Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2010

155 366 2
Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập hợp và phân tích các văn kiện để làm rõ quá trình Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa vận dụng đường lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam vào lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Thanh Hóa từ năm 2001 đến năm 2010. Luận văn dựng lại một cách có hệ thống về quá trình phát triển kinh tế du lịch của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa từ năm 2001 đến năm 2010. Luận văn đúc kết một số kinh nghiệm trong lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2010.

đại học quốc gia hà nội TRờng đại học khoa học xã hội nhân văn − −  − − − − − − PHẠM THỊ PHƯƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HÓA LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hµ Néi - 2014 đại học quốc gia hà nội TRờng đại học khoa học xã hội nhân văn − − −  − − − − − − PHẠM THỊ PHƯƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HÓA LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60.22.56 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN TRỌNG THƠ Hµ Néi - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học TS Trần Trọng Thơ Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình nào, số liệu luận văn trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học dựa vào nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà nội, ngày 12 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thị Phương MỤC LỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH: Ban chấp hành BTTN: Bảo tồn thiên nhiên BVHTT & DL: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch CNH: Cơng nghiệp hóa HĐH: Hiện đại hóa KHXH & NV: Khoa học xã hội nhân văn Nxb: Nhà xuất TNDL: Tài nguyên du lịch THCN: Trung học chuyên nghiệp UN - WTO: Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization) UBND: Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày này, du lịch xem ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, thu hút nhiều quốc gia lợi ích to lớn kinh tế - xã hội, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn chiếm vị trí quan trọng cấu kinh tế nhiều quốc gia Theo thống kê Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) năm 2000, Mỹ nước dẫn đầu với doanh thu du lịch quốc tế 85,2 tỷ USD; ba điểm đến quan trọng vùng Địa Trung Hải Tây Ban Nha, Pháp, Italia, nước đạt khoảng 30 tỷ; Anh đạt 30 tỷ Đức, Trung Quốc, Áo, Canada nước đạt 10 tỷ USD Đối với Việt Nam, ngành du lịch coi “ngòi nổ để phát triển kinh tế”, mang lại nguồn thu nhập GDP cho kinh tế, giải công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền bá hình ảnh đất nước tồn giới Ngay tiến hành cơng đổi tồn diện đất nước (1986), Đảng Nhà nước Việt Nam có nhiều sách đổi mới, mở cửa hội nhập tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế đối ngoại nói chung kinh tế du lịch nói riêng Trong nội dung văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X văn kiện Trung ương Đảng qua nhiệm kì Đại hội thể quan điểm, chủ trương, chiến lược phát triển du lịch Việt Nam xác định du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng cấu kinh tế - xã hội, đưa du lịch thực ngành kinh tế mũi nhọn thời kỳ CNH, HĐH đất nước Thanh Hóa từ lâu biết đến tiếng vùng địa linh nhân kiệt, sinh “ba dòng vua, hai dòng chúa”; vùng hậu phương vững Tổ quốc năm kháng chiến ác liệt Với bề dày lịch sử lâu đời, Thanh Hóa gìn giữ kho tàng quý giá nguồn tài nguyên nhân văn trội, đặc sắc đất nước, di sản văn hóa giới Thành nhà Hồ, Khu di tích văn hóa, lịch sử Lam Kinh Cùng với giá trị lịch sử, nhân văn, Thanh Hóa vùng đất có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên, sinh thái phong phú, đa dạng, bao gồm rừng, núi biển, với địa tiếng Sầm Sơn, vườn quốc gia Bến En Những nguồn tài nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho Thanh Hóa phát triển “một kinh tế tổng hợp đa ngành, du lịch coi ngành có vai trò đặc biệt quan trọng” Chính vậy, Đảng tỉnh Thanh Hóa sớm có nhiều chủ trương phát triển kinh tế du lịch, đặc biệt thời gian 2001 - 2010 góp phần vào phát triển kinh tế địa phương, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Phát triển kinh tế du lịch trở thành nhiệm vụ lớn, cấp ủy Đảng tỉnh quan tâm Tìm hiểu trình lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch Đảng tỉnh Thanh Hóa năm 2001 - 2010 giúp đánh giá thực trạng phát triển, thành tựu, hạn chế nguyên nhân, từ rút kinh nghiệm góp phần đưa du lịch Thanh Hóa phát triển lên, xứng đáng ngành kinh tế quan trọng địa phương Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài “Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2010” làm luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Du lịch mang lại nhiều lợi ích to lớn kinh tế, văn hóa - xã hội, nên phát triển du lịch Việt Nam nhiều nhà khoa học ngồi nước nghiên cứu khía cạnh, cấp độ khác Về cơng trình xuất bản, kể đến số ấn phẩm sau đây: Cuốn sách Du lịch kinh doanh du lịch Trần Nhạn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, năm 1996 Tác phẩm trình bày khái niệm du lịch; nguồn lực để phát triển thể loại du lịch; kinh doanh du lịch chân dung số chủ doanh nghiệp du lịch Tác phẩm Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam Phạm Trung Lương (chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 2001 Cuốn sách trình bày số kiến thức tài nguyên môi trường du lịch; tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên môi trường; ứng dụng cộng nghệ hệ thông tin địa lý quản lý tài nguyên môi trường du lịch; phát triển du lịch bền vững mối quan hệ với tài nguyên môi trường Cuốn sách Du lịch du lịch sinh thái Thế Đạt, Nxb Lao Động, Hà Nội, năm 2003, nêu số vấn đề du lịch du lịch sinh thái Cuốn Một số vấn đề du lịch Việt Nam Đinh Trung Kiên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004 Tác phẩm tìm hiểu chặng đường du lịch; nguồn tài nguyên du lịch vật thể Hà Nam Ninh việc khai thác cho hoạt động du lịch; đào tạo du lịch cho dân tộc Việt Nam Cuốn Tuyến điểm du lịch Việt Nam Bùi Hải Yến, Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 2009 Tác phẩm khái quát điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch kết cấu hạ tầng Việt Nam số tuyến, điểm du lịch vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Nam Bộ Ngồi có tác phẩm, Du lịch ba miền tác giả Bửu Ngôn Nxb Thanh Niên, Hà Nội, năm 2009 Địa danh du lịch Việt Nam Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hiền, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, năm 2009 Về viết đề cập đến phát triển kinh tế du lịch đăng tải báo tạp chí, kể đến: Sự phát triển du lịch đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam” tác giả Trần Đức Thanh, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 2- 2005, tr.20-21 Bài viết nêu lên đường lối phát triển du lịch Đảng thời kỳ đổi thành tựu du lịch Việt Nam đạt đạo Đảng Chính phủ Du lịch Việt Nam trước hội Thúy Mơ, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 02- 2007, tr.15-16 Bài viết khái quát thành tựu du lịch Việt Nam năm 2006 mục tiêu, khó khăn, thách thức ngành năm 2007 Để du lịch Việt Nam không tiềm ẩn (2008) Phạm Hạnh, Tạp chí Tài doanh nghiệp, số 3- 2008, tr.36-37 Bài viết nêu lên đóng góp ngành du lịch Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội Ngành du lịch Việt Nam so với quốc gia Đông Nam Á Bước tiến ngành Việt Nam gia nhập thị trường du lịch quốc tế Việt Nam thành viên WTO; số yêu cầu đặt doanh nghiệp du lịch Du lịch Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Hồng Tuấn Anh, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 144- 2008, tr.22-26 Bài viết trình bày bước tăng trưởng ngành du lịch Việt Nam quy mô chất lượng thập kỷ qua nhiệm vụ trọng tâm ngành thời gian tới: nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch tính chun nghiệp cơng tác xúc tiến du lịch; nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên; mở rộng hợp tác quốc tế Về Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia quốc tế liên quan đến du lịch, kể đến: Kỷ yếu hội thảo khoa học “70 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930-3-2-2000)”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 Trong đăng viết đề cập đến đường lối phát triển kinh tế du lịch Đảng thời kỳ đổi Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tối ưu hóa dịch vụ du lịch: Triển vọng tương lai cho Việt Nam”, tổ chức Chương trình Hỗ trợ Phát triển vùng Việt Nam (DIREG), tháng 6-2005 Hà Nội, bao gồm nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển du lịch dịch vụ du lịch Việt Nam thời gian trước năm 2005 giải pháp tối ưu hóa dịch vụ du lịch tương lai Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu đào tạo du lịch Việt Nam trình hội nhập quốc tế” Trường Đại học KHXH & NV tổ chức ngày 8-5- thuộc thời đại đồng thau khu mộ cách khoảng 3.000 năm, dấu tích văn hóa Việt Nam Đia danh Đông Sơn đặt tên cho văn hóa tiêu biểu dân tộc Việt Nam thời kỳ dựng nước Văn hóa Đơng Sơn văn hóa khảo cổ tiếng Việt Nam giới Đền Bà Triệu Đền thờ dựng chân núi Gai (núi Ải) sát quốc lộ 1A, địa phận thôn Phú Điền, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, cách Hà Nội 137km để tưởng nhớ công ơn Bà Triệu Thị Trinh lãnh đạo khởi nghĩa chống quân xâm lược Ngô kỷ III Đối diện với đền, phía bên quốc lộ 1A có núi Tùng lăng mộ Bà Triệu Hiện mộ tháp đơn sơ, giản dị trang nghiêm Trên đường thiên lý Bắc vào Nam, du khách có dịp dừng chân thắp nén hương thơm đền bà, tưởng nhớ nữ tướng Anh hùng dân tộc, viếng lăng thưởng ngoại cảnh đẹp Đền vua Lê Đại Hành Ngôi đền thờ vua Lê Đại Hành (Lê Hoàn, 980 - 1005) nằm làng Trung Lập, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân Đây quê hương Lê Hồn Trong đền lưu giữ nhiều di vật quý, có đĩa đá trắng, đường kính 36cm Đền Độc Cước Đền Độc Cước tọa lạc đỉnh núi mang tên Cổ Giải thuộc dãy núi Trường Lệ xã Sầm Sơn, cạnh bãi tắm Sầm Sơn Đền lập từ đời Trần (1226 - 1400), dựng lại vào thời Lê qua trùng tu nhiều lần Độc Cước không ngơi đền đẹp mà di tích Sầm Sơn Đền hấp dẫn du khách nước nước tắm mát, nghỉ ngơi Sầm Sơn Chiến khu Ngọc Trạo Chiến khu thuộc địa phận xã Ngọc Trạo, huyện Thạch Thành Đây cách mạng thời kỳ đầu năm bốn mươi kỷ XX Ở có bảo tàng chiến khu du kích Ngọc Trạo 138 tượng đài kỷ niệm chiến khu Vùng chiến khu khai thác phục vụ du khách tham quan, đồng thời đay nơi giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ vùng đất Thanh Hóa anh hùng Chiến khu Ba Đình (huyện Nga Sơn) Ba Đình tên gọi ba làng có từ lâu lịch sử, gồm: Mỹ Khê, Thượng Thọ, Mậu Thịnh, nằm vùng chiêm trũng bao quanh sơng Hoạt, sơng Chính Đại, sơng Lèn sơng Báo Văn Tại đây, có Ba Đình khởi nghĩa hưởng ứng phong trào Cần Vương vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Cuộc khởi nghĩa Đinh Cơng Tráng, Phạm Bành, Hồng Bật Đạt lãnh đạo Căn chống Pháp xã Ba Đình xếp hạng quốc gia (Quyết định số 3959 ngày 2-12-1992) Di tích có ý nghĩa lớn mặt giáo dục, nghiên cứu lịch sử, khoa học quân Đình Cự Lộc Đình xây dựng vào năm Ất Sửu, đời vua Tự Đức, triều Nguyễn (1805) để thờ phụng bà Ngơ Thị Nương Nương (hay gọi bà Thánh Cả) - vị thần Thành Hồng khơng có cơng giúp chồng, giúp nước đánh giặc ngoại xâm, giữ cho quốc thái dân an mà truyền nghề dệt vải, tơ tằm, quay xa, kéo sợi cho nhân dân xã Để ghi nhớ công ơn bà, vào ngày 12 tháng giêng âm lịch hàng năm người dân làng lại tổ chức tế giỗ bà đình Khu văn hóa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Tọa lạc đường Lê Hồn, thành phố Thanh Hóa, có tổng diện tích khn viên 12.000m2 Nhà tưởng niệm lưu giữ trưng bày svật với số hình ảnh hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh lần Người thăm Thanh Hóa Đây cơng trình văn hóa có ý nghĩa giáo dục truyền thống cho hệ hôm mai sau thân thế, nghiệp vĩ đại Người 139 Đền thờ Lê Lai Đền thuộc địa phận làng Tép, xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc, cách khu di tích Lam Kinh 5km phía Tây Ngày nay, sau nhiều trùng tu đền Lê Lợi 21/8 âm lịch, hội thờ Lê Lai vào ngày mùng tháng giêng âm lịch Đây ngày hội lớn nhân dân địa phương, thu hút hàng ngàn du khách đến dâng hương, tế lễ Bảo tàng Thanh Hóa Bảo tàng Thanh Hóa đời từ năm 1955, đến trở thành địa văn hóa - khoa học tỉnh Là nơi lưu giữ, bảo quản, trưng bày di sản văn hóa q báu quốc gia, đồng thời nơi nghiên cứu truyền bá khoa học lịch sử, địa điểm hấp dẫn du lịch truyền thông qua sưu tập vật giá trị, quí đầy sức truyền cảm Hệ thống trưng bày Bảo tàng trình bày theo trình tự lịch sử từ xuất người tối cổ đất Thanh Hóa đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đại thắng mùa xuân 1975, thống đất nước [Nguồn: Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Thanh Hóa] 140 Phụ lục số 10 Các lễ hội truyền thống làng nghề Thanh Hóa Lễ hội truyền thống nét văn hóa đặc trưng riêng biệt, linh hồn vùng, địa phương Thanh Hóa tỉnh có nhiều di tích lịch sử gắn với nhiều lễ hội truyền thống Nhiều lễ hội có ý nghĩa lớn mặt lịch sử , văn hóa, có tác dụng tích cực việc giáo dục truyền thống yêu nước khôi phục phát triển nét đẹp sinh hoạt văn hóa cổ truyền Hằng năm, khắp địa phương toàn tỉnh tổ chức long trọng trang nghiêm lễ hội đặc trưng địa phương để đáp ứng phần đời sống tinh thần, tâm linh người dân,đồng thời để phục vụ mục đích phát triển du lịch Lễ hội Thanh Hóa phong phú đa dạng, mang nhiều màu sắc đặc trưng tập tục, lề thói riêng biệt, hình thành phát triển theo loại hình trội Lễ hội tín ngưỡng Thường tín ngưỡng dân gian, thờ thần thánh thờ thần thành hoàng, thờ mẫu, thờ thần liên quan đến hoạt động kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp…Những lễ hội nhóm phải kể đến lễ hội xã Thiệu Trung, tưởng niệm ông tổ nghề đúc đồng Khổng Minh Không, lễ hội xã Quảng Cư Sầm Sơn tưởng niệm bà Triều - tổ sư nghề dệt săm xúc, lễ hội đình Phú Khê xã Hoằng Phú - Hoằng Hóa - Tổ nghề hát… Các lễ hội gắn với tín ngưỡng thờ mẫu lễ hội phố Cát Thạch Thành, lễ hội đền Sòng thị xã Bỉm Sơn Lễ hội văn hóa lịch sử Thường gắn với việc tượng niệm nhân vật lịch sử dân tộc có cơng việc đấu tranh, giữ gìn bảo vệ tổ quốc lễ hội Bà Triệu Hậu Lộc, lễ hội Lam Kinh Thọ Xuân, lễ hội Lê Hoàn Thọ Xuân… Đây lễ hội thường tổ chức công phu, quy mơ vượt khỏi phạm vi tỉnh, có tác dụng thu hút khách du lịch phạm vi toàn quốc 141 Lễ hội dân gian gắn với truyền thuyết Như truyền thuyết Từ Thức gặp giáng hương gắn với lễ hội Từ Thức; truyền thuyết Mai An Tiêm Dưa đỏ gắn với lễ hội Mai An Tiêm, truyền thuyết Thần Độc Cước, Hòn Trống Mái núi Trường Lệ, truyền thuyết cửa Thần Phù Nga Sơn; truyền thuyết ơng Vồm Thiệu Hóa; Trạng Quỳnh Hoằng Hóa Một số lễ hội tiêu biểu tổ chức Thanh Hóa Lễ hội Lam Kinh: tổ chức vào ngày 20,21 22 tháng âm lịch hàng năm xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân Đây lễ hội để tưởng nhớ Lê Lợi Lê Lai khơng người dân Thanh Hóa biết đến mà khắp đất nước ai nhớ đến tích “hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi” Lễ hội tổ chức quy mô cấp tỉnh với đầy đủ nghi thức phần lễ phong phú trò chơi dân gian phần hội Trong suốt ngày lễ hội diễn ra, hàng vạn nhân dân thập phương đến dâng hương tưởng niệm với lòng thành kính tham gia hoạt động vui chơi giải trí, văn hóa, văn nghệ truyền thống, thể thao Lễ hội tổ chức đất Lam Sơn Lễ hội Lê Hồn: Lê Hồn khơng vị hồng đế có đóng góp lớn chống quân Tống phương Bắc, quân Chiêm phương Nam, giữ gìn củng cố độc lập dân tộc, mà có nhiều cơng lao nghiệp ngoại giao, xây dựng kiến tạo đất nước Đại Cồ Việt Để tương nhớ công lao ông, năm lễ hội tổ chức khu đền thờ ông Trong năm có kỳ đại tế, là: 8/3 âm lịch (húy nhật); 15/7 âm lịch (sinh nhật) lễ tế tổ tiên ngày tết Trong phần lễ, đại diện quyền địa phương đọc chúc văn ca ngợi công đức vua, rước kiệu, dang hương, tế lễ, cúng tế Trong phần hội thường tổ chức chương trình biểu diễn văn hóa, văn nghệ dân tộc truyền thống, đấu vật, đánh đu,cờ tướng, thi đấu môn võ thuật truyền thống… 142 Lễ hội Mai An Tiêm: tổ chức từ ngày 12 đến ngày 14 thangs3 âm lịch hàng năm xã Nga Phú, huyện Nga Sơn Đây lễ hội dân gian gắn với truyền thuyết “quả dưa đỏ”, nói cơng sức khai hoang thành lao động người dân thơng qua hình ảnh nhân vật Mai An Tiêm Trong ngày này, đoàn ca múa nhạc dân tộc tỉnh tham gia tái dựng lại cách hoành tráng hào hùng truyền thuyết mang tính lịch sử dân tộc Các trò chơi dân gian thi nấu cơm, đua thuyền, kéo co, hái lượm…được nhiều người tham gia Lễ hội Bà Triệu: tổ chức vào ngày 22 23 tháng âm lịch năm làng Phú Điền, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc Nhân dân du khách khắp nơi đến đền Bà Triệu dâng hương tưởng niệm vị anh hùng dân tộc dậy chống quân đô hộ nhà Lương (vào năm 248) Trong lễ hội vào năm chẵn, địa phương thường tổ chức rước kiệu từ đền vào đình làng Phú Điền, nghỉ đêm hơm sau quay trở lại Đền Bà Lễ hội Đền Sòng: tổ chức hàng năm vào ngày 26 tháng âm lịch phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn, cách TP Thanh Hóa 35km để tưởng nhớ bà Chúa Liễu Hạnh (người tôn Thánh Mẫu) kéo dài khoảng tháng để đón khách thập phương phúng viếng, cầu tài, cầu lộc Hình thức tổ chức lễ hội thường diễn trang trọng quy mô: sau lễ dâng hương, dâng lễ vật tiếp đến lễ rước kiệu thánh mẫu diễn cách long trọng Trong ngày diễn lễ hội thường tổ chức trò diễn dân gian máu Rồng, đánh cờ, đấu vật, đánh đu, leo dây, múa sư tử…đã thu hút đông du khách đến tham dự Ngồi lễ hội đền Dương Sơn Hoằng Hóa, lễ hội Cửa Đặt Thường Xuân, lễ hội Xuân Phả Thọ Xuân, lễ hội Cầu Ngư Hậu Lộc, lễ hội Quang Trung, lễ hội rước thần cá, lễ hội bánh dày - bánh trưng, hội Rỵ, hội làng Phú Khê, hội Vân Lệ, hội thiết Đinh… 143 Các làng nghề truyền thống Khai thác sản phẩm thủ công truyền thống khôi phục phát triển làng nghề truyền thống có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế nói chung phát triển kinh tế du lịch nói riêng Đây hướng triển khai tích cực Thanh Hóa vừa giải việc làm, tăng thu nhập thu hút khách tham quan mua sản phẩm Thanh Hóa vốn có nhiều làng nghề thủ cơng truyền thống độc đáo như: Làng Nhồi - làng chạm khắc đá: Làng Nhồi xã Đông Hưng, huyện Đông Sơn, tiếng với nghề chạm khắc đá, sản phẩm đá phục vụ xây dựng, trang trí đền chùa, cung điện, lăng tẩm… vị tổ nghề Thánh Cao Sơn, đền thờ ông đặt núi Nhồi Khánh đá làng Nhồi kỷ III nhà Tần (Trung Quốc) sử dụng Hiện lưu giữ nhiều sản phẩm đá từ kỷ trước, niềm tự hào hệ người dân nghề chạm khắc đá khơng đơn để kiếm sống mà lao động nghề thuật, sáng tạo, tài hoa đức kiên trì Nghệ nhân Lê Văn Ngũ, người làng Nhồi tham gia xây dựng, khôi phục công trình lớn lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), điện Lam Kinh (Thanh Hóa) Những sản phẩm đá chạm khắc tinh tế, công phu, tỉ mỉ đời từ đôi bàn tay khéo léo óc sáng tạo nghệ nhân Sản phẩm đá làng Nhồi ngày phong phú tượng người, tượng Phật, thú, chi tiết kiến trúc đèn chùa, phục chế tác phẩm cổ theo truyền thuyết, sản phẩm gia dụng… Sản phẩm đá làng Nhồi tạo nên mảng sống động, trường tồn kho tàng văn hóa cổ truyền Việt Nam Làng nghề chiếu cói Nga Sơn: Nga Sơn vùng đất nằm sát biển, cách thành phố Thanh Hóa 40km hướng Đông Bắc Với xã nằm dọc bờ biển vùng triều mầu mỡ, trồng sú mẹt, mảnh đất trồng loại cói nên chiếu Nga Sơn niềm kiều 144 hãnh vùng quê Cói Nga Sơn tiếng sợi nhỏ, dai, óng mượt Điều đặc biệt có nơi trồng loại cói dài vùng này, loại cói chuyên dùng để dệt nên chiếu đẹp vừa bền Nghề làm nước mắm Khúc Phụ (Hoằng Phụ): Không phải làng có nghề đánh cá biển làm nước mắm Trong số xã biển huyện Hoằng Hóa có làng Khúc Phụ (giờ có thêm Hoằng Trường) làm nước mắm Để làm nước mắm ngon, công đoạn phải chọn cá Cá nục cá thu ù, thường chọn cá nục làm nguyên liệu chủ yếu Nghề dệt vải tơ lụa Nghĩa Hưng: Nghề dệt vải có từ lâu đời nhiều làng huyện Hoằng Hóa Vải làng mang nét riêng độc đáo Và tiếng vải Nghĩa Hưng, hay gọi vải vùng chợ Quăng Bí làm nên tiếng vải Nghĩa Hưng đơi bàn tay khéo léo với tay nghề tinh xảo, kỹ thuật điêu luyện, nhờ hàng dệt đẹp lại bền Vải nhuộm nâu nhuộm màu đẹp, bền, làm say lòng khách hàng thuộc lứa tuổi Nghề ép dầu Đại An Tào Xuyên: Người làng Đại An (Hoằng Lương) Tào Xuyên (Hoằng Lý) có nghề ép dầu bông, dầu lạc, đem dầu khô dầu bán khắp vùng Dầu bông, dầu lạc dùng để thắp đèn Riêng dầu lạc dùng để thay mỡ nấu thức ăn Dầu khô dầu loại Đại An Tào Xuyên có mặt khắp chợ vùng đông đảo người tiêu dùng ưa chuộng [Nguồn Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Thanh Hóa] 145 Phụ lục số 11 Tóm tắt Quyết định “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010” Quyết định số 97/2002/QĐ-TTg “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2000 - 2010” + Mục tiêu tổng quát là: Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sở khai thác có hiệu lợi điều kiện hợp tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực CNH, HĐH đất nước Từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực, phấn đấu sau 2010 du lịch Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển khu vực + Mục tiêu cụ thể: Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP ngành du lịch bình quân thời kỳ 2001 – 2010 đạt 11 – 15,5% Năm 2005, đón – 3,5 triệu lượt khách quốc tế vào Việt Nam; khách nội địa từ 15 đến 16 lượt người, thu nhập du lịch đạt tỷ USD Năm 2010, khách quốc tế vào Việt Nam đạt từ 5,5 đến triệu lượt người, khách nội địa từ 25 đến 26 lượt người, thu nhập du lịch đạt đến 4,5 tỷ USD - Thị trường phát triển du lịch: + Khai thác khách từ thị trường quốc tế khu vực Đơng Nam Á – Thái Bình Dương, Tây Âu, Bắc Mỹ, trọng thị trường ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Pháp, Đức Anh, kết hợp khai thác thị trường Bắc Á, Bắc Âu, ÚC, New Zealand, nước SNG Đông Âu + Chú trọng phát triển khai thác thị trường du lịch nội địa, phát huy tốt lợi phát triển du lịch địa phương, đáp ứng yêu cầu giao lưu, hội nhập phù hợp với Quy định Nhà nước Tạo điều kiện cho nhân dân du lịch nước ngồi nước, góp phần nâng cao dân trí, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân 146 - Đầu tư phát triển du lịch: + Đầu tư phát triển du lịch phải kết hợp với việc sử dụng nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước với việc khai thác, sử dụng nguồn vốn nước huy động nguồn lực nhân dân theo phương châm xã hội hóa phát triển du lịch + Ưu tiên đầu tư phát triển khu du lịch tổng hợp quốc gia khu du lịch chuyên đề + Kết hợp đầu tư nâng cấp, phát triển điểm tham quan du lịch, sở vật chất kỹ thuật du lịch với đầu tư cho tuyên truyền, quảng bá đào tạo, phát triển nguồn nhân lực để tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn, mang tính đặc thù cho vùng du lịch nước + Có kế hoạch đẩy mạnh phát triển du lịch địa bàn du lịch trọng điểm tuyến du lịch quốc gia có ý nghĩa liên kết vùng, địa phương có tiềm du lịch tồn quốc + Thực xã hội hóa việc đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích, cảnh quan mơi trường, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch - Về xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch: + Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch với hình thức linh hoạt + Tranh thủ hợp tác quốc tế hoạt động xúc tiến du lịch, bước tạo dựng nâng cao hình ảnh du lịch Việt Nam trường quốc tế - Về hội nhập, hợp tác quốc tế du lịch: + Tăng cường củng cố mở rộng hợp tác song song đa phương với tổ chức quốc tế, nước có khả kinh nghiệm phát triển du lịch + Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào khu vực du lịch, dự án sản phẩm du lịch đặc thù [Nguồn: hhtp://www.vietnamtourism.gov.vn] 147 Phụ lục số 12 Một số hình ảnh du lịch Thanh Hóa Ảnh 1: Cầu Hàm Rồng - T.P Thanh Hóa Ảnh : Khu du lịch Sầm Sơn 148 Ảnh 3: Biển Hải Tiến - Hoằng Hóa Ảnh 4: Biển Hải Hòa - Tĩnh Gia 149 Ảnh 5: Khu dích Lam Kinh - Thọ Xuân Ảnh 6: Thành nhà Hồ - Vĩnh Lộc 150 Ảnh 7: Đền Bà Triệu - Hậu Lộc Ảnh 8: Suối cá thần Cẩm Lương - Cẩm Thủy 151 Ảnh 9: Vườn quốc gia Bến En - Như Thanh 152 ... triển kinh tế du lịch Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn cung cấp luận khoa học tham khảo, sử dụng vào việc hoạch định phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo... vi không gian: Địa bàn tỉnh Thanh Hóa Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận: Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,... cứu Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn hệ thống hóa nguồn sử liệu thuộc lĩnh vực Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch địa phương cụ thể Thanh Hóa - Luận văn phân tích sâu nguồn lực

Ngày đăng: 13/11/2017, 09:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ®¹i häc quèc gia hµ néi

  • ®¹i häc quèc gia hµ néi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan