Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** - HOÀNG HẢI YẾN ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HÓA LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ MIỀN NÚI TRONG NHỮNG NĂM 1996 - 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** - HOÀNG HẢI YẾN ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HÓA LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ MIỀN NÚI TRONG NHỮNG NĂM 1996 - 2005 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Thịnh HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Nội dung STT Số trang MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HOÁ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN (1996 – 2000) 1.1 Tiềm thực trạng kinh tế miền núi tỉnh Thanh Hóa trước năm 1996 1.1.1 Tiềm thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế miền núi tỉnh Thanh Hóa 1.1.2 Tình hình kinh tế miền núi Thanh Hóa trước năm 15 1996 1.2 Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát triển 19 kinh tế miền núi giai đoạn (1996 – 2000) 1.2.1 Chủ trương chung Đảng Cộng sản Việt Nam 19 phát triển kinh tế miền núi giai đoạn (1996-2000) 1.2.2 Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát triển kinh tế 24 miền núi giai đoạn (1996 – 2000) 1.2.2.1 Chủ trương giải pháp cụ thể Đảng tỉnh 24 Thanh Hóa phát triển kinh tế miền núi 1.2.2.2 Quá trình tổ chức thực Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HOÁ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN (2001 – 2005) 27 51 2.1 Chủ trương Đảng Bộ tỉnh Thanh Hóa phát 51 triển kinh tế miền núi giai đoạn (2001 – 2005) 2.1.1 Chủ trương chung Đảng Cộng sản Việt Nam 51 phát triển kinh tế miền núi giai đoạn (2001 – 2005) 2.1.2 Chủ trương giải pháp cụ thể Đảng tỉnh 56 Thanh Hóa phát triển kinh tế miền núi 2.2 Quá trình tổ chức thực 59 Chương 3: THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ 83 NHỮNG KINH NGHIỆM CHỦ YẾU Một số thành tựu hạn chế 83 3.1.1 Những thành tựu nguyên nhân 83 3.1.2 Một số hạn chế nguyên nhân 88 Những kinh nghiệm chủ yếu số vấn đề đặt 92 3.1 3.2 3.2.1 Những kinh nghiệm chủ yếu 92 3.2.2 Một số vấn đề đặt 96 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 120 BẢNG QUY ƯỚC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCĐ : Ban đạo BCH : Ban chấp hành CN – TCN : Công nghiệp – thủ công nghiệp CN – TTCN : Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp CN – XD : Công nghiệp – xây dựng CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HĐBT : Hội đồng Bộ trưởng HĐND : Hội đồng nhân dân KTMN : Kinh tế miền núi KVMN : Khu vực miền núi KT – XH : Kinh tế - xã hội UBDTMN : Ủy ban dân tộc miền núi UBND : Ủy ban nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm đổi mới, với tiến trình phát triển chung đất nước, kinh tế miền núi có chuyển biến đáng kể, nhờ chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước, quan tâm toàn xã hội Hiện nay, đời sống vật chất tinh thần nhân dân dân tộc miền núi nước ta cải thiện rõ rệt, mặt nông thôn miền núi có nhiều đổi mới: số hộ đói nghèo miền núi giảm xuống 26%; 93% số xã miền núi có trạm y tế, 100% số xã có trường tiểu học, 97% số xã có đường ô tô đến trung tâm xã, 50,7% hộ dân dùng điện… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đó, cần phải thừa nhận việc chưa làm làm chưa có hiệu Thế mạnh, tiềm kinh tế miền núi chưa khai thác tốt Chúng ta chưa tạo điều kiện cần thiết cho miền núi phát triển toàn diện đồng Tỷ lệ đói nghèo khu vực miền núi cao so với nước, sở hạ tầng dịch vụ xã hội …còn nhiều bất cập Mặt khác, khu vực miền núi đứng trước thách thức to lớn trình phát triển, sức ép dân số tài nguyên không khai thác sử dụng hợp lý tác động xấu đến môi trường, thời tiết diễn biến không thuận làm cho tài nguyên rừng, đất nước bị suy kiệt nhanh Do điều kiện lịch sử, tình hình kinh tế miền núi phát triển chậm miền xuôi, chậm thích ứng với yếu tố thị trường; khoảng cách giàu nghèo miền núi miền xuôi vùng thuộc miền núi có xu hướng rộng thêm Trong lực thù địch không từ thủ đoạn để khoét sâu mâu thuẫn, gây chia rẽ kỳ thị dân tộc nhằm phục vụ mục tiêu đen tối chúng Bên cạnh việc khẳng định thành tự đạt được, cần nghiêm túc, tỉnh táo nhìn nhận, đánh giá hết khó khăn, thiếu sót để từ tìm giải pháp cụ thể đáp ứng yêu cầu trước mắt, đồng thời có kế hoạch phát triển lâu dài cho miền núi đồng bào dân tộc tương lai Thanh hoá tỉnh có địa hình chủ yếu miền núi, tập trung số lượng lớn đồng bào dân tộc thiểu số Trong năm qua, với hàng loạt chế, sách, chương trình dự án Đảng, Nhà nước tỉnh Thanh Hoá triển khai có