Đảng bộ tỉnh thái bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp 1986 2000

123 608 2
Đảng bộ tỉnh thái bình lãnh đạo  phát triển kinh tế nông nghiệp 1986 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đào Trọng Độ Đảng Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp ( 1986 - 2000 ) Luận văn ThS Lịch sử: 60 22 56 Nghd : PGS.TS Hoàng Hồng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ lịch sử, nông nghiệp nông thôn đóng vai trò quan trọng Ngay từ thành lập, Đảng ta coi trọng vấn đề này, coi mục tiêu chiến lược cách mạng Việt Nam Từ năm 1975, đất nước hoàn toàn giải phóng, mở triển vọng cho phát triển đất nước Tuy nhiên, sau 10 năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng kinh tế- xã hội Một nguyên nhân tình trạng đề mục tiêu cao, không coi trọng mức vấn đề nông nghiệp, nông thôn Đại hội VI Đảng (1986) với quan điểm nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật đề đường lối đổi toàn diện đất nước Với việc thực ba chương trình kinh tế lớn: Lương thực, thực phẩm, hành tiêu dùng hàng xuất khẩu, đặt nông nghiệp vào vị trí tiến trình phát triển đất nước Năm 1988, Bộ trị Nghị 10 Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, tạo bước phát triển cho nông nghiệp nước ta, từ chỗ thiếu ăn triền miên trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới, tạo tiền đề để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Thái Bình tỉnh thuộc đồng sông Hồng, với nghề sản xuất nông nghiệp, kháng chiến dân tộc có đóng góp không nhỏ, quê hương thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Trong thời kỳ mới, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp Thái Bình tiếp tục khẳng định vị trí mình, bước nâng cao suất lao động hiệu kinh tế, tính trọng điểm nông nghiệp đồng Bắc Tìm hiểu trình Đảng Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh năm 1986-2000 vấn đề quan trọng Nó góp phần làm rõ biến đổi nông nghiệp, nông thôn tỉnh nông trình thực hiện, đưa đường lối đổi Đảng vào sống, tác động bước đầu trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Đảng Thái Bình Những thành tựu mà nông nghiệp, nông thôn Thái Bình đạt giai đoạn không nhỏ, song trình không tránh yếu kém, bất cập Nghiên cứu trình thực đường lối đổi nông nghiệp, nông thôn đảng Thái Bình, khẳng định thành tựu to lớn đạt được, rút hạn chế bất cập, học kinh nghiệm vấn đề đặt nông nghiệp, nông thôn để Đảng Thái Bình tiếp tục lãnh đạo thành công trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp vấn đề cần thiết Với lý chọn đề tài: Đảng Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1986-2000” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề nông nghiệp, nông thôn vấn đề lớn thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Đã có nhiều công trình nghiên cứu, viết vấn đề như: -Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam- Tác giả : Trương Thị Tiến, Nxb CTQG – 1990 -Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi mới- Tác giả Nguyễn Văn Khánh- Nxb CTQG- 2001 -Phát triển đổi quản lý hợp tác xã theo Luật hợp tác xã- Tác giả Nguyễn Văn Bính, Nxb CTQG, 1997 -Thực trạng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam – Tác giả Lê Mạnh Hùng, Nxb Thống kê, 1998 -Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng- tác giả: Nguyễn Đình Phan; Trần Minh Đạo, Nguyễn Văn Phúc Đây vấn đề chung phát triển kinh tế nông nghiệp nước vùng đồng sông Hồng Cho đến chưa có công trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng Thái Bình việc phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1986-2000 Do đó, muốn cụ thể hoá vấn đề luận văn với mong muốn làm rõ tình hình nông nghiệp, nông thôn từ thực đường lối đổi Đảng, năm đầu thực đường lối công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Những kết nghiên cứu tác giả cung cấp cho tư liệu quý giá, sở quan trọng giúp hoàn thành luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ trình thực đường lối đổi kinh tế nông nghiệp Đảng Đảng Thái Bình Những tác động đường lối nông nghiệp, nông thôn Thái Bình Rút số học kinh nghiệm trình thực Đảng Thái Bình vấn đề đặt cần tiếp tục quan tâm nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Các Văn kiện Đảng vấn đề kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1986-2000 - Các văn kiện, báo cáo, Nghị quyết, thị Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình ban ngành liên quan vấn đề kinh tế nông nghiệp, nông thôn Thái Bình giai đoạn 1986-2000 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trình thực đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng Đảng Thái Bình giai đoạn 1986-2000 Nguồn sử liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn sử liệu - Các văn kiện Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1975 đến - Các sách chuyên khảo, viết vấn đề từ số nhà xuất bản, tạp chí - Các Nghị quyết, báo cáo, Chỉ thị phát triển kinh tế nông nghiệp lưu trữ Ban Tuyên giáo, UBND tỉnh Thái Bình, báo cáo qaun, ban ngành có liên quan giai đoạn nguồn sử liệu quan trọng giúp hoàn thành luận văn 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Các phương pháp cụ thể khoa học lịch sử Phương pháp lôgíc Phương pháp lịch sử Phương pháp thống kê Phương pháp so sánh Phương pháp quy nạp, diễn dịch Phương pháp phân tích- tổng hợp Trong quan trọng phương pháp lôgíc phương pháp lịch sử Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương CHƢƠNG NÔNG NGHIỆP THÁI BÌNH VỚI ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG 1.1 Kinh tế nông nghiệp Thái Bình trước đổi Thái Bình tỉnh đồng ven biển thuộc lưu vực sông Hồng với vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi mở trang sử cho cách mạng Việt Nam, nước có điều kiện để xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đối với Thái Bình, mảnh đất có truyền thống yêu nước, nhân dân cần cù lao động lại có điều kiện thuận lợi từ thành phong trào hợp tác xã năm kháng chiến tiền đề để Đảng nhân dân Thái Bình vững bước lên thời kỳ Tuy nhiên, bước sang thời kỳ Đảng nhân dân Thái Bình phải đối mặt với thách thức hết sức nghiêm trọng tất lĩnh vực Trong nông nghiệp lĩnh vực coi trọng hàng đầu qua chiến tranh bị đánh phá nên sản xuất gặp nhiều khó khăn Hầu hết hệ thống đường, cầu, đê điều công trình phục vụ nông nghiệp bị đánh phá nhiều nơi bị hư hỏng nặng Thêm vào điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến suất trồng Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nông nghiệp nông thôn nhiều yếu kém, hợp tác xã nông nghiệp chưa thể tính ưu việt hẳn mình, làm ăn có chiều hướng xuống, đội ngũ cán chuyên môn, cán quản lý hợp tác xã nông nghiệp vừa thiếu, vừa yếu… Trong điều kiện đó, nhiệm vụ đặt cho Đảng nhân dân Thái Bình phải nhanh chóng khôi phục kinh tế tiếp tục đưa kinh tế tỉnh nói chung nông nghiệp nói riêng tiếp tục phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Từ năm 1975 lãnh đạo Trung ương Đảng, Đảng Thái Bình bước đạo thực biện pháp khắc phục hậu chiến tranh, phát triển sản xuất, ổn định đời sống nhân dân mà trước hết người nông dân Đại hội đại biểu Đảng Thái Bình (7/1975) sở quán triệt nhiệm vụ cách mạng chung nước, xác định nhiệm vụ Đảng nhân dân Thái Bình giai đoạn cách mạng mới: “ Tăng cường lãnh đạo nâng cao sức chiến đấu Đảng, phát huy vai trò làm chủ xã hội chủ nghĩa quần chúng… tổ chức động viên toàn Đảng, toàn dân, đoàn kết phấn đấu khai thác khả tiềm tàng, sức đẩy mạnh sản xuất phát triển với tốc độ nhanh, đồng đều, vững chắc, trọng tâm đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp” [27;tr.12] Để thực nhiệm vụ Tỉnh uỷ xác định phương hướng hành động tỉnh là: “ từ đất sức lao động ra, từ lúa lợn lên” Trong phương hướng phát triển kinh tế tỉnh xác định nhiệm vụ nông nghiệp “ tiếp tục đẩy mạnh thâm canh tăng suất trồng gia súc lên bước, trọng tâm lúa, phấn đấu đạt suất 8- tấn/ha, sức mở rộng thêm diện tích canh tác diện tích gieo trồng, tích cực thực bước phân công lao động xã hội, trước hết nông nghiệp” [27;tr16] Thực chủ trương Tỉnh uỷ, đảng nhân dân toàn tỉnh sức khắc phục khó khăn để đẩy mạnh sản xuất Các phong trào thi đua sản xuất diễn sôi phong trào mở rộng diện tích canh tác, tăng suất trồng mà trọng tâm lúa, phong trào đẩy mạnh chăn nuôi hợp tác xã nông nghiệp, phong trào đưa giống lúa suất cao vào sản xuất… Để đạo kịp thời phong trào sản xuất, thực thắng lợi kế hoạch dài hạn năm, Tỉnh uỷ nhiều nghị quyết, thị đạo lĩnh vực như: Nghị số 03, 06 NQ/TV Về phương hướng sản xuất năm 1975- 1976, Chỉ thị Về việc phát triển ngành nghề phụ hợp tác xã nông nghiệp, Chỉ thị đạo việc tổ chức lại sản xuất, cải tiến quản lý hợp tác xã nông nghiệp… Tiếp đó, tháng 4/ 1977 Đại hội đại biểu đảng lần thứ X tiếp tục khẳng định đường lối chung đường lối kinh tế Đảng kế hoạch năm, rõ lĩnh vực nông nghiệp phải “Tập trung cao độ lực lượng toàn Đảng, toàn dân tỉnh, cấp, ngành, phát huy khả tiềm tàng to lớn đất đai, lao động, sở vật chất, kỹ thuật, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, tạo bước phát triển vượt bậc nông nghiệp, trước hết sản xuất lương thực chăn nuôi lợn, đưa nông nghiệp bước tiến nhanh lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa” [28;tr6] Quán triệt tinh thần Nghị X Tỉnh uỷ “phấn đấu tạo sở bước đưa kinh tế sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, bước xây dựng cấu nông nghiệp phát triển, xác định sản xuất lương thực nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách tỉnh, mũi nhọn nông nghiệp, chìa khoá để giải vấn đề then chốt đặt cho sản xuất đời sống” [29;tr3] Với chủ trương, biện pháp đạo tỉnh uỷ, năm 1975-1978, sản xuất nông nghiệp Thái Bình có chuyển biến tích cực Việc bố trí lại sản xuất, áp dụng biện pháp kỹ thuật, đưa giống trồng, vật nuôi vào sản xuất áp dụng, việc mở rộng qui mô hợp tác xã tích cực đẩy mạnh Tuy nhiên, điều kiện tác động qui luật kinh tế, với hậu nặng nề chiến tranh để lại diễn biến tình hình thời tiết phức tạp, hoạt động sản xuất Thái Bình nước năm không đạt kết mong muốn Sai lầm lớn thuộc lãnh đạo, đạo Đảng muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội mà không thấy hết khó khăn, thách thức thời kỳ độ Trong nông nghiệp không kịp thời tổng kết, đổi mô hình hợp tác xã nông nghiệp, mà tất biện pháp mở rộng quy mô hợp tác xã, tổ chức phân công lại lao động theo hướng chuyên môn hoá, khoán việc biện pháp củng cố hợp tác xã Ở Thái Bình, suất lúa năm 1975-1978 có tăng song không đồng lĩnh vực, tốc độ tăng không đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội tốc độ tăng dân số Để khắc phục khó khăn sản xuất nông nghiệp tháng 9/1979, Ban chấp hành Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị lần thứ (khoá IV) Hội nghị đánh dấu bước ngoặt chủ trương cải tiến quản lý kinh tế nước ta Đối với nông nghiệp, hội nghị định nhiều vấn đề như: ổn định nghĩa vụ lương thực năm, nhân dân tự lưu thông sản phẩm nghĩa vụ, điều chỉnh giá mua nông sản… thừa nhận kinh tế gia đình có vai trò to lớn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội… Tuy nhiên hội nghị chưa giải vấn đề cốt lõi mối quan hệ ruộng đất Mặc dù vậy, hội nghị mở hướng mới, đắn nông nghiệp: lấy việc đem lại lợi ích kinh tế cho người lao động làm động lực phát triển sản xuất Đó bắt đầu trình đổi tư kinh tế Đảng Quán triệt Nghị TƯ 6, tỉnh uỷ Thái Bình chủ trương đạo, hướng dẫn sở công tác quản lý sản xuất, khoán, đẩy mạnh sản xuất Nhiều nơi, hợp tác xã tổ chức cho xã viên mượn đất, san ghềnh, lấp trũng, mở rộng diện tích gieo trồng Kết bước đầu tạo chuyển biến sản xuất, diện tích đất giành cho chăn nuôi đảm bảo khuyến khích chăn nuôi đặc biệt nuôi lợn, thả cá Tiếp theo đó, việc thực chủ trương “ mở rộng việc thực hoàn thiện hình thức khoán sản xuất nông nghiệp” Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khoá IV) đem lại chuyển biến tích cực nông nghiệp nông thôn Thái Bình Ngày 13/1/1981, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 100- CT/ TW “Cải tiến công tác khoán, mở rộng “khoán sản phẩm cuối 108 kinh tế cao, có khả thích ứng nhanh với phát triển khoa học, công nghệ, khả cạnh tranh cao, hội nhập tốt nhằm nhanh chóng mức sống nhân dân Để thực mục tiêu đề năm đầu kỷ XIX năm tiếp theo, Đảng Thái Bình phải lãnh đạo thực đồng số giải pháp sau 3.2.1 Mở rộng thị trƣờng cho sản xuất kinh doanh nông nghiệp Cũng nước vùng đồng sông Hồng, việc mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá cho kinh tế nông nghiệp Thái Bình phải coi giải pháp có tầm quan trọng hàng đầu phải trọng thị trường nước thị trường quốc tế với phát triển kinh tế, vùng xuất nhiều khu đô thị, Thái Bình lớn, khu công nghiệp nông nghiệp Thái Bình cần trọng thị trường mặt hàng mạnh so với vùng khác bên cạnh việc hướng thị trường nước phải coi mục tiêu có tầm chiến lược lâu dài Cần phải thấy mở rộng thị trường suy cho để gia tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ, tránh dư đọng sản phẩm từ tiềm sản xuất để mở đường cho tiềm sản xuất cao lớn, lớn giúp nông nghiệp Thái Bình tham gia cách chủ động vững vào quan hệ thị trường với lợi lớn sản lượng gạo, thuỷ hải sản, thịt lợn, đay, cói Thái Bình có đủ điều kiện để chủ động tham gia vào thị trường lớn với khả cạnh tranh cao Để mở rộng thị trường Thái Bình cần triển khai giải pháp : thay đổi cấu hàng hoá tham gia vào thị trường chuyển dần từ khả tỉnh sang yêu cầu thị trường ví dụ sản xuất gạo phải nghiên cứu xem thị trường vùng cần loại gạo gì? Xuất nứoc cần loại gạo gì? chất lượng nào? khối lượng nhiều hay ít, tiêu chuẩn hàng hoá từ đối chiếu khả đáp ứng 109 nông nghiệp tỉnh xem có đáp ứng hay không? để có biện pháp cân đối sản xuất áp dụng biện pháp chăn bón Hình thành hệ thống kênh phân bón sản phẩm thoát tình trạng ùn tắc việc tiêu thụ sản phẩm kênh phân phối phải hình thành có nguyên tắc,hệ thống, hệ thống có tựu quản lý quyền Có sách khuyến khích hình thức kinh tế hợp tác tổ chức, sở sản xuất tổ chức tiêu thụ sản phẩm Đầu tư cho việc xây dựng chợ đầu mối chợ trung tâm để phục vụ việc tiêu thụ sản phẩm vùng Trước yêu cầu ngày cao thị trường việc phát triển công nghiệp chế biến tỉnh coi giải pháp chủ động để mở rộng thị trường phát triển công nghiệp chế biến nông sản làm tác động tính chất mùa vụ sản xuất nông sản làm cho việc cung ứng nông sản ăn khớp với nhịp điệu tiêu dùng Đồng thời mở rộng khả thâm nhập thị trường quốc tế sản phẩm nông nghiệp tỉnh Bên cạnh đó, để chuyển mạnh sang phát triển sản xuất hàng hoá theo yêu cầu thị trường giải pháp liên quan đến kỹ thuật canh tác có ý nghĩa đáng kể việc thúc đẩy phát triển thị trường nâng cao vai trò trung tâm nghiên cứu chuyển giao giống mới, kỹ thuật canh tác, coi trọng vai trò hệ thống khuyến nông Mở rộng thị trường cho sản xuất kinh doanh nông nghiệp, nông thôn Thái Bình trình công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp – nông thôn công việc khó khăn, phải có giải pháp mang tính chiến lược lâu dài toàn diện thực 3.2.2 Phát triển làng nghề bƣớc phát triển khu công nghiệp nông thôn Thái Bình 110 Trên sở làng nghề khôi phục, xây dựng cần mở rộng quy mô - nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ tổ chức sản xuất, tiếp tục hình thành phát triển làng nghề coi giải pháp quan trọng để giải vấn đề kinh tế – xã hội nông thôn đồng thời đẩy nhanh CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn Để phát triển làng nghề nông thôn Thái Bình thời gian tới cần thực số giải pháp Trước hết, quy hoạch phát triển làng nghề phải gắn với quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội đất nước khu vực tỉnh, có sách phát triển ngành nghề cần ưu tiên, đặc biệt ngành mà tỉnh có lợi so sánh Các huyện ngành nghề phát triển, có điều kiện thuận lợi để hình thành làng nghề cần đưa hoạt động vào nội dung công nghiệp hoá - đại hoá năm tới Có sách phát triển khu công nghiệp vừa nhỏ nông thôn, đặc biệt tiểu cụm, tiểu khu công nghiệp nhằm thu hút nguồn lực địa phương tỉnh khác tỉnh kể nước Thứ hai, phát triển làng nghề cần theo hướng từ nơi có làng nghề đến nơi chưa có từ nơi có nhiều làng nghề sang nơi Đây trình lớn lên làng nghề hình thành từ trước Trong trình phát triển làng nghề cần thúc đẩy phân công, hiệp tác lao động làng để bước mở rộng quy mô làng nghề Thứ ba, làng nghề cần phát triển theo hướng chuyên môn hoá kết hợp với đa dạng hoá việc chuyên môn hoá nênt tập trung vào sản phẩm, dịch vụ có lợi so sánh mức độ chuyên môn hoá đa dạng hoá phải đảm bảo cho làng nghề có linh hoạt cần thiết để thích ứng với biến động thị trường 111 Thứ tư, phải bước đại hoá làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống Đầu tư khoa học, kỹ thuật công nghệ làng nghề, bước khí hoá để nâng cao suất tính đồng sản phẩm Từng bước tăng khả cạnh tranh sản phẩm làng nghề đồng thời phát triển đồng thị trường đầu vào thị trường đầu cho sản phẩm làng nghề Cùng với phát triển làng nghề bước phát triển cụm khu công nghiệp nhỏ nơi có điều kiện nơi gồm trục quốc lộ, ven thị xã nơi làng nghề phát triển Có chế sách hợp lý nhằm khuyến khích phát triển làng nghề thu hút đầu tư để xây dựng cụm khu công nghiệp địa bàn tỉnh 3.2.3 Phát triển kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Với tỉnh nông nghiệp Thái Bình, để phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá thiết phải đầu tư bước nâng cao kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp Việc phát triển kết cấu hạ tầng phải thực theo hướng tập trung lao động, vốn, khoa học công nghệ Nhà nước nhân dân để hoàn thiện, nâng cấp công trình kết cấu hạ tầng có hệ thống đê kè công trình thuỷ lợi, hệ thống bơm nước kênh mương, đường xá đồng thời xây dựng số công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp kinh tế nông thôn Theo hướng chung, việc xây dựng hoàn thiện sở kết cấu hạ tầng nông thôn nhiệm vụ theo thứ tự đường giao thông, điện thuỷ lợi, chế biến, bảo quản nông, lâm, thuỷ sản, trạm nghiên cứu khoa học ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp công nghiệp nông thôn bên cạnh cần đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng khác trường học, trạm y tế, chợ, thông tin liên lạc 112 3.2.4 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động giải việc làm địa bàn tỉnh Cũng tỉnh khác khu vực đồng sông Hồng, nhìn chung trình độ chất lượng đội ngũ lao động nông nghiệp, nông thôn Thái Bình hạn chế trợ lực cho trình công nghiệp hoá - đại hoá Do năm cần có sách nhằm phát triển nguồn nhân lực tất lĩnh vực, từ nâng cao chất lượng dân cư, giáo dục, đào tạo, đảm bảo sức khoẻ đến dạy nghề tạo việc làm, quản lý sử dụng nguồn nhân lực việc phát triển nguồn nhân lực phải gắn với giải việc làm cho người lao động Để thực vấn đề này, cần có sách đồng bộ, phối hợp ngành tỉnh nhằm Huy động nguồn lực cho đào tạo nghề theo hướng xã hội hoá, phát triển trung tâm dịch vụ đào tạo hỗ trợ phát triển nông thôn, cần đào tạo nghề với sản xuất kinh doanh phát triển hệ thống trung tâm dạy huyện tỉnh với lực lượng lao động ngày tăng cần tạo thêm việc làm cách phát triển làng nghề, cụm khu công nghiệp để giảm sức ép từ lao động dôi dư công nghiệp quán quan điểm “ly nông bất ly hương” giảm sóng di cư lao động nông thôn thành thị Coi trọng đào tạo nghề theo hình thức truyền nghề chỗ với đào tạo trường lớp để gắn đào tạo với sử dụng gắn việc trọng, nâng cao tay nghề với trang bị kiến thức lý luận nâng cao nhận thức cho người lao động 3.2.5 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn ứng dụng khoa học công nghệ coi giải pháp quan trọng hàng đầu để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Thái Bình Với tốc độ phát triển mạnh mẽ 113 khoa học công nghệ nay, đặc biệt công nghệ sinh học, công nghệ tự động, năm tiếp theo, nông nghiệp Thái Bình cần thực số giải pháp sau: - Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ khuôn khổ chương trình xây dựng mô hình áp dụng tiến kỹ thuật phục vụ phát triển nông thôn Việc chuyển giao khoa học, công nghệ phải gắn với mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội tỉnh mà trước hết xoá đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cho người nông dân Việc chuyển giao phải tiến hành thường xuyên, nhiều hình thức, mô hình phải có lồng ghép địa bàn - Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ thích hợp thuộc lĩnh vực bảo quản, chế biến nông sản, cần khuyến khích đặc biệt hướng phát triển loại hình công nghệ phục vụ cho chuyển dịch cấu kinh tế, tăng phân công lao động nông thôn, hình thành loại hình lao động dịch vụ- thương mại nông thôn - Phát triển đại hoá hệ thống thuỷ lợi để giải tốt nhu cầu tưới tiêu cho nông nghiệp theo hướng tiếp tục mở rộng vừ kiên cố hoá hệ thống kênh mương nội đồng, ứng dụng phương pháp tưới cục bộ, coi trọng việc đưa tiến khoa học, công nghệ sinh học vào nông nghiệp, trước hết cây, giống phù hợp với điều kiện khí hậu đất đai tỉnh ứng dụng công nghệ biện pháp sinh học khâu trình sản xuất, giai đoạn sau thu hoạch để nâng cao giá trị hàng nông sản tiêu dùng xuất - Đẩy mạnh hướng nghiên cứu phát triển công nghệ để phát triển tiểu thủ công nghiệp công nghiệp nông thôn Chú áp dụng làng nghề nhằm đại hoá công nghệ truyền thống loại hình công nghệ khác để phát triển làng nghề Tăng cường đại hoá sở 114 vật chất kỹ thuật cho làng nghề thông qua chương trình khoa học để chuyển giao tiến khoa học vào đào tạo bồi dưỡng lực lượng lao động cho làng nghề, tăng hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm làng nghề để tăng sức cạnh tranh phục vụ xuất 3.3.6 Hoàn thiện công tác quản lý đất đai nông nghiệp, nông thôn Thái Bình Thực tiễn qua 10 năm thực đường lối đổi nông nghiêp, nông thôn Thái Bình cho thấy vấn đề đất đai vấn đề phức tạp nhạy cảm, lĩnh vực có nhiều vướng mắc, có ảnh hưởng kinh tế, trị, xã hội Thực sách đổi quản lý đất đai Đảng, Thái Bình công tác quản lý đất đai cải tiến, bước hoàn thiện năm gần đây, đặc biệt năm 1997-1998 công tác có nhiều phức tạp, trở thành điểm nóng cần phải giải nông thôn tỉnh Trong năm tiếp theo, để thực tốt việc phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá cần giải số vấn đề sau: - Sớm hoàn thiện điều chỉnh quy hoạch đất đai phạm vi toàn tỉnh, sở địa phương tiến hành soát, điều chỉnh lại quy hoạch sử dụng đất Khi kinh tế tỉnh phát triển nhu cầu đất đai ngày lớn, việc khai thác đất đai không đơn cho mục đích nông nghiệp mà nhu cầu sử dụng cho mục đích khác(công nghiệp, thương mại, dịch vụ) vấn đề quy hoạch phải coi vấn đề quan trọng hàng đầu để phát triển kinh tế Việc quy hoach phải gắn với xu hướng phát triển kinh tế tỉnh hướng vào nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội -Giải dứt điểm vụ tranh chấp đất đai tỉnh, tránh để tồn thành điểm nóng khó giải có nguy lan rộng Coi 115 biện pháp quan trọng để ổn định tình hình nông thôn tỉnh, làm cho người nông dân thực yêu tâm đầu tư sản xuất - Khi có nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông dân vào mục đích khác cần có phương án tạo việc làm thích hợp cho họ Quan điểm chung không bảo toàn đất nông nghiệp giá, mà việc sử dụng đất nói chung khu vực cụ thể phải vào hiệu sử dụng để chuyển đổi mục đích sử dụng cách hiệu - Gắn việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất với việc tập trung hoá sản xuất, hạn chế đến mức thấp phân hoá đất đai làm ảnh hưởng đến khả giới hoá, đại hoá sản xuất nông nghiệp Thực tế từ thực khoán nông nghiệp, việc khai thác đất đai có hiệu tình trạng phân tán, manh mún phổ biến tác động bất lợi đến sản xuất Giải vấn đề đòi hỏi áp dụng biện pháp như: việc thử nghiệm mô hình hợp tác người nông dân quy mô nhỏ, khuyến khích việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp lý, coi trọng hiêu sản xuất quyền sở hữu danh nghĩa Có sách quy hoạch xây dụng cụm, khu công nghiệp quy mô nhỏ nông thôn, trước hết làng nghề Tóm lại, việc tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Thái Bình năm cần áp dụng cách đồng nhiều biện pháp kinh tế, kỹ thuật tổ chức, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, tạo lập thị trường Để thực biện pháp cách hiệu quả, Tỉnh uỷ cần vào đặc điểm điều kiện tự nhiên tỉnh vùng, điều kiện kinh tế xã hội địa phương, giai đoạn phải gắn phát triển kinh tế 116 tỉnh với địa phương khác, vùng để tránh tụt hậu trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp,nông thôn 117 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu lãnh đạo Đảng Thái Bình việc phát triển kinh tế nông nghiệp năm 1986-2000, tác giả rút số kết luận sau: 1.Thái Bình tỉnh có truyền thống xây dựng phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế nông nghiệp Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Thái Bình tỉnh nước đạt suất tấn/ có đóng góp không nhỏ vào thắng lợi chung đất nước Bước vào thời kỳ hoà bình xây dựng chủ nghĩa xã hội, năm đầu, nước, kinh tế nông nghiệp Thái Bình lâm vào khủng hoảng trầm trọng, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm, hoạt động hợp tác xã không hiệu quả, đời sống người nông dân gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, thời gian đó, với chủ trương đổi bước Đảng, Đảng Thái Bình lãnh đạo, tìm tòi hướng cho nông nghiệp tỉnh, tháo gỡ dần khó khăn, đặc biệt vấn đề lợi ích người nông dân Từ năm 1986, thực đường lối đổi Đảng, Đảng Thái Bình cụ thể hoá Nghị Tỉnh uỷ nhằm nhanh chóng đưa đường lối đổi vào thực tiễn sản xuất Người nông dân phấn khởi, yên tâm sản xuất, suất lao động nông nghiệp ngày tăng Đặc biệt từ năm 1988, thực Nghị 10NQ/TW Bộ trị, người nông dân giao ruộng đất ổn định lâu dài, yên tâm đầu tư công sức, tiền để phát triển sản xuất Tiếp nối truyền thống Quê hương thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Thái Bình tỉnh nước đạt suất bình quân 10 tấn/ ha, sản lượng lương thực trì ổn định triệu Với kết đó, mặt 118 nông thôn Thái Bình ngày đổi mới, đời sống người nông dân ổn định bước cải thiện Các công trình kết câu hạ tầng quan tâm xây dựng nâng cấp, phục vụ ngày tốt cho sản xuất Từ năm 1995, thực đường lối công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Đảng, trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Thái Bình có chuyển biến tích cực theo hướng sản xuất hàng hoá, cấu trồng, vật nuôi có thay đổi phù hợp với yêu cầu thực tiễn trình công nghiệp hoá, đại hoá Cùng với lúa, lương thực, công khác lựa chọn phát triển đáp ứng nhu cầu thị trường khai thác tốt tiềm đất đai nông nghiệp Các vật nuôi, thuỷ hải sản phát triển nhanh số lượng chất lượng, đặc biệt nuôi trồng thuỷ sản khai thác tốt diện tích mặt nước, chuyển đổi diện tích trồng lúa không hiệu sang phục vụ nuôi trồng giống đặc sản mang hiệu kinh tế cao Nhiều hộ nông dân mạnh dạn đầu tư làm giàu đáng mảnh đất Các hợp tác xã nông nghiệp trước làm ăn không hiệu chuyển hướng sang làm dịch vụ hai đầu phục vụ yêu cầu sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho người nông dân Việc ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp đẩy mạnh Các tiến khoa học kỹ thuật bước áp dụng khâu trình sản xuất, từ chọn giống, kế hoạch mùa vụ, quy trình chăm sóc đến thu hoạch bảo quản, chế biến sản phẩm Các công trình phục vụ nông nghiệp bước đại hoá kiên cố hoá hệ thống kênh mương, đại hoá công trình thuỷ lợi, thiết bị máy móc trang bị ngày nhiều bước thay lao động thủ công Việc áp dụng tiến khoa học vào sản xuất làm cho suất nông 119 nghiệp tăng nhanh trước, chất lượng nâng lên bước đáp ứng nhu cầu tiêu dùng phục vụ xuất Cùng với nông nghiệp, làng nghề truyền thống nông thôn Thái Bình bước khôi phục phát triển, ngành nghề dần hình thành Với mạng lưới làng nghề phát triển tạo giải việc làm cho lực lượng lao động dôi dư nông nghiêp Các ngành nghề phát triển năm qua Thái Bình chủ yếu hướng vào mục tiêu phục vụ xuất khai thác mạnh địa phương Điều góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Trong trình thực đường lối đổi mới, nông nghiệp, nông thôn Thái Bình đứng trước khó khăn thách thức, suất nâng lên khả cạnh tranh sản phẩm thị trường yếu, chưa khai thác hết mạnh đất đai, điều kiện tự nhiên lao động tỉnh, chưa hình thành sản phẩm mũi nhọn tỉnh, việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá chậm Đặc biệt thời kỳ này, nông nghiệp, nông thôn Thái Bình xảy tình trạng bất ổn Nghuên nhân tình trạng công tác quản lý tài chính, đất đai chưa minh bạch dẫn đến tình trạng khiếu kiện kéo dài, nhiều nơi trở thành điểm nóng phải đầu tư thời gian công sức giúp đỡ Trung ương ổn định Tình trạng ảnh hưởng tới tốc độ phát triển kinh tế việc thực mục tiêu kinh tế xã hội đề Trong năm tiếp theo, Đảng Thái Bình quyền cấp cần tiếp tục phát huy thành tựu đạt được, khắc phục khó khăn hạn chế, khơi dậy tiềm mảnh đất 120 người nơi để phát triển nông nghiệp toàn diện đại đáp ứng yêu cầu công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban biên tập lịch sử Đảng Việt Nam, (1994) “Lịch sử Nông thôn Việt Nam” Nxb Nông nghiệp, Hà Nôi Nguyễn Văn Khánh (2001), “Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi mới” Nxb CTQG, Hà Nội Chi Cục Thống kê Thái Bình (1986): Niên giám Thống kê tỉnh Thái Bình năm 1986 Chi Cục Thống kê Thái Bình (1987): Niên giám Thống kê tỉnh Thái Bình năm 1987 Chi Cục Thống kê Thái Bình (1988): Niên giám Thống kê tỉnh Thái Bình năm 1988 Chi Cục Thống kê Thái Bình (1990): Niên giám Thống kê tỉnh Thái Bình năm 1990 Chi Cục Thống kê Thái Bình (1991): Niên giám Thống kê tỉnh Thái Bình năm 1991 Chi Cục Thống kê Thái Bình (1992): Niên giám Thống kê tỉnh Thái Bình năm 1992 Chi Cục Thống kê Thái Bình (1994): Niên giám Thống kê tỉnh Thái Bình năm 1994 10 Chi Cục Thống kê Thái Bình (1995): Niên giám Thống kê tỉnh Thái Bình năm 1995 121 11 Chi Cục Thống kê Thái Bình (1996): Niên giám Thống kê tỉnh Thái Bình năm 1996 12 Chi Cục Thống kê Thái Bình (1997): Niên giám Thống kê tỉnh Thái Bình năm 1997 13 Chi Cục Thống kê Thái Bình (1998): Niên giám Thống kê tỉnh Thái Bình năm 1998 14 Chi Cục Thống kê Thái Bình (1999): Niên giám Thống kê tỉnh Thái Bình năm 1999 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Nghị Trung ương khóa VII Nxb CTQG, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Đảng Thái Bình, Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ XIV 18 Đảng Thái Bình, Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ XV 19 Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện ĐH ĐB Toàn quốc lần thứ VI Nxb Sự thật 20 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ khóa VI 21 Đảng cộng sản Việt Nam (1988), Nghị Quyết BCHTW lần thứ 10 khóa VI Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Trương Thị Tiến (1990), Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Bích, (1994) Vai trò sở phát triển kinh tế – xã hội vùng thôn nước ta năm đổi Tạp chí Quản lý kinh tế Nông nghiệp 24 Nguyễn Văn Bính (1997) Phát triển đổi quản lý hợp tác xã theo Luật hợp tác xã Nxb CTQG, Hà Nội 122 25 Nguyễn Đình Phan; Trần Minh Đạo, Nguyễn Văn Phúc (2001) Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng Nxb CTQG, Hà Nội 26 Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Tỉnh uỷ Thái Bình, Nghị Đại hội Đảng tỉnh T7/1975 28 Tỉnh uỷ Thái Bình, Nghị Đại hội Đảng tỉnh T5/1977 29 Tỉnh uỷ Thái Bình, Báo cáo tổng kết thực kế hoạch Nhà nước năm lần thứ (1976-1980) 30 Tỉnh uỷ Thái Bình, Nghị số 02 NQ/TU-T5/1987, hồ sơ 1526/CĐ 31.Tỉnh uỷ Thái Bình, Nghị 10 NQ/TU, lưu hồ sơ ban tuyên giáo tỉnh ủy số 1526/CĐ 32.Tỉnh ủy Thái Bình, NQBCH Đảng tỉnh Một số chủ trương biện pháp tiếp tục phát triển kinh tế xã hội nông thôn (Theo tinh thần NQTW Khóa VII) 33 Tỉnh ủy Thái Bình, Tài liệu văn kiện khoa học phát triển nông nghiệp, NTTB theo định hướng CNH – HĐH – HSBTG tỉnh số 54 CĐ 34 Tỉnh uỷ Thái Bình, Số 62 – NQ BCH Đảng tỉnh – QĐ số vấn đề chế quản lý nông nghiệp (T2/ 1987) 35 Tỉnh ủy Thái Bình Nghị 06/NQ/TU – Ban chấp hành tỉnh 36.Vũ Đình Bách – Ngô Đình Giao, (1995) Đổi mới, hoàn thiện sở chế quản lý kinh tế nước ta Nxb CTQG, Hà Nội [...]... 1.3 Đảng bộ Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo đường lối đổi mới của Đảng (1986- 1995) Vận dụng đường lối đổi mới của Đảng vào điều kiện thực tế của Thái Bình, một tỉnh thuần nông, tỉnh uỷ Thái Bình ngay từ rất sớm đã có những chủ trương, giải pháp nhằm đưa kinh tế của tỉnh, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, trì trệ Tháng 10 /1986, Đại hội Đảng bộ tỉnh. .. để phát huy cao độ khả năng tiềm tàng trong nông nghiệp, khắc phục những hạn chế của khoán 100 thực hiện từ năm 1981 Tháng 4/1988, Bộ Chính trị, BCH TW 21 Đảng ra Nghị quyết số 10 NQ/ TW về “ Đổi mới cơ chế quản lý trong kinh tế nông nghiệp nhằm tiếp tục nâng cao và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp, mở đường cho sức sản xuất phát triển Quán triệt tinh thần của Nghị quyết 10, tỉnh uỷ Thái. .. cho hộ nông dân sử dụng lâu dài” (nt tr68) Với chủ trương của trung ương Đảng trong Đại hội VII tỉnh ủy Thái Bình đã triệu tập Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV (8/1991) với phương châm “ phát huy thành tựu đã đạt được, khắc phục khuyết điểm thiếu sót,vượt qua khó khăn thử thách, giữ vững ổn định chính trị, ổn định và phát triển kinh tế- xã hội Tập trung sức phát triển nhanh nền kinh tế hàng... của Bộ chính trị, nông nghiệp nông thôn Thái Bình đã có những bước phát triển vượt bậc Nghị quyết được cụ thể hóa phù hợp với đặc điểm Thái Bình bằng Nghị quyết 10 Ban thường vụ tỉnh ủy Hộ nông dân được thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ, được giao quyền sử dụng ruộng đất và quyền sở hữu sử dụng nhiều tư liệu sản xuất khác, được tự chủ sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường Các hợp tác xã nông nghiệp. .. cường cơ sở vật chất kỹ thuật và đưa tiến bộ kỹ thuật vào nông nghiệp Phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, các ngành, chuyển nền kinh tế nông nghiệp của tỉnh còn mang nặng tính chất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa theo hướng chuyên môn hóa Kết hợp với kinh doanh tổng hợp, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng vùng, đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa,... sản xuất Thực tiễn kết quả sản xuất trong những năm đầu đổi mới 30 của Thái Bình đã khẳng định những chủ trương chính sách của tỉnh về phát triển kinh tế nông nghiệp là đúng đắn Cũng trong những năm đầu đổi mới, sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp, các ngành có nhhiều chuyển biến và tiến bộ Trong tư tưởng chỉ đạo đã thực sự coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đã hướng về cơ sở để phục vụ và kịp thời... thuật và đem kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất nông nghiệp phát huy được mọi tiềm năng của 17 các thành phần kinh tế, các vùng, các ngành, chuyển nền kinh tế nông nghiệp nước ta còn mang nặng tính chất tự cung, tự cấp ở nhiều vùng sang sản xuất hàng hoá theo hướng chyên môn hoá, kết hợp kinh doanh tổng hợp phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của từng vùng, từng bước đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn... quyết số 06 NQ/ TU về những vấn đề đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp, Nghị quyết số 10 NQ/TU về “Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp theo tinh thần NQ 02 của Tỉnh uỷ và NQ 10 của Bộ chính trị… trong đó Tỉnh ủy đã đề ra những chủ trương và biện pháp lớn để thực hiện tốt chủ trương đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp như: - Phải thực sự giải phóng sức sản xuất, gắn... Thực tế cho thấy ngay từ năm đầu tiên thực hiện chỉ thị 100 đã tạo ra một bước phát triển mới trong nông nghiệp Thái Bình Sản lượng lương thực cả năm đạt 490.095 tấn tăng 23,6% so với năm 1980 và là một trong 3 năm đạt năng suất cao nhất cho đến thời điểm đó Các năm sau đó, dưới sự chỉ đạo sát sao của Tỉnh uỷ trong việc chỉ đạo thực hiện chỉ thị 100 CT/TW và các 11 chủ trương của Đảng về phát triển kinh. .. càng tốt hơn Với chủ trương “ coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu”, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nghị quyết của Đại hội đảng bộ, tháng 19 5/1987, tỉnh uỷ Thái Bình ra Nghị quyết “ Quyết định một số vấn đề về cơ chế quản lý trong nông nghiệp , trong đó khẳng định những năm tới trên mặt trận nông nghiệp “ cần tập trung mọi cố gắng để đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, tích cực xây dựng cơ chế quản ... nghĩa 1.3 Đảng Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo đường lối đổi Đảng (1986- 1995) Vận dụng đường lối đổi Đảng vào điều kiện thực tế Thái Bình, tỉnh nông, tỉnh uỷ Thái Bình từ... Minh Đạo, Nguyễn Văn Phúc Đây vấn đề chung phát triển kinh tế nông nghiệp nước vùng đồng sông Hồng Cho đến chưa có công trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng Thái Bình việc phát triển kinh tế nông nghiệp. .. công trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp vấn đề cần thiết Với lý chọn đề tài: Đảng Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1986- 2000 làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Kinh tế nông nghiệp Thái Bình trước đổi mới

  • 1.2. Những quan điểm cơ bản của Đảng về đổi mới kinh tế nông nghiệp

  • 1.3. Đảng bộ Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo đường lối đổi mới của Đảng (1986- 1995)

  • CHƯƠNG 2: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI BÌNH VỚI ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 1995 – 2000

  • 2.1. Đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn của Đảng

  • CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI BÌNH THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ

  • 3.1.1.Cơ chế quản lý kinh tế phù hợp đóng vai trò quyết định đối với phát triển kinh tế nói chung và tk nông nghiệp của tỉnh nói riêng

  • 3.1.2. Phát huy cao độ sức sáng tạo của cán bộ, đảng viên và quần chúng lao động xây dựng điền hình vững chắc, tổng kết kinh nghiệm kịp thời lựa chọn bước đi cách làm thích hợp, chủ động xây dựng cơ chế tạo động lực kinh tế kết hợp hài hoà lợi ích củ

  • 3.1.3. Phát huy thế mạnh kinh tế của từng địa phương, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp gắn liền với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

  • 3.1.4. Phát hiện kịp thời và nhanh chóng có biện pháp giải quyết dứt điểm những vấn đề bức xúc ở nông thôn

  • 3.1.5. Chăm lo xây dựng Đảng được coi là nhiệm vụ then chốt để thực hiện thành công công cuộc đổi mới và là bài học kinh nghiệm lớn của Đảng

  • 3.2. Một số giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Thái Bình theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

  • 3.2.1. Mở rộng thị trường cho sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp

  • 3.2.2. Phát triển các làng nghề và từng bước phát triển các khu công nghiệp ở nông thôn Thái Bình

  • 3.2.3. Phát triển kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp nông thôn trong tỉnh

  • 3.2.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh

  • 3.2.5. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan