1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đảng lãnh đạo công tác dân số – kế hoạch hoá gia đình từ năm 2001 đến năm 2010

111 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 539 KB

Nội dung

Luận văn trình bày có hệ thống, rõ ràng những qua điểm, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về Dân sốkế hoạch hoá gia đình và quá trình tổ chức thực hiện công tác dân sốkế hoạch hoá gia đình từ năm 2001 đến năm 2010 trên phạm vi cả nước. Luận văn đã đánh giá những thành công, hạn chế và đúc rút kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng đối với công tác DSKHHGĐ.

đại học quốc gia hà nội TRờng đại học khoa học xã hội nhân văn − −  − − − − − − NGUYÔN THị NHUNG ĐảNG LãNH ĐạO CÔNG TáC DÂN Số - Kế HOạCH HóA GIA ĐìNH Từ NĂM 2001 ĐếN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hµ Néi - 2013 đại học quốc gia hà nội TRờng đại học khoa học xã hội nhân văn − − −  − − − − − − NGUYễN THị NHUNG ĐảNG LãNH ĐạO CÔNG TáC DÂN Số - Kế HOạCH HóA GIA ĐìNH Từ NĂM 2001 ĐếN N¡M 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.56 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒNG HỒNG Hµ Néi - 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BPTT: Biện pháp tránh thai CSSK/KHHGĐ: Chăm sóc sức khỏe/kế hoạch hóa gia đình DS-KHHGĐ: Dân số-kế hoạch hóa gia đình DSGĐTE: Dân số, Gia đình Trẻ em DS,SKSS/KHHGĐ Dân số, sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình KL/TW: Kết luận Trung ương NQ-HNTW: Nghị Hội Nghị Trung ương NQ/TW: Nghị Trung ương NXB: Nhà xuất SKSS: Sức khỏe sinh sản SKSS/KHHGĐ: Sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình UNFPA: Quỹ dân số Liên Hợp Quốc DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công tác dân số phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước, ý nghĩa kinh tế mà có ý nghĩa văn hóa, xã hội, góp phần định phát triển bền vững quốc gia Giữa dân số phát triển có mối quan hệ biện chứng với nhau, ràng buộc hỗ trợ lẫn nhau: muốn tăng trưởng kinh tế phải dựa vào nguồn lực, mà nguồn nhân lực lại gắn với tình hình biến đổi dân số; mặt khác, mục đích cuối phát triển kinh tế-xã hội khơng ngồi việc nâng cao chất lượng sống người dân Mục tiêu đạt với quy mô, tốc độ gia tăng dân số, phân bố dân cư nguồn nhân lực phù hợp với kinh tế-xã hội quốc gia Ở Việt Nam, quy mô dân số lớn ngày gia tăng gây sức ép nhiều mặt cho đời sống kinh tế-xã hội, làm chậm trình phát triển đất nước Do sớm nhận thức tác động to lớn dân số, từ ngày đầu thập niên 60 đến năm 2010 Đảng Nhà Nước đề nhiều sách với mục tiêu: giảm mức sinh sớm ổn định quy mô dân số Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII sách dân số kế hoạch hóa gia đình khẳng định cam kết trị Đảng công tác DS-KHHGĐ Khẳng định gia tăng dân số nhanh nguyên nhân cản trở tốc độ phát triển kinh tế-xã hội, hạn chế điều kiện phát triển mặt trí tuệ, văn hóa thể lực giống nòi Dưới lãnh đạo Đảng từ năm 1994 đến năm 2000, công tác DS-KHHGĐ đạt thành tựu quan trọng, mức sinh giảm nhanh chóng Bước vào thập niên kỷ XXI, trước yêu cầu phát triển đất nước biến đổi tình hình DS-KHHGĐ, nhìn nhận Đảng cơng tác DS-KHHGĐ có nét mới, bên cạnh việc tiếp nối đà giảm sinh đạt trước đó, Đảng bắt đầu quan tâm đến chất lượng dân số, bước tháo gỡ vấn đề nảy sinh trình thực hiện, tạo điều kiện cho thực mục tiêu DS-KHHGĐ Kết đạt DS-KHHGĐ 10 năm thực (2001-2010) góp phần vào phát triển kinh tế-xã hội đất nước Bước sang giai đoạn mới, tình hình đất nước biến đổi khơng ngừng đòi hỏi mặt cơng tác nói chung lĩnh vực DS-KHHGĐ nói riêng phải đáp ứng yêu cầu tình hình Bên cạnh đó, mức giảm sinh đạt được, vấn đề lĩnh vực DSKHHGĐ nảy sinh, việc xác định bước cơng tác đòi hỏi cần có chủ trương, sách Đảng phù hợp, đắn Việc nghiên cứu, tổng kết lại chặng đường Đảng lãnh đạo công tác DS-KHHGĐ hoạt động thực tiễn phong phú từ năm 2001 đến năm 2010 cần thiết Từ thực tế hoạt động công tác rút nhận xét, học kinh nghiệm nhằm làm tốt công tác, đáp ứng yêu cầu ngày cao hoàn cảnh lĩnh vực cơng tác có nhiều chuyển biến Do đó, tơi chọn đề tài “Đảng lãnh đạo công tác dân số-kế hoạch hóa gia đình từ năm 2001 đến năm 2010” làm đề tài luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cơng tác DS-KHHGĐ triển khai từ năm 1961, qua 50 năm thực hiện, công tác DS-KHHGĐ quan tâm tất cấp, ban, ngành Đặc biệt, lĩnh vực DS-KHHGĐ trở thành chủ đề nghiên cứu nhiều nhà quản lý, nhà khoa học tiếp cận góc độ khác Tác giả Lương Xuân Quỳ sách “Bùng nổ dân số-hậu giải pháp” (NXB Sự thật, Hà Nội, 1992) nêu lên tình hình dân số giới, dân số Việt Nam rõ đường lựa chọn kiên trì đẩy mạnh kế hoạch hóa gia đình Trong sách tác giả đưa kinh nghiệm số địa phương thực cơng tác kế hoạch hóa gia đình Tác giả Đỗ Thịnh sách “Học vấn mức sinh” NXB Thống kê, Hà Nội, 1997, phân tích mối quan hệ học vấn mức sinh phạm vi khác từ nước đến vùng, tỉnh huyện Tác giả Trần Cao Sơn sách “Một số vấn đề mối quan hệ dân số phát triển” (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997) đề cập đến số vấn đề như: Dân số phát triển số tộc người, mối quan hệ dân số việc làm, dân số vấn đề nguồn nhân lực, vai trò nam giới việc giảm mức sinh, đồng thời sách tác giả đề cập tới vấn đề dân số phát triển số quốc gia khu vực Châu Á, Thái Bình Dương Tác giả Lê Thi sách “Gia đình, phụ nữ Việt Nam với Dân số, văn hóa phát triển bền vững” (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004) phân tích vai trò gia đình, người mẹ với phát triển dân số, văn hóa mơi trường; bên cạnh đó, vấn đề bình đẳng giới, lao động nữ nơng thơn thành thị, gia đình truyền thống đại, tiêu chuẩn cho người phụ nữ nay, nhân hạnh phúc gia đình, cơng, dung, ngơn, hạnh vài nét đạo lý tốt đẹp dân tộc ta tác giả bàn luận, phân tích “Thay đổi cấu trúc dân số dự báo giai đoạn cấu dân số “vàng” Việt Nam” (kỷ yếu hội thảo quốc gia biến đổi cấu dân số, Hà Nội, 6/2009), Tạp chí dân số phát triển số tháng năm 2010 tác giả Nguyễn Đình Cử, Hà Tuấn Anh khái quát biến đổi dân số theo lứa tuổi từ tổng điều tra dân số 1979 đến năm 2009, nhận định trình diễn biến cấu dân số “vàng”, dự báo thời điểm cấu dân số “vàng” số đặc điểm nhân học thời kỳ dân số “vàng” Việt Nam Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Dân số Việt Nam (26/12/196126/12/2011) GS.TS Nguyễn Đình Cử (Viện trưởng Viện Dân số vấn đề xã hội-Đại học kinh tế quốc dân) có chuyên khảo “50 năm sách giảm sinh Việt Nam (1961-2011): thành tựu, tác động học kinh nghiệm” (Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.2011) Cuốn sách mô tả xu hướng giảm sinh Việt Nam nói chung, khảo sát, phân tích chi tiết mức sinh khu vực, tỉnh, nhóm đối tượng; hệ trực tiếp mức sinh thấp đến tình hình dân số, đến phát triển kinh tế xã hội…Đồng thời, sách phát cảnh báo thách thức gay gắt thành tựu giảm sinh gây Qua đó, tác giả đúc kết học kinh nghiệm từ 55 thực sách giảm sinh Tổng cục Dân số-kế hoạch hóa gia đình biên soạn phát hành sách “Cơng tác Dân số-kế hoạch hóa gia đình Việt Nam-50 năm xây dựng phát triển(1961-2011)” Cuốn sách khái quát lại chặng đường thực công tác dân số-kế hoạch hóa gia đình từ năm 1961 đến năm 2011, dự báo tình hình dân số giai đoạn 2011-2020 mục tiêu, giải pháp tiếp tục thực công tác Một số báo viết DS-KHHGĐ chuyên gia, nhà nghiên cứu, lãnh đạo quan tổng cục dân số-kế hoạch hóa gia đình: “Sự lãnh đạo Đảng với công tác dân số-kế hoạch hóa gia đình: sợi đỏ cho phát triển hài hòa dân số với kinh tế-xã hội-mơi trường” (Đăng báo Gia đình số ngày 29/01/2010) TS Dương Quốc Trọng, Tổng cục trưởng Tổng cục DS-KHHGĐ; khẳng định chủ trương quán xuyên suốt Đảng công tác DS-KHHGĐ, rút học kinh nghiệm lãnh đạo, cam kết cấp ủy đảng quyền điều kiện tiên đảm bảo thành công công tác dân số Đồng thời tác giả nêu bật kết đạt công tác kế hoạch hóa gia đình: năm 2009 hồn thành tiêu giảm sinh Quốc hội giao sau nhiều năm liền không đạt Tỉ lệ gia tăng dân số hàng năm bình quân 10 năm (2001-2010) 1,2%, mức thấp suốt 50 năm qua, từ năm 2006, đạt mức sinh thay (số trung bình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 2,1 con), đích sớm 10 năm so với mục tiêu mà Nghị Trung ương (khóa VII) đề “Một số vấn đề dân số phát triển nay” PGS.TS Đặng Nguyên Anh, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Tạp chí Dân số Phát triển số tháng 10 năm 2010, tập trung đánh giá tình hình dân số Việt Nam số bình diện bản: quy mô, cấu dân số, di dân quản lý dân cư, biến đổi mức sinh, phân tích vấn đề nảy sinh cần có xem xét kịp thời Qua tác giả đề xuất số khuyến nghị nhằm thực mục tiêu dân số phát triển giai đoạn 2011-2020 Một số học viên cao học lựa chọn lĩnh vực dân số-kế hoạch hóa gia đình làm đề tài nghiên cứu: Luận văn Thạc sĩ triết học: “Phát huy vai trò hội phụ nữ tỉnh cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình Hải Dương nay”, Vũ Thu Hà, năm 2010, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Luận văn nghiên cứu sở lý luận, khoa học vai trò phụ nữ hội phụ nữ công tác dân số kế hoạch hóa gia đình Nghiên cứu thực trạng phát huy vai trò hội phụ nữ tỉnh Hải Dương phát triển kinh tế-xã hội nói chung, đặc biệt thực công tác dân số kế hoạch hóa gia đình nói riêng Trên sở đó, đưa giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò Hội phụ nữ tỉnh Hải Dương xuyên đưa vào kế hoạch hoạt động hàng năm bộ, ngành, đoàn thể tổ chức xã hội Bốn là, đa dạng hóa hình thức tun truyền, cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình nhằm đảm bảo dễ tiếp cận, thuận tiện, an toàn thông tin dịch vụ kế hoạch hóa gia đình Thực kế hoạch hóa gia đình chuyện riêng tư, thầm kín nhạy cảm, đặc biệt với phong tục Á Đơng Vì vậy, việc xây dựng thử nghiệm triển khai nhiều mơ hình hoạt động để tiếp cận đối tượng, phù hợp với tâm lý, điều kiện sống nhóm đối tượng nhiệm vụ quan trọng công tác DS-KHHGĐ Việc triển khai mơ hình hoạt động truyền thơng tổ chức chiến dịch truyền thông lồng ghép với dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ đến tận hộ gia đình, có kế hoạch, giải pháp cụ thể địa phương, nhóm đối tượng nhằm đảm bảo tiếp cận cách đầy đủ đối tượng nhận thơng tin xác Chuyển từ mơ hình tĩnh cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình bệnh viện trung ương, tỉnh, huyện, trạm y tế xã, phường sang mơ hình động phân phối dựa sở cộng đồng, tiếp thị xã hội phương tiện tránh thai phi lâm sàng biện pháp đảm bảo cho đối tượng dễ tiếp cận, không bị ngăn cách hàng rào địa lý, xã hội, kinh tế, thông tin, tâm lý, hành người dân với người cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình đồng thời góp phần mở rộng lựa chọn biện pháp tránh thai, giúp đáp ứng nhu cầu Chất lượng dịch vụ yếu tố quan trọng giúp đối tượng định thực kế hoạch hóa gia đình Năm là, tính khơng đồng đều, khác biệt rõ rệt tình trạng DS-KHHGĐ trình độ phát triển mục tiêu vùng nên sách, giải pháp phải xuất phát từ thực trạng trình độ phát triển vùng miền núi, đồng bằng, thành phố, cần đặc biệt tập trung ưu tiên khu vực miền núi 92 Việt Nam có 63 tỉnh 54 dân tộc anh em trình độ phát triển tỉnh, dân tộc khơng đồng đều, vùng núi đồng bào dân tộc thiểu số thường có trình độ phát triển thấp Đảng Nhà nước dành nhiều ưu tiên cho phát triển vùng khó khăn để tiến tới hài hòa phát triển tổng thể nước Đảng chủ trương “có sách phù hợp tạo điều kiện cho vùng nước phát triển, đồng thời tạo liên kết vùng nội vùng phát triển hài hòa.” [35] Bên cạnh việc hoạch định sách phát triển kinh tế-xã hội riêng cho vùng núi, vùng dân tộc người, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng sách DS-KHHGĐ, ưu tiên việc chăm sóc sức khỏe sinh sản đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/2/2005 Bộ trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình nêu rõ quan điểm: “thực tốt việc trợ giúp cho đối tượng sách người nghèo chăm sóc nâng cao sức khỏe”[8, tr.2] Điều 15 Pháp lệnh dân số rõ ưu tiên đồng bào dân tộc thiểu số chăm sóc sức khỏe, kế hoạch hóa gia đình: “Nhà nước có sách, biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện tinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn chương trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói giảm nghèo đáp ứng nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình, nâng cao chất lượng dân số”[69] Quan điểm số Chiến lược Dân số Việt Nam giai đoạn 20012010 nhấn mạnh: “tập trung ưu tiên cho vùng khó khăn có mức sinh cao, vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa để giải vấn đề dân số nâng cao mức sống nhân dân”[54] 93 Quan điểm số chiến lược quốc gia chăm sóc sức khỏe ghi rõ: “đặc biệt ý đối tượng bị thiệt thòi, người nghèo, người có cơng với nước, miền núi, vùng sâu, vùng xa vùng có nguy cao mơi trường”[13] Như vậy, hệ thống sách thể quan điểm thống Đảng, Quốc hội, Chính phủ ưu tiên đồng bào dân tộc, đồng bào miền núi lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình Tuy nhiên q trình thực nhiều khó khăn bất cập nhiều yếu tố tâm lý, phong tục tập quán, sách… thực tế vùng công tác DS-KHHGĐ chưa thực đạt hiệu Vì vậy, cần phải có sách riêng, đặc thù cho vùng có khác biệt mức sinh, điều kiện thực KHHGĐ Sáu là, cần kiện toàn ổn định, tổ chức nâng cao lực cán làm cơng tác DS-KHHGĐ Cải cách hành Đảng Nhà nước ta xác định khâu đột phá chiến lược phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2001-2010 Tuy nhiên, 10 năm có ba mơ hình máy tổ chức dân số-kế hoạch hóa gia đình: Ủy ban quốc gia Dân số-kế hoạch hóa gia đình (2001-2002), Ủy ban quốc gia Dân số, Gia đình Trẻ em (2002-2007) Tổng cục, Chi cục Trung tâm Dân số-kế hoạch hóa gia đình (từ 2007 đến nay) Ở số đơn vị, mơ hình tổ chức thay đổi đến lần Tuy nhiên, máy nhiều bất cập, tuyến quận/huyện/xã/phường Sự không ổn định máy tổ chức dẫn tới thời gian xây dựng máy mới, làm quen với chức năng, nhiệm vụ mới, chế quản lý mới, nguồn nhân lực chất lượng cao lãnh đạo, chuyên gia, cán nhiều đơn vị chuyển sang quan khác đặc biệt địa phương Cán thường chưa đào tạo có chưa có kinh nghiệm 94 quản lý DS-KHHGĐ, cán cũ có tâm lý thiếu an tâm cơng tác Vì vậy, để công tác DS-KHHGĐ đạt thành công cần tập trung giải bất cập, kiện toàn, củng cố, ổn định nâng cao chất lượng hệ thống tổ chức máy làm công tác DS-KHHGĐ cấp để đảm nhiệm chức tổ chức, quản lý triển khai công tác phù hợp với chuyển hướng giai đoạn sau 95 KẾT LUẬN Sớm nhận thức tầm quan trọng dân số phát triển kinh tế-xã hội, từ năm đầu thập kỷ 60, Chính phủ Việt Nam ban hành sách dân số đầu tiên-Quyết định 216/CP ngày 26 tháng 12 năm 1961 sinh đẻ có hướng dẫn Trải qua 50 năm, Đảng Nhà nước, nhân dân xây dựng, ban hành thực sách DS-KHHGĐ Trong hồn cảnh khó khăn đất nước chiến tranh sau chiến tranh, công tác DS-KHHGĐ dừng lại vận động tuyên truyền cung cấp biện pháp tránh thai Mục tiêu giảm tỷ lệ dân số đề kỳ Đại hội Đảng lầm thứ IV, V, VI không đạt Lần lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương (khóa 7) tháng 01 năm 1993 ban hành Nghị sách DS-KHHGĐ Nghị trình bày quan điểm DS-KHHGĐ cách toàn diện, xác định vị trí tầm quan trọng cơng tác DS-KHHGĐ “một phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước vấn đề kinh tế-xã hội hàng đầu nước ta, yếu tố để nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội”[3, tr.1] Nghị đời đánh dấu giai đoạn thành công thực công tác DS-KHHGĐ, Chiến lược DS-KHHGĐ đến năm 2000 phê duyệt thực hiện, cơng tác DS-KHHGĐ có chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, tổ chức đạo thực giải pháp kết cụ thể mặt giảm sinh Từ năm 2001 đến năm 2010 công tác DS-KHHGĐ thực bối cảnh tình hình kinh tế-xã hội, thay đổi quản lý tác động không thuận lợi cho công tác DS-KHHGĐ như: Hai lần "xáo trộn" lớn máy làm công tác DS-KHHGĐ, ban hành 96 Pháp lệnh dân số năm 2003 Trước yêu cầu tình hình cơng tác, Đảng có định hướng lĩnh vực DS-KHHGĐ kỳ Đại hội Đảng IX, X, có đạo cụ thể Nghị quyết, thị chuyên đề thường xuyên có tổng kết, kết luận tình hình thực cơng tác để nắm bắt tình hình, điều chỉnh sách đạo kịp thời Dưới lãnh đạo Đảng, công tác DS-KHHGĐ triển khai thông qua chương trình mục tiêu quốc gia, chiến lược Dân số 2001-2010, Chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản 2001-2010, chiến lược truyền thông giáo dục thay đổi hành vi dân số, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2001-2005, 2006-2010 Đồng thời bước đạo điều chỉnh, khắc phục vấn đề tồn đọng, yêu cầu trước mắt cần giải như: cấu tổ chức, sửa đổi văn pháp lý, sách… Công tác DS-KHHGĐ triển khai cấp, ban, ngành, địa phương nước đạt số kết quan trọng, góp phần tạo nên thay đổi sâu sắc tình trạng dân số Việt Nam: mức sinh giảm, quy mô dân số, tốc độ dân số hạn chế, nhu cầu tránh thai trở thành phổ biến xã hội chất lượng dân số tăng lên…Góp phần vào phát triển chung đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thách thức gay gắt từ bất cập chương trình dân số nói chung thực tế cơng tác DS-KHHGĐ nói riêng cần giải như: mức sinh chênh lệch vùng miền, quy mô dân số lớn, mật độ dân số cao; cân giới tính sinh, chất lượng dân số chưa cao… DS-KHHGĐ liên quan trực tiếp mật thiết đến kinh tế, xã hội, môi trường tốn gốc q trình phát triển Vì vậy, xây dựng sách liên quan đến lĩnh vực cần thận trọng, nhận thức rõ điểm tích cực thách thức xu hướng phát triển Thực tiễn trình lãnh đạo, đạo thực công tác công tác DS- 97 KHHGĐ từ năm 2001 đến năm 2010 để lại số học kinh nghiệm: ban hành chủ trương sách cần phải nắm bắt vấn đề nảy sinh để điều chỉnh sách cũ, bám sát thực tiễn tình hình cơng tác; đa dạng hình thức tun truyền, có sách đặc thù cho vùng có mức sinh cao, xã hội hóa cơng tác DS-KHHGĐ…Những kinh nghiệm đúc kết từ 10 năm thực công tác DS-KHHGĐ có ý nghĩa quan trọng cho việc hoạch định chủ trương, sách cho giai đoạn sau 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Anh (2003), Hồn thiện hệ thống thơng tin Quản lý dân số Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội PGS.TS Đặng Nguyên Anh, Một số vấn đề dân số phát triển nay, Tạp chí Dân số phát triển, Số tháng 10 năm 2010 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị số 04-NQ-HNTW (khóa VII) ngày 14/1/1993 sách dân số kế hoạch hóa gia đình (Tài liệu lưu Tổng cục dân số-kế hoạch hóa gia đình) Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 50-CT-TW ngày 6/3/1995 việc đẩy mạnh thực Nghị số 04-NQ/HNTW sách dân số-kế hoạch hóa gia đình Ban Bí thư Trung ương Đảng, Thông báo kết luận số 160-TB/KL ngày 4/6/2008 tình hình thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình số giải pháp cấp bách Ban Tuyên giáo Trung ương-Ban cán Đảng Bộ Y tế, Hướng dẫn số 03/HDLT/BTGTW-BCSDBYT ngày 13/5/2009 thực kết luận số 43-KL/TW kết luận số 44-KL/TW ngày 01/4/2009 Bộ Chính trị Ban cán Đảng Ủy ban Dân số, Gia đình trẻ em (2007), Đề Án Dân số (Đề án báo cáo Chính trị), Hà Nội Bộ Chính trị, Nghị số 46-NQ/TW ngày 22/3/2005 công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Bộ Chính trị, Nghị số 47-NQ/TW ngày 22/3/2005 Về tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình 10 Bộ Chính trị, Quy định số 94-QĐ/TW ngày 15/10/2007 xử lý, kỷ luật đảng viên vi phạm 11 Bộ Chính trị, Thơng báo kết luận số 44-KL/TW ngày 1/4/2009 Bộ Chính trị kết năm thực nghị số 47-NQ/TW ngày 99 22/3/2005 tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình 12 Bộ Chính trị, Quyết định số 09-QĐ/TW ngày 24/3/2011 Bộ Chính trị bổ sung sưa đồi điều 7, quy định số 94-QĐ/TW, ngày 15/10/2007 Bộ Chính trị (khóa X) xử lý, kỷ luật đảng viên vi phạm 13 Bộ Y tế (2001), Chiến lược quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001-2010, Hà Nội 14 Bộ Y tế, Tổng cục dân số-kế hoạch hóa gia đình (2011), Cơng tác Dân số-kế hoạch hóa gia đình Việt Nam-50 năm xây dựng phát triển, Hà Nội 15 Bộ Y tế, Tổng cục dân số-kế hoạch hóa gia đình (2011), Báo cáo kết thực cơng tác dân số-kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2001-2010, phương hướng, nhiệm vụ công tác Dân số-kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 16 Trần Thị Trung Chiến (2003), Dân số Việt Nam bên thềm kỷ XXI, NXB Thống kế, Hà Nội 17 Chính phủ, Nghị định số 42/CP ngày 21/6/1993 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy lề lối làm việc Ủy ban Quốc gia Dân số kế hoạch hóa gia đình 18 Chính phủ, Nghị định số 94/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Dân số, Gia đình trẻ em 19 Chính phủ, Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/2/2003 sinh theo phương pháp khoa học 20 Chính phủ, Nghị định số 104/2003/NĐ-CP ngày 16/9/2003 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh dân số 100 21 Chính phủ, Nghị định số 114/2006/NĐ-CP ngày 3/10/2006 quy định xử phạt vi phạm hành dân số trẻ em 22 Chính phủ, Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 quy định chức năng, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế 23 Chính phủ, Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 24 Chính phủ, Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh 25 Chính phủ, Nghị định số 20/2010/NĐ-CP ngày 8/3/2010 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 Pháp lệnh Dân số 26 GS.TS Nguyễn Đình Cử (2011), 50 năm sách giảm sinh Việt Nam (1961-2011): Thành tựu, tác động học kinh nghiệm, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 27 GS.TS Nguyễn Đình cử (2007), Những xu hướng biến đổi dân số Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Đình Cử, Hà Tuấn Anh (6/2009), Thay đổi cấu trúc dân số dự báo giai đoạn cấu dân số “vàng” Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc gia biến đổi cấu dân số, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Sự thật, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, NXB Sự thật, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 101 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Vũ Thu Hà (2010), Phát huy vai trò hội phụ nữ tỉnh công tác dân số kế hoạch hóa gia đình Hải Dương nay, Luận văn Thạc sỹ triết học, Đại Học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 38 Mai Văn Hải (2009), Nhận thức người dân huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa kế hoạch hóa gia đình, Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học, Đại Học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 39 Hội đồng Chính phủ, Quyết định số 261/CP ngày 26/12/1961 việc sinh đẻ có hướng dẫn 40 Hội đồng Chính phủ, Quyết định số 94/CP ngày 13/5/1970 vận động sinh đẻ có kế hoạch 41 Hội đồng Chính phủ, Chỉ thị 265/CP ngày 19/10/1978 việc đẩy mạnh sinh đẻ có kế hoạch 42 Hội đồng Bộ trưởng, Quyết định số 58/HĐBT việc thành lập Ủy ban Quốc gia Dân số sinh đẻ có kế hoạch 43 Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2000), Dân số phát triển, số vấn đề bản, dự án VIE/97/P17 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chính Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 44 Lương Xuân Quỳ (1992), Bùng nổ dân số-hậu giải pháp, NXB Sự thật, Hà Nội 45 Nguyễn Đình Tấn, Nguyễn Văn Đồn (2004), Dân số học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Lê Thi (2004), Gia đình, phụ nữ Việt Nam với Dân số, văn hóa phát triển bền vững, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Đỗ Thịnh (1997), Học vấn mức sinh, NXB Thống kê, Hà Nội 48 Trần Trọng Thủy (2008), Tâm lý học dân số, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Tổng cục dân số-kế hoạch hóa gia đình, Trung tâm thông tin tư liệu dân số (2010), Niên giám thống kê dân số-kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội 50 Tổng cục dân số-kế hoạch hóa gia đình, quỹ dân số Liên hợp quốc (2011), Nội dung chủ yếu chiến lược dân số sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 51 TS Dương Quốc Trọng, Sự lãnh đạo Đảng với cơng tác dân số-kế hoạch hóa gia đình: sợi đỏ cho phát triển hài hòa dân số với kinh tế-xã hội-mơi trường, Báo Gia đình số ngày 29/01/2010 52 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 99/TTg ngày 16/10/1963 cơng tác sinh đẻ có hướng dẫn công tác tổ chức hoạt động Ủy ban bà mẹ trẻ em 53 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 315-CT ngày 24/8/1992 chiến lược truyền thơng dân số kế hoạch hóa gia đình 54 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 270 ngày 03/6/1993 việc phê duyệt Chiến lược dân số kế hoạch hóa gia đình đến năm 2000 103 55 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 147/2000/QĐ-TTg ngày 22/12/2000 phê duyệt chiến lược Dân số Việt Nam giai đoạn 20012010 56 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 10/2001/CT-TTg ngày 04/5/2001 việc triển khai thực chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 20012010 57 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 18/2002/QĐ-TTg ngày 21/01/2002 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số Kế hoạch hóa gia đình đến năm 2005 58 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 09/2006/QĐ-TTg ngày 10/01/2006 Ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 47-NQ/TW ngày 22/3/2005 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình 59 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 13/2007/CT-TTg ngày 6/6/2007 việc tăng cường thực Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 47-NQ/TW ngày 22/3/2005 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số-kế hoạch hóa gia đình 60 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 170/2007/QĐ-TTg ngày 08/11/2007 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia dân số kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2006-2010 61 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 18/2008/QĐ-TTg 29/01/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Dân số-kế hoạch hóa gia đình thuộc Bộ Y tế 62 Thủ tướng Chính phủ, Công điện số 695/CĐ-TTg ngày 09/5/2008 104 63 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 23/2008/CT-TTg ngày 04/8/2008 Về tiếp tục đẩy mạnh cơng tác dân số-kế hoạch hóa gia đình 64 Nguyễn Thiện Trưởng (chủ biên) (2004), Dân số phát triển bền vững Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Trường Đại học Y tế Cộng đồng (2009), Báo cáo đánh giá chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản Việt Nam 2001-2010, Hà Nội 66 Trường Đại học kinh tế quốc dân, Viện Dân số vấn đề xã hội (11/2009), Báo cáo đánh giá chiến lược dân số Việt Nam 2001-2010 67 Trần Cao Sơn (1997), Một số vấn đề mối quan hệ dân số phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Ủy Ban kiểm tra Trung Ương, Hướng dẫn số 11/HD-UBKTTW ngày 24/3/2008 việc thực Quy định số 94-QĐ/TW ngày 15/10/2007 xử lý, kỷ luật đảng viên vi phạm 69 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh Dân số số 06/2003/PLUBTVQH11 ngày 9/1/2003 70 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh số 08/2008/UBTVQH12 ngày 27/12/2008 sửa đổi điều 10 Pháp lệnh Dân số 71 Ủy Ban Quốc gia Dân số Kế hoạch hóa gia đình (2002), Chiến lược truyền thông giáo dục chuyển đổi hành vi dân số, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2001-2005, Hà Nội 72 Ủy Ban Dân số, gia đình trẻ em (2006), Chiến lược truyền thông giáo dục chuyển đổi hành vi dân số, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội 73 Văn phòng tham khảo dân số Hoa kỳ (2011), Sổ tay dân số, (Trung tâm thông tin tư liệu dân số dịch) 105 106 ... hoạch hóa gia đình DS-KHHGĐ: Dân số- kế hoạch hóa gia đình DSGĐTE: Dân số, Gia đình Trẻ em DS,SKSS/KHHGĐ Dân số, sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình KL/TW: Kết luận... trình dân số kế hoạch hóa gia đình Hệ thống làm cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình phải bố trí đến tận thơn, xóm, bản, làng, phố phường để đưa công tác truyền thông dân số kế hoạch hóa gia đình. .. đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương Đảng lãnh đạo cơng tác dân số- kế hoạch hóa gia giai đoạn 2001- 2005 Chương Đảng lãnh đạo công tác dân số- kế hoạch

Ngày đăng: 13/11/2017, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w