tác động tích cực tới đời sống kinh tế-xã hội đồng bào dân tộc miền núi Thanh Hoá Tình hình kinh tế - xã hội vùng miền núi phía Tây Thanh Hoá có khởi sắc toàn diện tất lĩnh vực; kết cấu hạ tầng thay đổi rõ nét, đời sống nhân dân bước cải thiện, tốc độ tăng trưởng kinh tế miền núi Thanh Hoá đạt 8,7%, thu nhập bình quân đầu người đạt 272USD… Tuy nhiên, kết đạt thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu sống, chưa tương xứng với tiềm vùng Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, chuyển dịch cấu kinh tế chậm chưa vững chắc; sản xuất nông, lâm nghiệp chưa tương xứng với tiềm đất đai; công nghiệp nhỏ bé, tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn phát triển chậm; kết cấu hạ tầng có tăng cường nhiều yếu kém… Hiện nay, lãnh đạo Đảng bộ, miền núi Thanh Hoá tiếp tục thực có hiệu sách kinh tế Đảng Nhà nước, đưa sống đồng bào dân tộc miền núi bước vào giai đoạn Do vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu trình tổ chức lãnh đạo Đảng Thanh Hoá với chiến lược phát triển kinh tế miền núi giai đoạn nay, nhằm làm sáng tỏ thành tựu hạn chế, rút học kinh nghiệm đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế miền núi Thanh Hoá năm thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá việc làm cần thiết cấp bách Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn trên, chọn vấn đề “Đảng tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo phát triển kinh tế miền núi năm 1996 – 2005” làm đề tài luận văn thạc sĩ 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Miền núi nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, trị, an ninh quốc phòng môi trường sinh thái, đồng thời miền núi chứa đựng tiềm dồi dào, to lớn đất đai, tài nguyên khoáng sản khả hợp tác giao lưu phát triển kinh tế với nước khu vực Với vị trí chiến lược quan trọng trên, phát triển kinh tế miền núi đề tài nhiều học giả quan tâm, nhiều công trình nghiên cứu thực với nhiều góc độ khác Trước hết, công trình nghiên cứu kinh tế miền núi bình diện chung như: “Kinh tế miền núi dân tộc: Thực trạng - vấn đề giải pháp” Phạm Văn Lang, Nxb KHXH, 1996 Cuốn sách nêu lên vị trí, đặc điểm tự nhiên miền núi nước ta Thực trạng biến đổi kinh tế từ sau Đại hội VI đến Tồn tại, hạn chế vấn đề nảy sinh Quan điểm giải pháp phát triển kinh tế miền núi “Về phát triển kinh tế miền núi” Chu Văn Tấn - Việt Bắc NXB Việt Bắc, 1974 Tác giả trình bày trình xây dựng phát triển kinh tế miền núi; phát triển mạnh nông nghiệp, phát triển thuận lợi công nghiệp, tăng cường quan hệ sản xuất, giúp đỡ đạo ngành Trung ương miền núi “Giải pháp cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số” Kỷ yếu Hội thảo khoa học Viện Dân tộc – UBDT, Nxb Văn hoá, Thông tin, HN 2005 Cuốn sách tổng tập tham luận có giá trị, phản ánh hưởng ứng xây dựng triển khai chương trình xoá đói giảm nghèo bộ, ngành, đoàn thể nhân dân địa phương có dân tộc thiểu số đồng thời kiến nghị giải pháp thiết thực nhằm cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số nước “Thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa” Hội đồng Khoa học UBNDT, Nxb CTQG, HN 2006 Cuốn sách tiếp cận trình bày cách có hệ thống nội dung chương trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Nội dung sách giới hạn phạm vi xã đặc biệt khó khăn chủ yếu tập trung giải vấn đề thuộc chương trình 135 “Các vấn đề càn ưu tiên nghiên cứu để phát triển sản xuất hàng hoá miền núi vùng đồng bào dân tộc” Nxb, Nông nghiệp 1993 Cuốn sách nêu lên thực trạng, tiềm phát triển kinh tế miền núi vùng đồng bào dân tộc Phương hướng số giải pháp thúc đẩy sản xuất hàng hoá Những đề xuất xây dựng sách kinh tế vĩ mô để phát triển sản xuất hàng hoá miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thêm vào có số luận văn, luận án viết vấn đề phát triển kinh tế khu vực miền núi nói chung, như: “Thu hút sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc nước ta nay”, Luận án TS Triết học Đinh Văn Phượng, HN, 2000; “Vai trò nhà nước nghiệp phát triển kinh tế miền núi nước ta” (Qua thực tế tỉnh miền núi Bắc Bộ), Luận án PTS Khoa học Kinh tế Đinh Văn Thôn, HH, 1994; “Phát triển hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp tỉnh Trung du,miền núi phía Bắc Việt Nam”, Luận Án Tiến sĩ Kinh tế Nguyễn Thế Trường, Hà Nội 2003; “Những giải pháp quản lý để phát triển sở hạ tầng miền núi Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Lê Kim Khôi, Hà nội 1999… Ngoài có báo cáo chuyên đề lĩnh vực kinh tế miền núi Ban, Ngành tỉnh Thanh Hoá, như: “Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020” Sở Kế hoạch Đẩu tư tỉnh Thanh Hoá (2006) Đây kết trình khảo sát đưa quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi Thanh Hoá đến năm 2020; “Báo cáo UBND tỉnh Thanh Hoá Chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 1991 – 2000; “Báo cáo UBND tỉnh Thanh Hoá Chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 - 2010” báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 định hướng 2020” Mặc dù có nhiều công trình đề cập đến tình hình kinh tế miền núi trên, song nay, chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống phát triển kinh tế miền núi Thanh Hoá lãnh đạo Đảng tỉnh Vì vậy, vấn đề cần nghiên cứu Tuy nhiên, mức độ khác nhau, công trình giúp cho có nhìn khái quát tình hình phát triển kinh tế khu vực miền núi nói chung gợi cho vấn đề cần sâu nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: - Làm sáng tỏ trình lãnh đạo Đảng tỉnh Thanh Hoá phát triển kinh tế miền núi Thanh Hoá - Tìm hiểu trình triển khai thực chủ trương mà Đảng đề kết đạt từ năm 1996 – 2005 - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế khu vực miền núi tỉnh Thanh Hoá, qua tìm giải pháp phát triển kinh tế phù hợp với thời kỳ nhằm khai thác hiệu tiềm kinh tế góp phần nâng cao chất lượng đời sống đồng bào khu vực 3.2 Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn cần giải nhiệm vụ sau: - Tập hợp tư liệu lịch sử có liên quan đến lãnh đạo Đảng Đảng tỉnh Thanh Hoá với kinh tế miền núi - Hệ thống hoá trình bày tư liệu qua giai đoạn phát triển để làm sáng tỏ vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn - Làm rõ nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế khu vực miền núi Thanh Hoá - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế khu vực miền núi tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo Đảng tỉnh Thanh Hoá - Đề xuất quan điểm định hướng giải pháp chủ yếu góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực miền núi tỉnh Thanh Hoá Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chủ trương, biện pháp Đảng tỉnh Thanh Hoá kinh tế miền núi tình hình kinh tế miền núi Phụ lục 2: Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 24/2002/QĐ-TTg ngày 01-2-2002 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2001-2010 Thủ tướng phủ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Xét đề nghị Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa Tờ trình số 3108/UB-TCTN ngày 14 tháng 11 năm 2001; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Công văn số 8354/BKH-VPĐT ngày 10 tháng 12 năm 2001 định Điều Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2001-2010 (điều chỉnh) với nội dung chủ yếu sau: Định hướng mục tiêu phát triển: a) Định hướng phát triển: - Tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; hình thành cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Tăng tốc độ phát triển tất lĩnh vực nhằm đạt tốc độ tăng trưởng hàng năm cao mức trung bình nước để rút ngắn dần khoảng cách so với nước - Gắn chuyển dịch cấu kinh tế với nâng cao hiệu khả cạnh tranh; ưu tiên phát triển ngành, lĩnh vực có tiềm lợi thế, đáp ứng yêu cầu thị trường; chủ động nước hội nhập kinh tế khu vực giới - Xây dựng hệ thống đô thị, khu công nghiệp trở thành trung tâm kinh tế với chức hạt nhân thúc đẩy phát triển vùng nông thôn tỉnh 124 - Quan tâm mức đến địa bàn nông thôn, vùng trung du, miền núi nơi có nhiều khó khăn - Tăng trưởng kinh tế gắn với nâng cao đời sống nhân dân; bảo vệ môi trường; tạo việc làm cho người lao động; phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh, giữ vững ổn định trị b) Mục tiêu phát triển: Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời kỳ 2001-2010 là: - Phấn đấu đuổi kịp mức trung bình nước Đến năm 2010 tổng sản phẩm tỉnh (GDP) tăng 2,6 đến 2,8 lần so với năm 2000; cụ thể tập trung vào mục tiêu chủ yếu sau: + Phấn đấu đạt mức tăng trưởng bình quân tổng sản phẩm tỉnh (GDP) thời kỳ 2001-2010: 10,5% trở lên (phương án cũ 13-15%) + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch sau (%): Các ngành, lĩnh Theo phương án Phương án điều chỉnh vực kinh tế duyệt năm 1996 Năm 2005 Năm 2010 Nông nghiệp 15 33,3 24-25 Công nghiệp 42 33,0 39-41 Dịch vụ 43 33,7 34-37 + GDP bình quân đầu người: Phương án cũ: 1.000-1.200 USD/người; phương án điều chỉnh: năm 2005: 460 USD/người; năm 2010: 750 USD/người + Phát triển mạnh kinh tế đối ngoại, mở rộng thị trường xuất khẩu; phấn đấu kim ngạch xuất tỉnh đạt 160 triệu USD năm 2005 300 triệu USD năm 2010 + Giảm tốc độ phát triển dân số xuống 1%/năm (phương án cũ 1,7%) + Tạo chuyển biến văn hóa vấn đề xã hội, phát triển nhanh giáo dục đào tạo, y tế, thể dục thể thao nhằm cải thiện thêm bước đời sống vật 125 chất, tinh thần nhân dân, môi trường xã hội an toàn, lành mạnh; môi trường tự nhiên bảo vệ - Nâng cao lực khoa học, công nghệ đủ khả đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa; ứng dụng công nghệ tiên tiến, bước tiếp cận trình độ khu vực quốc tế - Phát triển kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu đón nhận đầu tư quy mô lớn phân bố địa bàn Đồng thời góp phần tích cực vào chiến lược phát triển ngành, vùng nước Những nhiệm vụ chủ yếu: a) Về phát triển nông, lâm, ngư nghiệp: - Phấn đấu nhịp độ tăng trưởng cấu GDP bình quân thời kỳ 20012010 5,0-5,5% Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn từ kinh tế nông sang kinh tế nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ Tập trung sản xuất nông sản hàng hóa theo nhóm hàng, nhóm sản phẩm sở dự báo cung cầu thị trường nông sản nước, khu vực giới; tích cực ứng dụng khoa học công nghệ để giảm giá thành, tăng chất lượng, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm hàng hóa + Thực thâm canh cao diện tích lúa tưới tiêu chủ động Phấn đấu đạt mục tiêu 1,5 triệu lương thực ổn định từ năm 2005 trở + ổn định diện tích mía 30.000 ha, thâm canh tăng suất, bảo đảm đủ nguyên liệu cho nhà máy đường + Chăm sóc 7.800 cao-su có, hình thành vùng nguyên liệu 11.000 năm 2010, đạt sản lượng 10.000-12.000 mủ cao-su khô - ổn định diện tích chè có, có điều kiện điều chỉnh quy mô chè theo chương trình Nhà nước + Xây dựng vùng trồng dứa 5.000 ha, sản lượng khoảng 300.000 tấn/năm; vùng trồng sắn 4.000 ha, sản lượng 100.000 tấn/năm, bảo đảm nguyên liệu hàng năm cho chế biến xuất tiêu dùng Phát triển mạnh ăn gắn với yêu cầu thị trường 126 + Cây lạc nâng diện tích lên 20.000 - 23.000 ha, sản lượng khoảng 100.000 tấn/năm + Cây cói: 4.000 ha, sản lượng 38.000 - 40.000 (năm 2010) + Khuyến khích phát triển đậu tương, ngô theo hướng đẩy mạnh thâm canh, hạ giá thành, tăng giá trị thu nhập đơn vị diện tích gắn vùng nguyên liệu với phát triển công nghiệp chế biến - Chăn nuôi: xây dựng vùng chăn nuôi nguyên liệu thịt, sữa gắn với chế biến Nâng tỷ trọng ngành chăn nuôi công nghiệp lên 28% năm 2005 lên 30% năm 2010 - Lâm nghiệp: phát triển lâm nghiệp toàn diện, khai thác rừng sản xuất theo hướng đa canh, đa dạng sản phẩm nông, lâm kết hợp, gắn với công nghiệp chế biến, xây dựng vùng nguyên liệu đáp ứng yêu cầu sản xuất 100.000 160.000 giấy bột giấy/năm - Thủy sản: đầu tư đồng để phát triển nuôi trồng thủy sản, trọng tâm nuôi tôm xuất Đầu tư sở vật chất phương tiện đánh bắt, nâng cao hiệu đánh bắt dở khơi, dở lộng, đánh bắt xa bờ Phấn đấu tăng GDP ngành thủy sản bình quân 10,5 - 12,0%/năm, sản lượng thủy sản 100.000 vào năm 2010, khai thác 65.000 - 70.000 tấn, nuôi trồng 35.000 tấn; tôm nguyên liệu 10.500 Đạt kim ngạch xuất 50 triệu USD, giải việc làm cho 70.000 lao động b) Phát triển công nghiệp Công nghiệp phải tạo vượt trội cấu kinh tế cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Phấn đấu tăng GDP công nghiệp bình quân hàng năm thời kỳ 2001 - 2010 16,5 - 20% - Thời kỳ 2001 - 2005: Tập trung đầu tư phát triển công nghiệp lọc hóa dầu bao gồm: Nhà máy lọc dầu số 2, công suất triệu tấn/năm Nhà máy sản xuất Polyester công suất 200.000 tấn/năm, Nhà máy sản xuất Polypropylene công suất 150.000 tấn/năm; công nghiệp sản xuất giấy bột giấy; nhà máy sản xuất chất tẩy rửa tổng hợp (LAP) công suất 50.000 tấn/năm; phát triển công 127 nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản; củng cố phát triển công nghiệp đóng, sửa chữa tầu thuyền, sản xuất công cụ nông nghiệp; công nghiệp sử dụng nhiều lao động: dệt, may, da giầy, phục hồi nghề dệt lụa tơ tằm tổ chức xếp lại xí nghiệp quốc doanh, thay đổi thiết bị công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm mở rộng sản xuất: đồng thời phát triển nhanh sở công nghiệp vừa nhỏ nông thôn góp phần công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Các sản phẩm chính: Xi măng triệu tấn, đường 220.000 tấn, giấy bột giấy 70.000 - 80.000 tấn, tinh bột ngô, sắn, cà-phê, cao-su, nước dứa, nước cà chua cô đặc, hải sản 17.000 - 18.000 tấn; đó, tôm đông 3.000 tấn, thịt đông 5.000 tấn, bột cá - dầu cá 1.500 - 2.000 Tiếp tục đầu tư Khu công nghiệp, trước hết Khu công nghiệp tập trung ưu tiên xây dựng sở hạ tầng bao gồm giao thông, cảng, điện, nước, dịch vụ đô thị, đào tạo nguồn nhân lực Nghi Sơn phục vụ xây dựng Nhà máy lọc hóa dầu số Khu công nghiệp liên hợp diện tích quy hoạch - Thời kỳ 2006 - 2010: Đưa công nghiệp lọc hóa dầu vào vận hành; mở rộng công suất ngành công nghiệp mạnh như: xi - măng 6-7 triệu tấn; đá ốp lát 1,5 - triệu m2; chế biến gỗ, tre luồng, đưa sản phẩm giấy bột giấy lên 100.000 - 160.000 tấn; đường 300.000 tấn; tinh bột ngô xuất 30.000 - 50.000 tấn; tinh bột sắn 30.000 tấn; cà-phê 10.000 tấn; cao-su 4.000 - 10.000 tấn; hải sản đông lạnh 10.000 tấn, tôm đông 5.000 tấn, thịt đông, lợn sữa; phân bón 250.000 tấn; thép cán 100.000 Xây dựng tổ hợp dệt nhuộm; nhà máy phân lân vi sinh; vật liệu nhựa xây dựng; vật liệu chịu lửa Khu công nghiệp Lễ Môn; xây dựng nhà máy phân bón tổng hợp (DAP); nhà máy nhiệt điện; thép hình; cấu kiện bê-tông; đóng sửa chữa tầu thuyền; lắp ráp khí Khu công nghiệp Nghi Sơn c) Phát triển ngành dịch vụ: 128 Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ thời kỳ 2001 - 2010 bình quân hàng năm 9,0 - 11,0%, góp phần phân bố lại lao động ngành kinh tế tỉnh - Thương mại: Xúc tiến hoạt động tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng hóa xuất tỉnh Phấn đấu tổng mức lưu chuyển hàng hóa xã hội thời kỳ 2001 - 2010 tăng bình quân 25 - 30%; giá trị xuất tăng 24 - 26%/năm - Du lịch: Xây dựng chương trình du lịch tỉnh phù hợp với chương trình phát triển du lịch chung nước; ưu tiên đầu tư khu du lịch: Hàm Rồng, Sầm Sơn, Lam Kinh, Thành nhà Hồ - Điều chỉnh lại cấu vận tải; phục hồi phát triển vận tải thủy, chủ động tham gia lưu thông hàng hóa Thanh Hóa với nước, khu vực quốc tế; phát triển dịch vụ cảng biển sông, khai thác hiệu cảng biển nước sâu Nghi Sơn, cảng Lễ Môn - Phát triển mạnh mạng lưới bưu - viễn thông với kỹ thuật đại Tiếp tục phát triển mạnh bưu cục khu vực gắn liền với đời khu công nghiệp, dịch vụ, vùng kinh tế tỉnh Đến năm 2005: 100% số xã có điện thoại, đạt 1,82 máy/100 dân, năm 2010 đạt 7,5 máy/100 dân, đảm bảo nhân dân xã vùng sâu, vùng xa nhận báo phát hành thường xuyên - Phát triển nhanh loại hình dịch vụ, tài chính, ngân hàng, tư vấn, công nghệ thông tin, dịch vụ, kỹ thuật, đẩy mạnh thị tường vốn đặc biệt nông thôn d) Xây dựng kết cấu hạ tầng: - Đô thị: Ưu tiên xây dựng hạ tầng hệ thống đô thị thành phố Thanh Hóa đáp ứng yêu cầu đô thị loại II vào năm 2005; xây dựng hạ tầng khu đô thị mới: Nghi Sơn, Thạch Thành, Mục Sơn theo quy hoạch, cải thiện hạ tầng thị xã, thị tứ, thị trấn, huyện lỵ để đến năm 2010 toàn tỉnh có dân số thành thị triệu người, đạt tỷ lệ đô thị hóa 25 - 33% 129 - Giao thông: Xúc tiến nâng cấp trục giao thông Bắc - Nam Ưu tiên đầu tư nâng cấp tuyến trục lên phía Tây tỉnh; hệ thống giao thông khu công nghiệp, vùng nguyên liệu Nhựa hóa bê-tông hóa mặt đường trục (đối với huyện đồng 100%, miền núi 50%), hoàn thành cầu lại qua sông lớn, 100% số xã có đường ôtô đến trung tâm Xây dựng bến cảng nạo vét tuyến đường thủy chủ yếu, tiếp tục nâng cấp cảng Lễ Môn cảng nước sâu Nghi Sơn Xây dựng sân bay dân dụng có nhu cầu - Thủy lợi: Xây dựng hồ đập Cửa Đạt, đập sông Lèn, đạt mục tiêu giải úng cho số vùng úng lớn trọng tâm Đồng thời hoàn chỉnh hệ thống tưới, kiên cố hóa kênh mương, mở rộng diện tích tưới cho số công nghiệp, ưu tiên thủy lợi cho nuôi trồng thủy sản Bồi trúc, tu bổ thường xuyên đê, kè chắn sóng - Cấp thoát nước vệ sinh môi trường: Xây dựng hệ thống cấp nước cho dân sinh phát triển ngành kinh tế - xã hội Phấn đấu đến năm 2010 có 90% dân số nông thôn 100% dân số thành thị sử dụng nước Hầu hết đô thị có hệ thống cấp thoát nước, riêng thành phố Thanh Hóa đạt tiêu cấp nước 120 - 130 lít/người/ngày đêm Xử lý nước thải công nghiệp đô thị trước thải vào sông, biển - Điện: Xây dựng trạm 110KV theo quy hoạch Bộ Công nghiệp phê duyệt Đưa điện lên huyện miền núi, cải thiện hệ thống lưới điện đô thị, ưu tiên thành phố Thanh Hóa, thị xã Sầm Sơn, khu đô thị Nghi Sơn, khu công nghiệp vùng đông dân Tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm bình quân hàng năm 13 - 15%, nâng bình quân đầu người lên 359 KWh/năm vào 2005; 800 KWh/năm vào 2010 - Hạ tầng văn hóa xã hội: Xây dựng Trường đại học Hồng Đức ngang tầm với trường đại học khác nước; xây dựng Viện Phân viện, Trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ (công nghệ sinh học, công nghệ thông tin), trường chuyên nghiệp dạy nghề, trường phổ thông 130 trường mầm non Nâng cấp bệnh viện tuyến tỉnh, trung tâm y tế huyện, đặc biệt trung tâm y tế khu vực, tăng cường sở vật chất cho y tế tuyến xã, trung tâm thể dục thể thao Tôn tạo di tích văn hóa lịch sử Lam Kinh, Thành nhà Hồ, danh lam thắng cảnh như: Bến én, động Từ Thức e) Phát triển lĩnh vực văn hóa xã hội: - Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa, xã hội, bước tạo chuyển biến văn hóa, giáo dục - đào tạo, y tế vấn đề xã hội nhằm cải thiện thêm bước đời sống vật chất, tinh thần nhân dân - Giảm tỷ lệ sinh hàng năm từ 0,4 - 0,5%o Tăng cường đầu tư sở vật chất cho việc thực kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em; sở vật chất cho việc khám chữa bệnh, cụ thể là: Nâng cấp, đại hóa Bệnh viện đa khoa tỉnh, xây dựng bệnh viện khu vực Ngọc Lạc phục vụ huyện miền núi phía tây tỉnh; xây dựng bệnh viện Nhi; cải tạo nâng cấp bổ sung trang thiết bị khám chữa bệnh cho bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện - Giáo dục: Bắt kịp vượt mục tiêu quốc gia, tạo chuyển biến toàn diện giáo dục Hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở 100% số xã vào năm 2007 Tăng cường sở vật chất, thiết bị phục vụ cho việc dạy học, hoàn thành đầu tư kiên cố hóa trường tiểu học, trung học sở trường mẫu giáo - Đào tạo: Củng cố đào tạo hệ đại học, thành lập Viện Phân viện nghiên cứu, mở rộng hệ cao đẳng Phát triển mạnh công tác đào tạo nghề, đưa lao động qua đào tạo 30 - 35% vào năm 2010 Giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị 4%, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn lên 80%, hàng năm giải việc làm từ 3,5 - 4,0 vạn lao động - Cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, phấn đấu đến năm 2010 không hộ đói, - 8% hộ nghèo (theo tiêu chuẩn mới), không xã nghèo, 131 100% số xã có sở hạ tầng thiết yếu Các tiêu hưởng thụ đầu người dân lĩnh vực chăm sóc sức khỏe đạt mức bình quân chung nước - Nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, thông tin tuyên truyền, giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc tỉnh Xây dựng năm 300 làng văn hóa để đến năm 2010 có 4.000 làng văn hóa, 90% số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa Xây dựng trùng tu, tôn tạo số công trình văn hóa trọng điểm - Đầu tư tăng cường lực, nâng cao chất lượng, thời lượng phát sóng phát truyền hình Đến năm 2010: 95% số dân xem truyền hình; phủ sóng phát 100% g) Phát triển vùng lãnh thổ: - Vùng biển: Phát triển toàn diện kinh tế biển: tập trung đánh bắt, nuôi trồng thủy sản trọng tâm nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh chế biến xuất Xây dựng vùng trồng lúa, lạc, đay, cói, rau ; phát triển chăn nuôi lợn, gia cầm Xây dựng Khu công nghiệp tập trung Nghi Sơn - Tĩnh Gia (lọc hóa dầu, xi-măng, vật liệu xây dựng, dịch vụ cảng biển, chế biến hải sản, khí đóng sửa chữa tàu thuyền) Khai thác cảng biển nước sâu; đẩy mạnh đầu tư hệ thống sở hạ tầng đô thị Nghi Sơn, sở hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản Phát triển mạnh tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mại, du lịch - Vùng trung du, miền núi: Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội miền núi, rút ngắn dần khoảng cách đời sống kinh tế - xã hội so với vùng xuôi Ưu tiên phát triển vùng nguyên liệu giấy, gắn với bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, nâng cao hiệu chương trình trồng triệu rừng Tập trung đầu tư xây dựng công nghiệp chế biến mía đường, hoa quả, bánh kẹo, lâm sản gắn với xây dựng vùng chuyên canh cây, con; vùng cao-su, ăn quả, quế, luồng, cánh kiến, chè, sắn, dứa; đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại tạo nguồn nguyên liệu tập trung ổn định cung cấp cho sở chế biến 132 Khai thác chế biến vật liệu xây dựng: đá vôi, cát, sỏi, đá hoa Tập trung phát triển kết cấu hạ tầng, ưu tiên cho việc mở rộng nâng cấp mạng lưới giao thông, điện, nước Đẩy mạnh hoạt động thương mại, giao lưu hàng hóa Tổ chức thực tốt sách xã hội để nâng cao trình độ dân trí mức sống dân cư, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc - Vùng đồng bằng: Tập trung chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, nâng cao hiệu kinh tế, giải việc làm cho người lao động Tăng cường đầu tư xây dựng vùng lúa cao sản, vùng mía, thuốc lá, ăn quả, chăn nuôi lợn, gia cầm, bò sữa gắn với công nghiệp chế biến Đồng thời phát triển mạnh Khu công nghiệp tập trung: Lễ Môn, Bỉm Sơn Thạch Thành, Mục Sơn - Lam Sơn, phát triển thương mại, du lịch ngành dịch vụ khác Điều ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa có nhiệm vụ: - Chủ trì, có giúp đỡ Bộ, ngành liên quan nghiên cứu xây dựng chương trình phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001 - 2010, lập quy hoạch chi tiết, xây dựng chương trình mục tiêu dự án đầu tư phù hợp với quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Đồng thời đề giải pháp đồng nhằm phát huy tối đa nguồn lực thúc đẩy phát triển tỉnh - Nghiên cứu kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ ban hành chế sách cụ thể, phù hợp với điều kiện tỉnh nhằm khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư sản xuất, tìm kiếm mở rộng thị trường, phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đề - Thực đổi tổ chức, quản lý, đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư nước nước - Chỉ đạo đầu tư tập trung có trọng điểm để nhanh chóng mang lại hiệu thiết thực; ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội tạo điều kiện phát triển số ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh 133 Điều Các Bộ, ngành Trung ương có trách nhiệm tỉnh Thanh Hóa tổ chức thực quy hoạch để đạt mục tiêu đề Quy hoạch phát triển ngành kinh tế kỹ thuật xã hội Bộ, ngành phải cụ thể hóa địa bàn tỉnh kế hoạch, chương trình mục tiêu dự án đầu tư cụ thể giai đoạn Trong trình thực hiện, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa có trách nhiệm theo dõi, phối hợp để có giải pháp điều chỉnh kịp thời Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải 134 Phụ lục 3: Tổng hợp kết thực số tiêu kinh tế khu vực 11 huyện miền núi Thanh Hoá năm 2005 – 2006 (Theo Nghị 37 – NQ/TW Bộ Chính trị) S Tiêu chí Đơn vị tính T Kết thực 2004 2005 Kế hoạch 2006 2010 T I Số liệu chung Diện tích tự nhiên Km2 7.988,0 7.988,03 7.988,03 7.988,03 Dân số trung bình 1.000 người 886,4 896,3 900,1 924,5 Mật độ dân số Người/ km2 110,9 112 112,6 115,7 Số huyện trực thuộc Huyện, thị 11 11 11 11 Tổng số xã Xã 194 194 194 194 Số xã đặc biệt khó Xã 102 102 75 75 - Số xã biên giới Xã 15 15 15 75 Tổng số thôn, Thôn 780 780 780 780 Tỷ đồng 1647 1.785,0 1.975,5 3.650 - Nông nghiệp Tỷ đồng 885 928,4 986,9 1.430 Công nghiệp, xây Tỷ đồng 279 311,9 364,9 1.100 - Dịch vụ Tỷ đồng 510 544,7 623,7 1.120 Cơ cấu GDP % 100.0 100,0 100,0 khăn vùng thuộc diện đặc biệt khó khăn II Lĩnh vực kinh tế GDP (Theo giá so sánh) dựng 135 - Nông nghiệp % 52,4 49,7 48,2 25 - Dịch vụ % 31,9 30,5 30,8 >30 GDP bình quân/ 1.000 đồng 3.027,1 3.500 4.150 8.800 Tỷ đồng 58,1 48,5 49,6 65 - Thu nội địa Tỷ đồng 58,1 48,5 49,6 65 - Thu thếu xuất nhập 0 0 Tỷ đồng 387,3 609,3 647 970 Tỷ đồng 25,6 35,1 40,1 81 Tỷ đồng 1.252 1.330 1.435 2.130 Ngàn 277,0 271.1 282,7 319,6 Kg 312,5 302,4 312,0 339,4 Con 563.68 583.160 654.402 860.000 3.650 3.730 3.800 4.800 1.650 2.449,3 4.543,8 32.000 dựng người (theo giá trị hành) Tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn Tổng chi ngân sách địa phương Trong chi đầu tư phát triển Sản xuất nông nghiệp - Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp - Sản lượng lương thực - Lương thực bình quân/ người - Tổng đàn gia súc - Tổng đàn gia cầm 1000 - Diện tích rừng trồng Ha 136 - Diện tích rừng Ha khoanh nuôi, bảo vệ - Tỷ lệ độ che phủ 169.42 199.432 137.157 495.856 % 55,7 57,2 58,0 615 Tỷ đồng 450,3 445 546 1.400 Dự án 20 Tỷ đồng 125,5 20 1.600 80/89,4 67/143,7 rừng Công nghiệp, xây dựng - Tổng giá trị sản xuất công nghiệp - Số công nghiệp đầu tư + Tổng vốn đầu tư - Phát triển giao thông + Đường quốc lộ Km/tỷ đồng 147/23 3,1 + Đường tỉnh lộ + Đường tuần tra Km/tỷ đồng 155/20 134/186, 21/20 Km/tỷ đồng 0 12/77,4 biển -Phát triển thuỷ lợi Tỷ đồng - Kè chống xói lở Tỷ đồng - Đầu tư nước sinh Tỷ đồng 5,99 2,55 1,73 25 Tỷ đồng 668 753 1271 1450 Triệu USD 1,1 1,5 9,2 12 hoạt Thưong mại, dịch vụ - Tổng giá trị hàng hoá bán lẻ - Tổng giá trị kim 137 ngạch xuất - Số chợ đầu tư xây Chợ 97 97 98 170 Khu 1 Lượt người 137.38 180.570 215 617 1,8 2,2 8,1 Dự án 1 Tỷ đồng 1 16 16 Đã giải Đang phóng triển mặt khai thực dựng - Số khu du lịch xây dựng - Lượng khách du lịch - Doanh thu từ du Tỷ đồng 1,2 lịch Đầu tư phát triển - Số dự án FDI cấp giấy phép Tống vốn đăng ký dự án -Khu, cụm công nghiệp - Phát triển thuỷ điện Tỷ đồng + Số nhà máy Nhà máy + Vốn đầu tư Tỷ đồng - - - 2.000 Nguồn: Tỉnh uỷ Thanh Hóa – Báo cáo sơ kết năm thực Nghị 37 Bộ Chính Trị 2006 138 [...]... Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo phát triển kinh tế miền núi giai đoạn (1996 – 2000) Chương 2: Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo phát triển kinh tế miền giai đoạn (2001- 2005) Chương 3: Thành tựu, hạn chế và những kinh nghiệm chủ yếu 7 Chương 1: ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HOÁ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN (1996 – 2000) 1.1 Tiềm năng và thực trạng kinh tế miền núi tỉnh Thanh Hóa trước năm 1996 1.1.1... nhằm mục đích phát triển kinh tế khu vực miền núi và cải thiện đời sống của các đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn miền núi 1.2.2 Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát triển kinh tế miền núi giai đoạn (1996 – 2000) 1.2.2.1 Chủ trương và các giải pháp cụ thể của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa về phát triển kinh tế miền núi Thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ VIII của Đảng, xuất phát từ nhận thức... để phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế miền núi Hơn nữa, Thanh Hóa là quê hương có truyền thống đấu tranh cách mạng, Đảng bộ và nhân dân Thanh Hóa vừa anh dũng chống giặc ngoại xâm, vừa cần cù sáng tạo trong lao động sản xuất, phát triển kinh tế và văn hóa – đây là nhân tố vô cùng to lớn để đưa nền kinh tế xã hội Thanh Hóa ngày càng phát triển hơn Những thành tựu về kinh tế - xã hội mà Đảng bộ. . .Thanh Hóa từ năm 1996 đến 2005 4.2 Phạm vi nghiên cứu Kinh tế miền núi bao gồm nhiều lĩnh vực và các chủ trương, giải pháp phát triển kinh tế miền núi của đảng bộ tỉnh Thanh Hoá cũng rất phong phú Do vậy trong phạm vi có thể đề tài chỉ tập trung nghiên cứu những chủ trương và giải pháp của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa về một số lĩnh vực chủ yếu của kinh tế miền núi, như: Lĩnh vực nông,... lược của khu vực miền núi và từ thực tiễn tình hình kinh tế cũng như đời sống của đồng bào khu vực miền núi trong tỉnh Tỉnh ủy đã tổ chức Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIV (12 /1996) , đánh giá tổng kết lại tình hình thực hiện 5 năm 1991 – 1995 và đề ra phương hướng chung phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh những năm 1997 – 2000, trong đó phát triển kinh tế khu vực miền núi được coi là... triển kinh tế của tỉnh Thanh Hóa nói chung và KVMN Thanh Hóa nói riêng Điều đó đòi hỏi Đảng bộ và nhân dân tỉnh Thanh Hóa phải có những chủ trương, chính sách, hành động đúng đắn và thiết thực để thúc đẩy sự phát triển kinh tế, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu CNH,HĐH, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế đi đôi với công bằng xã hội 1.1.2 Tình hình kinh tế miền núi Thanh Hóa trước năm 1996 Sau 5 năm... trình triển khai thực hiện của Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế miền núi, nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc miền núi Thanh Hoá 5.2 nguồn tài liệu - Các Văn kiện, Nghị quyết của Đảng; các văn bản, chỉ thị của Chính Phủ, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư… - Các Văn kiện, Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá; các Quyết định của Uỷ Ban nhân dân tỉnh, ... Đại hội VIII về phát triển kinh tế miền núi, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã sớm chỉ đạo các cấp ủy Đảng tiến hành việc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV Ngày 15/8/1997, Tỉnh Ủy Thanh Hóa ra Nghị quyết số 21/NQ – TU Về đẩy mạnh xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh các xã miền núi biên giới Nghị quyết đã đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội trên... đoạn (1996 – 2000) 1.2.1 Chủ trương chung của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển kinh tế miền núi giai đoạn (1996- 2000) Với đường lối đổi mới kinh tế của Đại hội VI cùng các Nghị quyết của BCH Trung ương và Bộ Chính trị, KTMN đã có bước phát triển rõ rệt, tuy nhiên, so với mặt bằng chung, miền núi nước ta vẫn là vùng kinh tế chậm phát triển, kết cấu kinh tế hạ tầng kỹ thuật còn lạc hậu, đời sống đồng... sánh Vì vậy, Đảng bộ tỉnh cần khắc phục những khó khăn, tồn tại, và cần có những chủ trương, chính sách đúng đắn, những giải pháp đồng bộ và sự cố gắng tích cực hơn nữa của các cấp chính quyền và nhân dân nhằm phát huy hiệu quả hơn nữa tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, nhất là tài nguyên đất, rừng, thương mại, du lịch 1.2 Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát triển kinh tế miền núi giai đoạn (1996 – 2000) ... phát triển kinh tế miền núi tỉnh Thanh Hóa 1.1.2 Tình hình kinh tế miền núi Thanh Hóa trước năm 15 1996 1.2 Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát triển 19 kinh tế miền núi giai đoạn (1996 – 2000)... địa bàn miền núi 1.2.2 Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát triển kinh tế miền núi giai đoạn (1996 – 2000) 1.2.2.1 Chủ trương giải pháp cụ thể Đảng tỉnh Thanh Hóa phát triển kinh tế miền núi Thực... yêu cầu phát triển thân miền núi Thanh Hóa nói riêng tỉnh Thanh Hóa nói chung nước Trình độ phát triển kinh tế - xã hội miền núi Thanh Hóa thấp, kinh tế hàng hóa chậm phát triển, kinh tế tự nhiên