phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, mở rộng thị trường, tăng cường hình thức liên doanh, liên kết hộ nông dân, chủ trang trại với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Thành công mặt trận sản xuất nông nghiệp huyện 15 năm qua nhờ chủ trương CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nước Đó phát huy cao độ nhân tố người lẫn tiềm tự nhiên, tiềm khoa học công nghê ̣ bư ớc chuyển từ kinh tế tự cung , tự cấp sang kinh tế thị trường hàng hóa Những thành tựu mà huyện đạt sản xuất nông nghiệp sở vững để Vĩnh Tường phấn đấu tiến lên trở thành huyện nông - công nghiệp kỷ XXI Nước ta trình hội nhập WTO, thời lớn thách thức lớn trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung kinh tế - xã hội địa phương nói riêng 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ XII, Lưu trữ văn phòng Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (7/1997), Các chương trình, đề án thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIV Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ XIII, Lưu trữ văn phòng Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc Ban Chấp hành Đảng huyện Vĩnh Tường (2000), Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Tường (1930 - 1977) Ban Chấp hành Đảng huyện Vĩnh Tường (2000), Báo cáo trình Đại hội Đảng huyện Vĩnh Tường lần thứ XIII nhiệm kỳ 2001 - 2005 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Con đường Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Các kỳ Đại hội Đảng 85 tỉnh Vĩnh Phúc (1940 - 2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ XIV, Lưu trữ văn phòng Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc Ban Chấp hành Đảng huyện Vĩnh Tường (2005), Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Tường (1975 - 2005) 10 Ban Chấp hành Đảng huyện Vĩnh Tường (2005), Báo cáo trình Đại hội Đảng huyện Vĩnh Tường lần thứ XIV nhiệm kỳ 2005 - 2010 11 Ban Chấp hành Đảng huyện Vĩnh Tường (2006), Các chương trình, đề án thực Nghị Đại hội Đảng huyện Vĩnh Tường lần thứ XIII 12 Ban Chấp hành Đảng huyện Vĩnh Tường (2010), Các văn kiện trình Đại hội Đảng huyện Vĩnh Tường lần thứ XV (nhiệm kỳ 2010 - 2015) 13 Ban Thường vụ Huyện uỷ Vĩnh Tường (2010), Kỷ yếu Đại hội Đảng huyện Vĩnh Tường lần thứ XV (nhiệm kỳ 2010 - 2015), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Bách, Chu Tiến Quang - Chủ biên (1999), Phát triển nông nghiệp, nông thôn, giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2003), Nông nghiệp Việt Nam đường công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 16 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Một số sách phát triển ngành nghề nông thôn, Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Bích (1994), Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, thành tựu, vấn đề triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Trần Xuân Châu (2003), Phát triển nông nghiệp hàng hóa Việt Nam thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê, Hà Nội 20 Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại (2004), Vĩnh Phúc lực 86 kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2002), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2001, NXB Thống kê, Hà Nội 22 Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2006, NXB Thống kê, Hà Nội 23 Lê Doãn Diên (1990), Nông nghiệp vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Tạp chí cộng sản, tr 44-47, 53 24 Phan Diễn (2002): “Tạo bước chuyển biến nửa tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí Cộng sản, tháng 10 (số 28) 25 Nguyễn Tấn Dũng (2002): “Để nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững người dân giàu lên”, Tạp chí Cộng sản, tháng 10 (số 28) 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị số 05-NQ/TW Hội nghị Trung ương (lần 1) khóa VIII “Về nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1999 vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn” 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam - chặng đường qua hai kỷ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26 - NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa X vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn 33 PGS TS Nguyễn Điền (1991), Công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp, nông thôn nước Châu Á Việt Nam, NXB Chính trị Quốc 87 gia, Hà Nội 34 Đào Trọng Độ (2007), Đảng Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp (1986 - 2000), Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử, Trường Đại học KHXHNV, Hà Nội 35 Đỗ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Vũ Ngọc Kỳ (2005), “Một số vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân, hội nông dân Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 37 Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng công nghiệp hóa, đại hóa, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 38 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 37, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 39 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 45, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 40 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 C.Mác Ph.Ăngghen (1996), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2003), Về tài nguyên đất đai phát triển nông nghiệp, nông thôn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp - lý luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 46 Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 47 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam Hôm mai sau, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Phòng thống kê huyện Vĩnh Tường (2005), Hệ thống tiêu kinh tế - xã hội năm (2001 - 2005) 49 Phòng thống kê huyện Vĩnh Tường (2006), Niên giám thống kê huyện Vĩnh 88 Tường 2005 50 Phòng thống kê huyện Vĩnh Tường (2007), Niên giám thống kê huyện Vĩnh Tường 2006 51 Phòng thống kê huyện Vĩnh Tường (2008), Báo cáo dân số biến động dân số (1996 – 2006) 52 Phòng thống kê huyện Vĩnh Tường (2008), Niên giám thống kê huyện Vĩnh Tường 2007 53 Phòng thống kê huyện Vĩnh Tường (2009), Niên giám thống kê huyện Vĩnh Tường 2008 54 Phòng thống kê huyện Vĩnh Tường (2010), Niên giám thống kê huyện Vĩnh Tường 2009 55 Phòng thống kê huyện Vĩnh Tường (2011), Niên giám thống kê huyện Vĩnh Tường 2010 56 Nguyễn Trọng Phúc (2006), Các Đại hội đại biểu toàn quốc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 - 2006), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Báo cáo tổng kết chương trình phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa giai đoạn 2001 - 2005, Lưu trữ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc 58 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Báo cáo xây dựng quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng sản xuất tập trung, quy mô lớn, gắn với chế biến, tiêu thụ giai đoạn 2006 2010, Lưu trữ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc 59 Lê Đình Thắng (2000), Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ Chính trị , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Phạm Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp đồng sông Hồng - thực trạng triển vọng, 89 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Trần Đình Thiên (2002), Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam phác thảo lộ trình, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Trương Thị Tiến (1999), Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Hữu Tiến (2008), Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Tiêm (2005), Gắn bó nông nghiệp, nông thôn, nông dân đổi mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 65 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1997), Báo cáo trị trình Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ XIII, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy 66 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1998), Nghị 05/NQ-TU Tỉnh ủy chương trình phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn đến năm 2000, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy 67 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (5/2001), Về phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, chương trình hành động số Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 68 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (6/2001), Về đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Chương trình hành động số 21 Ban chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 69 Nguyễn Kế Tuấn (2006), “Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đường bước đi”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2004), Vĩnh Phúc lực kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Tường (2009), Báo cáo kết thực Nghị Ban Chấp hành Đảng Hội đồng nhân dân huyện Vĩnh Tường kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2009 72 Vũ Quang Việt, Đặng Thọ Xương (1997): “Nông nghiệp, nông thôn giai 90 đoạn công nghiệp hóa, đại hóa”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC Bảng Giá trị sản xuất nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2010 Đơn vị: Triệu đồng 1996 1998 2000 2004 2009 2010 Tổng 347.4839 378.2436 Trồng trọt 2.610.391 2.771.598 3.141.331 2.853.526 3.719.129 4.613.266 4.572.804 4.633.902 5.744.670 7.152.109 Chăn nuôi 736.928 881.245 1.300.784 1.585.491 1.775.359 2.203.908 Dịch vụ 129.593 130.689 127.466 194.885 250.182 334.935 Nguồn: [4,tr 42] Bảng Kết sản xuất lúa từ năm 1996 đến năm 2010 Năm 1996 2000 2004 2009 2010 Diện tích (ha) 165.338 164.035 162.972 161.017 158.296 Năng suất (tạ/ha) 117,53 120,04 116,26 122,70 99,29 Sản lượng (tấn) 970.693 983.339 946.169 986.934 782.549 Nguồn: [20, tr 122] Bảng 3: Số lƣợng đàn gia súc, gia cầm từ năm 1996 đến năm 2010 (Đơn vị: con) Chỉ tiêu cụ thể 1996 1998 2000 2001 2004 2010 Đàn trâu 29.270 30.985 33.625 31.600 31.343 28.000 Đàn bò 28.076 31.245 36.440 30.005 31.040 40.820 Đàn lợn 63.578 73.175 85.625 66.400 82.607 91.214 91 Đàn gia cầm 432 546 781 660.000 1.000.000 1.018.000 Nguồn: [38, tr 148] Bảng Sản lƣợng thuỷ sản từ năm 1996 đến năm 2010 (Phân theo xã, huyện) Đơn vị: Tấn Năm Tổng số 1996 1998 2000 2002 2006 2010 46.850 51.609 55.071 61.558 60.118 71.555 Huyện 385 357 347 403 125 428 Thị trấn Tứ Trưng 579 627 615 655 917 993 Vĩnh Ninh 623 734 773 899 962 1045 Tam Phúc 1.136 1.524 1.515 2.671 2.732 3.260 Thượng Trưng 15.563 16.406 17.254 18.325 17.112 17.839 Chấn Hưng 962 1.315 1.058 1.285 1.364 1.593 Ngũ Kiên 1.893 2.400 2.160 3.239 3.248 3.474 Yên Lập 1.252 1.218 1.091 1.308 1.542 1.707 Việt Xuân 9.450 11.360 13.225 14.927 14.100 21.300 Nguồn: [4, tr 91] Bảng Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản từ năm 1996 - 2010 Đơn vị: Triệu đồng Năm 1996 1998 2000 2002 2006 2010 Tổng 431.289 517.830 625.559 789.936 878.018 1.289.274 92 Nuôi trồng 165.216 247.690 289.542 467.536 498.907 800.915 Khai thác 258.587 162.192 324.097 298.412 344.584 447.132 Dịch vụ 7.486 7.948 11.920 23.988 34.527 41.191 Nguồn: [4, tr 90] BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN VĨNH TƢỜNG 93 Một số hình ảnh phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Vĩnh Tƣờng (tỉnh Vĩnh Phúc) 94 Cánh đồng lúa Vĩnh Tƣờng (Nguồn: Thông Tấn Xã Việt Nam) Cánh đồng lạc, ngô đậu tƣơng huyện Vĩnh Tƣờng (Nguồn: Thông Tấn Xã Việt Nam) 95 Cánh đồng cà chua huyện Vĩnh Tƣờng (Nguồn: Thông Tấn Xã Việt Nam) Trồng rau vụ đông huyện Vĩnh Tƣờng 96 10% (Nguồn: Thông Tấn Xã Việt Nam) Cuong tuong doi (d.v.t.y) 0.270 0.225 0.180 0.135 400 425 450 475 500 525 550 Buoc song (nm) Chăn nuôi lợn gà theo mô hình công nghiệp (Nguồn: Thông Tấn Xã Việt Nam) Nuôi trồng chế biến thuỷ sản huyện Vĩnh Tƣờng (Nguồn: Thông Tấn Xã Việt Nam) 97 [...]... trong phát triển KTNN những năm 1996 - 2010 - Làm rõ quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ huyện Vĩnh Tường trong phát triển KTNN Vĩnh Tường những năm 1996 - 2010 - Làm rõ thành tựu phát triển của KTNN huyện Vĩnh Tường những năm 1996 - 2010 - Nêu lên những kết quả và hạn chế; bài học kinh nghiệm từ quá trình lãnh đạo, chỉ đạo phát triển KTNN của Đảng bộ huyện Vĩnh Tường 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên... từ năm 1996 đến năm 2010 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được bố cục làm 3 chương: Chương 1 Quá trình Đảng bộ huyện Vĩnh Tường lãnh đạo phát triển 14 kinh tế nông nghiệp (1996 – 2000) Chương 2 Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ huyện Vĩnh Tường lãnh đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp (2001 – 2010) Chương 3 Nhận xét và một số kinh nghiệm... trương của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc, quan điểm của Đảng bộ huyện Vĩnh Tường về phát triển KTNN Tạo dựng lại quá trình Đảng bộ huyện Vĩnh Tường lãnh đạo, chỉ đạo phát triển KTNN từ năm 1996 đến năm 2010 - Góp phần làm sáng tỏ hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc thực hiện triển khai đường lối của Đảng về phát triển KTNN vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của huyện Vĩnh Tường. .. một số kinh nghiệm trong quá trình Đảng bộ huyện Vĩnh Tường lãnh đạo, chỉ đạo phát triển KTNN làm bài học kinh nghiệm quý báu cho quá trình lãnh đạo phát triển KTNN của Đảng bộ huyện trong những năm tiếp theo - Luận văn khi hoàn thành có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ, Đảng viên, giảng viên, học sinh, sinh viên nghiên cứu vấn đề phát triển KTNN dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Vĩnh Tường. .. hình phát triển KTNN chung của cả nước, nhiều tỉnh, huyện Song chưa có một công trình nào nghiên cứu và trình bày một cách đầy đủ quá trình Đảng bộ huyện Vĩnh Tường lãnh đạo phát triển KTNN của huyện trong giai đoạn (1996 – 2010) Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu đã được công bố ở trên, bài luận văn Đảng bộ huyện Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp. .. TRÌNH ĐẢNG BỘ HUYỆN VĨNH TƢỜNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (1996 – 2000) 1.1 Những yếu tố tác động đến quá trình xây dựng chủ trƣơng của Đảng bộ huyện về phát triển kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý: Vĩnh Tường là huyện nằm ở đỉnh tam giác Đồng bằng Bắc bộ, thuộc nền văn minh lúa nước, nằm bên tả ngạn sông Hồng ở về phía Tây Nam. .. vào công cuộc phát triển nông nghiệp, nền tảng để phát triển kinh tế - xã hội chủ nghĩa” [14, tr 612] Khi xét mối quan hệ giữa nông nghiệp với các ngành kinh tế khác, coi nông nghiệp và công nghiệp như hai chân của nền kinh tế, Hồ Chí minh cũng khẳng định vai trò của nông nghiệp đối với công nghiệp và các ngành kinh tế khác: Nông nghiệp không phát triển thì công nghiệp cũng không phát triển được” [17,... trình lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ huyện trong phát triển KTNN từ năm 1996 đến năm 2010 dưới ánh sáng chủ trương, đường lối chính sách phát triển KTNN của Đảng và Nhà nước 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Luận văn tìm hiểu sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ huyện Vĩnh Tường về phát triển KTNN Nội dung nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu kinh tế ngành nông nghiệp gồm: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp. .. năm 1996 đến năm 2010 góp phần tổng kết một cách có hệ thống những thành tựu, hạn chế và một số bài học kinh nghiệm trong quá trình Đảng bộ huyện lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2010 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 11 Trên cơ sở nghiên cứu, đề tài góp phần làm rõ quá trình Đảng bộ huyện Vĩnh Tường lãnh đạo, chỉ đạo phát triển KTNN từ năm 1996 đến năm 2010. .. ra một số kinh nghiệm của Đảng bộ trong lãnh đạo, chỉ đạo phát triển KTNN có giá trị phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ - Trình bày có hệ thống đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển KTNN; phân tích, đánh giá quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ huyện Vĩnh Tường trong việc vận dụng sáng tạo đường lối của Đảng trong phát triển KTNN ... TRÌNH ĐẢNG BỘ HUYỆN VĨNH TƢỜNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (1996 – 2000) 16 1.1 Những yếu tố tác động đến trình xây dựng chủ trƣơng Đảng huyện phát triển kinh tế nông nghiệp. .. trương Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, quan điểm Đảng huyện Vĩnh Tường phát triển KTNN Tạo dựng lại trình Đảng huyện Vĩnh Tường lãnh đạo, đạo phát triển KTNN từ năm 1996 đến năm 2010. .. đắn Đảng huyện Vĩnh Tường lĩnh vực phát triển KTNN - Nêu lên số kinh nghiệm trình Đảng huyện Vĩnh Tường lãnh đạo, đạo phát triển KTNN làm học kinh nghiệm quý báu cho trình lãnh đạo phát triển

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ XII, Lưu trữ văn phòng Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ XII
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 1997
3. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ XIII, Lưu trữ văn phòng Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ XIII
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 2000
5. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Vĩnh Tường (2000), Báo cáo trình Đại hội Đảng bộ huyện Vĩnh Tường lần thứ XIII nhiệm kỳ 2001 - 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo trình Đại hội Đảng bộ huyện "Vĩnh Tường
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Vĩnh Tường
Năm: 2000
6. Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), Con đường Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội
Năm: 2002
8. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ XIV, Lưu trữ văn phòng Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ XIV
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 2005
9. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Vĩnh Tường (2005), Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Tường (1975 - 2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện "Vĩnh Tường
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Vĩnh Tường
Năm: 2005
10. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Vĩnh Tường (2005), Báo cáo trình Đại hội Đảng bộ huyện Vĩnh Tường lần thứ XIV nhiệm kỳ 2005 - 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo trình Đại hội Đảng bộ huyện "Vĩnh Tường
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Vĩnh Tường
Năm: 2005
11. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Vĩnh Tường (2006), Các chương trình, đề án thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Vĩnh Tường lần thứ XIII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chương trình, đề án thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện "Vĩnh Tường
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Vĩnh Tường
Năm: 2006
12. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Vĩnh Tường (2010), Các văn kiện trình Đại hội Đảng bộ huyện Vĩnh Tường lần thứ XV (nhiệm kỳ 2010 - 2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn kiện trình Đại hội Đảng bộ huyện "Vĩnh Tường
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Vĩnh Tường
Năm: 2010
13. Ban Thường vụ Huyện uỷ Vĩnh Tường (2010), Kỷ yếu Đại hội Đảng huyện Vĩnh Tường lần thứ XV (nhiệm kỳ 2010 - 2015), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Đại hội Đảng huyện "Vĩnh Tường "lần thứ XV (nhiệm kỳ 2010 - 2015)
Tác giả: Ban Thường vụ Huyện uỷ Vĩnh Tường
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2010
14. Nguyễn Văn Bách, Chu Tiến Quang - Chủ biên (1999), Phát triển nông nghiệp, nông thôn, trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp, nông thôn, trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Bách, Chu Tiến Quang - Chủ biên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
15. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2003), Nông nghiệp Việt Nam trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp Việt Nam trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
16. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Một số chính sách về phát triển ngành nghề nông thôn, Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chính sách về phát triển ngành nghề nông thôn, Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
17. Nguyễn Văn Bích (1994), Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, thành tựu, vấn đề và triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, thành tựu, vấn đề và triển vọng
Tác giả: Nguyễn Văn Bích
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1994
18. Trần Xuân Châu (2003), Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam thực trạng và giải pháp
Tác giả: Trần Xuân Châu
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
19. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
21. Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2002), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2001, NXB. Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2001
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc
Nhà XB: NXB. Thống kê
Năm: 2002
22. Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2006, NXB. Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2006
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc
Nhà XB: NXB. Thống kê
Năm: 2007
23. Lê Doãn Diên (1990), Nông nghiệp và vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam, Tạp chí cộng sản, tr. 44-47, 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp và vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam
Tác giả: Lê Doãn Diên
Năm: 1990
24. Phan Diễn (2002): “ Tạo bước chuyển biến hơn nửa tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí Cộng sản, tháng 10 (số 28) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo bước chuyển biến hơn nửa tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn”
Tác giả: Phan Diễn
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w