1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ huyện thạch thất (thành phố hà nội) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2008 đến năm 2015

1 93 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  KIỀU THỊ THỦY ĐẢNG BỘ HUYỆN THẠCH THẤT (THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  KIỀU THỊ THỦY ĐẢNG BỘ HUYỆN THẠCH THẤT (THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60220315 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Quỳnh Nga NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Quỳnh Nga Các số liệu, tài liệu trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng nguồn tư liệu lưu trữ gốc Văn phòng Huyện ủy Thạch Thất Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Kiều Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn Thạc sĩ, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Quỳnh Nga – giáo viên hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Lịch sử, môn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, nơi học Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán nhân viên kho lưu trữ văn phịng Huyện ủy, phịng Nơng nghiệp, phòng Thống kê huyện Thạch Thất giúp đỡ tơi q trình khai thác tìm kiếm tư liệu Trân trọng cảm ơn thầy, cô, bạn bè, người thân gia đình quan tâm đóng góp ý kiến, động viên khích lệ tơi Do khả hạn chế, luận văn chắn nhiều thiếu sót, tơi mong góp ý thầy cô, bạn bè, người quan tâm đến vấn đề để nội dung luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Kiều Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN THẠCH THẤT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010 11 1.1 Các yếu tố tác động chủ trương Đảng huyện……………… 11 1.1.1 Các yếu tố tác động 11 1.1.2 Chủ trương Đảng 29 1.2 Sự đạo thực .34 1.2.1 Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nguồn lực cho nông nghiệp 34 1.2.2 Chỉ đạo sản xuất nông nghiệp 39 Chương ĐẢNG BỘ HUYỆN THẠCH THẤT LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2015 2.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trương Đảng huyện Thạch Thất 45 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử yêu cầu đặt 45 2.1.2 Chủ trương Đảng 53 2.2 Sự đạo Đảng huyện Thạch Thất 62 2.2.1 Chỉ đạo đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nguồn lực 62 2.2.2 Chỉ đạo phát triển sản xuất nông nghiệp .66 Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 75 3.1 Nhận xét chung .75 3.1.1 Về ưu điểm 75 3.1.2 Về hạn chế 88 3.2 Một số kinh nghiệm 89 3.2.1 Luôn quán triệt sâu sắc chủ trương Đảng, tính đến yếu tố thực tiễn để xây dựng chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp phù hợp với đặc điểm địa phương yêu cầu giai đoạn 90 3.2.2 Phải kịp thời, sáng tạo linh hoạt trình đề chủ trương tổ chức thực phát triển kinh tế nông nghiệp 91 3.2.3 Tăng cường công tác đào tạo lao động nông thôn, nâng cao cán chuyên trách nông nghiệp, thực tốt công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp tất cấp………………………………………………………………………… 93 3.2.4 Đảng huyện Thạch Thất cần trọng phát triển nơng nghiệp gắn với đại hóa nơng thơn nâng cao đời sống nông dân 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỤC LỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HTX HĐND UBND CNH – HĐH KTNN Hợp tác xã Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Cơng nghiệp hóa – đại hóa Kinh tế nơng nghiệp BẢN ĐỒ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH HUYỆN THẠCH THẤT – HÀ NỘI Nguồn: trang điện tử ThachThat.gov.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp, dân cư phần lớn tập trung chủ yếu nông thôn Để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội cần phải đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nơng thơn cách mạnh mẽ vấn đề trọng phát triển kinh tế nông nghiệp giải pháp quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, ổn định tình hình trị - xã hội Đây nội dung chủ yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn nước ta giai đoạn Trong năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách khuyến khích, tạo điều kiện để nơng nghiệp phát triển Chính xuất ngày nhiều ngành, vùng có bước phát triển đáng kể, đóng góp lớn vào phát triển kinh tế địa phương Phát triển nông nghiệp đạt kết to lớn, góp phần làm thay đổi nhanh chóng mặt nơng thơn, khơng phát triển kinh tế mà cịn góp phần giữ gìn ổn định trị, đảm bảo trật tự an ninh xã hội Cùng với phát triển nông nghiệp nước, nông nghiệp huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội cấp quyền, địa phương quan tâm, tạo điều kiện để phát triển, mở rộng quy mô đa dạng loại hình cấu sản xuất Song tính chất thủ cơng, manh mún, lạc hậu vốn tồn tại, phát triển ngành nông nghiệp huyện Thạch Thất cịn mang nặng tính chất tự phát, sản xuất nhỏ, manh mún, tự cung, tự cấp, công nghệ lạc hậu, suất thấp, phát triển, chưa có vùng kinh tế trọng điểm, gần chưa tạo thị trường rộng lớn… gắn liền với đội ngũ cán quản lý sở sản xuất cịn thiếu yếu, trình độ thấp Hơn nữa, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, nông nghiệp Thạch Thất nhiều hạn chế hoạt động tổ chức sản xuất Chính nơng nghiệp chưa phát huy hết vai trị của việc thúc đẩy sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Để ngành nông nghiệp phát huy vai trò lực phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, vấn đề đặt phải có phương hướng phát triển tốt, giải pháp phát triển kinh tế ngành nông nghiệp phù hợp với tình hình thực tế địa phương, phù hợp với yêu cầu phát triển phù hợp với xu hướng vận động phát triển nông nghiệp kinh tế quốc dân Với lý nêu trên, tác giả chọn vấn đề “Đảng huyện Thạch Thất (Thành phố Hà Nội) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2008 đến năm 2015” làm đề tài Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, kinh tế nông nghiệp thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến kinh tế nông nghiệp Để đạt mục tiêu tác giả nghiên cứu, tiếp cận nhiều góc độ khác Qua trình tìm hiểu, khảo cứu, chúng tơi chia thành hai nhóm sau: Nhóm 1: Các cơng trình, viết nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp, tiêu biểu như: Nguyễn Văn Khánh (2001), Biến đổi cấu ruộng đất nông nghiệp vùng Châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cơng trình khảo sát địa phương đại diện cho loại hình phát triển kinh tế nơng thơn châu thổ sơng Hồng trước sau khốn 10 Đó là: Mơ Trạch - làng nơng, chun canh trồng; Phụng Thượng chuyển đổi cấu vật ni Hồng Liệt tác động q trình thị hố.Từ nêu tiềm biến đổi quan hệ ruộng đất cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn đồng sông Hồng; học kinh nghiệm hướng phát triển Lê Quang Phi (2004), Đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nơng thơn thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cơng trình nêu lên tầm quan trọng CNH - HĐH nông nghiệp Việt Nam, qua đưa biện pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH - HĐH thời gian tới Nguyễn Văn Bích (2007), Nông nghiệp, nông thôn sau hai mươi năm đổi qúa khứ tại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả với cách nhìn khái qt, cơng trình nghiên cứu tổng kết lĩnh vực nơng nghiệp nước ta, phản ánh đầy đủ, tồn diện, thống kê số liệu qua thời kỳ xây dựng phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta lãnh đạo Đảng PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc: Nông nghiệp Việt Nam 1945 - 1995, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 1995, nghiên cứu điều kiện sản xuất, quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất; kết hiệu kinh tế nước, vùng, địa phương từ năm 1945 đến năm 1995 lĩnh vực nơng nghiệp Bên cạnh đó, Nguyễn Sinh Cúc cịn nghiên cứu nơng nghiệp, nơng thơn qua cơng trình, Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam thời kỳ đổi 19862002, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội (năm 2003) Tác giả nghiên cứu thực trạng nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, vấn đề đặt giải pháp, đặc biệt tác gải thống kê số liệu nông nghiệp nông thôn Việt Nam hàng năm Bùi Huy Đáp có cơng trình Nơng nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1996, nghiên cứu trình phát triển nông nghiệp Việt Nam qua giai đoạn lịch sử; nông nghiệp truyền thống kinh nghiệm làm nơng nghiệp; đổi (cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp Việt Nam) Tác giả Đặng Phong (chủ biên) với Lịch sử kinh tế Việt Nam(1945 – 2000), Nhà xuất Khoa học xã hội, 2002, tập 1, nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế Việt Nam nói chung, kinh tế nơng nghiệp năm 1945 – 1954 Cơng trình nghiên cứu Chính sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn sau Nghị 10 Bộ trị, GS.TS Lê Đình Thắng (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Tác giả phân tích xác định tầm quan trọng sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa từ sau Nghị 10, từ có kiến nghị, phương hướng giải pháp để đổi mới, phát triển kinh tế nông thôn giai đoạn Tác giả Kim Sơn với Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam – hôm mai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2008, làm rõ thực trạng nông nghiệp, nông dân nơng thơn nay, thành tựu, khó khăn cịn tồn Và từ thực tiễn đó, tác giả Nguyễn Kim Sơn đề xuất, kiến nghị nhằm đưa nông nghiệp, nông dân, nông thôn phát triển Một số cơng trình nghiên cứu chủ trương, sách Đảng Nhà nước, Đảng địa phương lĩnh vực kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Nhóm 2: viết, cơng trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng cấp, quản lý Nhà nước phát triển kinh tế nông nghiệp - Đặng Kim Oanh (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (1996-2006), Luận án TS Lịch sử Đảng, Trường ĐHKHXH&NV Luận án trình bày phân tích quan điểm, chủ trương, đường lối chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Đảng từ năm 1996 đến năm 2006 Trình bày trình đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2006 gắn với kết cụ thể thời gian cụ thể Đánh giá ưu điểm hạn chế Đảng; bước đầu đúc rút số kinh nghiệm trình Đảng lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH - Đào Thị Bích Hồng (2005), Đảng tỉnh Bạc Liêu lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn từ năm 1997 đến năm 2003, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Luận án trình bày trình Đảng tỉnh Bạc Liêu vận dụng chủ trương Đảng phát triển nông nghiệp, nông thơn vào thực tiễn địa phương, từ đưa đánh giá học kinh nghiệm để vận dụng vào thực tế nhằm phát triển nông nghiệp nông thôn thời gian tới - Đào Thị Vân (2004), Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH giai đoạn 1997-2003, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn trình bày trình Đảng Hưng Yên vận dụng đường lối Đảng để lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế địa phương từ 1997-2003, rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân trình Tổng kết số kinh nghiệm lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng Hưng Yên làm sở cho việc hoạch định công tác thời gian tới Ngồi cịn số cơng trình khác như: - Bùi Quang Thọ (2010), Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo thực CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn từ năm 1995 – 2005, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị - hành Quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Năm (2009), Qúa trình thực đường lối CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn Đảng tỉnh Hà Tây (1996 – 2000), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội - Đoàn Thị Minh Thuận (2010), Đảng huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001-2010, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (ĐHQG HN), Hà Nội Một số báo, cơng trình nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học Tiêu biểu nghiên cứu Vũ Văn Phúc, “Một số vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, số (4/1999) Bạch Đình Ninh, Trương Thị Tiến, “Đường lối đổi Đảng vấn đề ruộng đất nơng nghiệp”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1/ 1995 Đặng Kim Oanh, "Quan điểm Đảng phát triển nông nghiệp thời kỳ đổi mới", Tạp chí Lịch sử Đảng số 8/2009 Vũ Thị Thoa, “Một số quan điểm Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11/2010 Nguyễn Văn Thông, “Quan điểm Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ mới”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 199, tháng 7/2013 Nguyễn Thiện Luân, “Về đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 5, tháng 6/2002 Phan Diễn, “Tạo bước chuyển biến tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, (số 28) tháng 10 /2002 Nguyễn Sinh Cúc, “Tổng quan nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đầu kỷ XXI”, Tạp chí Lao động xã hội, số 197, năm 2002 Trần Văn Phịng, “Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế nơng nghiệp”, Tạp chí giáo dục lý luận, số 11/2005 Một số luận án, luận văn nghiên cứu Đảng lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn Đáng ý tác giả Tạ Văn Thới, Quá trình thực đường lối phát triển nơng nghiệp Đảng Ninh Bình (1981- 1995), luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 Trịnh Thị Thủy, Tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) nửa đầu kỷ XIX, luận án tiến sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2002 Lê Thị Thu Hương, Đường lối phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng năm 1986-2006, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học khoa học xã hội Nhân Văn, ĐHQG Hà Nội, 2008 Bùi Thanh Xuân, Đảng tỉnh Nghệ An lãnh đạo thực công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn (1996- 2006), luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, 2009 Nguyễn Thị Năm (2008),Q trình thực đường lối cơng nghiệp hóa ,hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đảng tỉnh Hà Tây(1996- 2005),luận văn thạc sĩ, Trường Đại học khoa học xã hội Nhân Văn, ĐHQG Hà Nội Nguyễn Văn Vinh, Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ 1986 đến 2005, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2010 Lê Minh Tấn, Đảng tỉnh Tiền Giang lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp 1986 - 2005, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2009 Tống Thị Nga, Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn từ năm 1997 đến năm 2010, luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, ĐHQG Hà Nội, 2014 Nguyễn Thị Tuyết (2014), Đảng huyện Hoài Đức (tỉnh Hà Tây) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến 2008, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam,Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Thoa (2014), Đảng huyện Mỹ Đức (tỉnh Hà Tây) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến 2008, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, ĐHQG Hà Nội Nguyễn thị Cúc (2015) Đảng huyện Ứng Hòa (Hà Nội) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2008 đến năm 2014, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Vân (2015) Đảng huyện Thạch Thất (Hà Nội) lãnh đạo xây dựng nông thôn từ năm 2008 đến năm 2014, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam,Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, ĐHQG Hà Nội… Các cơng trình đề cập đến lãnh đạo Đảng, Đảng số địa phương phát triển KTNN, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Những luận văn, luận án nêu lên lãnh đạo Đảng việc phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương như: Thái Bình, Hà Tây (cũ), Thái Nguyên chưa có cơng trình đề cập đến lãnh đạo Đảng huyện Thạch Thất (Thành phố Hà Nội) việc phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2008 đến năm 2015 Mặc dù tất cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo vô quý báu để phục vụ cho tác giả nghiên cứu đề tài Cho đến nay, tư liệu viết tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Thạch Thất không nhiều: Lịch sử Đảng huyện, Báo cáo tổng kết hàng năm Uỷ ban nhân dân huyện Báo cáo Chính trị Đảng huyện Các cơng trình đề cập cách tổng quát tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp mà khơng đưa cách có hệ thống lãnh đạo Đảng huyện việc phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2008 đến năm 2015 Các cơng trình hai nhóm kể để lại cho tác giả nhiều tư liệu cần thiết để tác giả tham khảo, kế thừa Song riêng lãnh đạo Đảng huyện Thạch Thất (Thành phố Hà Nội) phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2008 đến năm 2015 chưa làm rõ, hy vọng với nỗ lực tác giả bổ cứu khoảng trống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ chủ trương đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng huyện Thạch Thất (Thành phố Hà Nội) từ năm 2008 đến năm 2015, đánh giá lãnh đạo Đảng huyện, từ rút số kinh nghiệm có ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng huyện Thạch Thất (Thành phố Hà Nội) việc phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương - Phân tích, luận giải làm rõ chủ trương, giải pháp đạo Đảng huyện Thạch Thất (Thành phố Hà Nội) việc phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương từ năm 2008 đến năm 2015 - Dựng lại tranh phát triển kinh tế nông nghiệp lãnh đạo của Đảng huyện Thạch Thất (Thành phố Hà Nội) qua giai đoạn: 2008 - 2010, 2011 - 2015 - Đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân, rút kinh nghiệm từ trình lãnh đạo Đảng huyện Thạch Thất (Thành phố Hà Nội) việc phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn chủ trương đạo Đảng huyện Thạch Thất (Thành phố Hà Nội) việc phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương từ năm 2008 đến năm 2015 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: nghiên cứu lãnh đạo (bao gồm chủ trương đạo thực hiện) Đảng huyện Thạch Thất (Thành phố Hà Nội) việc phát triển kinh tế nông nghiệp, cụ thể là: chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nguồn lực phục vụ cho kinh tế nông nghiệp; phát triển sản xuất nông nghiệp theo ngành: trồng trọt chăn nuôi Về không gian: địa bàn nghiên cứu huyện Thạch Thất (Thành phố Hà Nội) Về thời gian: Luận văn lấy mốc thời gian từ năm 2008 năm tỉnh Hà Tây sáp nhập Hà Nội, năm tiến hành Đại hội Đại biểu Đảng huyện Thạch Thất lần thứ XXII đến năm 2015, chuẩn bị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Thạch Thất lần thứ XXIII Ngoài để làm rõ vấn đề nghiên cứu, luận văn có xem xét trước mốc năm 2008 Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế, kinh tế nông nghiệp 5.2 Nguồn tư liệu Luận văn dựa vào nguồn tài liệu sau để nghiên cứu: - Các văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam có liên quan đến vấn đề kinh tế nông nghiệp; - Các văn kiện, nghị Đại hội Đảng huyện Thạch Thất lần thứ XXI, XXII, Nghị chuyên đề kinh tế nông nghiệp huyện, Chỉ thị Thành ủy Hà Nội Thường vụ Huyện ủy Thạch Thất Các báo cáo tổng kết thời kỳ, hàng năm UBND huyện, phịng nơng nghiệp, phịng phát triển kinh tế hạ tầng nơng thơn, Huyện đồn, Hội phụ nữ, Hội nơng dân… - Các tài liệu Cục Thống kê Thành phố Hà Nội, Phòng Thống kê huyện Thạch Thất vấn đề từ năm 2008 đến năm 2015; - Ngồi ra, luận văn tham khảo cơng trình, viết có liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.3 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng hai phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử phương pháp logic, ngồi luận văn cịn sử dụng kết hợp phương pháp khác phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, điền dã Các phương pháp cụ thể vận dụng phù hợp với yêu cầu nội dung luận văn Đóng góp Luận văn Luận văn có đóng góp sau: - Khái qt yếu tố tác động đến lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng huyện Thạch Thất trước năm 2008 - Hệ thống hóa chủ trương, sách, biện pháp mà Đảng huyện Thạch Thất (Thành phố Hà Nội) thực để lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế nông nghiệp huyện từ năm 2008 đến năm 2015 - Dựng lại tranh phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Thạch Thất (Thành phố Hà Nội) qua giai đoạn: 2008-2010; 2011-2015 - Đánh giá ưu, nhược điểm, nêu nguyên nhân rút kinh nghiệm từ trình Đảng huyện Thạch Thất (Thành phố Hà Nội) lãnh đạo thực phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2008 đến năm 2015 - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng quyền huyện Thạch Thất (Thành phố Hà Nội) trường Đảng, trung tâm trị, trường phổ thông địa phương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn chia làm làm chương: Chương Chủ trương đạo Đảng huyện Thạch Thất phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2008 đến năm 2010 Chương Đảng huyện Thạch Thất lãnh đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2011 đến năm 2015 Chương Nhận xét kinh nghiệm 10 Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010 1.1 Các yếu tố tác động chủ trương Đảng huyện 1.1.1 Các yếu tố tác động * Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Về điều kiện tự nhiên Thạch Thất vốn vùng đất cổ, vùng chuyển tiếp miền núi đồng nên có lịch sử dân cư tổ chức hành từ sớm Trải qua hàng ngàn năm, với biến đổi địa giới hành chính, tên huyện nhiều lần thay đổi Theo Nghị kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII ngày 29-5-2008, từ ngày 1-8-2008, toàn tỉnh Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội Huyện Thạch Thất huyện thuộc thành phố Hà Nội Ngày 1-8-2008, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ký định số 19-QĐ/UBND việc tạm giao tồn diện tích tự nhiên dân số ba xã Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung (trước thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình) huyện Thạch Thất quản lý Ngày 8-5-2009, Chính phủ Nghị số 19NQ/CP việc xác lập địa giới hành xã: Tiến Xn, n Bình, n Trung thuộc huyện Thạch Thất Sau xác lập địa giới hành huyện Thạch Thất có 23 đơn vị hành trực thuộc gồm thị trấn Liên Quan 22 xã Thạch Thất huyện ngoại thành nằm phía Tây Bắc trung tâm thành phố Hà Nội, phía Bắc Đơng Bắc giáp huyện Phúc Thọ huyện Ba Vì, phía Đơng Nam giáp huyện Quốc Oai, phía Tây Nam Nam giáp tỉnh Hịa Bình, phía Tây giáp thị xã Sơn Tây Huyện có 22 xã 01 thị trấn Hệ thống giao thơng có quốc lộ 32 phía bắc, quốc lộ 21A phía Tây, đường cao tốc Láng - Hịa Lạc phía Nam, tỉnh lộ 419, 420, 446 chạy qua huyện tạo mạng lưới giao thông thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội huyện 11 Tổng diện tích đất tự nhiên huyện Thạch Thất : “18.459,05 ha, đất nơng nghiệp chiếm 9.016,17 tương đương với 48,8%; đất phi nông nghiệp chiếm 8.473,35 tương đương với 45,9%; đất chưa sử dụng chiếm 969,53 tương đương với 5,25% Huyện Thạch Thất có ba dạng địa hình: địa hình đồi núi, địa hình đồi gị bán sơn địa địa hình đồng bằng” [66; 6] Huyện Thạch Thất mang đặc điểm chung khí hậu, thời tiết vùng đồng châu thổ sơng Hồng, năm chia làm bốn mùa: xuân, hạ, thu, đơng rõ rệt Nhiệt độ trung bình năm 23,5 oc lượng mưa trung bình đạt 1400- 1600 mm/năm, mưa tập trung từ tháng đến tháng hàng năm; hướng gió thịnh gió Đơng Nam gió Đơng Bắc Về tài nguyên đất: “tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện 18.459,05 chủ yếu vùng bán sơn địa đồng bằng, tính chất đất phân chia vùng rõ rệt, vùng đồng chủ yếu đất phù sa không bồi đắp hàng năm chiếm 36, 92% diện tích đất tự nhiên” [66; 17] Tuy nhiên đất có độ phì cao, địa hình tương đối phẳng phù hợp với việc trồng lúa, hoa màu công nghiệp ngắn ngày Vùng bán sơn địa chủ yếu đất hình thành đá phong hóa xen lẫn lớp sỏi ong, gồm loại đất: đất đỏ vàng đá phiến sét, đất đỏ vàng đá trung tính, đất thung lũng sản phẩm dốc tụ, tầng đất canh tác mỏng nên sử dụng trồng luân canh lúa hoa màu, công nghiệp ngắn ngày, nơi đồi cao sử dụng đất trồng lâm nghiệp Về tài nguyên nước, Thạch Thất phong phú, chia làm ba loại: nước mặt, nước ngầm nước mưa Nước mặt chủ yếu cung cấp sơng Tích, kênh dẫn nước Đồng Mô - Ngải Sơn, Phù Sa, bên cạnh cịn có nguồn từ vùng núi Lương Sơn - Hịa Bình suối Linh Kiêu, suối Quan, suối Trắng, nguồn nước ngắn chủ yếu cung cấp nước vào mùa mưa, lưu trữ ao hồ vừa nhỏ Nước ngầm dồi dào, độ sâu trung bình giếng khoan từ m đến 25 m Nước mưa, có lượng nước 12 mưa trung bình 1.628 mm năm, nguồn nước bổ sung cho ao hồ, đầm sinh hoạt nhân dân Về tài nguyên khoáng sản, Thạch Thất có nguồn tài ngun khống sản khơng nhiều, đặc biệt tài nguyên khoáng sản quý hiếm, chủ yếu khoáng sản làm vật liệu xây dựng đá bazan xã Yên Trung, Yên Bình, Tiến Xuân, ngồi cịn có đá ong xã Bình n sản phẩm phong hóa chỗ cuội, dăm dung nham núi lửa hình thành, dần cạn kiệt người dân khai thác sử dụng vào cơng trình dân dụng Ngồi ra, địa bàn huyện có nhiều đường giao thơng quan trọng, đường 11A Sơn Tây - Hà Nội chạy qua phía Bắc huyện Đường 21B từ ngã ba Trò Quốc Oai chạy qua huyện lỵ Đường 84 từ ngã ba phố huyện nối với đường 21A xuyên qua Hòa Lạc, Mó Chén Phía Tây huyện đường 21A, đường chiến lược quan trọng nối liền thị xã Sơn Tây với Xuân Mai Những đường lớn giữ vai trò quan trọng kinh tế quân sự, thời chiến thời bình, trước sơng Tích giữ vị trí quan trọng mặt vận tải đường thủy Với vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Thủ đơ, huyện Thạch Thất Chính phủ quy hoạch số dự án trọng điểm như: khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc, trường Đại học Quốc gia Hà Nội thị vệ tinh Hịa Lạc Khơng vậy, Thạch Thất cịn huyện có nhiều làng nghề truyền thống, tiềm phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp lớn tạo đà cho phát triển kinh tế- xã hội, góp phần làm thay đổi diện mạo vùng kinh tế tiềm động Nhìn chung, với điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện để huyện Thạch Thất xác định vùng kinh tế trọng điểm, địa bàn quân chiến lược phía Tây thủ Hà Nội * Nguồn nhân lực phát triển kinh tế nông nghiệp Huyện Thạch Thất có 22 xã 01 thị trấn với 196 thơn dân cư, dân số tồn huyện đến năm 2015 khoảng 196 nghìn người, đồng bào dân tộc Mường chiếm khoảng 6% dân số, tập trung chủ yếu xã Tiến Xuân, 13 Yên Bình, Yên Trung Theo dự báo tốc độ tăng dân số học huyện Thạch Thất giai đoạn 2011- 2020 nhanh, đặc biệt giai đoạn 20152020 cụm công nghiệp huyện lấp đầy chuỗi thị vệ tinh Hịa Lạc hình thành Dân số độ tuổi lao động xấp xỉ 60%, cấu lao động nông thôn năm gần chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng lao động ngành công nghiệp - xây dựng thương mại- dịch vụ Chất lượng nguồn lao động tương đối khá, tỷ lệ lao động qua đào tạo trường đại học cao đẳng, trung cấp nghề, sơ cấp nghề ngày tăng lên Nhân dân huyện Thạch Thất có truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm, kiên cường bất khuất Trong suốt hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, vùng đất nơi nhân dân nước chống giặc ngoại xâm, chống lại triều đại phong kiến phương Bắc Từ Đảng cộng sảnViệt Nam đời nhân dân Thạch Thất tiếp thu ánh sáng Đảng soi đường, tích cực đấu tranh phát triển lực lượng nhân dân nước giành quyền, làm nên Cách mạng tháng Tám thành công Bước vào kháng chiến năm chống Pháp, nhân dân Thạch Thất anh dũng chiến đấu, khơng ngại hy sinh, khó khăn gian khổ giành thắng lợi vẻ vang Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, hàng vạn lượt người quê hương Thạch Thất lên đường, tất cho tiền tuyến, tất cho thắng lợi Nhân dân Thạch Thất tự hào vùng đất khoa cử, nơi có truyền thống hiếu học, tiếng có nhiều người đỗ cao, học giỏi xứ Đoài, tiêu biểu như: Hương Ngải (làng Ngái) dân gian lưu truyền lại câu ca “Kẻ Ngái ông Nghè trẻ tre”; Phùng Xá với “Trạng Bùng”- Phùng Khắc Khoan, Đại Đồng, Phú Kim… địa phương có em đạt tỷ lệ đỗ đạt thành tài cao Huyện Nhân dân Thạch Thất có tinh thần đồn kết, tương thân, tương xây dựng làng xóm, tương trợ giúp đỡ lao động sản xuất sống 14 Những đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội nêu cho thấy huyện Thạch Thất vừa có thuận lợi có khó khăn q trình triển khai thực chủ trương Đảng phát triển kinh tế nơng nghiệp Xu thị hóa địa bàn huyện với khu vực trung tâm Hòa Lạc Thạch Thất đô thị vệ tinh lớn đô thị vệ tinh Hà Nội, theo quy hoạch chung Hà Nội đến năm 2030 định hướng đến 2050 Hòa Lạc trở thành, thành phố khoa học, nơi tập trung trí tuệ cơng nghệ tiên tiến đất nước trung tâm đào tạo nhân lực, điều kiện thuận lợi để huyện Thạch Thất có đầy đủ hội tiếp cận ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội Thạch Thất nơi có nhiều đầu mối giao thông quan trọng giao lưu thương mại cửa ngõ phía Tây thành phố Hà Nội, có hệ thống giao thông quan trọng chạy qua, đại lộ Thăng Long phía Nam, phía Tây quốc lộ 21A, điểm khởi đầu đường Hồ Chí Minh nối huyện với tỉnh Tây Bắc, quốc lộ 32 phía Bắc, tỉnh lộ 419,420, 446 chạy qua huyện tạo thành mạng lưới giao thông thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội huyện tạo điều kiện cho Thạch Thất mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế, thương mại, văn hóa, xã hội với vùng kinh tế Tây Bắc, hành lang phát triển đường Hồ Chí Minh vùng khác nước Thạch Thất có tiềm mạnh quỹ đất đai, với điều chỉnh địa giới hành chính, diện tích đất tự nhiên huyện mở rộng với tổng diện tích 18.459,05 diện tích đất chuyển đổi để xây dựng khu thị cịn lớn Bên cạnh đó, Thạch Thất có khí hậu ơn hịa, có thảm thực vật phong phú, phù hợp phát triển nơng nghiệp đa dạng hóa Thạch Thất vùng đất giao thoa văn hóa: văn hóa xứ Đồi, văn hóa Hịa Bình, văn hóa Thăng Long - Hà Nội, Thạch Thất có điều kiện kế thừa tinh hoa văn hóa dân tộc kế thừa có chọn lọc văn hóa nước giới… tạo nên sắc văn hóa đa dạng cho huyện 15 Trên địa bàn huyện có nhiều khu du lịch: khu du lịch Thác Bạc Suối Sao xã Yên Trung, khu du lịch suối Ngọc Vua Bà xã Tiến Xuân; nhiều di tích lịch sử văn hóa, cách mạng điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế du lịch Trong đời sống cộng đồng nhân dân lưu giữ nhiều lễ hội văn hóa truyền thống, với phát triển làng nghề có nhiều tiềm khai thác để phát triển dịch vụ, du lịch Hiện nhu cầu du lịch nghỉ dưỡng, du lịch giải trí, du lịch sinh thái người dân địa phượng người dân nội thành ngày cao, lợi lớn khu vực nông thôn huyện Thạch Thất việc phát triển mơ hình nông nghiệp trang trại sinh thái kết hợp du lịch Thạch Thất có nguồn lao động dồi dào, phần lớn có truyền thống cần cù, ham học hỏi, có tinh thần cộng đồng cao, thuận lợi việc đào tạo phát triển chất lượng nguồn nhân lực cho việc phát triển ngành nghề Bên cạnh thuận lợi huyện Thạch Thất cịn nhiều khó khăn, thách thức, như: q trình thị hóa diễn nhanh chóng khiến cho phần lớn diện tích đất nơng nghiệp chuyển đổi, gây khó khăn cho phận nông dân sản xuất nông nghiệp chính, q trình thị hóa tạo tâm lý thiếu ổn định cho người dân việc sử dụng đất đai đầu tư cho sản xuất, nhiều nơi nhiều người có tâm lý trơng chờ vào bồi thường nhà nước thu hồi đất nên không đầu tư sản xuất không muốn chuyển đổi, chuyển nhượng để làm tăng hiệu sử dụng đất, tình trạng kéo dài gây khó khăn lớn cơng tác quản lý, điều hành định hướng hoạt động kinh tế xã hội địa phương Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội bước xây dựng hồn thiện song cịn có khó khăn sở hạ tầng, xã miền núi, xã nghèo nên chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội xây dựng nông thôn Lao động ngành nơng nghiệp chủ yếu lao động cao tuổi, trình độ kỹ thuật hạn chế nên việc ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn 16 Nhận thức đắn thuận lợi, khó khăn sở để Đảng huyện Thạch Thất quán triệt chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đề nhiệm vụ, mục tiêu, giải pháp xây phát triển kinhn tế nông nghiệp phù hợp với địa phương  Thực trạng kinh tế nông nghiệp huyện Thạch Thất trước năm 2008 Thực thị 80-CT/TW, ngày 11 - - 1986 Trung ương tổ chức đại hội Đảng cấp quán triệt tinh thần đổi Đảng, từ ngày 21- đến ngày 25 - - 1986, đại hội đại biểu lần thứ XVI Đảng huyện Thạch Thất tổ chức UBND huyện Đại hội xác định nhiệm vụ trọng tâm là: phát triển kinh tế, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, để không ngừng nâng cao suất lương thực, thực phẩm, đảm bảo đời sống nhân dân huyện đủ ăn, mặc ấm, phát triển mạnh tiểu thủ công nghiệp, giải nhu cầu xúc tiêu dùng nhân dân Thực hướng dẫn hội đồng trưởng, ngày 25 - - 1992, “tiếp tục đổi nội dung hoạt động HTX nông nghiệp”, nghị số 07 tỉnh ủy Hà Tây “tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn” đề án “đổi tổ chức phương thức quản lý HTX nông nghiệp”, huyện ủy, UBND huyện Thạch Thất xác định: coi sản xuất nông nghiệp mặt trận hàng đầu, lương thực giữ vị trí quan trọng đảm bảo nhu cầu ổn định xã hội địa bàn huyện Để sản xuất nông nghiệp đạt hiệu phát triển, huyện ủy có nhiều giải pháp để khắc phục khó khăn, tiếp tục đổi chế khốn 10 HTX nơng nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp huyện phát triển Thực thị số 54-CT/TW, ngày 22/05/2000 thị số 75-CT/ TW, ngày 03/ 07/ 2000, ban thường vụ tỉnh ủy Hà Tây tổ chức đại hội Đảng cấp, tiến tới đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, ba ngày từ 16 đến 18-10-2000, hội trường UBND huyện, Đảng huyện Thạch Thất tổ chức đại hội đại biểu lần thứ XX, nhiệm kỳ 2000 – 2005 Đại hội đề phương hướng phát triển: “tiếp tục giữ vững ổn định trị, củng cố khối 17 đại đoàn kết toàn dân, phát huy nội lực để đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; nâng cao bước chất lượng đời sống vật chất tinh thần nhân dân, xây dựng quốc phòng, an ninh vững mạnh…” [4; 299] Trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, huyện ủy, UBND huyện, xây dựng nghị chương trình phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, hiệu bền vững giai đoạn 2001 – 2006 năm tiếp theo, nhằm đẩy mạnh nghiệp CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn Những nội dung quan trọng đề chương trình là: phát triển vùng lúa hàng hóa giá trị kinh tế cao, vùng lúa suất cao, chuyển đổi mơ hình kinh tế, xây dựng cánh đồng đạt 50 triệu đồng/ha, phát triển ngô, ăn rau đậu Thúc đẩy phát triển chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm thủy sản Trong lĩnh vực nông nghiệp, Huyện ủy, UBND huyện xây dựng Nghị chương trình phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản suất hàng hóa hiệu bền vững giai đoạn 2001 – 2006 năm tiếp theo, nhằm đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Những nội dung quan trọng đề chương trình là: phát triển vùng lúa giá trị kinh tế cao, vùng lúa suất cao, chuyển đổi cac mơ hình kinh tế, xây dựng cánh đồng đạt giá trị 50 triệu đồng/ha, phát triển ngô, ăn rau đậu, thúc đẩy phát triển chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm thủy sản Nhằm đẩy mạnh chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa hiệu bền vững, Huyện ủy đạo ngành nông nghiệp, tài nguyên môi trường, khuyến nông, thú y, bảo vệ thực vật, thủy lợi đoàn thể trực tiếp xuống HTX xây dựng quy hoạch sản xuất, hướng dẫn, triển khai chương trình phát triển nơng nghiệp địa phương Hầu hết xã, thị trấn quy hoạch định hướng cấu sản xuất vụ mùa, xây dựng vùng lúa suất, chất lượng cao, tập trung đạo thực diện tích có điều kiện thâm canh đạt giá trị cao deo trồng Các giống lúa có suất cao Xi 23, 84 – 1, khang dân; giống lúa 18 có chất lượng, giá thành sản phẩm cao như: tẻ thơm, bắc thơm, nếp mhung, ĐT5, N46, hương thơm số 1… HTX cấu mùa vụ đưa vào sản xuất đạt đến 2000 ha/vụ, chiếm 20,6% diện tích canh tác năm huyện Ngồi lúa, giống màu, ăn như: lạc MD7, L14, giống bí xanh, bí ngơ Nhật, đậu tương ĐT 90, DDT96, DDVN6, long ruột đỏ … trồng thử nghiệm nhanh chóng nhân dân hưởng ứng sản xuất đại trà HTX Cùng với trồng trọt, xã đẩy mạnh chăn nuôi nhằm phát triển nơng nghiệp tồn diện, theo hướng sản xuất hàng hóa: “ni lợn giai đoạn phát triển nhanh đạt 13% năm, đến năm 2005đàn lợn huyện đạt gần 80000 con, tỷ lệ lợn hướng nạc đạt 13% tổng số đàn lợn huyện Chăn nuôi trâu ngày có xu hướng giảm (do máy cày thay hồn tồn), ni bị lấy thịt có xu hướng tăng nhanh, năm 2005 đạt 8155 con, 80% số bò lai sind; đàn bò sữa từ 40 năm 2000, tăng 250 vào năm 2005” [4; 301] Trong giai đoạn chăn nuôi gia cầm theo hộ gia đình gặp nhiều khó khăn dịch cúm H5N1 thường xuyên xẩy Năm 2002, dịch cúm gia cầm xẩy 9/20 xã, thị trấn, huyện ủy đạo liệt dập dịch, thiêu hủy toàn gia cầm huyện để tránh lây lan Đàn gia cầm huyện có xu hướng giảm, năm 2005 có 550.000 Ngồi chăn ni gia súc, gia cầm, trung tâm khuyến nơng huyện triển khai số mơ hình chăn thả cá, với giống lúa có suất chất lượng cao như: cá rơ phi đơn tính, cá chép lai màu, cá chim trắng, cá có suất cao để nhân dân học tập nhân rộng diện tích chăn ni Do chuyển đổi phần diện tích vùng trũng sang mơ hình thâm canh lúa – cá – vịt chuyển 60 sang thả cá, nên diện tích ni trồng thủy sản huyện đạt 400 Các mơ hình chăn ni thủy sản theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp Hàng năm, sản lượng cá huyện đạt 550 Mặc dù gặp nhiều khó khăn để phát triển chăn nuôi, thời kỳ 2001 – 2005 giá trị sản xuất hàng năm tăng 10,2% 19 “Giai đoạn 2005 – 2008, sản xuất nơng nghiệp huyện trì mức tăng trưởng cao, bình quân đạt 5,6%/năm Đối với sản xuất lương thực, diện tích trồng lúa giảm 3,6% (do lấy đất phục vụ dự án trung ương, tỉnh cụm công nghiệp huyện), sản lượng lúa trì hàng năm từ 55.000 đến 57.000 tấn, suất lúa bình quân đạt 12,22 tấn/ha, hệ số sử dụng đất tăng từ 2,63 lần năm 2000 lên 2,73 lần năm 2008 Giá trị sản xuất bình quân đạt 25,64 triệu đồng/ha/năm” [1; 55] Với thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên với nguồn nhân lực dồi đặt cho huyện Thạch Thất thuận lợi khó khăn to lớn trình phát triển kinh tế nơng nghiệp, thực trạng nơng nghiệp huyện Thạch Thất trước năm 2008 đạt thành tựu đặt sở móng cho q trình xây dựng phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện thời gian sau Thuận lợi: Đảng huyện Thạch Thất với tinh thần thực hiện: “chương trình phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, hiệu bền vững” điều kiện có nhiều khó khăn thời tiết diễn biến phức tạp, giá vật tư tăng, dịch cúm gia cầm sảy diện rộng… sản xuất nông nghiệp liên tục phát triển phù hợp với xu chung Toàn huyện chuyển đổi 92,7 đất cấy lúa khó khăn, hiệu thấp sang 190 mơ hình sản xuất đem lại giá trị kinh tế gấp hai đến ba lần cấy lúa, có nhiều hộ thu nhập từ 30 đến 40 triệu đồng/ canh tác/ năm, số hộ thu nhập từ 50 đến 100 triệu đồng/ha/ năm Đã triển khai xây dựng mơ hình cánh đồng 50 triệu/ canh tác/năm bốn xã với diện tích tích 20 để rút kinh nghiệm đạo Trong đạo sản xuất nông nghiệp quan tâm ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đưa giống lúa có suất ổn định, giá trị kinh tế cao vào sản xuất; coi trọng việc đổi cấu giống trồng, cấu mùa vụ, công tác bảo vệ thực vật… nên suất lúa hai vụ lúa năm sau cao năm trước, từ 104,8 tạ/ năm 2000 lên 111 tạ/ năm 2005, đưa giá trị sản 20 xuất diện tích đất canh tác đạt 25,64 triệu đồng/ năm (mục tiêu đại hội đề 25 triệu đồng/ ha) “Chăn nuôi tiếp tục phát triển số lượng, quy mô cấu, chất lượng đàn gia súc, gia cầm Xu hướng chăn nuôi theo phương pháp công nghiệp gắn với thị trường ngày tăng, công tác thú y phục vụ cho chăn ni có hiệu Năm 2005, đàn lợn hai tháng tuổi có 78,100 con, tăng bình qn 13%/năm; đàn trâu 2.500 (giảm 8,5%); đàn bị có 6.800 con, tăng bình qn 4,1%/ năm, đặc biệt đàn bị sữa tăng từ 40 năm 2000 lên 250 con, có 100 cho khai thác sữa; đàn gia cầm có 740.000 con, tăng 1,7% Tỷ trọng ngành chăn nuôi chiếm 47,6% giá trị sản xuất nông nghiệp (năm 2000 37,5%)”[1; 60] Công tác quản lý điều hành dịch vụ hợp tác xã nông nghiệp bước đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nông dân Một số hợp tác xã đổi điều hành khâu dịch vụ giúp nông dân ứng dụng tiến kỹ thuật giống trồng, vật nuôi, thời vụ để đạt hiệu kinh tế cao Có bốn hợp tác xã hoạt động tốt, bốn hợp tác xã hoạt động khá, mười ba hợp tác xã trung bình ba hợp tác xã hoạt động yếu Khó khăn: Sản xuất vụ đơng giảm; cơng tác đạo chuyển đổi mơ hình sản xuất, xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha nơng nghiệp cịn chậm Kinh tế phát triển tác động đến môi trường, chuyển dịch cấu nông nghiệp ảnh hưởng đến vệ sinh, môi trường huyện Nhân dân huyện nuôi nhiều gia cầm gây ô nhiễm môi trường nặng, dịch bệnh lây nhiễm vi rút cúm (H5N1) từ gia cầm xảy địa bàn huyện Cơ sở vật chất kỹ thuật đầu tư phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện cịn thiếu thốn nhiều Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp chưa quan tâm đến nơi đén chốn Đời sống kinh tế người dân so trước tăng lên, nhiên thu nhập bình quân đầu người huyện so với nước thấp Thu nhập bình 21 quân đầu người nước năm 2005 600 USD/người, huyện chưa đạt 4000 USD /người  Chủ trương trung ương Đảng Đảng Thành phố Hà Nội Chủ trương trung ương Đảng Tháng 12 /1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đưa nước ta bước vào thời kỳ đổi Đại hội VI đề quan điểm sách đổi mới, trước hết đổi kinh tế; thực ba chương trình kinh tế lớn, nhấn mạnh vai trị hàng đầu nơng nghiệp việc đáp ứng yêu cầu cấp bách lương thực, thực phẩm, nguyên liệu sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất Phấn đấu đưa nông nghiệp trở thành nông nghiệp sản xuất hàng hóa XHCN, xóa bỏ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, thừa nhận kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Đại hội VI rõ: “trong năm lại chặng đường đầu tiên, trước mắt kế hoạch năm 1986 – 1990, phải thật tập trung sức người, sức vào việc thực cho ba chương trình mục tiêu lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu” 40; 42 Sau 10 năm thực đường lối đổi ấy, nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị - xã hội Những thành tựu đạt được, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, khẳng định đắn đường lối đổi Đảng, đồng thời điều kiện góp phần đưa nơng nghiệp, nơng thơn phát triển Đại hội VII Đảng (năm 1991) khẳng định: “thành tựu lĩnh vực kinh tế đạt tiến rõ rệt việc thực mục tiêu ba chương trình kinh tế (lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu)" 41; 17 Đại hội rõ: “phát triển nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển tồn diện kinh tế nơng thơn xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế, xã hội” 41; 63 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (6/1996) tiếp tục nhận định nước ta chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước 22 Đại hội khẳng định: “Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao…” 42; 80 Đại hội rõ phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản Đặc biệt Đại hội VIII Đảng coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn; đồng thời đề nội dung nhiệm vụ là: “Phát triển tồn diện nơng - lâm - ngư nghiệp hình thành vùng tập trung chuyên canh, có cấu hợp lý trồng, vật ni, có sản phẩm hàng hóa nhiều số lượng, tốt chất lượng, bảo đảm an toàn lương thực xã hội, đáp ứng yêu cầu công nghiệp chế biến thị trường ngồi nước; thực thủy lợi hóa, điện khí hóa, giới hóa, sinh học hóa; phát triển cơng nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản với công nghệ ngày cao, gắn với nguồn nguyên liệu liên kết với công nghiệp đô thị…” [42; 87] Năm 1997, thực Nghị Đại hội VIII Đảng, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (12/1997) Nghị : tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, phát huy nội lực, phát huy hiệu hợp tác quốc tế, cần, kiệm để CNH - HĐH, phấn đấu hoàn thành mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2000 Nghị rõ: Phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH, HĐH hợp tác hóa, dân chủ hóa, đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế gắn với phân công lao động nông thôn; giải vấn đề thị trường tiêu thụ nông sản; phát triển mạnh hình thức kinh tế hợp tác, đổi hoạt động sở quốc doanh nông nghiệp nông thôn, phát triển sở quốc doanh vùng sâu, vùng xa Trên tinh thần Nghị Đại hội VIII, ngày 10/11/1998, Bộ Chính trị khóa VIII Nghị số 06/NQ-TW Về số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn Nghị đưa quan điểm mục tiêu nơng nghiệp, nơng thơn, nhấn mạnh : Phải coi trọng CNH, HĐH phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn, đưa nông nghiệp kinh 23 tế nông thôn lên sản xuất lớn nhiệm vụ quan trọng trước mắt lâu dài Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế gồm phát triển nơng nghiệp với cơng nghiệp chế biến, hình thành số ngành nghề liên kết nông – công nghiệp – dịch vụ thị trường địa bàn nông thôn Phát huy lợi vùng nước, áp dụng nhanh tiến khoa học công nghệ để phát triển hàng hóa đa dạng Phát triển nơng nghiệp với nhiều thành phần kinh tế , kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo với kinh tế HTX trở thành tảng hợp tác hướng dẫn kinh tế tư nhân phát triển theo luật, tạo điều kiện khuyến khích hộ nông dân đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ cho kinh tế hộ nông dân Dựa sở Nghị 06/BCT, Chính phủ ban hành nhiều sách để khuyến khích phát triển nơng nghiệp Nghị 03/2000/NQ – CP ngày 2/2/2000 kinh tế Trang trại Đây lần vấn đề kinh tế trang trại Nghị thừa nhận Có thể nói hình thức khuyến khích kinh tế hộ, kinh tế tư nhân sản xuất với quy mơ lớn, trình độ cao; tăng đầu tư cho nông nghiệp; mở rộng quyền người sử dụng đất, thừa nhận đất đai có giá Nghị 09/2000/NQ – CP ngày 15/6/2000 Về số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nhằm phát huy lợi to lớn nông nghiệp nước ta tiềm thiên nhiên, truyền thống nông, lâm nghiệp thực mục tiêu xây dựng nông nghiệp mạnh, phát triển bền vững, áp dụng cơng nghệ mới, bước đại hóa, vươn lên trở thành nông nghiệp với ngành sản xuất hàng hóa lớn, có sức cạnh tranh ngày cao trình hội nhập quốc tế Trong Nghị cho phép chuyển đổi cấu trồng, chuyển phần diện tích lúa suất thấp sang trồng màu, công nghiệp, ăn quả, thực đa dạng hóa trồng để tăng thu nhập đơn vị diện tích đất nơng nghiệp Nghị thể đổi tư theo hướng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, lấy hiệu làm mục tiêu Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001) tiếp tục đề đường 24 lối CNH, HĐH đất nước Đại hội khẳng định “phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trọng tâm” Về phát triển nông nghiệp, Đại hội nêu rõ: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng hình thành nơng nghiệp hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện sinh thái vùng” [43; 68] Đại hội đề phương hướng : “Chuyển đổi nhanh cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn; xây dựng vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh phù hợp với tiểm lợi khí hậu, đất đai lao động vùng, địa phương Ứng dụng nhanh khoa học công nghệ vào sản xuất, ứng dụng công nghệ sinh học, gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến; gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ; hình thành liên kết nơng – cơng ngiệp – dịch vụ địa bàn nông thôn” [43; 276] Trên tinh thần Đại hôi IX Đảng, ngày 18/3/2002 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Nghị số 15NQ/TW “Về đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kì 20012010” để tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp Nghị khẳng định vai trị, vị trí CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn đồng thời đưa chủ trương, sách nhằm đẩy mạnh phát triển CNH nông nghiệp, nông thôn Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam (4/2006) tiếp tục đề chủ trương phát triển nông nghiệp, nông thôn.Văn kiện Đại hội X Đảng nhấn mạnh: "đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân" Cụ thể, Nghị nêu rõ: “phải ln ln coi trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn hướng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hố lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao” [44; 88] Để cụ thể hóa đường lối đề Đại hội Đảng lần thứ X, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X ban hành Nghị số 25 26 - NQ/TW ngày 5/8/2008 “về nông nghiệp, nông dân nông thôn” Trong trình CNH, HDH đất nước theo định hướng XHCN, nơng nghiệp, nông dân nông thôn tiếp tục giữ vững vị trí, vai tṛ chiến lược, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Nghị (khóa X) đưa mục tiêu tổng quát đến năm 2020 là: tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thủy sản đạt từ 3,5 - 4%/năm; sử dụng đất nông nghiệp tiết kiệm hiệu quả, trì diện tích đất lúa đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Phát triển nông nghiệp kết hợp với phát triển công nghiệp, dịch vụ ngành nghề nông thôn; lao động nông nghiệp chuyển dịch khoảng 30% tổng lực lượng lao động xã hội Mục tiêu trước mắt đến năm 2010: tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn nâng cao đời sống nhân dân sở đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nơng thơn, vùng cịn nhiều khó khăn; tăng cường nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ tiên tiến tạo bước đột phá đào tạo nhân lực; tăng cường cơng tác xóa, đói giảm nghèo, giữ vững ổn định trị xã hội nơng thơn; triển khai bước xây dựng nông thôn Chủ trương Đảng Thành phố Hà Nội Thực Nghị số 15 Quốc hội (khóa VII), từ ngày 01/8/2008, thủ đô Hà Nội điều chỉnh, mở rộng địa giới hành chính, diện tích tăng lên gấp đôi, dân số tăng gần gấp đôi, mở triển vọng lớn để Hà Nội phát triển nhanh, toàn diện bền vững Đối với kinh tế nông nghiệp, tiếp thu Nghị Trung ương Đảng, Chương trình cơng tác Ban chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội đề mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế ngoại thành, bước đại hóa nơng thơn giai đoạn 2006 - 2010 Nay tiếp tục phát triển mục tiêu đó, mục tiêu đề lĩnh vực nơng nghiệp bình qn đạt 70 triệu đồng/ “Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn theo hướng đại, trọng dự án giao 26 thông, xử lý nước thải môi trường, thủy lợi, nước cơng trình phúc lợi xã hội phục vụ cho đời sống nhân dân, tạo chuyển biến mạnh mẽ thu hút đầu tư có trọng điểm, mở thêm khu công nghiệp mới, phát triển mạnh TTCN làng nghề; phát triển, cải tạo nâng cao chất lượng mạng lưới thương mại nông thôn, xây dựng cụm dịch vụ thương mại thị trấn, thị tứ Hình thành rõ nét điểm, vùng sản xuất hàng hóa tập trung theo hướng nơng nghiệp sinh thái, sản xuất sản phẩm chất lượng cao an toàn” [65; 78] Nhiệm vụ phát triển kinh tế mà Đảng Thành phố cụ thể việc “đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động” Trong chuyển dịch cấu kinh tế, Đảng Thành phố trọng “nhanh chóng đưa khu công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp vừa nhỏ, dự án làng nghề triển khai hoạt động; tạo mặt khu công nghiệp để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp; tiếp tục khôi phục mở rộng làng nghề truyền thống có lợi nguyên liệu, phát triển nghề Quy hoạch triển khai dự án chuyển đổi nghề nông thôn xã có tốc độ thị hóa nhanh Gắn đại hóa cơng nghệ với xử lý mơi trường sản xuất cụm công nghiệp chế biến, giất mổ gia súc gia cầm, chế biến rau quả; trước mắt triển khai xây dựng 3-4 sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm; sở sơ chế, chế biến rau, tập trung với quy mô đại, tạo tiền đề cho việc tổ chức lại hệ thống sản xuất, giết mổ gia súc gia cầm địa bàn thành phố” Đối với việc chuyển dịch cấu nông nghiệp, Đảng ủy nêu rõ “phấn đấu đến năm 2010 chuyển đổi tối thiểu 30% diện tích trồng lúa nước sang loại trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao Phát triển mạnh loại hh́nh nông nghiệp đô thị sinh thái, thương mại, dịch vụ du lịch; mở rộng quy mơ sản xuất hàng hóa, đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân yêu cầu xuất khẩu” Phát triển chăn ni lợn nạc, bị thịt chất lượng cao gia cầm an toàn dịch bệnh Mở rộng diện tích ni trồng thủy sản Ngồi ra, Đảng Thành phố quan tâm đến việc chuyển dịch cấu lao động Chú trọng đến chất lượng lao động sức khỏe, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động, thái độ học tập, kiến thức pháp luật 27 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; cho nông nghiệp, công nghiệp Các giải pháp, sách thúc đẩy nhanh trình dồn điền đổi thửa, tổ chức sản xuất tập trung nông nghiệp, áp dụng công nghệ cao, bảo vệ môi trường sinh thái Tạo vùng chuyên canh quy mô lớn phù hợp với yêu cầu công nghiệp chế biến, tiếp cận với thị trường nước quốc tế Tiếp tục thực có hiệu Đề án 17- ĐA/TU Thành ủy (Khóa XIII) tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động kinh tế tập thể, khuyến khích phát triển hợp tác xã (HTX) kiểu mới; đồng thời xếp lại giải thể HTX làm ăn khơng có lãi, hiệu tồn hình thức; đạo phát triển có hiệu kinh tế trang trại Mở rộng khâu chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư, liên doạnh, liên kết, chuyển giao kỹ thuật, sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm địa bàn huyện” [65; 82] Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XV Đảng Thành phố Hà Nội ngày 26 tháng 10 năm 2010 nêu rõ phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế Thành phố giai đoạn 2010 – 2015 là: “tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH, phát huy tiềm năng, lợi Thành phố Đổi mơ hình tăng trưởng cấu kinh tế, coi trọng việc mở rộng quy mô với nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế Thủ đô Đối với lĩnh vực nông nghiệp, quan tâm phát triển nông ngiệp theo hướng đại, sản xuất hàng hóa sử dụng kỹ thuật cao, có suất, chất lượng cao gắn với mục tiêu phát triển nông nghiệp sinh thái, môi trường bền vững Chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản dịch vụ nơng nghiệp Sớm hình thành vùng sản xuất hàng hóa chun canh quy mơ hợp lý, gắn với công nghiệp chế biến; xây dựng sở chăn nuôi, giết mổ gia súc tập trung theo quy hoạch Mở rộng diện tích rau an tồn, rau có giá trị kinh tế cao; tăng diện tích trồng hoa, cảnh, ăn Tập trung đầu tư, hỗ trợ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cho nơng dân Tiếp tục bảo vệ, chăm sóc diện tích rừng 28 có, phát triển kinh tế rừng gắn với phát triển du lịch Phấn đấu tốc độ tăng giá trị gia tăng nơng nghiệp đạt bình qn 1,5 – 2%/năm” [64; 84 - 85] Thực Chương trình phát triển nơng nghiệp, xây dựng nơng thơn Đại hội XIV Đảng Thành phố, lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp có nhiều tiến đạt kết quan trọng; chủ trương thực cấu nội ngành chuyển dịch theo hướng tích cực: tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản dịch vụ nông nghiệp Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, dịch vụ nông nghiệp; tổng sản lượng lương thực đạt triệu tấn/ năm; an ninh lương thực bảo đảm tốt hơn; số tiêu chủ yếu khác đạt vượt kế hoạch Cơ cấu trồng chuyển dịch theo hướng hiệu quả: diện tích trồng hoa, cảnh, ăn đặc sản tiếp tục mở rộng.Việc ứng dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất coi trọng; bước đầu hình thành số vùng chun canh sản xuất nơng sản hàng hóa tập trung với suất giá trị thu nhập cao 1.1.2 Chủ trương Đảng huyện Thạch Thất Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Thạch Thất lần thứ XXI (nhiệm kỳ 2005 – 2010) đưa mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp: “giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 321.367 triệu đồng, tăng bình quân 5%/năm… giá trị sản xuất canh tác đạt từ 35 – 37 triệu đồng trên/ năm” 1; 105 - 106, để đạt muc tiêu văn kiện đưa giải pháp sau: “Tiếp tục phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, hiệu bền vững Tập trung phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân huyện có sản phẩm hàng hóa cung cấp cho khu cơng nghiệp, dự án địa bàn huyện vùng phụ cận Mỗi xã, thị trấn phải xác định cho cấu trồng, vật nuôi hiệu quả, phù hợp với đặc điểm địa phương Đẩy mạnh việc chuyển đổi mơ hình sản xuất nơng nghiệp, chuyển diện tích cấy lúa hiệu thấp sang mơ hình sản xuất có giá trị kinh tế cao… phấn đấu để có – 10% diện tích canh tác đạt giá trị từ 50 triệu đồng trở lên canh tác/ năm Các xã Canh Nậu, Dị Nậu, 29 Đại Đồng, Phú Kim, Hưng Ngải, Bình Yên đạo làm điểm mơ hình chuyển đổi từ 20 đến 30 diện tích lúa sang trồng rau, sạch, hoa, sinh vật cảnh… có giá trị kinh tế cao Tiếp tục đầu tư cho công tác thủy lợi để chủ động tưới, tiêu, củng cố, nâng cấp hệ thống mương máng Phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm, thủy sản thành ngành sản xuất chiếm tỷ trọng từ 55% trở lên giá trị sản xuất nông nghiệp tăng cường đạo đổi công tác quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh HTX nông nghiệp, tổ chức tốt khâu dịch vụ 1; 102 Nghị Ban Thường vụ huyện ủy sản xuất vụ mùa năm 2009 sản xuất vụ đông năm 2009-2010, số 08 – NQ/HU ngày 14/05/2009, đua mục tiêu sản xuất vụ mùa năm 2009: “chỉ tiêu diện tích, suất, sản lượng: tổng diện tích deo trồng vụ mùa năm 2009 5200 ha, lúa 4700 ha, suất lúa: 54 ta/ha, sản lượng la 25,380 tấn, màu loại 500 Sản xuất vụ đông năm 2009 – 2010 Tiếp tục mở rộng diện tích deo trồng vụ đơng 2009 – 2010 với diện tích 2000 ha, chủ lực đậu tương trồng đất hai lúa Xây dựng mơ hình vụ đơng đạt hiệu cao đơn vị diện tích bí xanh, bí đỏ, dưa chuột, dưa chuột bao tử, lạc, rau, hoa loại…” [9; 2] Để đạt mục tiêu nghị đưa giải pháp chủ yếu đẩy mạnh sản xuất vụ mùa 2008 vụ đông năm 2009 – 2010 UBND huyên, Đảng ủy, UBND xã, thị trấn tập trung làm tốt công tác tuyên truyền, tổ chức quán triệt sâu rộng nghị huyện ủy sản xuất vụ mùa 2009 sản xuất vụ đông 2009 – 2010, để nâng cao nhận thức cho cán đảng viên, nhân dân tầm quan trọng sản xuất vụ mùa, vụ đông với việc hồn thành tiêu diện tích, suất, sản lượng theo kế hoạch đề Chỉ đạo chặt chẽ theo khung lịch thời vụ, tập trung đạo làm trà lúa mùa sớm để giải phóng đất kịp thời vụ gieo trồng vụ đông Làm tốt công tác chuẩn bị đầy đủ kịp thời loại giống lúa chất lượng giống lúa cho trà mùa sớm 30 Đảng ủy, UBND xã, thị trấn cần xác định nhiệm vụ đạo, điều hành sản xuất nông nghiệp nhiệm vụ kinh tế trọng tâm để có kế hoạch đạo cụ thể sát hiệu Các quan làm dịch vụ phục vụ nơng nghiệp: phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn, trạm khuyến nông, trạm bảo vệ thực vật, trạm thủy nông, chi nhánh điện thực tốt yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp âm hướng dẫn biện pháp ký thuật thâm canh sản xuất nông nghiệp Chỉ đạo nông dân thực tốt biện pháp kỹ thuật thâm canh sản xuất vụ mùa từ đầu vụ: rải vôi bột sau gặt, cấy mạ non tre, bón phân sớm, phịng trừ sâu bệnh sớm để đảm bảo suất lúa mùa Chỉ đạo tốt cơng tác phịng, chống lụt, bão, úng, đặc biệt giải pháp công tác tưới tiêu để hạn chế ảnh hưởng mưa, báo, lũ gây thiệt hại sản xuất vụ mùa vụ đông Các HTX nông nghiệp làm tốt dịch vụ phục vụ sản xuất, đặc biệt dịch vụ tưới tiêu nước, dịch vụ điện, dịch vụ giống vật tư cho nơng dân Đài truyền thanh, đồn thể từ huyện đến xã, thị trấn làm tốt công tác tuyên truyền vận động hội viên, đoàn viên thực tốt kế hoạch sản xuất vụ mùa, vụ đông năm 2009 Tổ chức thực hiện: xã, thị trấn, HTX Nông nghiệp tập trung đánh giá việc đạo sản xuất vụ mùa, vụ đông năm 2008 để rút kinh nghiệm cho công tác lãnh đạo, đạo sản xuất vụ mùa năm 2009, vụ đông 2009 – 2010 sát phù hợp với điều kiện địa phương dựa sở nghị huện ủy, HĐND kế hoạch UBND huện Các ngành phục vụ nông nghiệp vào chức năng, nhiệm vụ giao để đạo, hướng dẫn xã, thị trấn, HTX nông nghiệp nông dân thực tốt kế hoạch sản xuất vụ mùa, vụ đông 2009 đạt vượt tiêu kế hoạch 31 UBND huyện xây dựng kế hoạch cụ thể, tổ chức thực tốt nghị Huyện ủy Ban tuyên giáo Huyện ủy đạo quan thông tin làm tốt công tác tuyên truyền, hướng dẫn sản xuất vụ mùa, vụ đông năm 2009 Ủy ban kinh tế Huyện ủy chủ động làm tốt công tác tham mưu cho ban thường vụ Huyện ủy, xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra cấp ủy sở việc lãnh đạo, đạo thực nghị sản xuất vụ mùa, vụ đơng năm 2009 Văn phịng Huyện ủy phối hợp với phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện thường xun nắm bắt tình hình, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực nghị cấp ủy sở báo cáo ban thường vụ Huyện ủy Nghị phổ biến rộng rãi đến chi Đảng tầng lớp nhân dân huyện Nghị hội nghị Ban T hường vụ Huyện ủy đạo sản xuất vụ xuân năm 2010 số 09 – NQ/HU ngày 19/ 11/ 2009, có đưa mục tiêu sau: “tổng diện tích deo trồng vụ xn 6000 ha, diện tích lúa 4750 ha, suất 60 ta/ ha, sản lượng 28500 Diện tích màu 1520 ha, ngo 120 ha, khoai lang 100 ha, sắn 500 ha, lạc 280 ha, đậu đỗ 50 ha, rau màu, hoa 200 ha; Tiếp tục phát triển quy mô đàn gia súc, gia cầm có, thực đồng biện pháp phòng chống dịch bệnh để đảm bảo ổn định phát triển, đàn lợn hai tháng tuổi trở lên 78982 con, đàn bò 10500 con, đàn trâu 5047 con, đàn gia cầm 643750 Thủy sản diện tích deo trồng 569.47 ha, suất bình quân 20 tạ/ ha, sản lượng 1138,94 tấn; đạo tốt công tác đại hội hết nhiệm kỳ 19 HTX nông nghiệp đại hội tổng kết sản xuất kinh doanh năm 18 HTX nơng nghiệp Tập trung đạo, kiện tồn, củng cố máy cán ba HTX nông nghiệp: Kim Quan, Thúy Lai, Yên Trung”[ 10; 2] Để đạt mục tiêu nghị đưa giải pháp tổ chức thực sau 32 Các giải pháp: đạo thực tốt cấu giống lúa, màu vụ xuân 2010, kiên đạo thực chặt chẽ theo lịch thời vụ, tổng kết đánh giá nhân rộng mơ hình gieo sạ lúa theo hàng công cụ kéo tay, đạo thực tốt phương án chống hạn phòng chống rét vụ xn, thực tốt cơng tác tiêm phịng, khử trùng tiêu độc định kỳ vệ sinh phòng bệnh thường xuyên để đảm bảo an toàn dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm chăn nuôi thủy sản, xây dựng kế hoạch cụ thể , chi tiết để chủ động ứng phó với tình hình thời tiết diễn biến phức tạp Tổ chức thực hiện: tập trung làm tốt công tác tuyên truyền, quán triệt tổ chức thực nghị sản xuất vụ xuân năm 2010 ban thường vụ huyện ủy, UBND huyện, UBND xã, thị trấn bố trí ngân sách cho đầu tư phát triển nơng nghiệp, UBND huyện có kế hoạch cụ thể đạo tổ chức thực nghị ban thường vụ Huyện ủy, ban tuyên giáo huyện ủy, phòng văn hóa - thơng tin, đài truyền huyện đài truyền xã, thị trấn, quan phục vụ nơng nghiệp, ngành, đồn thể làm tốt công tác tuyên truyền sản xuất vụ xuân năm 2010 Nghị Hội nghị Ban thường vụ Huyện ủy sản xuất vụ mùa năm 2010 chủ trương sản xuất vụ đông, số 13 – NQ/HU ngày 5/05/2010, đưa tiêu sản xuất vụ mùa năm 2010: “tổng diện tích deo trồng vụ mùa năm 2010 5200 ha, lúa 4700 ha, suất 54 tạ/ ha, sản lượng 25380 tấn, màu vụ hè thu: diện tích deo trồng 500 ha, ngơ 90 ha, lạc 170, khoai lang 70 ha, đậu đỗ 50 ha, rau loại 120 ha” [13; 1] Chủ trương, tiêu kế hoạch sản xuất vụ đông 2010: “tiếp tục mở rông diện tích deo trồng vụ đơng với diện tích 1800 ha, chủ lực đậu tương, ngô nếp, rau màu trồng đất hai lúa, xây dựng nhiều mô hình mở rộng diện tích vụ đơng có hiệu cao như: dưa chuột, bí anh, bí đỏ, cải bắp, xu hào, lạc hoa loại nhằm tăng giá trị,hiệu đơn vị diện tích” [13; 2] Nghị đưa giải pháp chủ yếu thực sản xuất vụ mùa, vụ đông năm 2010: “chỉ đạo lịch thời vụ vụ mùa chặt chẽ trà lúa mùa 33 sớm để giải phóng đất kịp thời vụ gieo trồng vụ đơng Chỉ đạo tốt cấu giống lúa sản xuất vụ mùa, chủ lực giống lúa ngắn ngày có suất cao Chỉ đạo nơng dân thực tốt biện pháp kỹ thuật thâm canh sản xuất vụ mùa từ đầu vụ Chỉ đạo tốt cơng tác phịng, chống lụt, bão, úng, đặc biệt giải pháp công tác tưới tiêu để hạn chế ảnh hưởng mưa, bão, lũ gây thiệt hại sản xuất vụ mùa vụ đông…” [13; 3] 1.2 Sự đạo thực 1.2.1 Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nguồn lực cho nông nghiệp  Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu trồng vật nuôi: với đặc trưng huyện nơng, sau có chủ trương Đảng nhà nước, lãnh đạo, đạo Huyện ủy, Thạch Thất tiến hành khẩn trương thực trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp theo hướng tích cực Xác định chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng q trình chuyển nơng nghiệp từ độc canh lương thực sang nông nghiệp đa dạng, có nhiều nơng sản hàng hóa phục vụ cho tiêu dùng cho sản xuất công nghiệp, làm sở vững cho việc thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước, Đảng Thạch Thất tập trung chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng chăn ni, nâng cao thu nhập đơn vị diện tích canh tác, năm 2007 suất lúa năm đạt 52,40 tạ/ Đến năm 2010 suất lúa năm đạt 54,6 ta/ Thực chương trình phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa hiệu bền vững, huyện tạo bước đột phá sản xuất nông nghiệp, giai đoạn 2005 – 2008, đối sản xuất lương thực, diện tích trồng lúa giảm 3,6% Năm 2005 trồng trọt chiếm 52,4%, chăn nuôi chiếm 47,6% Đến năm 2008 chăn nuôi tăng chiếm 55% trở lên giá trị sản xuất nông nghiệp, trồng trọt lại giảm xuống chiếm 45% giá trị sản xuất nông nghiệp Như chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp theo hướng giảm trồng trọt, tăng chăn nuôi 34 Trong tŕnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp, Đảng trọng chuyển đổi giống trồng vật ni theo mơ hình chun canh, đa canh mang lại hiệu kinh tế cao Các vùng chuyên chăn nuôi gia súc, gia cầm, nông sản Vùng sản xuất lúa chất lượng cao xã Hưng Ngải, Đại Đồng, Hạ Bằng, Phú Kim, Lại Thượng, Dị Nậu, Thạch Xá, Chàng Sơn; vùng sản xuất rau an toàn xã Hương Ngải, Dị Nậu; vùng trồng long ruột đỏ, ăn xã Kim Quan, Bình Yên, Yên Bình, Hạ Bằng, Đồng Trúc, Tân xã; vùng chăn ni gia súc, gia cầm xã Bình n, Thạch Hịa, Tiến xn, n Bình, n Trung, lại thượng; chăn nuôi thủy sản tập trung xã Đại Đồng, Hương Ngải, Dị Nậu, Phú Kim Phát triển mô hình trang trại nơng nghiệp: Đảng đạo đẩy mạnh công tác dồn điền đổi để phát triển kinh tế trang trại, vườn trại khuyến khích chuyển đổi diện tích vùng trũng sang trồng chăn nuôi theo quy mô tập trung, công tác chuyển đổi ruộng đất tiếp tục đẩy mạnh, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng mơ hình kinh tế trang trại Công tác dồn điền đổi tập trung đẩy mạnh, tồn huyện có 9016,17 diện tích đất nơng nghiệp, đến năm 2010 dồn điền đổi 464 sang mơ hình phát triển kinh tế trang trại Đến năm 2010, toàn huyện có trang trại chăn ni, Lại Thượng trại; Tiến Xuân Có trang trại tổng hợp, Đại Đồng trại; Cẩm Yên trại; Kim Quan trại; Cẩm Yên trại.[4; 315]  Chỉ đạo phát triển nguồn lực cho nông nghiệp Xây dựng đội ngũ cán đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp Trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: đội ngũ cán chủ chốt, huyện ủy mở 99 lớp với 9.354 lượt học viên tham giự, nhiều loại hình đào tạo, bồi dưỡng Đồng thời khuyến khích tạo điều kiện cho cán tự túc học để nâng cao trình độ Do chất lượng đội ngũ cán bộ, cán chủ chốt xã, thị trấn nâng lên, so với nhiệm kỳ trước, số cán xã, thị trấn có trình độ trung cấp chun nghiệp trở lên tăng 11,8% có trình độ trung cấp lý luận trị trở lên tăng 6,36% Đào tạo nhân lực: Huyện ủy, UBND cá quan đồn thể ln quan 35 tâm đến cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp Nguồn nhân lực yếu tố hàng đầu nhằm thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững Vì vậy, Đảng huyện Thạch Thất trọng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn Phần lớn người lao động nông thôn chưa qua đào tao, huyện ủy phối kết hợp với phòng kinh tế huyện, Hội nông dân tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn để nâng cao trình độ, hướng dẫn bà nông dân tiếp cận với kỹ thuật mới, công nghệ mới, đặc biệt công nghệ sinh học Đảng Chính phủ quan tâm đến cơng tác đào tạo nâng cao trình độ cho lao động nông thôn Quyết định số 1956/QĐ- TTg ngày 27/ 11 /2009 việc phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020” Điều khẳng định đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Xây dựng kết cấu hạ tầng - xã hội nông thôn: hai năm 2007 – 2008, thực nguồn vốn kích cầu phủ, Huyện ủy chủ trương đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, xây dựng đường giao thông nông thôn, trường học, trạm y tế cải tạo trụ sở UBND xã, thị trấn giai đoạn tồn huyện xây dựng 246 cơng trình với số tiền 629,789 tỷ đồng, đến năm 2008, gần 50% đường giao thông nông thôn bê tông hóa (166km đường); gần 100% trường học xây dựng kiên cố, cao tầng quy hoạch khuân viên chuẩn quốc gia, 168 nhà văn hóa thơn 33 sân chơi thể thao xây dựng Chương trình giao thơng nơng thơn có 73,26% đường trục xã, liên xã, liên thơn, 27,42% ngõ xóm, 5,31% đường trục nội đồng trải nhựa, cứng hóa tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông việc lại nhân dân Công tác đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, huyện ủy, cấp quyền tập trung đầu tư xây dựng với nguồn kinh phí tăng hẳn so với trước Hạ tầng nông thôn, giao thông nông thôn, điện lực quan tâm đầu tư, đường xã nâng cấp, năm ngân sách đầu tư gần 200 tỷ đồng, năm 2010 đường liên thôn đường làng bê 36 tơng hóa, 100% xã có trạm y tế, 100% xã có bác sỹ, hệ thống thơng tin, hệ thống điện, trang bị sở vật chất đầu tư nâng cấp Từ năm 2006 – 2010, cơng trình giao thơng địa bàn huyện xây dựng gồm có: đường làng nghề Hữu Bằng – Phùng Xá – Dị Nậu, xong năm 2006 Đường làng nghề Thạch Xá dài Km Đường làng nghề Hạ Bằng – Cần Kiệm, dài 7Km xong năm 2006 Đường Cống Đặng – Ngọc Bài, dài 6Km hoàn thành năm 2007 Các cơng trình nước nơng thơn xây dựng Liên Quan, Dị Nậu, Đại Đồng, Thạch Xá, Chàng Sơn… điện lực: xây dựng 92 trạm biến áp, xây dựng 95Km đường dây Thủy lợi: để phục vụ tốt sản xuất, Huyện ủy đạo ngành,các cấp đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng nông thôn Với phương châm nhà nước nhân dân làm, giao thông nông thôn xây dựng nâng cấp để đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh Hàng năm huyện đầu tư xây dựng tu sửa trạm bơm, hệ thống kênh mương đảm bảo tưới tiêu phục vụ sản xuất Năm 2008 huyên có 82 trạm bơm tưới, trạm bơm tiêu với tổng công suất hàng chục vạn m3/h, đảm bảo cho 84,13% diện tích canh tác chủ động tưới tiêu Đẩy mạnh cứng hóa kênh mương, tồn huyện đầu tư 12 tỷ đồng xây dựng 72,4 km kênh cấp ba bốn Ngồi hàng năm huyện cịn đầu tư hàng trăm triệu đồng phục vụ công tác khuyến nông, khuyến ngư, mơ hình sản xuất cơng tác bảo vệ thực vật Nâng cấp hệ thống tưới tiêu Bình Phú, Tân Xã, trạm bơm Săn… Khoa học công nghệ: đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học – công nghệ vào nông nghiệp, nông thôn Đảng Thạch Thất coi trọng ngày phát triển nhanh chóng Từ cơng việc ngồi đồng ruộng, thu hoạch, phơi sấy, bảo quản chế biến nông sản đến lưu thông, vận chuyển tới tay người tiêu dùng thực kịp thời hiệu Mức độ điện khí hóa nơng nghiệp nông thôn ngày tăng Trong chế biến nông sản, máy xay sát thay hoàn toàn cho cối xay thủ cơng Đặc biệt, giới hóa khâu làm đất, phun thuốc trừ sâu, thu hoạch lúa phổ biến toàn địa bàn huyện Điều góp phần giải phóng sức 37 lao động, làm tăng suất lao động, thúc đẩy chuyển đổi cấu lao động nông thôn Tăng cường cơng tác quản lý đất đai: năm 2005, tồn huyện UBND huyện hoàn thành đo đạc đồ địa khu dân cư xã, thị trấn, hướng dẫn xã lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, đồng thời xây dựng kế hoạch sử dụng đất đai hàng năm Đến năm 2008, toàn huyện cấp 98% giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp đạt 89,8% giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân Đồng thời kiểm điểm, đền bù giải phóng mặt 428,69 đất đai giao cho dự án, đảm bảo tiến độ, thời gian pháp luật Trong quản lý đất đai, cấp ủy, quyền quan tâm đạo thực nghiêm túc thị số 03-CT/HU định số 01-QĐ/UBND ủy ban nhân dân huyện công tác lãnh đạo, đạo cấp ủyđảng trách nhiệm phòng, ban, Ủy ban nhân dân xã lĩnh vực đất đai, xây dựng, mơi trường, khống sản địa bàn huyện Do vậy, tình trạng lấn chiếm đất cơng, sử dụng đất sai mục đích ngăn chặn, bước đưa công tác quản lý đất đai vào nếp, góp phần ổn định địa bàn huyện, củng cố lòng tin nhân dân vào lãnh đạo đảng bộ, chiu Tài ngân hàng: hoạt động ngành tài chính, kho bạc, ngân hàng, tín dụng có nhiều tiến tăng trưởng Nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước hàng năm đạt vượt tiêu cấp giao Các ngân hàng quỹ tín dụng nhân dân địa bàn huyện hoạt động có hiệu quả, cho vay phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo giải việc làm cho nhân dân huyện Cơ sở vật chất – kỹ thuất: cơng tác phịng, chống dịch bệnh thực thường xuyên, Huyện ủy tập trung đạo ngành, cấp thành lập ban đạo phịng chống dịch bệnh, tăng cường cơng tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực vệ sinh tổ chức tiêm phòng, khử độc tiêu trùng địa bàn huyện, đặc biệt năm 2006, địa bàn huyện sẩy dịch tả xã Hữu Bằng, dịch cúm gia cầm H5N1 Lại Khánh (Lại Thượng) xã Canh Nậu, Huyện Ủy đạo ngành, cấp, khoanh vùng dập dịch, 38 tiêu hủy toàn số gia cầm địa bàn huyện để tránh lây lan Từ năm 2008 đến 2010 công tác phòng chống dịch bệnh cho đàn gia xúc, gia cầm vệ sinh thú y đảm bảo, tỷ lệ lợn ngoại lợn hướng nạc đạt 85%, tỷ lệ đàn bò lai sinh đạt 95% tổng đàn Dịch vụ nông nghiệp: nhân tố vô quan trọng thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển dịch vụ nông nghiệp Các loại dịch vụ nơng nghiệp có chiều hướng phát triển mạnh góp phần tích cực thúc đẩy hoạt động kinh tế khu vực nông thôn Chợ: hoạt động thương mại, dịch vụ trì phát triển, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cùng với thực tốt sách khuyến khích phát triển thương mại, dịch vụ, giao lưu hàng hóa, Huyện ủy quyền quan tâm lãnh đạo, đạo đơn vị chức tăng cường công tác quản lý thị trường Hệ thống chợ, cửa hàng thương mại phát triển mạnh làng xã Giao lưu thương mại diễn tấp nập với khối lượng hàng hóa lưu thơng ngày lớn Nền kinh tế hàng hóa thấm sâu vào đời sống kinh tế Thạch Thất Tồn huyện có 14 chợ, có chợ trung tâm 1.2.2 Chỉ đạo sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp năm từ 2008 đến năm 2010 có nhiều biến động Năm 2008 nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn, vụ xn hạn hán nghiêm trọng, rét đậm, rét hại kéo dài, vụ đông mưa úng lớn gây thiệt hại tồn diện tích vụ đơng hầu hết diện tích ni trồng thủy sản; dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng đàn gia súc có nguy tiềm ẩn Những năm sau đó, tình hình suy thối kinh tế giới, nước có ảnh hưởng khơng nhỏ tới cơng tác lănh đạo, đạo việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế huyện Song đạo, điều hành thống nhất, tập trung cao HĐND-UBND huyện thạch thất, với tinh thần cố gắng, nỗ lực phấn đấu cán nhân dân vượt qua khó khăn thiên tai gây ra, sản xuất nông nghiệp đạt kết toàn diện Giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2010 ước đạt 157.875 triệu đồng, 100,8% 39 kế hoạch, tăng 4,1% so năm 2009 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ước đạt 176.215 triệu đồng ; 100,3% kế hoạch; tăng 3,1% năm 2009.[4; 315] Về trồng trọt Trước diễn biến khó khăn thời tiết, hạn hán HĐND, UBND đạo gieo trồng vụ xuân, vụ mùa đảm bảo thời vụ cấu, chuyển đổi 200 diện tích cấy lúa khó khăn trồng lúa sang trồng cạn, đưa số giống màu, lúa tiến bộ, chất lượng cao vào sản xuất Trong chờ UBND thành phố phê duyệt dự án rau, hoa; huyện hỗ trợ kinh phí tiếp tục triển khai mơ hình sản xuất 3ha rau loại xã Hương Ngải, có 1ha rau sản xuất nhà lưới, trồng 1,5 hoa xã n Bình, trì chăm sóc tốt long ruột đỏ xã Kim Quan, Bình n trạm khuyến nơng huyện Nơng nghiệp huyện chuyển đổi theo hướng hiệu bền vững, cấp ủy quyền huyện đạo sát mở rộng diện tích trồng hoa, cảnh, ăn quả; tăng cường ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, đảm bảo chất lượng, hiệu Huyện bổ sung quy hoạch vùng sản xuất nơng nghiệp đạt giá trị cao 286 (trong trồng hoa, 46 rau sạch, 35 long, 200 trồng lúa chất lượng cao) Bước đầu hình thành số vùng chuyên canh sản xuất nơng sản hóa tập trung với suất giá trị kinh tế cao như: vùng sản xuất lúa chất lượng cao xã Hương Ngải, Đại Đồng, Hạ Bằng, Phú Kim, Lại Thượng, Thạch Xá, Chàng Sơn, Canh Nậu; Vùng sản xuất rau an toàn xã Hương Ngải, Dị Nậu; vùng trồng long ruột đỏ, ăn Kim Quan, Bình Yên, Yên Bình, Hạ Bằng, Đồng Trúc, Tân Xã; Vùng chăn nuôi gia súc gia cầm Bình n, Thạch Hịa, Tiến Xn, n Bình, n Trung, Lại thượng Đến năm 2010, có 100% giống lúa cấp hóa; 100% diện tích màu như: ngô, đỗ tương deo trồng giống lai có suất chất lượng cao Cơng tác phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm vệ sinh thú y đảm bảo, tỷ lệ lợn ngoại hướng nạc đạt 85%, tỷ lệ đàn bò lai sind đạt 95% tổng đàn; 10 hợp tác xã nơng nghiệp hoạt động có hiệu quả, loại hình dịch vụ nơng nghiệp 40 có chiều hướng phát triển mạnh góp phần tích cực thúc đẩy hoạt động kinh tế khu vực nông thôn Sản lượng lương thực năm, năm 2007 suất lúa năm 52,40 tạ/ha; sản lượng 46.584 tấn; Năm 2008, suất 58,77 tạ/ha; sản lượng 56.051 Năm 2009, suất lúa năm 54.3 tạ/ha; năm 2010 54.6 tạ/ha; năm 2009 sản lượng lương thực 54833.8 tấn; năm 2010 sản lượng 53529.5 tấn; chia vụ sau Các vụ mùa: năm 2008, tồn huyện có 4.698,5 lúa vụ mùa; suất 56,75 tạ/ha; sản lượng 26.664,6 Vụ mùa năm 2009 tồn huyện gieo trồng 5.025 ha, lúa 4.497 ha, đạt 95,68% diện tích so với kế hoạch; suất bình quân đạt 50,8 tạ/ha; sản lượng 24.844,76 tấn; màu hè thu trồng 528 ha, đạt 105,6% diện tích so với kế hoạch, ngơ 91 ha, lạc 176 ha, khoai lang 65 ha, đậu đỗ 54 ha, rau màu loại 142 Năm 2010, diện tích lúa vụ mùa 4625 ha; suất 50,1 tạ/ha; sản lượng 23181.6 Cây màu hè thu trồng 528 ha, đạt 105,6% diện tích Các vụ xn: năm 2008, huyện có 4.283 lúa vụ xuân; suất 61 tạ/ha; sản lượng 26.126 Năm 2009, diện tích cấy lúa 4.846,2 đạt 101,17% diện tích kế hoạch; suất bình qn 57,2 tạ/ha; giảm so kế hoạch 2,8 tạ/ha; sản lượng 27.720,26 tấn, giảm so với kế hoach 1.019,74 Diện tích màu loại 1.299,1 ha; 108,4% kế hoạch, vượt kế hoạch giao 101,1 ha; suất đạt kế hoạch đề Trong ngơ 124 ha; khoai lang 103 ha; sắn 510 h; lạc 278 ha; đậu đỗ loại 54,6 ha; rau màu 229,5 Năm 1010, có 2724 diên tích đất vụ xuân; suất 58.9 tạ/ha; sản lượng 27847.04 Các vụ đơng: diện tích, suất, sản lượng loại trồng năm 2008 Cây ngô: tồn huyện có 179 ha; suất 34,7 tạ/ha; sản lượng 621,5 Năm 2010, có 567 ha; suất 44 tạ/ha; sản lượng 2501 Khoai lang: diện tích 391,3 ha; suất 62,6 tạ/ha; sản lượng 2452,1 Năm 2010, diện tích 280 ha; suất 102 tạ/ha; sản lượng 2845 Cây lạc: diện tích 368 ha; suất 20,9 tạ/ha; sản lượng 770 Năm 2010, diện tích 41 lạc 317 ha; suất 17 tạ/ha; sản lượng 547 Cây đỗ tương năm 2008, diện tích 251,8 ha; suất 9,1 tạ ha; sản lượng 227 Năm 2010, diện tích đỗ tương 492 ha; suất 16 tạ/ ha; sản lượng 780 Cây rau, đậu loại năm 2008 huyện có 610,72 ha; sản lượng 5.985,6 Năm 2010 diện tích rau, đậu lại 596.3 ha; sản lượng 105545.1 Chăn ni Đẩy mạnh chương trình chuyển đổi cấu vật ni, trồng, theo mơ hình chuyên canh, đa canh, nuôi thủy sản (lúa, cá, vịt) Tính từ năm 2008 đến năm 2010, Thạch Thất đưa chăn ni phát triển theo hướng hàng hố, tăng cường nâng cao hiệu xuất chăn nuôi để chiếm tỉ trọng cao cấu ngành nơng nghiệp Tính đến năm 2010 tổng đàn gia súc, gia cầm huyện ổn định, trì khoảng gần 677.938 Huyện xây dựng nhiều chế, sách ưu đãi mặt bằng, nguồn vốn… đồng thời tích cực tuyên truyền, phổ biến phương thức chăn nuôi mới, công nghiệp bán cơng nghiệp, khuyến khích xây dựng trang trại chăn nuôi tập trung xa khu dân cư Với nguồn giống chất lượng cao, thức ăn chăn nuôi đảm bảo chất lượng, UBND huyện tăng cường đẩy mạnh cơng tác kiểm tra dịch bệnh, đạo tiêm phịng cho đàn gia súc, gia cầm kịp thời, hiệu dịch tai xanh lợn bốn hộ thuộc xã Cần Kiệm; dịch cúm gia cầm 03 hộ thuộc ba xã Phùng Xá, Tân Xã, quản lý tốt khâu giết mổ, tổ chức vệ sinh môi trường địa bàn tồn huyện, dịch bệnh lớn khơng xảy kết hợp với phịng, chống dịch bệnh, huyện tiến tới xây dựng thương hiệu thịt lợn sạch, khẳng định uy tín, chất lượng thị trường Hà Nội, Hải Phòng nhiều khu vực khác Tuy nhiên suy giảm kinh tế nên chăn ni có xu hướng giảm Theo số liệu thống kê từ năm 2008 đến năm 2010 diễn sau: đàn trâu, theo số liệu thống kê năm 2008 có 4835 con, năm 2009 có 4905 con, năm 2010 4305 con; đàn bị: năm 2008 có 6891 con, năm 2009 lên 7216 con, năm 2010 giảm 5490 con; đàn lợn: năm 2008 có 72479 con, năm 2009 lên 74.850 con, đến năm 2010 giảm 60143 con; đàn gia cầm: năm 2008 có 562.935 con, năm 2009 tăng lên 632.500 con, năm 2010 giảm 608.000 42 Bảng 1.1 Số lượng sản lượng gia cầm, gia súc năm 2010 Năm Số lượng (con) 2006 2007 2008 2009 2010 Sản lượng (tấn) 2006 2007 2008 2009 2010 Trâu Bò Lợn Gia cầm 1510 1639 4835 4905 4305 8155 8363 6891 7216 5490 54448 60189 72479 74850 60143 550259 578380 562935 632500 608000 400.3 75.6 159.297 8046.6 7290.347 1519.8 1239.5 81.6 88.6 346 255 6220 5155 664.4 1156.2 Nguồn: Phòng thống kê huyện Thạch Thất từ 2006 – 2010 [55; 15] Tiểu kết Chương Nắm bắt đặc điểm huyện, vốn huyện nông với xuất phát điểm phát triển kinh tế thấp, lao động thủ cơng, kinh nghiệm, trình độ chun mơn kỹ thuật kém, sở vật chất thiếu thốn… Đảng huyện Thạch Thất, đạo Thành ủy Hà Nội, từ vừa sáp nhập (năm 2008), đạo tập trung chuyển đổi cấu kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp kết hợp với khôi phục làng nghề truyền thống phát triển nghề Huyện tập trung đạo nhân rộng mơ hình nơng nghiệp giá trị kinh tế cao nhằm phát huy tối đa hiệu giá trị sử dụng đất địa phương Bên cạnh tâm bà nơng dân huyện khắc phục khó khăn, vượt qua thử thách thiên tai với trận lụt lịch sử vào năm 2008, vượt qua trở ngại kinh tế năm khủng hoảng đạt nhiều thành tựu Cơ cấu KTNN có chuyển dịch tích cực Trồng trọt chăn nuội tiếp tục phát triển; cấu trồng, vật ni chuyển dịch tích cực, tăng dần tỷ trọng chăn ni, hình thành nên vùng chuyên canh bước gắn liền phát triển công nghiệp chế biến xuất khẩu; trọng phát triển thành phần kinh tế, đặc biệt kinh tế hộ gia đình Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt KTNN, Đảng huyện Thạch Thất trình đạo tồn tại, hạn chế Việc 43 quản lý khu vực kinh tế tập thể, HTX nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế, hoạt động hiệu Việc ứng dụng khoa học - công nghệ, công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, nơng thơn cịn hạn chế, chưa tạo sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp sạch, có thương hiệu thị trường Đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Công tác thủy lợi, giao thông nông thôn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Kết đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nơng thơn cịn hạn chế.Thu hút đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn cịn hạn chế; nhiễm mơi trường nông thôn, đặc biệt làng nghề, nơi chăn nuôi tập trung sở giết mổ gia súc, gia cầm khu dân cư có xu hướng ngày tăng Trước tồn đó, Đảng rút nhiều học kinh nghiệm qua kỳ Đại hội để đề phương hướng, nhiệm vụ phát triển KTNN giai đoạn sau hiệu 44 Chương ĐẢNG BỘ HUYỆN THẠCH THẤT LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2015 2.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trương Đảng huyện Thạch Thất 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử yêu cầu đặt Từ năm 2011 trở lại đây, trình với nước xây dựng kinh tế xã hội, Thạch Thất có nhiều thay đổi Trong cấu sử dụng đất, Thạch Thất vốn huyện nông nên đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, cịn lại đất phi nơng nghiệp, đất chưa sử dụng Từ năm 2011 trở lại đây, đất nông nghiệp có xu hướng giảm Từ 9,016.17 ha, năm 2011, giảm xuống 6261.70 năm 2015 Đất chuyên dùng đất có xu hướng tăng, đất thổ cư năm 2011 8,473.35 đến năm 2015 tăng lên 1560.60 Đất chuyên dùng năm 2015 6230.71 Đặc biệt, từ năm 2011 trở lại đây, cấu sử dụng đất Thạch Thất xuất loại đất mới, đất thị Những chuyển biến xuất phát từ thực tiễn yêu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật sở hạ tầng xã hội, xây dựng trục đường giao thông lớn, nhu cầu mở rộng đô thị khu, cụm, điểm cơng nghiệp Như đường cao tốc láng Hịa Lạc; khu cơng nghệ cao láng Hịa Lạc; khu cơng nghiệp Thạch Thất – Quốc Oai… Đặc biệt, theo kế hoạch thành phố Hà Nội giao, sau hai đợt dồn điền, đổi thành công, hộ nông dân Thạch Thất có từ đến thửa, bình qn 2,6 ơ/hộ Đây điều kiện cho nông dân Thạch thất chuyển đổi cấu trồng, vật ni Các hộ nơng dân tích cực, hăng say kiến thiết đồng ruộng, bước xây dựng mơ hình trang trại sản xuất nơng nghiệp, sát với đặc trưng thổ nhưỡng thị trường địa phương Áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật vào việc chuyển dịch cấu trồng theo phương thức luân canh Tận dụng bờ ruộng trồng ăn 45 góp phần tích cực vào đổi cấu trồng sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập cho người dân Bên cạnh đó, Đảng Thạch thất lãnh đạo quản lý sát việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân Với việc giao ruộng đất ổn định, lâu dài cho hộ nông dân làm thay đổi quan hệ ruộng đất nông thôn Thạch Thất Với sách giao ruộng đất ổn định, lâu dài cho hộ nông dân biện pháp cải tiến quản lý nông nghiệp tạo bước phát triển cho KTNN huyện Từ người dân làm chủ ruộng đất tích cực, tăng cường đầu tư cơng sức, vốn, áp dụng tiến khoa học- kỹ thuật, thâm canh tăng suất, sản lượng trồng Cùng với đặc điểm tốc độ thị hóa tăng nhanh, diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp, Đảng Thạch Thất kịp thời có chủ trương, sách phát triển KTNN, chuyển từ lượng sang chất, chuyển dịch từ sản xuất nông nghiệp truyền thống với việc khai thác đất đai lao động chính, sang nơng nghiệp hàng hóa gắn với vốn khoa học- công nghệ quy mô lớn, tập trung Đối với huyện nơng Thạch thất yếu tố người nguồn lao động đóng vai trò quan trọng Theo số liệu thống kê, năm 2015 dân số Thạch Thất 201050 người, chiếm khoảng 3,0% tổng dân số thủ đô Hà Nội Cơ cấu dân số theo giới tính, kể từ năm 2011 đến nay, tỷ lệ nam nữ tương đương tỷ lệ nam mức từ 48 – 50% tổng số dân số Một nguyên nhân tỷ lệ dân số có cân đối nam nữ huyện xuất khu công nghiệp Như khu công nghiệp cao Láng Hịa Lạc; khu cơng nghiệp Thạch Thất – Quốc Oai, với xuất khu công nghiệp địa bàn huyện làm cho người lao động đặc biệt nam giới đến tuổi lao động sinh sống địa phương mà có cơng ăn việc làm, họ đến địa phương khác để kiếm việc làm Ngày tư tưởng trọng nam khinh nữ người dân 46 giảm bớt, số người độ tuổi sinh đẻ họ dừng sinh hai kể trai hay gái Cơ cấu dân số theo thành thị nông thôn, tỷ trọng dân số thành thị tăng đáng kể từ năm 2010 đến nay: Thành thị từ 5677 người (năm 2010) lên 6096 người (năm 2015); dân số thành thị tăng nhanh (thị trấn Liên Quan ) kết phát triển tương đối nhanh ngành công nghiệp, dịch vụ địa bàn huyện Nông thôn 175133 người (năm 2010) lên 193223 người (năm 2015) Cơ cấu tuổi giới tính nguồn nhân lực sau: Số người chưa đến tuổi lao động độ từ 0-14 tuổi chiếm 21,5% tổng dân số, số người độ tuổi lao động (nam: 15-60, từ 15-55) 188.220 người, chiếm 66% tổng dân số; số người già (trên 60 tuổi) 25.000 người, chiếm 12,8% Với tỷ lệ (trên tổng số dân) đó, Thạch Thất có tỷ lệ lao động mức cao Đặc biệt cấu lao động Thạch Thất tương đối trẻ giai đoạn cấu dân số vàng Điều cho phép Thạch Thất đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội Vì vậy, Đảng Thạch thất, lãnh đạo, đạo Đảng Thành ủy Hà Nội có chủ trương, sách phù hợp giáo dục, đào tạo, xây dựng phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tránh lãng phí sức lao động, tạo hội để xây dựng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Bên cạnh đó, Đảng huyện kịp thời dựa sở để đưa sách, đạo đắn, phù hợp với lực lượng lao động có để phát huy tối đa ngành kinh tế nông nghiệp phát triển Chủ trương Đảng Đảng Thành phố Hà Nội phát triển kinh tế nông nghiệp Chủ trương trung ương Đảng Tại Đại hội XI, tháng năm 2011 Trung ương Đảng đề dự thảo chiến lược phát triển kinh tế từ năm 2011 đến năm 2020 với quan điểm: “Phải phát triển bền vững kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế Ðẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ưu tiên hàng 47 đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức” Trong định hướng Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững, Đảng nêu rõ: “Khai thác lợi nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất hàng hóa lớn với suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao Tăng nhanh sản lượng kim ngạch xuất nông sản, nâng cao thu nhập, đời sống nông dân, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia Xây dựng mơ hình sản xuất kinh doanh phù hợp với loại cây, Khuyến khích tập trung ruộng đất; phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp quy mô điều kiện vùng Gắn kết chặt chẽ, hài hịa lợi ích người sản xuất, người chế biến người tiêu thụ, việc áp dụng kỹ thuật công nghệ với tổ chức sản xuất, phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn Ðổi phương thức tổ chức kinh doanh nông sản, trước hết kinh doanh lúa gạo; bảo đảm phân phối lợi ích hợp lý công đoạn từ sản xuất đến tiêu dùng Phát triển hệ thống kho chứa nông sản, góp phần điều tiết cung cầu Tiếp tục đổi mới, xây dựng mơ hình tổ chức để phát triển kinh tế hợp tác phù hợp với chế thị trường Kiểm sốt chặt chẽ việc chuyển đất nơng nghiệp, đất trồng lúa sang sử dụng vào mục đích khác đơi với việc bảo đảm lợi ích người trồng lúa địa phương trồng lúa Bố trí lại cấu trồng, mùa vụ giống phù hợp với nhu cầu thị trường giảm thiệt hại thiên tai, dịch bệnh Ðẩy nhanh áp dụng tiến khoa học công nghệ đại sản xuất, chế biến, bảo quản; ưu tiên ứng dụng công nghệ sinh học để tạo nhiều giống trồng, vật ni quy trình sản xuất đạt suất, chất lượng hiệu cao, tăng nhanh giá trị gia tăng đơn vị đất canh tác Hỗ trợ phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao Ðẩy mạnh chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, bán công nghiệp, bảo đảm chất lượng an toàn dịch bệnh Phát triển lâm nghiệp bền vững Phát triển nuôi trồng thủy sản theo quy hoạch, tập trung vào sản phẩm mạnh, có giá trị cao; xây dựng đồng kết cấu hạ tầng; đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất chế biến, nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh đáp ứng yêu cầu 48 vệ sinh an toàn thực phẩm Xây dựng ngành thủy sản Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” [45; 9] Để đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp, theo Quyết định số 899/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “phê duyệt để án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” ngày 10 tháng năm 2013, Trung ương Đảng đưa quan điểm mục tiêu tái cấu ngành Tái cấu ngành nông nghiệp hợp phần tái cấu tổng thể kinh tế quốc dân, phù hợp với chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước; gắn với phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường để bảo đảm phát triển bền vững; phát triển bền vững vừa trình, vừa mục tiêu ngành Để nông nghiệp phát triển phù hợp với vùng, loại cây, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Quyết định số 3367/QĐ-BNN-TT ngày 31 /7 /2014 “Phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa giai đoạn 2014 - 2020” Với quan điểm “chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa nội dung quan trọng để tái cấu lĩnh vực trồng trọt, góp phần thực thành công tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Chuyển đổi cấu trồng đất lúa phải dựa nhu cầu thị trường; khai thác lợi đất đai, nguồn nước, khí hậu, thời tiết gắn với sản xuất hàng hóa, tập trung, hiệu bền vững Chuyển đổi cấu trồng đất lúa phải dựa sở khoa học, ứng dụng tiến kỹ thuật để nâng cao suất, chất lượng; tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị; tăng cường bảo quản, chế biến, tăng giá trị gia tăng khả cạnh tranh thị trường, nâng cao thu nhập cho nông dân Chuyển đổi cấu trồng đất lúa phải đảm bảo huy động nguồn lực thành phần kinh tế, phát huy hiệu hỗ trợ nhà nước hội nhập quốc tế” Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn đưa mục tiêu chung là: Chuyển đổi cấu trồng đất lúa nhằm mục tiêu vừa nâng cao hiệu sử dụng đất, vừa trì quỹ đất trồng lúa, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, tăng thu 49 nhập cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định trị xã hội, bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu.Mục tiêu cụ thể: năm 2014 - 2015 chuyển đổi khoảng 260 ngàn diện tích gieo trồng lúa sang trồng khác kết hợp nuôi trồng thủy sản Đối với vùng đồng sơng Hồng: tập trung chuyển đổi mơ hh́ình lúa sang trồng loại rau, hoa, màu; mơ hình lúa (chân ruộng cao, thiếu nước) chuyển sang trồng rau màu; mơ hình trồng lúa (chân ruộng trũng bấp bênh vụ mùa) sang lúa - cá tăng diện tích màu vụ Đơng đất trồng lúa Chủ trương Đảng Thành phố Hà Nội Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XV- nhiệm kỳ sau Hà Nội điều chỉnh, mở rộng địa giới hành định phương hướng, nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế nói chung kinh tế nơng ngiệp nói riêng nhằm phát triển Thủ đô giai đoạn 2010 2015 năm tiếp theo, hoàn thành nghiệp CNH - HĐH đất nước theo hướng đại Xác định tầm quan trọng nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn vai trị ngành nơng nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố; sở kế thừa phát triển Nghị Trung ương 7, Thành ủy Hà Nội xây dựng Chương trình số 02-CTr/TU “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011-2015” Chương trình đề mục tiêu chung “Phát triển nơng nghiệp theo hướng đại, sản xuất hàng hóa tập trung, có suất, chất lượng, hiệu cao gắn với bảo vệ môi trường sinh thái Xây dựng nơng thơn phát triển theo quy hoạch, có sở hạ tầng đồng bộ, đại, giàu sắc văn hóa dân tộc, mơi trường sinh thái, cảnh quan đẹp, gắn kết hợp lý phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ đô thị.Từng bước nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nông dân Nông dân đào tạo, tiếp thu tiến kỹ thuật tiên tiến để phát triển sản xuất, xây dựng sống văn minh, hạnh phúc; trọng giải việc làm, giảm dần khoảng cách thu nhập, hưởng thụ văn hóa nơng thơn thành thị Củng cố, nâng cao hiệu hoạt 50 động hệ thống trị, giữ vững an ninh trị bảo đảm trật tự an tồn xã hội khu vực nông thôn” [65;.37-38] Đối với ngành nơng nghiệp, chương trình nêu rõ mục tiêu cụ thể đến năm 2015: “ phấn đấu tăng trưởng sản xuất nông nghiệp từ 1,5-2%/ năm trở lên Giá trị sản xuất nông nghiệp thực tế đạt 231 triệu đồng/ha Diện tích lúa hàng hóa chất lượng cao đạt 35%, diện tích trồng rau an tồn tập trung đạt 5.500 ha, diện tích trồng hoa, cảnh đạt 2.160 ha, diện tích trồng ăn chất lượng cao đạt 750 ha, bảo vệ nâng cao chất lượng diện tích rừng 23.600 Chăn ni ổn định với đàn lợn khoảng 1,4 triệu con, đàn gia cầm khoảng 15 triệu con, đàn trâu, đàn bò khoảng 200 ngàn (trong bị sữa 15 ngàn con) Tổng sản lượng thịt xuất chuồng hàng năm đạt 400 ngàn Mỗi năm chuyển đổi từ 200 - 250 ruộng trũng trồng lúa hiệu sang nuôi trồng thủy sản” Đảng thành phố tập trung đạo, đầu tư kinh phí lập, điều chỉnh, bổ sung hoàn thành quy hoạch: quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp, quy hoạch thủy lợi, quy hoạch chăn nuôi, quy hoạch thủy sản, quy hoạch bảo vệ phát triển rừng, quy hoạch đê điều… Thành phố đạo quan chuyên môn thực việc rà soát, điều chỉnh, bổ sung ban hành chế, sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa với quy mơ hợp lý, tập trung số vùng có điều kiện thuận lợi với quy mô sản xuất lớn tập trung, ứng dụng cơng nghệ cao, an tồn vệ sinh thực phẩm Tập trung hỗ trợ giống, đào tạo kỹ thuật, vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất chế biến, bảo quản nông sản, hạ tầng kỹ thuật vùng sản xuất chăn nuôi, trồng trọt tập trung, dồn điền, đổi để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nông sản Thành phố đạo xây dựng chương trình, đề án trọng tâm, phát triển sản xuất loại trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao như: Phát triển sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao, phát triển sản xuất tiêu thụ rau an toàn, phát triển ăn đặc sản, phát triển sản xuất hoa, cảnh có giá trị kinh tế cao, giới hóa nơng nghiệp, phát triển chăn ni hàng hóa xa khu dân cư, phát triển ni trồng thủy sản… tiến hành rà sốt, đánh gia hoạt động HTX nông nghiệp để 51 phân loại chất lượng, trình độ quản lý, điều hành cán bộ, sở xây dựng đề án củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động để HTX nông nghiệp thực tổ chức kinh tế có vai trị thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp sở Hỗ trợ, khuyến khích phát triển thành lập HTX chuyên ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ, thương mại, vận tải, tiểu thủ công nghiệp… theo luật HTX để tập hợp lao động nơng thơn đồn kết, hỗ trợ sản xuất tăng khả cạnh tranh thị trường Để tiếp tục đẩy mạnh phát triển KTNN, Hội đồng nhân dân thành phố Nghị số 04/2012/NQ-HĐND ngày 05/4/2012 “về thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2016” Quyết định số 16/2012/QĐ-UBND Thành phố Hà Nội ngày 06 tháng năm 2012 ban hành định thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 2016 Trước tiên thực sách khuyến khích thực dồn điền đổi Chỉ đạo UBND cấp xã, hợp tác xã nông nghiệp, hộ gia đình, cá nhân thực “dồn điền, đổi thửa” vùng sản xuất nông nghiệp ổn định, tập trung phù hợp với qui hoạch nông nghiệp đến năm 2020, đạt yêu cầu sau dồn hộ 01 đến 02 thửa/hộ Phương án dồn điền đổi thông qua HĐND xã UBND huyện phê duyệt Chính sách khuyến khích đầu tư sản xuất giống trồng, vật nuôi, thủy sản cho sở sản xuất giống trồng, vật nuôi, thủy sản đầu tư cải tạo, nâng cấp, xây dựng theo qúy Chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng sở sơ chế, chế biến, bảo quản giống, bảo quản nông sản dự án đầu tư cải tạo, nâng cấp, xây sở sơ chế, chế biến, bảo quản giống, bảo quản nơng sản Chính sách khuyến khích đầu tư sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung Chính sách khuyến khích đầu tư thực giới hố sản xuất nơng nghiệp Cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mua loại máy móc, thiết bị khí phục vụ sản xuất chế biến nông nghiệp bao gồm: máy làm đất; máy gieo cấy; máy gặt đập liên hợp; máy sấy hạt; máy phun thuốc có động cơ; hệ 52 thống tưới tiết kiệm; máy phát điện chạy khí sinh học; máy vắt sữa; máy thái cỏ; hệ thống làm mát chuồng trại; hệ thống cho ăn tự động; thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường; máy quạt nước ni thủy sản Chính sách khuyến khích xây dựng kiên cố hố đường giao thơng nơng thơn xóm tạo điều kiện cho thơn, xóm, khu dân cư nơng thơn thực việc kiên cố hố đường giao thông nông thôn, đạt chuẩn nông thôn Với chủ trương đó, Đảng huyện Thạch Thất vận dụng sáng tạo Nghị Chương trình 02 Thành ủy, lãnh đạo nhân dân phát triển KTNN đạt nhiều thành tựu đáng kể, đưa KTNN huyện tạo nên bước đột phá Để đẩy mạnh phát triển KTNN, Đảng Thành phố Hà Nội trọng đến vấn đề hỗ trợ phát triển vùng sản xuất chuyên canh tập trung Nghị số 25/2013/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội ngày 04 tháng 12 năm 2013 khuyến khích phát triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung giai đoạn 2014 - 2020; sách khuyến khích phát triển làng nghề, hỗ trợ đầu tư cơng trình cấp nước nơng thôn thành phố Hà Nội Đảng Thành phố Hà Nội áp dụng sách cho hoạt động sản xuất, tiêu thụ nông sản vùng sản xuất trồng trọt chuyên canh, vùng nuôi trồng thủy sản, vùng chăn nuôi trọng điểm, khu chăn nuôi tập trung, trang trại chăn ni ngồi khu dân cư theo quy hoạch lợi sản xuất, cấp có thẩm quyền công nhận Hỗ trợ tập huấn kỹ thuật; hỗ trợ khuyến khích chuyển đổi cấu giống, cấu trồng, vật ni Hỗ trợ phịng chống dịch bệnh; hỗ trợ chi phí tiêm phịng (vắc xin, cơng tiêm) địa bàn Thành phố loại bệnh nguy hiểm: dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng gia súc, tai xanh dịch tả lợn; hóa chất khử trùng, tiêu độc môi trường Đối với thủy sản: hỗ trợ 50% năm đầu 30% năm thứ hai chi phí hóa chất khử trùng, tiêu độc mơi trường ao nuôi 2.1.2 Chủ trương Đảng huyện Thạch Thất Văn kiện đại hội đại biểu Đảng huyện Thạch Thất lần thứ XXII, đưa mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp đến năm 2015: “tăng trưởng kinh tế bình qn hàng năm đạt 11,7%, nông nghiệp chiếm 3,3% Cơ cấu 53 kinh tế đến năm 2015, nông nghiệp: 10,3% Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt từ 45 đến 50 triệu đồng trên/ (giá cố định 1994)” 3; 45 - 46 Để đạt mục tiêu văn kiện đề nhiệm vụ giải pháp chủ yếu đến năm 2015: “tiếp tục thực chương trình phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, hiệu quả, bền vững Bổ sung quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, tạo sản phẩm lớn, chất lượng cao, an toàn, đáp ứng yêu cầu thị trường Phấn đấu đến năm 2015 đạt 500 diện tích lúa chất lượng cao xã vùng đồng bằng; 46 rau an toàn, 29 trồng hoa; phát triển long ruột đỏ từ 150 đến 200 ha, chuối tiêu hồng Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, nâng tỷ trọng lên 53,5% giá trị sản xuất nông nghiệp Tận dụng mặt nước ao, hồ để nuôi cá, phấn đấu đến năm 2015 đạt 750 nuôi trồng thủy sản, khuyến khích việc áp dụng khoa học công nghệ đưa cây, số hiệu kinh tế cao vào sản xuất Đẩy mạnh thâm canh, triển khai xây dựng cánh đồng đạt 100 triệu đồng/ ha, đưa giá trị sản xuất bình quân huyện đạt từ 45 đến 50 triệu đồng/ (năm 2015)” 3; 49 Nghị hội nghị ban thường vụ huện ủy đạo sản xuất vụ xuân năm 2011 số 04 – NQ/HU, ngày 02/ 12/ 2010 đưa mục tiêu sản xuất: “phấn đấu tổng diện tích deo trồng vụ xn đạt 6000 ha, diện tích lúa 4750 ha, suất 60 tạ/ ha, sản lượng 28500 Diện tích màu 1250 ha, đó: ngơ 120 ha, khoai lang 100 ha, sán 500 ha, lạc 280 ha, đậu đỗ 50 , rau màu hoa 200ha Giữ vững đàn gia súc, gia cầm, đó: đàn lợn hai tháng tuổi 82970 con, đàn bò 7700 con, đàn trâu 5240 con, đàn gia cầm 788450 Diện tích ni trồng thủy sản 620 ha, suất bình quân 2,4, tạ/ ha, sản lượng 1488 tấn” [14; 1- 2] Để đạt mục tiêu nghị đề giải pháp chủ yếu sau đây: “tập trung cao độ lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền từ huyện đến sở Chỉ đạo thực tốt cấu giống lúa, màu vụ xuân 2011 Kiên đạo chặt chẽ lịch thời vụ Tổng kết nhân rộng mo hình gieo sạ lúa theo hàng cơng cụ kéo tay Phịng kinh tế chủ động 54 tham mưu cho UBND huyện xây dựng đạo thực tốt phương án chống hạn phịng chống rét vụ xn Thực tốt cơng tác tiêm phòng, khử trùng tiêu độc định kỳ vệ sinh phịng bệnh thường xun đảm bảo an tồn cho đàn gia súc gia cầm chăn nuôi thủy sản Quan tâm đạo thực công tác chuẩn bị vật tư, phân bón, phương tiện chống rét cho mạ , lúa xuân năm 2011 giải pháp khắc phục mạ già ấm đầu vụ” [14; 2] Nghị hội nghị ban thường vụ huyện ủy đạo sản xuất nông nghiệp năm 2012, số 15 – NQ/HU, ngày 30/11/2011, đưa mục tiêu chủ yếu sản xuất nông nghiệp năm 2012: “tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản: 400340 triệu đồng, tăng 3% so 2011 Chiếm tỷ trọng 14,2% cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế” [17; 2] Đối với lúa: tổng diện tích deo trồng năm 9350 ha, vụ xn 4750 ha, suất bình quân 62 tạ/ ha, sản lượng 29450 Vụ mùa 4600 ha, suất bình quân 55 ta/ ha, sản lượng 25850 Cây rau màu: tổng diện tích 3350 ha, màu vụ xn 1250 ha; màu vụ mùa 500 ha, vụ đông 1600 Gồm chủ yếu: Ngô, khoai lang, lạc, đậu tương, sắn… Cây hoa: phấn đấu trồng 10 xã Đại Đồng, Hương Ngải, Yên Bình, Canh Nậu, Dị Nậu, Tiến Xuân Gồm loại hoa ly, hoa hồng, hoa cúc, hoa lay ơn Chăn nuôi thú y: Phấn đấu tổng gia cầm đạt 796514 con; đàn lợn hai tháng tuổi 88408 con, đàn nái 15510 con; đàn bị 7237 con; bị sữa 36 con, làm tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh, khơng để dịch bệnh lớn sẩy Để đạt mục tiêu đề Nghị đề giải pháp thực kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp năn 2012: ‘tập trung làm tốt công tác tuyên truyền, quán triệt tổ chức thực Nghị đạo sản xuất nông nghiệp năm 2012 ban thường vụ huyện ủy Các cấp ủy Đảng xác định công tác sản xuất nông nghiệp nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung đạo Chỉ đạo thực tốt cấu giống, thời vụ gieo 55 trồng giống lúa, màu vụ xuân, vụ mùa, vụ đông theo kế hoạch đề Tổng kết nhân rộng mô hình gieo sạ lúa theo hàng cơng cụ kéo tay Tiếp tục đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, giống trồng, vật ni máy móc phục vụ giới hóa nơng nghiệp nơng thơn Quan tâm đạo tốt công tác chuẩn bị vật tư, phân bón cho vụ xn, mùa, đơng giải pháp khắc phục bất thuận thời tiết gây Chỉ đạo thực tốt phương án chống hạn Chỉ đạo hợp tác xã nông nghiệp sản xuất kinh doanh Tập trung đạo quy hoạch vùng sản xuất” [17; 3] Nghị hội nghị ban thường vụ huyện ủy đạo sản xuất nông nghiệp năm 2013 số 26 – NQ/HU, ngày 27/12/2012 có nêu mục tiêu sản xuất nông nghiệp năm 2013: “thực chương trình 02 – CTr/TU thành ủy nghị đại hội Đảng lần thứ XXII nhiệm kỳ 2010 – 2015, chương trình số 10 – CTr/HU huyện ủy đẩy mạnh phát triển kinh tế toàn diện, hiệu bền vững, bước nâng cao đời sống nhân dân xây dựng nông thôn Tập trung đạo phân vùng sản xuất theo hướng chuyên canh, tích cực chuyển đổi cấu trồng, vật ni theo quy hoạch phê duyệt, đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi tạo thành ô lớn, đưa giới hóa đồng vào sản xuất, phấn đấu đưa nhanh giống mới, tiến bộ, suất, chất lượng chiếm 70% diện tích canh tác, áp dụng rộng rãi tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tăng nhanh giá trị thu nhập diện tích canh tác với mục tiêu cụ thể sau: tổng giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp - thủy sản: 492700 triệu đồng, tăng 5,2% so 2012, chiếm tỷ trọng 13,53% cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế” [20; – 3] Trồng trọt: “Phấn đấu tổng diện tích deo trồng năm đạt 12800 Sản xuất vụ xuân, toàn huyện gieo trồng 6000 ha, diện tích deo cấy lúa 4750 ha, suất bình quân 62 tạ/ ha, sản lượng 29450 Diện tích màu: 1250 ha, ngơ 120 ha, khoai lang 200 ha, sắn 400 ha, lạc 280 ha, đậu đỗ loại 50 ha, rau màu loại 200 Sản xuất vụ mùa: tồn huyện gieo trồng 5200 ha, diện tích lúa 4700 ha, suất bình qn 55 tạ/ ha, sản lượng 25850 tấn, diện tích màu 500 ha, ngơ 90 56 ha; khoai lang 70 ha; lạc 170 ha; đậu đỗ 50 ha; rau loại 120 Sản xuất vụ đông: tổng diện tích deo trồng 1600 ha, chiếm 34% diện tích lúa mùa Tập trung đạo mở rộng diện tích vụ đơng có giá trị kinh tế cao khoai tây đơng, khoai tây xn, bí đao, bí ngô, dưa chuột, đậu đỗ, rau loại, hoa tất xã địa bàn huyện” [20; 4] Chăn nuôi thú y, thủy sản: thực tốt công tác phòng chống dịch bệnh, vệ sinh thú y, an tồn thực phẩm trì phát triển đàn gia súc, gia cần, đàn gia cầm: 880000 con; tổng đàn lợn hai tháng tuổi 89000 con, đàn nái 16000 con, thịt lợn xuất chuồng 12000 tấn; đàn trâu 5220 con; đàn bò 7300 con, đó: bị sữa 36 con, nhân rộng mơ hình nuôi lợn rừng theo hướng sản phẩm xã n Bình, Đại Đồng, Tiến Xn, n Trung Diện tích ni trồng thủy sản: 620 ha, suất bình qn đạt 26 ta/ ha, sản lượng 1612 Quan tâm phát triển mơ hình ni đặc sản xã Đại Đồng, Hưng Ngải, Phú Kim, Thạch Xã, Chàng Sơn Tiếp tục đạo nơng dân tích cực chuyển đổi vùng trũng cấy hai vụ lúa hiệu sang mơ hình thả cá, chăn ni, trồng ăn kết hợp với dịch vụ sinh thái; trì phát triển khu chăn ni tập trung xa khu dân cư theo đề án, quy hoạch xây dựng nông thôn UBND huyện phê duyệt để nâng cao hiệu sử dụng đất tăng thu nhập cho nông dân xã Cẩm Yên, Lại Thượng, Phú Kim, Thạch Xá, Chàng Sơn, Canh Nậu, Hương Ngải Công tác dồn điền đổi thửa: tập trung đạo xã hoàn thành dồn điền đổi 1686,72 năm 2013, đồng thời triển khai đầu tư nâng cấp cơng trình thủy lợi nội đồng khu vực thực dồn điền đổi hoàn chỉnh thủ tục đo đạc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nông dân sau dồn điền đổi Về quản lý hợp tác xã nông nghiệp: đạo hợp tác xã nông nghiệp đổi phương thức kinh doanh dịch vụ, mở rộng thêm loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp; tổ chức tổng kết sản xuất kinh doanh, đánh giá 57 kết thực khâu dịch vụ theo đề án đề mục tiêu, phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh, phấn đấu năm 2013 có 80% HTX nơng nghiệp hoạt động có hiệu Để mà đạt mục tiêu nêu Nghị đề giải pháp thực kế hoạch phát triển nông nghiệp năm 2013 Tập trung đạo thực công tác tuyên truyền, quán triệt tổ chức thực nghị đạo sản xuất nông nghiệp năm 2013 ban thường vụ huyện ủy Chỉ đạo thực tốt cấu giống thời vụ Đưa tiến vào sản xuất Tiếp tục quan tâm đầu tư sở hạ tầng Tiếp tục quan tâm hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất Nghị hội nghị ban thường vụ huyện ủy đạo sản xuất nông nghiệp năm 2014 số 35 – NQ/HU ngày 12/ 12/ 2013 đưa mục tiêu phát triển nông nghiệp: “thực chương trình số 10/CT – HU ngày 18/9/2011 huyện ủy đẩy mạnh phát triển kinh tế tồn diện, hiệu quả, bền vững, xây dựng nơng thơn bước nâng cao đời sống nhân dân huyện Thạch Thất giai đoạn 2011 – 2015; thực đề án phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa hiệu quả, bền vững giai đoạn 2013 – 2015 tiêu kinh tế - xã hội năm 2014, mục tiêu tổng giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp - thủy sản 448270 triệu đồng, tăng 5% so với thực năm 2013” [22; 4] Trồng trọt: Tổng diên tích deo trồng năm đạt 12800 ha, diện tích lúa năm 9450 ha, suất bình quân 60,5 tạ/ha, sản lượng 57.190 ; chia vụ sau Sản xuất vụ xuân: Toàn huyện gieo trồng 6000 ha, đó: diện tích deo cấy lúa 4750 ha, với 100% diện tích xuân muộn với giống lúa ngắn ngày suất chất lượng cao, phấn đấu suất bình quân 64 tạ/ha, sản lượng 30400 Diện tích màu: 1250 ha, ngơ 120 ha, khoai lang 200 ha, sắn 400 ha, lạc 280 ha, đậu đỗ loại 50 ha, rau màu loại 200 58 Sản xuất vụ mùa: huyện gieo trồng 5200 ha, diện tích lúa 4700 thực gieo cấy 100% trà mùa sớm với giống lúa ngắn ngày suất chất lượng cao, phấn đấu suất bình quân 57 tạ/ha, sản lượng 26.790 Diện tích màu 500 ha, ngơ 90 ha, khoai lang 70 ha, lạc 170 ha, đậu đỗ 50 ha, rau loại 120 Sản xuất vụ đơng: Tổng diện tích deo trồng 1600 ha, chiếm 34% diện tích lúa mùa Tập trung đạo mở rộng vụ đơng có giá trị kinh tế cao như: khoai lang chất lượng cao, bí đao, bí ngơ, dưa chột, rau màu hoa loại tất xã địa bàn huyện Chăn nuôi thú y, thủy sản: Thực tốt công tác phịng chống dịch bệnh, vệ sinh thú y, an tồn thực phẩm đảm bảo vệ sinh môi trường chăn nuôi Phấn đấu sản lượng thịt lợn xuất chuồng đạt 14500 tấn, lợn rừng 500 tấn; sản lượng thịt trâu bò đạt 600 tấn, sản lượng thịt gia cầm đạt 5000 Chỉ đạo thực việc khắc phục dứt điểm tình trạng gây nhiễm môi trường trang trại chăn nuôi tập trung địa bàn huyện nhân rộng mơ hình nuôi lợn rừng heo theo hướng sản phẩm xã Đại Đồng, Tiến Xuân, Yên Trung, Yên Bình Diện tích ni trồng thủy sản: 620 ha, suất bình quân đạt 31,45 tạ/ ha, sản lượng 1.950 Quan tâm phát triển mơ hình ni đặc sản xã: Đại Đồng, Hương Ngải, Phú Kim, Thạch Xá, Chàng Sơn Tiếp tục đạo việc chuyển đổi mơ hình sản xuất diện tích trũng thấp, cấp hai vụ lúa hiệu sang mơ hình thủy sản kết hợp chăn nuôi, trồng ăn ; trì phát triển khu chăn ni tập trung xa khu dân cư theo đề án, quy hoạch xây dựng nông thôn mới, đề án phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa hiệu bền vững giai đoạn 2013 – 2015 UBND huyện phê duyệt để nâng cao hiệu sử dụng đất, đảm bảo vệ sinh môi trường tăng thu nhập cho nông dân tất xã , thị trấn địa bàn huyện Về công tác dồn điền đổi thửa: tiếp tục đạo thực việc hồn thiện đào đắp cơng trình giao thơng, thủy lợi nội đồng theo đề án phê 59 duyệt cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân xong quý năm 2014 Lập kế hoạch đầu tư kiên cố hóa tuyến trục giao thông thủy lợi nội đồng Công tác quản lý HTX nông nghiệp: đạo HTX nông nghiệp đổi phương thức kinh doanh dịch vụ, mở rộng thêm loại hình dịch vụ phục vụ sản sản xuất nông nghiệp; tổ chức tổng kết sản xuất kinh doanh , đánh giá kết thực khâu dịch vụ theo đề án đề mục tiêu, phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh theo luật HTX sửa đổi năm 2012 (có hiêu lực từ ngày 1/ 07/ 2013) tất HTX nông nghiệp tồn huyện Chỉ đạo, đơn đốc HTX tích cực tham gia thực đề án xây dựng nông thôn mới, xây dựng kế hoạch thực đề án nông nghiệp huyện theo hướng sản xuất hàng hóa hiệu quả, bền vững góp phần phát triển kinh tế nơng nghiệp, nông thôn cách hiệu bền vững Để đạt mục tiêu Nghị đưa giải pháp thực kế hoạch phát triển nông nghiệp năm 2014: tập trung đạo thực công tác tuyên truyền, quán triệt tổ chức thực Nghị đạo sản xuất nông nghiệp năm 2014 ban thường vụ Huyện ủy Chỉ đạo tốt cấu giống thời vụ Đưa nhanh tiến vào sản xuất Trong chăn nuôi tiếp tục đạo tăng nhanh chất lượng sinh hóa đàn bị, nạc hóa đàn lợn Thực có hiệu đề án phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa hiệu quả, bền vững giai đoạn 2013 – 2015 Tăng cường công tác truyền thông khoa học kỹ thuật với nông dan Tiếp tục đầu tư hỗ trợ phát triển cho sản xuất, hỗ trợ đưa tiến sản xuất hỗ trợ đưa tiến giống cay trồng vật nuôi Nghị hội nghị Ban Thường vụ Huyện ủy sản xuất nông nghiệp năm 2015 số 37 NQ/HU ngày 17/12/2014, đưa mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp: “tiếp tục thực chương trình số 10 – Ctr/HU ngày 18/09/2011 Huyện ủy đẩy mạnh phát triển kinh tế toàn diện, hiệu quả, bền vững, xây dựng nông thôn bước nâng cao đời sống nhân dân 60 huyện Thạch Thất giai đoạn 2011 – 2015 thực đề án phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa hiệu quả, bền vững giai đoạn 2013 – 2015 tiêu kinh tế xã hội 2015, cụ thể mục tiêu năm 2015”[23; 3] Trồng trọt: gieo trồng 12.500 ha, diện tích lúa 9450 ha, suất bình quân 62 tạ/ ha, sản lượng 58.600 tấn; màu vụ xuân 1.250 ha, màu vụ mùa 500 vụ đông 1.300 Chia vụ sau Sản xuất vụ xn: gieo trồng 6000 ha, diện tích gieo cấy 4750 ha, phấn đấu xuất bình quân toàn huyện đạt 64 tạ/ha, sản lượng 30.400 Diện tích màu: 1.250 ha, ngơ 120 ha; khoai lang 200 ha; sắn 300 ha; lạc 280 ha; đậu đỗ loại 50 ha; rau màu loại 300 Sản xuất vụ mùa gieo trồng 5200 ha, diện tích deo cấy 4700 ha, phấn đấu suất bình quân đạt 60 ta/ha, sản lượng 28.200 Diện tích màu 500 ha, ngô 90 ha; khoai lang 70 ha; lạc 170 ha; đậu đỗ 50 ha; rau màu, hoa loại 120 Sản xuất vụ đơng : tổng diện tích deo trồng 1300 Tập trung đạo mở rộng diện tích vụ đơng có giá trị kinh tế cao khoai tây vụ đông, khoai tây vụ xuân; khoai lang chất lượng cao, bí đao, bí ngơ, dưa chuột, đậu đỗ, rau màu hoa loại tất xã địa bàn huyện Chăn nuôi, thú y: đạo thực tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm đảm bảo vệ sinh môi trường chăn nuôi Phấn đấu tổng đàn gia cầm 990.000; sản lượng đạt 5.020 tấn, tổng đàn lợn hai tháng tuổi 90.100 (trong đàn nái 15.200 con); sản lượng thịt lợn xuất chuồng 15.000 (trong sản lượng thịt lợn rừng 600 tấn; tổng đàn trâu, bò 7.600 con; sản lượng thịt trâu, bò 650 tiếp tục cải tạo đàn bò theo đề án thụ tinh nhân tạo đàn bò brahman, Droughtmaster BBB Tiếp tục đạo việc chuyển đổi mơ hình sản xuất nơng nghiệp diện tích trồng lúa hiệu sang mơ hình trồng lâu 61 năm, nuôi trồng thủy sản, kết hợp với chăn nuôi Duy trì phát triển khu chăn ni tập trung xa khu dân cư theo đề án phát triển nông nghiệp hiệu bền vững, đề án quy hoạch xây dựng nông thôn để nâng cao hiệu sử dụng đất, đảm bảo vệ sinh môi trường tăng thu nhập cho nông dân Công tác quản lý HTX nông nghiệp: đạo HTX nông nghiệp đổi phương thức kinh doanh dịch vụ, mở rộng thêm loại hình dịch vụ phục vụ tốt sản xuất nơng nghiệp như: cung ứng giống, trồng, vật nuôi, vật tư phân bón, thuốc BVTV, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi, dịch vụ làm đất… sản xuất mạ khay, thực cấy máy để giảm chi phí sản xuất cho nông dân, tổ chức tổng kết sản xuất kinh doanh đại hội hết nhiệm kỳ theo luật HTX năm 2012 Để đạt mục tiêu nêu hội nghị đề nhiệm vụ giải pháp sau: tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt tổ chức thực nghị sản xuất nông nghiệp năm 2015 ban thường vụ huyện ủy Chỉ đạo thực tốt cấu giống thời vụ Khuyến khích người nơng dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tiếp tục đạo tăng nhanh chất lượng sinh hóa đàn bị, mở rộng chương trình thụ tinh nhân tạo bị giống bị BBB, Brahman, Drocmatter nạc hóa đàn lợn Thực có hiệu đề án phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa hiệu quả, bền vững giai đoạn 2013 – 2015, định hướng 2020, tiếp tục đầu tư nâng cấp cơng trình thủy lợi, hỗ trợ nơng dân mua máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp máy làm đất, máy gieo mạ khay tự động, nhà kính, nhà lưới, kho đơng lạnh bảo quản nơng sản… Phát huy vai trị kinh doanh, phục vụ sản xuất HTX nông nghiệp 2.2 Sự đạo Đảng huyện Thạch Thất 2.2.1 Chỉ đạo đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nguồn lực  Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Trong năm 2011 – 2015, Đảng huyện Thạch Thất đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, trọng chuyển dịch cấu 62 trồng, vật nuôi UBND huyện triển khai phát triển nông nghiệp tập trung, vùng lúa suất chất lượng cao, vùng rau củ an toàn, vùng trồng hoa cảnh gắn với sơ chế, bảo quản xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Trên địa bàn huyện hình thành vùng sản xuất rau màu, khoai tây củ an toàn xã: Hương Ngải, Dị Nậu, Canh Nậu, Kim Quan, Hạ Bằng, Bình Yên, Yên Bình đưa lại giá trị kinh tế cao, trồng thăng long ruột đỏ Kim Quan, Cần Kiệm, Liên Quan… mơ hình trồng hoa, cảnh số xã Đại Đồng, Đồng Túc, Canh Nậu, Hương Ngải, Liên Quan, Phùng Xá… mơ hình bước đầu đem lại giá trị kinh tế cao cho người dân, đặc biệt mơ hình trồng hoa ly cho thu nhập 100 triệu đồng/ sào/ vụ tương ứng 2,8 tỷ đồng/ Chăn nuôi ngày phát triển mạnh nhiều trang trại chăn nuôi xuất nhiều xã huyện, năm 2013 tồn huyện có 14 trang trại, ăm 2014 lên 15 trại, năm 2015 lên 92 trại năm 2015 xã Tiến Xuân có trang trại chăn ni; n Bình 45 trại; Bình Yên trại; Lại Thượng trại; Kim Quan trại; Cẩm Yên trại; Đại Đồng trại; Đồng Trúc trại; Bình Phú trại; Cần Kiệm trại; Thạch Hịa 26 trại Trên địa bàn huyện hình thành nhiều mơ hình chăn ni tập trung xa khu dân cư cho hiệu kinh tế cao mô hình chăn ni lợn rừng n Bình, Tiến Xn, Đại Đồng ; trang trại chăn nuôi tập trung chăn nuôi lợn tập trung xã tiến Xuân, Yên Bình, Đại Đồng, Kim Quan, Lại Thượng, Cẩm Yên… phát huy hiệu đem lại hiệu kinh tế cao Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch mạnh theo hướng giảm dần lương thực, tăng diện tích thực phẩm có giá trị kinh tế cao, ăn quả, cơng nghiệp chăn ni Bên cạnh đó, Đảng ln đạo đẩy mạnh chương trình chuyển đổi cấu vật nuôi, biến hạn chế thành mạnh huyện Ở Hương Ngải xây dựng triển khai đề án chuyển đổi diện tích ruộng trũng cấy lúa hiệu sang mơ hình kinh tế VAC bình qn mơ hình chuyển đổi có diện tích từ 0,5ha đến 1ha, tồn xã chuyển đổi 31 mơ hình với diện tích 30ha, khu vực Đồng Trà 11 hộ tham gia Phát huy lợi địạ hình xã miền núi, huyện tập trung đạo đẩy mạnh chăn nuôi theo hướng sinh 63 hóa đàn bị nạc hóa đàn lợn Nhiều xã hình thành trang trại chăn ni tập trung xa khu dân cư nâng cao chất lượng đảm bảo vệ sinh nâng cao chất lượng đảm bảo vệ sinh xã Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung… Từ năm 2011 – 2015, thẩm định 46 phương án chuyển đổi với tổng diện tích chuyển đổi 102,993  Phát triển nguồn lực Huyện tăng cường đầu tư nguồn lực để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp huyện phát triển mạnh Phát triển kết cấu hạ tầng – xã hội nông thôn: từ năm 2011 – 2015, huyện xây dựng 65 tuyến đường giao thông (172 Km), 15 nhà văn hóa, 215 Km giao thơng nội đồng, trạm y tế… đạo trì sửa chữa chống xuống cấp 24 tuyến đường giao thông xã, sửa chữa cầu Cao Thiên Cần Kiệm để đảm bảo giao thông mùa mưa lũ 100% đường liên thôn, liên xã, đường làng, ngõ xóm bê tơng hóa Thủy lợi: nâng cấp, xây cải tạo trạm bơm tưới, tiêu, hồ đập giữ nước, kiên cố hóa hệ thống kênh mương tưới, tiêu kết hợp với giao thông nội đồng Điện: lắp đặt cải tạo trạm biến áp, đường dây cao thế, hạ thế, đường điện chiếu sáng công cộng xã Nâng cấp cải tạo trạm bơm tiêu đầu mối Bình Phú; nâng cấp kiên cố hóa đê Tả Tích; cải tạo nâng cấp Hồ Lụa, tôn cao bờ kênh Tây Ninh; hệ thống kênh tiêu ba xã Phùng Xá, Hữu Bằng, Nội Bại kênh tưới xã Yên Trung; trạm bơm tiêu cục xã Hương Ngải, Cần Kiệm, Phùng Xá Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp: huyện mua 68 máy làm đất loại, nhiều máy gặt, máy cấy máy phun thuốc bảo vệ thực vật Chỉ đạo thực đề án 01/ĐA-UBND ngày 17/ 01/ 2011, UBND đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thạch Thất đến năm 2020, 64 cấp ủy, quyền sở tập trung phát huy tốt ngành nghề truyền thống xã hội hóa đào tạo nghề Nâng cao đào tạo nghề cho lao động làm nông nghiệp: đào tạo nghề trồng rau an tồn, mơ hh́ình trồng trọt, chăn ni cho lợi ích kinh tế cao… đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, nhân cấy nghề, ngồi mười làng nghề truyền thống vốn có huyện xã huyện có nghề với mức độ khác Trong bốn năm 2011 – 2014, đào tạo nghề cho 16422 lao động, đưa tỷ lệ qua đào tạo từ 39,8% năm 2011 lên 51,3% năm 2014 Mạng lưới chợ, siêu thị địa bàn huyện tiếp tục đầu tư xây dựng phát triển đa dang, phong phú, trải hầu hết đến xã, thị trấn, hệ thống chợ dân sinh đầu tư xây dựng, cải tạo đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hoa nói chung nơng sản nói riêng nhân dân huyện Cơng tác dồn điền đổi Năm 2012, huyện thành lập ban đạo để tập trung đạo công tác dồn điền đổi thửa, có năm xã xây dựng xong đề án là: Đại Đồng, Hương Ngải, Canh Nậu, Kim Quan, Dị Nậu Các xã lại xây dựng xin ý kiến đóng góp, hướng dẫn ngành chức huyện để trình huyện phê duyệt đề án, triển khai giao đất đầu năm 2013 Năm 2013, UBND huyện tập trung cao độ đạo cụ thể liệt công tác dồn điền đổi thửa, kiện tồn ban đạo, tổ cơng tác phân công nhiệm vụ cho thành viên ban đạo, thành viên tổ công tác, xây dựng kế hoạch tập trung đạo công tác dồn điền đổi năm 2011, tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán từ huyện đến xã, cán thôn triển khai liệt, phấn đấu năm 2013 dồn điền đổi tồn diện tích cịn lại 1310 đạt 100% kế hoạch đề Năm 2014, công tác dồn điền đổi quan tâm đạo liệt, thực dồn điền đổi đạt 1.513,69 ha, số diện tích cịn lại 490,4 theo đề án duyệt xã: Phú Kim, Đồng Trúc, Lại Thượng, Thạch Xá tiếp tục thực năm 2014, đến tháng 6/ 2014 giao ruộng thực địa cho nhân dân đạt 1.326,6/1.513,69 đạt 87,6% kế hoạch Số diện tích cịn lại thơn Thanh Câu xã Lại Thượng , thôn xã Chàng Sơn, thôn Yên Lạc xã Cần Kiệm đào đắp hạ tầng nên chưa giao ruộng 65 vị trí mới, nhân dân sản xuất vụ xuân vị trí cũ Năm 2015, UBND huyện đạo xã Lại Thượng, Hương Ngải, Đồng Trúc, Hạ Bằng, Chàng Sơn hoàn thiện công tác dồn điền đổi giao ruộng cho hộ dân kịp thời sản xuất nông nghiệp vụ xuân năm 2015 2.2.2 Chỉ đạo phát triển sản xuất nông nghiệp Xuất phát từ yêu cầu khách quan sở phân tích mặt hạn chế sản xuất nông nghiệp huyện thời gian qua, đồng thời để xây dựng nông nghiệp phù hợp sau mở rộng địa giới hành ba xã: Tiến Xuân, Yên Trung, Yên Bình, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất ban hành đề án: “phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa hiệu quả, bền vững giai đoạn 2013 – 2015, định hướng đến năm 2020” với định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa , đại hóa, bước phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, sạch, an tồn Phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa hiệu cao Ngành trồng trọt Diện tích, suất, sản lượng lúa năm từ năm 2011 đến năm 2015 sau: năm 2011, diện tích 9,403 ha, suất 61 tạ/ha, sản lượng 57,480 Năm 2012, diện tích 9,534; suất 59,5 ta/ha; sản lượng 56733,4 Năm 2014, diện tích lúa deo trông năm 10287 ha; suất lúa năm 62.23 ta/ha; sản lượng lúa năm 59655 Năm 2015, toàn huyện gieo cấy 9480.1 đạt 100,2% diện tích kế hoạch năm; suất lúa năm 62.93 tạ/ha; suất lúa năm 59755 Vụ xuân: năm 2011, diện tích lúa 4.763 đạt 100,3% kế hoạch, suất lúa đạt 63,2 tạ/ha tăng 3,2 ta/ha so với kế hoạch, sản lượng 29,680 Năm 2012: diện tích 4.800; sản lượng 30178.1 Năm 2014 diện tích 4786.5 ha; suất 64.4 tạ/ha; sản lượng lúa 30835 Năm 2015, diện tích 4792; suất lúa 65.0 tạ/ha; sản lượng lúa 31835 66 Vụ mùa: Năm 2011, diện tích 4,709.0 ha, suất đạt 59 ta/ha, tăng 5,0 ta/ha so với kế hoạch, sản lượng 27,804 Năm 2012, sản lượng lúa vụ mùa 26554.3 Năm 2014, diện tích 4800.1 ha; suất lúa 60.4 tạ/ha; sản lượng 28820 Năm 2015, diện tích 4689 ha; suất 61.47 tạ/ha; sản lượng lúa 29820 Bản 2.2 Bảng diện tích lúa năm, số liệu 2015 Chia Lúa đông xuân Lúa mùa Tổng số Ha 2011 2012 2013 2014 2015 9403 4763 4709.0 9534 4800 9605 4854 4751 9586.6 4786.5 4800.1 9480 4792 4689 Chỉ số phát triển (năm trước 100%)-% 2014 2015 99.8 98.9 98.6 100.1 101.1 97.7 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Thạch Thất, năm 2015[60; 76] Bảng 2.3 Năng suất lúa năm Năm Tổng số 2011 2012 2013 2014 2015 2014 2015 Chia Lúa đông xuân Lúa mùa Tạ/ha 60.8 59.5 50.8 50.2 62.23 64.4 62.93 63.50 Chỉ số phát triển (năm trước = 100) -% 122.5 101.1 128.3 98.6 51.3 60.4 61.47 117.7 101.8 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Thạch Thất, năm 2015 [60; 77] 67 Bảng 2.4 sản lượng lúa năm Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số Chia Lúa đông xuân Lúa mùa Tấn 57132 56758 48748 24373 59655 30835 59655 30835 Chỉ số phát triển (năm trước = 100) - % 122.4 100.0 126.5 100.0 24375 28820 28820 118.2 100.0 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Thạch Thất, năm 2015 [60;78] Vụ đông: vụ đông trồng 1.108,2 đạt 62% so với kế hoạch, chủ lực đậu tương, ngô nếp, rau màu trồng đất hai lúa Mở rộng nhiều diện tích vụ đơng có hiệu kinh tế cây: dưa chuột, bí xanh, bí đỏ, cải bắp, xu hào, lạc, khoai, ngô, sắn hoa loại để tăng giá trị, hiệu kinh tế đơn vị sản xuất Năm 2011, diện tích trồng ngơ 263 ha, suất 43.2 tạ/ha, sản lượng 1,137 Cây khoai lang 249.9 ha, suất 96.3 tạ/ha, sản lượng 2402.95 Cây sấn 332.0 ha, suất 305.0 tạ/ha, sản lượng 10,127 Cây lạc diện tích 367.5 ha, suất 18.5 tạ/ha, sản lượng 681 Cây đậu tương diện tích 459.1, suất 17.0 tạ/ha, sản lượng 780 Cây rau, đậu loại: diện tích 754.0, suất 176.9 tạ/ha, sản lượng 133345 Năm 2012: ngô 147 ha, sản lượng 691 Cây khoai lang diện tích 276.66 ha; suất 157,9 ta/ha; sản lượng 4368,5 Cây sắn diện tích 412.0 ha; suất 302.0 tạ/ha; sản lượng 12,442 Cây lạc diện tích 208.7 ha; suất 18,1 ta/ha; sản lượng 378 Cây đậu tương diện tích 598.3; suất 17 ta/ha; sản lượng 1,017 Cây rau, đậu loại diện tích 871.1 ha; sản lượng 16438 Năm 2015, vụ đông gieo trồng 1013,6, ha; đạt 68 78% kế hoạch Một số màu cho suất, hiệu kinh tế cao như: khoai tây vụ đông Hương Ngải, Dị Nậu cho thu nhập từ đến triệu đồng/ sào; ngô nếp xã Đại Đồng, Yên Bình cho thu nhập từ đến triệu đồng/ sào Hoa loại xã Đại Đồng, Yên Bình cho thu nhập bình quân 20 đến 30 triệu đồng/sào Phát triển ngành chăn nuôi Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2011 số 161/BC – UBND ngày 5/12/2011: chăn nuôi nhỏ lẻ khu dân cư dần thu hẹp, hình thành khu chăn ni tập trung xa khu dân cư xã Đại Đồng, Tiến Xuân, Thạch Hòa, Phú Kim, Hương Ngải, Lại Thượng, Cẩm Yên Các hộ chăn nuôi phát triển trang trại vừa nhỏ, quy mô 100 con/trại lợn; 1000 gia cầm/trại Tồn huyện có 45 trang trại chăn nuôi quy mô vừa nhỏ, diện tích lớn ha, tập trung xã n Bình, Tiến Xn, Thạch Hịa, Lại Thượng, Cẩm Yên Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2012 số 205/BC – UBND ngày 7/12/2012: làm tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm, kiểm soát chặt chẽ hoạt động giết mổ, vận chuyển nên năm 2012 khơng có dịch bệnh lớn sảy Giá trị chăn nuôi đạt 189.790 triệu đồng, 101% kế hoạch năm, tăng 5,3% so năm 2011; số mơ hình chăn nuôi đem lại hiệu kinh tế cao lợn rừng, lợn mán, nhím… xã Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội số 105/BC – UBND ngày 4/12/2015: chăn nuôi tiếp tục phát triển ổn định; mơ hình chăn ni lợn rừng; đàn bò BBB tiếp tục phát triển; đến địa bàn huyện phát triển 171 mơ hình (tăng mơ hình lợn rừng so năm 2014 xã Đại Đồng, Yên Bình, Tiến Xuân, bình quân mơ hình từ 100 – 200 con) phát triển thêm 162 bị BBB tồn huện lên 352 Chăn nuôi lợn: UBND huyện quan tâm công tác phịng chống dịch bệnh lở mồm lóng móng, tai xanh diễn địa phương giáp ranh diễn biến phức tạp, song làm tốt cơng tác phịng, chống dịch bệnh cho đàn gia xúc nên 69 địa bàn toàn huệyn không xảy dịch lớn, chăn nuôi lợn phát triển Tổng đàn lợn hai tháng tuổi 86.168 con, 103,9% kế hoạch, đàn nái 14.700 con, 91,9% kế hoạch; thịt lợn 6.817 tấn, 103,9% kế hoạch Năm 2013, tổng đàn lợn hai tháng tuổi 55.922 con, tăng 7.5% Năm 2014, tổng đàn lợn hai tháng tuổi 64.632 ( tăng 8.710 so kỳ 2013) Năm 2015, tổng đàn lợn 90.100 đạt 100% kế hoạch Chăn ni trâu, bị: xẩy dịch cúm gia cầm có đạo UBND huyện nên dịch bệnh đẩy lùi, chăn nuôi gia súc, gia cầm tiếp tục phát triển Năm 2011, đàn trâu 5135 98% kế hoạch; đàn bò 7102 con, 100,1% kế hoạch; năm 2013 tổng đàn trâu bò 7046 con, giảm 21% so kỳ 2012; năm 2014giữ vững ổn định đàn trâu, bò 7053 Năm 2015, đàn trâu bò 8749 con, đạt 115,1% kế hoạch.h Chăn nuôi gia súc gia cầm: năm 2011, đàn gia cầm 776.330; 98,5% kế hoạch Năm 2013, tổng đàn gia cầm 858000 con, tăng 53,6%; năm 2014 đàn gia cầm 984000 con, tăn 126000 so với năm 2013; năm 2015 đàn gia cầm đạt 999000 đạt 100% kế hoạch 70 Bảng 2.5: Số lượng sản lượng thịt gia súc – gia cầm thời điểm 01/10 hàng năm, năm 2011 TT A I II B Tên gia súc – gia cầm Số lượng gia súc, gia cầm Gia súc (con) Đàn lợn Trong đó: Lợn nái Lợn đực giống Lợn thịt Đàn trâu Trong đó: Cày kéo Đàn bị Trong đó: Lai Sind Bị, bê sữa Dê Ngựa Gia cầm (1000 con) Đàn gà Đàn vịt Ngan, ngỗng Sản lượng (tấn) (tính năm) Trâu Bò Lợn Gia cầm Năm 2010 Năm 2011 70,608 64,258 70,000 60,143 63,607 55,219 11,800 68 48,275 4,305 8,285 77 46,857 3,640 5,490 4,686 4,799 18 62 608 440 141 27 4,317 32 62 7,015 7,254 88.6 255.00 5,155 1,516 109.2 389.000 5,400 1,356 Ghi 651 532 115 Nguồn: chi cục thống kê huyện Thạch Thất, năm 2011 [56; 26] Bảng 2.6: Số lượng sản lượng thịt gia súc – gia cầm thời điểm 1/ 10 hàng năm, năm 2012 TT A I Tên gia súc – gia cầm Số lượng gia súc, gia cầm Gia súc (con) Đàn lợn Trong đó: Lợn nái Năm 2011 Năm 2012 64258 61361 63607 60,143 61361 55,219 8285 10848 71 Nghi II B Lợn đực giống Lợn thịt Đàn trâu Trong đó: Cày kéo Đàn bị Trong đó: Lai Sind Bị, bê sữa De Ngựa Gia cầm (1000 con) Đàn gà Đàn vịt Ngan, ngỗng Sản lượng (tấn) (tính năm) Trâu Bị Lợn Gia cầm 77 46857 3640 59 43631 2913 4686 3691 4317 32 62 3233 36 219 651 532 115 838 654 162 22 7254 109 389 5400 1356 192 594 4646 1706 Nguồn: chi cục thống kê huyện Thạch Thất, năm 2012 [57; 26] Bảng 2.7: Số lượng sản lượng thịt gia súc – gia cầm hàng năm, năm 2015 Số lượng (nghìn con) Trâu Bị Lợn Ngựa Dê Gia cầm Trong đó: gà Vịt, ngan, ngỗng Sản lượng (tấn) Thịt trâu xuất chuồng Năm 2011 Năm 2012 364 4686 55.219 2913 3691 54.538 Năm 2013 1046.8 31 37 56 Năm 2014 1511.1 35 41 64.467 Năm 2015 1489 4025 4652 140.12 1340.2 799.72 540.44 215 660 532 738 554 984 730 254 110 1329 751 578 109 192 160 180 72 Thịt bò xuất chuồng Thịt lợn xuất chuồng Thịt gia cầm giết bán Trúng gà, vịt, ngan, ngỗng(nghìn quả) Sữa tươi Mật ong Kén tằm 389 594 673 370 370 109 8489 9386 12175 21888 1255 2129 39265 21558 44040 219586 0 107 118 Nguồn: chi cục thống kê huyện Thạch Thất, năm 2015 [60;85] Tiểu kết chương Đảng huyện Thạch Thất vận dụng sáng tạo quan điểm, chủ trương đổi phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước chủ trương Thành ủy Hà Nội vào hoàn cảnh cụ thể địa phương Bởi năm 2011 – 2015, Đảng huyện Thạch Thất lãnh đạo, đạo ngành KTNN huyện phát triển toàn diện trồng trọt, chăn nuôi Trong năm 2011 – 2015 KTNN huyện Thạch Thất có bước tiến đáng kể Những thành tựu đạt khơng kết phấn đấu phận chuyên môn KTNN, mà cịn kết q trình qn triệt, vận dụng đường lối đổi Đảng phấn đấu khơng ngừng tồn hệ thống trị nhân dân toàn huyện Cùng với thành tựu đạt KTNN, kinh nghiệm lãnh đạo đạo, hạn chế tạo nên tiền đề để huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội nước chuyển sang thời kỳ mới, với nhiều vận hội, thời thách thức 73 Để có thành cơng phải khẳng định đường lối phát triển nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH Đảng hoàn toàn đắn Đồng thời, lãnh đạo, đạo trực tiếp Đảng Thành phố Hà Nội chứng tỏ chủ trương mở rộng địa giới hành phù hợp với tiến độ lên kinh tế Hà Nội nói chung KTNN huyện Thạch Thất nói riêng Những thành tựu to lớn đạt sản xuất nông nghiệp làm thay đổi mặt khu vực nông thôn, động lực to lớn thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện tiếp tục phát triển năm Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 3.1 Nhận xét chung 3.1.1 Về ưu điểm Một là, Đảng huyện Thạch Thất cụ thể hóa quan điểm, chủ trương Đảng Đảng Thành phố Hà Nội phát triển kinh tế nơng nghiệp, đề chủ trương, sách phù hợp với thực tiễn địa phương Trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2015, vận dụng sáng tạo chủ trương, đường lối Đảng Đảng ủy Thành phố Hà Nội, huyện ủy, UBND huyện kịp thời đưa chủ trương, Nghị nhằm đẩy mạnh kinh tế nông nghiệp phát triển Trong văn kiện đại hội Đảng huyện lần thứ XXII, đưa mục tiêu phát triển kinh tế: tăng trưởng kinh tế bình qn hàng năm đạt 11,7%, cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng 12,9%; dịch vụ 13,3%; nông nghiệp 3,3% Giá trị sản xuất nông nghiệp dạt 45 đến 50 triệu đồng/ha (giá cố định năm 1994) Với chủ trương đắn nên 74 đưa lại kết đáng mừng năm năm 2011 – 2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 11,89%; thu hút đầu tư phát triển đạt cao, tổng nguồn vốn đầu tư nhiệm kỳ đạt 9.886,804 tỷ đồng, Năm 2015, tổng giá trị sản xuất ước đạt 12.551,516 tỷ đồng (tăng176,8% so năm 2010); thu nhập bình quân đầu người/năm đạt 35 triệu đồng (vượt 16,6% mục tiêu nghị đại hội đề ra) Thực tốt định hướng đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, đưa tỷ lệ giới hóa làm đấtvào thu hoạch đạt 98%, tập trung đạo việc tuyển chọn đưa vào sản xuất giống lúa ngắn ngày, có suất chất lượng cao chiếm đến 95% diện tích; làm tốt cơng tác truyền thơng, tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật deo trồng, biện pháp thâm canh tiên tiến, suất lúa hàng năm vượt kế hoạch Năng suất lúa năm 2015 ước đạt 62,2 tạ/ (tăng 5,5 tạ/ha so với năm 2010); giá trị sản xuất bình quân năm 2014 đạt 85 triệu đồng/ha (vượt mục tiêu Nghị đại hội đề ra) Cơ cấu nội ngành chuyển dịch theo hướng tích cực; đạo nhân rộng mơ hình trồng hoa, rau an tồn, ắn quả, cảnh, bóng mát cho thu nhập cao gấp đến lần so với lúa Mơ hình chăn ni tập trung, cung cấp thực phẩm sạch, có chất lượng, gắn chăn nuôi với tiêu thụ sản phẩm mang lại hiệu kinh tế cao, mơ hình chăn nuôi lợn rừng, gà thịt trứng giai cầm cung cấp cho trung tâm thương mại nước xuất sang xố nước châu Âu, tỷ lệ giá trị chăn nuôi chiếm 53% tổng giá trị ngành nông nghiệp Công tác bảo vệ, quản lý, chăm sóc phát triển rừng hiệu quả; trì 2.583,06 rừng, vận động nhân dân chuyển đổi rừng keo, bạch đàn sang rừng sinh thái kết hợp du lịch góp phần nâng cao thu nhập, đời sống cho nhân dân Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản ước đạt 1.444,262 tỉ đồng, tăng trưởng bình quân 5,59%/năm Huyện ủy Nghị việc dồn điền đổi nông nghiệp gắn với quy hoạch nông thôn mới, số 20 – NQ/HU, ngày 20/04/2012 nêu mục tiêu là: khắc phục tình trạng manh mún phân tán ruộng đất nay, 75 tạo điều kiện quy hoạch vùng sản xuất tập trung, thuận lợi cho việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đưa giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp, giảm chi phí sản xuất, tăng suất lao động, nâng cao thu nhập cho nông dân, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp Xác định nhiệm vụ vai trò ngành KTNN, Huyện ủy đạo phòng kinh tế với cấp quyền, ban, ngành từ huyện tới sở phối kết hợp chặt chẽ thực kế hoạch, đề án huyện giao Trong công tác chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, đẩy mạnh ngành chăn nuôi trồng trọt; áp dụng mơ hình chăn ni trồng trọt Đặc biệt, công tác dồn điền đổi thửa, thu kết đáng kể, mô hình đa canh đẩy mạnh, tăng nhanh số lượng trang trại tạo điều kiện cho hiệu sản xuất ngày nâng cao, đời sống vật chất tinh thần người nông dân cải thiện Hai là, Đảng huyện Thạch Thất đạo cho Đảng xã huyện xây dựng kế hoạch, giải pháp cụ thể địa bàn để tổ chức thực hiện; phân công trách nhiệm cụ thể cho cấp, ngành, thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm Ngày 1/08/2008, thực nghị số 15/2008/NQ – QH12 ngày 29/05/2008, quốc hội (khóa XII) mở rộng địa giới hành thủ đơ, Thạch Thất đón nhận thêm ba xã Tiến Xuân, Yên Trung, Yên Bình huyện Lương Sơn – Hịa Bình hợp vào thủ Hà Nội Đảng nắm tình hình huyện đặc điểm dân cư địa bàn vốn sản xuất nơng nghiệp nên Đảng có biện pháp đạo kịp thời phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi, giảm dần trồng trọt, chăn nuôi chiếm 53% tổng giá trị ngành nông nghiệp Cơ cấu nội ngành chuyển dịch theo hướng tích cực; đạo nhân rộng mơ hình trồng hoa, rau an toàn, ăn quả, cảnh, bóng mát có thu nhập cao gấp ba đến năm lần so với trồng lúa Vùng sản xuất rau an toàn Hương Ngải, Dị Nậu Vùng trồng long ruột đỏ, ăn Bình Yên, Kim quan, Yên Bình, Hạ Bằng, Đồng Trúc, Tân Xã Mơ hình chăn ni tập 76 trung, cung cấp thực phẩm sạch, có chất lượng gắn với chăn ni với tiêu thụ sản phẩm đem lại hiệu kinh tế cao, mơ hình chăn ni lợn rừng, gà thịt trứng gia cầm, cung cấp cho trung tâm thương mại nước xuất sang số nước châu Âu Mơ hình chăn nuôi theo chuỗi từ sản xuất đến tiêu dùng công ty cổ phần chế biến thực phẩm 3F hàng năm sản xuất tiêu thụ 20.000 lợn, 700.000 gà, 30 triệu trứng cung cấp cho thị trường nước xuất sang cộng hòa liên bang Đức… đến năm 2015, tồn huện có 167 mơ hình chăn ni có hiệu quả, 106 mơ hình lúa cá, chăn ni kết hợp trồng ăn quả, 35 mơ hình trang trại lợn, 25 mơ hình gia cầm, 01 mơ hình chăn ni trâu bị; vùng chăn nuôi gia súc gia cầm tâp trung Bình n, Thạch Hịa, n Trung, n Bình, tiến Xn, Lại Thượng, chăn nuôi lợn rừng, gà phát triển Cơ cấu KTNN khỏi tình trạng độc canh, phát triển theo hướng đa canh, sản xuất hàng hóa, quy mô ngày lớn Trên địa bàn nông thôn, q trình phân cơng lao động diễn sôi động Chất lượng nguồn nhân lực nông thôn bước nâng cao; cấu lao động số vùng nông thôn chuyển dịch nhanh sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ Nông thôn Thạch Thất khơng cịn nơng thơn nơng mà bước chuyển thành nơng thơn - đa dạng hóa, HĐH cấu với gia tăng ngành KTNN dịch vụ Kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển mạnh, kinh tế hợp tác có chuyển biến tích cực Ba là, Đảng huyện Thạch Thất lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp đạt nhiều thành công thực tế Hạ tầng nông thôn, giao thông nông thôn, điện quan tâm đầu tư, đường liên xã nâng cấp hàng năm, ngân sách đầu tư khoảng gần hai trăm tỷ, đến đường liên thôn đường làng bê tơng hóa, 100% số xã có trạm y tế, 100% trạm y tế có bác sỹ, hệ thống thông tin, điện, trường học trang bị sở vật chất đầu tư nâng cấp, góp phần bước nâng cao chất lượng dạy học, cơng trình nhà văn hóa, sân vận động 77 thể thao cơng cộng nhiều xã, thị trấn nhiều xã xây dựng khang trang, đẹp Cơ sở hạ tầng giao thông, số tuyến đừng huyết mạch; hạ tầng số khu tái định cư phục vụ giải phóng mặt thực dự án trọng điểm; sở vật chất trường học, bệnh viện, trung tâm văn hóa xã nhà văn hóa thơn; điểm tập kết rác thải, hệ thống xanh, đèn chiếu sáng đầu tư góp phần quan trọng phát triển kinh tê – xã hội địa phương Hệ thống đường giao thông huyết mạch đường tỉnh lộ 419, 420, 446 đầu tư hoàn chỉnh; hoàn thành 215 Km đường giao thông nội đồng; hạ tầng khu tái định cư bắc Phú Cát, Nam Bắc đường 84; hồn thiện 826 phịng học, phịng chức năng; 17 trung tâm, nhà văn hóa, nhà thi đấu thể thao; 23 điểm tập kết rác thải xã, thị trấn Nguồn nhân lực Đảng đặc biệt quan tâm thể thơng qua chủ trương, sách Đảng huyện, nguồn nhân lực không ngừng nâng cao trình độ Huyện mở lớp đào tạo khoa học công nghệ cho người dân nhằm trang bị kiến thức để người dân tự làm chủ kinh tế, phát huy sáng tạo sản xuất Trong bốn năm 2011 – 2014, đào tạo nghề cho 16422 lao động, đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 39,8% năm 2011 lên 51,3% năm 2014 Nguồn vốn: tiếp tục đạo phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, trọng tâm phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sinh thái, bền vững, Thạch Thất hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp 10 tỷ đồng, hỗ trợ cho ứng dụng khoa học kỹ thuật, đưa giống tiến kỹ thuật vào sản xuất với số tiền tỷ đồng Trong hai năm (2010 – 2011), thành phố huyện trích nguồn ngân sách hỗ trợ 3,881 tỷ đồng (trong huyện hỗ trợ 3,3 tỷ đồng ), nhân dân đóng góp 581,5 triệu đồng để mua máy đại sản xuất nông nghiệp giúp đỡ xã triển khai mô hình giới hóa đồng Hệ thống thủy lợi, đê điều đầu tư nâng cấp, cải tạo Ứng dụng công nghệ đại vào sản xuất : ứng dụng công nghệ kỹ thuật đại, Đảng huyện Thạch Thất tích cực thúc đẩy việc 78 nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Trong năm 2008 đến năm 2015, ngành nơng nghiệp huyện Thạch Thất có nhiều đổi hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Đối với trồng trọt, Đảng huyện Thạch Thất đặc biệt trọng công tác chọn giống Việc chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ làm cho cấu giống đổi mới, diện tích sản xuất giống tiềm năng, xuất ngày mở rộng; đồng thời thu hẹp dần loại bỏ giống có suất thấp Đối với giống lúa, đặc biệt lúa lai ngày mở rộng diện tích gieo trồng Thực tốt chương trình cấp I hóa giống lúa hàng năm, hệ thống giống nhân dân sản xuất chỗ không để cung cấp cho hộ HTX mà nhiều địa phương chuyên sản xuất giống cho công ty giống Thành phố Trung ương, mang lại hiệu cao cho người lao động Cùng với việc áp dụng kỹ thuật chọn giống tốt, Đảng huyện Thạch Thất tiếp nhận chuyển giao nhiều tiến khoa học công nghệ khâu gieo trồng gieo mạ vụ xuân che phủ nilon, gieo vãi đậu tương, gieo gốc rạ Trong chăn nuôi, tiến khoa học công nghệ chủ yếu kỹ thuật thụ tinh nhân tạo để đẩy mạnh chương trình sinh hóa đàn bị Bên cạnh áp dụng kỹ thuật lai giống chăn ni lợn Ngồi cịn đưa vào chăn ni loại gia cầm có suất, chất lượng cao ngan Pháp, gà Kabir, gà Lương Phượng, vịt siêu thịt, siêu trứng đạt hiệu kinh tế cao Những tiến khoa học cơng nghệ cịn đưa vào ứng dụng công tác xây dựng, tu bổ, nạo vét kênh mương để phục vụ tốt cho mùa vụ người nông dân tưới tiêu Nhiều cơng trình thủy lợi xây dựng kiên cố; nhiều cơng trình cải tạo, nâng cấp theo hướng đại Hệ thống đê kè, đắp ngày vững 79 Khoa học kỹ thật công nghệ có vai trị lớn việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Với việc áp dụng thành tựu giúp cho chương trình, chủ trương Đảng huyện giành kết cao Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến luật hợp tác xã, thực tốt chủ trương đa dạng hóa loại hình hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất Củng cố hỗ trợ hợp tác xã có bước phát triển; thành lập hợp tác xã vận tải; hợp tác xã kinh doanh dịch vụ tổng hợp, thương mại, hợp tác xã giới hóa tạo điều kiện giúp đỡ nơng dân trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nhu cầu sinh hoạt Đội ngũ cán kinh tế nông nghiệp họ người có trình độ chun mơn, đào tạo bản, người trẻ, động, có tâm huyết với nghề nghiệp, quan tâm đến q trình sản xuất nơng nghiệp nơng dân Đội ngũ cán quan tâm đến giống, kỹ thuật, loại phân bón hướng dẫn bà chăm sóc trồng vật nuôi Đội ngũ cán hướng dẫn nông dân deo trồng, cấy vụ, kỹ thuật chăm sóc trồng vật ni… họ khơng ngại khó, ngại khổ, bất chấp thời tiết nắng mưa, họ đồng với bà nông dân để hướng dẫn bà cách canh tác với mong muốn đem lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân Chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo hướng hàng hóa bền vững Việc ứng dụng kỹ thuật công nghệ vào sản xuất coi trọng, 100% giống lúa cấp hóa; 100% ngơ, đỗ tương trồng giống lai có suất cao; tỷ lệ đàn bò lai sind đạt 95% tổng đàn Đặc biệt công tác dồn điền đổi thửa, Đảng Thạch Thất đạo nhân dân tích cực tham gia, số diện tích dồn nhỏ thành to lên tới hàng nghìn ha, đạt 90,45%, tạo điều kiện cho huyện đẩy mạnh giới hóa sản xuất, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi Ruộng đồng Thạch Thất bớt manh mún, phân tán Mỗi hộ nơng dân cịn từ 1-2 , thuận lợi cho việc thực giới hóa nơng nghiệp Từ kết trình dồn điền đổi mà Huyện ủy quy hoạch hình thành nhiều vùng sản xuất chuyên canh tập trung Do tạo 80 cánh đồng mẫu lớn như: trồng hoa, rau an tồn, long đỏ, trồng lúa vùng chăn ni xa khu dân cư… Về đào tạo nghề giải việc làm Chỉ tính riêng bốn năm gần Huyện ủy phối hợp với hội nông dân, tổ chức 186 lớp dạy nghề, nhân cấy nghề cho lao động nông thôn mở rộng, thu hút 6.300 học viên tham gia Tỷ lệ lao động qua đào tạo không ngừng tăng, từ 28,8% (năm 2010) lên 36% (năm 2015) Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tiếp tục đầu tư, phát triển: chương trình, đề án cơng tác Huyện ủy lĩnh vực phát triển kinh tế triển khai thực hiệu quả, từ cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện tiếp tục phát triển ổn định Tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng năm 2015, đạt 8.522,598 tỷ đồng; tăng trưởng bình quân 12,3%; 1294 doanh nghiệp hộ gia đình có mặt sản xuất ổn định; thu hút nhiều doanh nghiệp vào đầu tư với số vốn lớn, giải việc làm cho hàng ngàn lao động địa phương, số doanh nghiệp vượt qua khó khăn chiếm lĩnh thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển Thương mại , dịch vụ, du lịch: tổng giá trị thương mại, dịch vụ, du lịch năm 2015 đạt 2584,656 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân 15%/năm Căn quy hoạch chung huyện quy hoạch xây dựng nông thôn mới, năm năm qua đầu tư cải tạo, nâng cấp xây dựng bảy chợ mới, hình thành nhiều khu vực kinh doanh thương mại, làng nghề, đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa, phục vụ nhu cầu nhân dân huyện huyện lân cận Hoạt động xúc tiến đầu tư, trao đổi thương mại doanh nghiệp địa bàn có bước phát triển mới, có chiến lược kinh doanh tiếp cận thị trường đắn; nhiều doanh nghiệp địa bàn mở rộng hợp tác với doanh nghiệp nước để xất khẩu, nhập nguyên, nhiên vật liệu, mở sở sản xuất, chế biến sản phẩm Lào, Châu Phi, hàng năm nhập 360000 thép, 110.000m3 gỗ tự nhiên, 40.000m3 gỗ công nghiệp từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Indonexia, châu 81 phi,nhiều doanh nghiệp trở thành đầu mối nhập cung cấp nguyên vật liệu cho doanh nghiệp tồn phía Bắc Dịch vụ, du lịch có bước phát triển mới, hình thành số khu vực ẩm thực tập trung, số khu nghỉ dưỡng Hòa Lạc, Phùng Xá; hoạt động lễ hội trì tạo tiền đề cho phát triển du lịch, lễ hôi chùa Tây Phương, tham quan du lịch làng nghề truyền thống; lượng khách du lịc tăng nhanh năm thu hút 67.000 lượt khách du lịch, có 5000 lượt khách quốc tế Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, chống gian lận thương mại hàng giả, hàng chất lượng, tổ chức chương trình bán hàng lưu động, hàng bình ổn giá nơng thơn xã miền núi, đảm bảo cung cấp đủ hàng hóa chất lượng bình ổn giá cho người tiêu dùng Các làng nghề: tiếp tục trì phát triển mạnh; đến tồn huyện có 10 làng công nhận làng nghề truyền thống, làng nghề tập trung vào hai ngành nghề sản xuất khí chế biến lâm sản, sản xuất đồ gỗ trang trí nội thất làm nhà cổ truyền có uy tín nước; với 13.731 hộ sản xuất, thu hút 36.618 lao động, chiếm khoảng 75% giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp Tồn huyện có 925 doanh nghiệp, hợp tác xã 21.500 hộ sản xuất kinh doanh lĩnh vực công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp hoạt động có hiệu quả; huyện trọng công tác tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu sản phẩm làng nghề thông qua hội chợ, triển lãm… làng nghề truyền thống, xây dựng nhãn hiệu sản phẩm, hỗ trợ xây dựng thương hiệu, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp, hộ sản xuất vay vốn đầu tư máy móc, mở rộng sản xuất, thực sách miễn, giảm thuế Thực tốt cơng tác tài – ngân hàng, góp phần hỗ trợ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội: công tác thu, chi ngân sách tập trung lãnh đạo, đạo sâu sát, liệt; khai thác hiệu nguồn thu cụm công nghiệp, xã làng nghề Ngoài khoản thu Trung ương, Thành phố đố với doanh nghiệp địa bàn huyện, thu ngân sách Nhà nước địa bàn huyện tăng bình quân 6,2%/năm, đến năm 2015 ước đạt 121 tỷ đồng 82 (tăng 19% so năm 2010); biện pháp quản lý thuế, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ chi ngân sách tiết kiệm, hiệu Các ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân hoạt động ổn định có bước phát triển; tỉ lệ nợ xấu ngân hàng sách xã hội ln mức thấp; mười quỹ tín dụng nhân dân xã phát huy hiệu việc đáp ứng nhu cầu gửi tiền vay vốn phát triển sản xuất Các giải pháp để tháo gỡ khó khăn hoạt động tín dụng, bảo đảm mức tăng trưởng tăng cường Đến năm 2015, tổng nguồn vốn huy động ngân hàng phục vụ sách xã hội ước đạt 1.856 tỉ đồng, tổng dư nợ ước đạt 1.825 tỉ đồng; tổng nguồn vốn huy động ngân hàng thương mại ước đạt 525 tỉ đồng, tổng dư nợ ước đạt 1.260 tỉ đồng; tổng nguồn vốn huy động mười quỹ tín dụng ước đạt 332,5 tỉ đồng, tổng dư nợ ước đạt 258,5 tỉ đồng, tỉ lên nợ xấu quỹ tín dụng mức thấp, số quỹ tín dụng khơng có nợ xấu xã: Thạch Hòa, Đại Đồng, Canh Nậu, Lại Thượng, thị trấn Liên Quan Đời sống nhân dân cải thiện nâng cao, thu nhập bình quân đầu người/năm ổn định phát triển; năm 2015 thu nhập bình qn đạt 35 triệu/người/năm; nơng thơn khơng cịn dột nát, đa số hộ nơng dân có nhà kiên cố, khang trang, đẹp; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân năm 2,2 đến 2,5%; tỷ lệ hộ dân nông thôn dùng nước hợp vệ sinh đạt 90%, xã Hữu Bằng, Đại Đồng dùng hệ thống cấp nước tập trung, lại nhân dân dùng nước giếng đào, giếng khoan; công tác y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân có nhiều tiến bộ, chất lượng khám chữa bệnh bước đầu nâng cao Nguyên nhân thành tựu đạt Một : Có đường lối đắn Đảng, đặc biệt việc điều chỉnh, mở rộng địa giới hành Thủ đô Hà Nội (01/8/2008) mở triển vọng lớn để Thạch Thất phát triển toàn diện, hiệu bền vững Cùng với quan tâm, đạo sát Thành ủy Hà Nội cấp sở, ban ngành, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân huyện Thạch Thất thực tốt nhiệm vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Bên cạnh đó, Đảng huyện Thạch Thất đánh giá vị trí, vai trị nơng nghiệp kinh tế nơng thơn 83 tiến trình phát triển kinh tế xã hội; chọn vấn đề có tính chiến lược cho giai đoạn, từ xây dựng thành đề án tập trung đầu tư, đạo, thống có trọng tâm, trọng điểm hướng tới mục tiêu chung Hai là, Phịng kinh tế nơng nghiệp Hội nơng dân huyện Thạch Thất ý sát sao, đạo đổi nội dung phương pháp hoạt động, đẩy mạnh hoạt động sản xuất, xóa đói, giảm nghèo Cùng với phịng nơng nghiệp mở nhiều lớp tập huấn kỹ thuật cho người nông dân, đẩy mạnh cơng tác tun truyền nhiều hình thức cho nơng dân thực Các chương trình ban đầu thí điểm số địa phương, sau triển khai rộng toàn huyện, tạo nên tin cậy nơng dân khích lệ người nơng dân hăng hái tham gia thực Ba là, Đảng huyện Thạch Thất xác định cấu kinh tế, cấu trồng phù hợp với địa phương có đặc trưng địa hình riêng Trong trình lãnh đạo, Đảng huyện đạo địa phương đầu tư mạnh vào lĩnh vực chuyển dịch cấu trồng, vật ni; tích cực mạnh dạn đưa loại giống vào thử nghiệm sản xuất diện rộng Vì loại trồng, vật nuôi đa dạng phong phú; loại trồng vật nuôi suất thấp dần thay loại trồng vật ni có suất cao, thu nhập cho hộ nông dân ngày tăng trước Bốn là, có thành tựu phần khơng nhỏ tác động ngành kinh tế khác, đặc biệt ngành công nghiệp giao thông vận tải dịch vụ Cùng với tinh thần lao động cần cù, sáng tạo ý chí vươn lên phát triển kinh tế hộ nông dân góp phần vào thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp, nông thôn Hơn hết nguồn lao động nông nghiệp huyện Thạch Thất không ngừng nâng cao Người nơng dân làm chủ quy trình trình sản xuất họ người học hỏi trau dồi kiến thức nơng nghiệp Để có thành tựu đây, phần Thạch Thất huyện có vị trí địa lý thuận lợi, thúc đẩy hoạt động giao lưu, trao đổi 84 tiêu thụ hàng hóa, thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng sở hạ tầng nông thôn, tiếp cận nhanh chóng tiến khoa học kỹ thuật, đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp 3.1.2 Về hạn chế Thứ nhất, Đảng huyện Thạch Thất chậm trễ q trình đạo giải khó khăn, trở ngại; mức độ đảm bảo chưa cao cho sản xuất thiên tai Hệ thống đê điều nhiều đoạn chưa đảm bảo, tiềm ẩn hậu khó lường có thiên tai xảy Một số đoạn kênh mương xã tác động thiên tai bị phá hủy, việc xây dựng lại đoạn kênh mương bị lũ quét chậm trễ ảnh hưởng đến việc sản xuất nông nghiệp người dân huyện Một số hộ dân cư vi phạm đê điều chưa giải triệt để Các cơng trình thủy lợi chưa phát huy hết khả vốn có, huyện có số cơng trình thủy lợi lớn đập Đồng Mô hiệu xuất sử dụng chưa cao, lấy nước sản xuất vụ đông xuân phục vụ tưới tiêu cho vụ đơng xn Vấn đề quy hoạch đất đai cịn nhiều bất cập trước phát triển trình chuyển dịch cấu kinh tế, đất nông nghiệp với đất dịch vụ Thứ hai, công tác tuyên truyền vận động quần chúng hiệu chưa cao, số sở, cán đảng viên chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa vai trị cơng tác dồn điền đổi Công tác dồn điền đổi khâu quan trọng trình phát triển KTNN xây dựng nông thôn Khâu mấu chốt trình chuyển đổi cấu trồng, vật ni, chuyển đổi mơ hình sản xuất q trình dồn nhỏ thành lớn Trong trình thực chương trình, nhiều đơn vị, cán chưa thật nhiệt tình với cơng tác, lực cịn hạn chế, có tượng tư lợi; việc tổ chức tuyên truyền, vận động người dân hạn chế Người dân chưa nhận thấy lợi ích việc dồn điền đổi nên không tha thiết, cịn hờ hững Thậm chí, số nơi cán chưa gương mẫu, tranh thủ dồn điền đổi lồng ghép lợi ích cá nhân, gia đình, 85 gây bất bình dư luận, khiến người dân hiểu sai sách Đảng Nhà nước công tác kiểm tra đôn đốc chưa thường xuyên, nhiều Nghị Đảng nhiều nơi chưa thực đến nơi đến chốn Vì nhiều địa phương Đảng không kiểm tra, giám sát, sát đạo HTX điều hành hoạt động mang chức năng, nhiệm vụ, dẫn đến tình trạng bất bình người nơng dân với quyền địa phương vấn đề dịch vụ phí dịch vụ Một số HTX không thực theo tinh thần Quyết định số 01/QĐ-UBND ngày 11-1-2010 UBND TP Hà Nội mức thu phí dịch vụ Quyết định số 36 (điều 7) ngày 10-9-2013 UBND TP Hà Nội “miễn thủy lợi phí diện tích đất nơng nghiệp hạn mức giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân ”; không công khai, minh bạch công tác quản lý, thu chi tài Bên cạnh đó, số Đảng địa phương chưa cấp phát giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho hộ nông dân, chưa bồi thường cho hộ dân triển khai số dự án đất nông nghiệp giải phóng mặt Điều làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình hình sản xuất, đến thời vụ suất lao động người dân; ảnh hưởng đến uy tín quyền địa phương Vấn đề việc làm chưa giải triệt để Số lao động nơng nhàn, lao động theo thời vụ cịn cao Nhiều lao động trẻ tuổi Thành phố làm thuê, làm ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống kinh tế, văn hóa khơng riêng Thạch Thất mà toàn xã hội Chưa tập trung, đẩy mạnh nâng cao chất lượng nguồn lao động nơng nghiệp Số lao động có trình độ đại học nông nghiệp (chăn nuôi, thú y, trồng trọt, thủy sản ) tham gia trực tiếp trang trại, hộ nơng dân cịn Những mặt trái kinh tế thị trường trình CNH, HĐH nhiều tiêu cực, ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp kinh tế nơng thơn Chưa có sách thu hút nguồn nhân lực có trình độ trở phục vụ cho quê hương Chính vấn đề giải việc làm địa bàn huyện chưa giải triệt để làm cho tệ nạn xã hội xuất ngày nhiều cờ bạc, nghiện hút, mại dâm, tai nạn giao thông ngày diễn biến phức tạp Việc mở khu công nghiệp thu hút 86 lực lượng lớn lao động từ địa phương khác tới gây nên khó khăn q trình quản lý an ninh trật tự khu dân cư Thứ ba, đội ngũ cán chuyên trách kinh tế nông nghiệp thiếu chất lượng chưa đáp ứng tốt yêu cầu Đội ngũ cán kinh tế nông nghiệp huyện có trình độ, trẻ, động, có tâm huyết với nghề, khơng ngại khó, ngại khổ… nhiên đội ngũ cán nông nghiệp sở họ trẻ, động, nhiệt tình phong trào… họ chưa đào tạo qua trường lớp Họ làm việc theo kinh nghiệm nên mặt kỹ thuật hướng dẫn bà sản xuất nông nghiệp sở chưa đem lại kết tốt Đội ngũ cán sở người trực tiếp gần dân nên hiệu kinh tế nông nghiệp có mong muốn khơng, phần phụ thuộc vào đội ngũ cán sở Chính cần phải đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức cho đội ngũ cán sở học tập để có tri thức nâng cao trình độ chăn ni trồng trọt Kinh tế đạt mức tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm huyện, phát triển chưa bền vững, nhìn chung sản xuất huyện cịn mang tính nhỏ lẻ, phân tán, sức cạnh tranh thấp, chưa vững chắc, chưa khai thác hết tiềm lợi để phát triển Chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm, cơng tác quy hoạch xây dựng, đầu tư sở hạ tầng cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề chưa đầu tư mức, hoạt động tín dụng ngân hàng đáp ứng cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp, hội sản xuất, chưa trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề nên ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp hộ sản xuất Sản xuất nông nghiệp huyện có bước chuyển dịch phát triển với quy mô nhỏ lẻ, manh mún; chất lượng nơng sản hiệu sản xuất cịn hạn chế; chuyển đổi cấu giống trồng vật ni cịn chậm Việc xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường tiêu thụ nông, lâm sản hàng hóa chưa quan tâm mức, sản phẩm têu thụ chủ 87 yếu dạng thô chưa qua chế biến nên hiệu sức cạnh tranh hàng hóa, nơng sản giá trị cịn thấp Cơng tác xây dựng quy hoạch, quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng chậm hạn chế Hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đầu tư chưa đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện phục vụ phát triển sản xuất yếu gặp nhiều khó khăn, mơi trường khu vực nơng thơn cịn nhiễm, làng nghề khu vực dân cư Quản lý đất đai số xã, thị trấn yếu, dẫn tới tình trạng lấn chiếm, sử dụng sai mục đích diễn era số xã, thị trấn An ninh trị trật tự an tồn xã hội số địa phương tiềm ẩn yếu tố ổn định, có nơi cịn diễn biến phức tạp Những hạn chế có nhiều nguyên nhân Một số nguyên nhân sau: Thứ là, nguồn nhân lực lao động trực tiếp nơng nghiệp cịn hạn chế chất lượng Người nơng dân cịn hạn chế việc tiếp thu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, lực lượng cán khoa học kỹ thuật trực tiếp tham gia đạo sản xuất hướng dẫn nơng dân cịn thấp Gía nơng sản thường bấp bênh, bất lợi cho người lao động Chưa có sách giá lâu dài nơng sản cho người nông dân, chưa đề chiến lược thị trường Bên cạnh khâu dịch vụ cần cho phát triển nơng nghiệp hàng hóa cơng nghiệp chế biến, dịch vụ kỹ thuật chậm phát triển Ngồi ra, ý thức sản xuất người nơng dân mang tính thức thời, mặt hàng nơng sản cao tập trung, trọng sản xuất Ngược lại, giá thành giảm tuyệt đại đa số nơng dân ngừng sản xuất Điều gây ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư Vì doanh nghiệp đầu tư vào vào lĩnh vực Thứ hai, số cấp ủy từ huyện đến sở q trình đạo cịn thiếu khoa học, lúng túng, chưa trọng tâm, trọng điểm kiên Một số cán lãnh đạo chưa phát huy hết vai trị vị trí mình; bên cạnh số hạn chế lực, ý thức phê tự phê bình chưa cao; chưa tích cực 88 học hỏi kinh nghiệm, rèn luyện nên chưa thể tính tiên phong, gương mẫu Một số cán làm việc cịn quan liêu, hành chính, chưa xóa bỏ thói quen làm việc cũ, áp dụng phong cách làm việc chậm Thứ ba, nguyên nhân khách quan thiên tai nhiều năm làm thiệt hại nặng nề kinh tế nông nghiệp huyện Hậu để lại đợt dịch bệnh triền miên, gây tổn thất tới hàng trăm triệu đồng cho số hộ nơng dân Khó khăn nguồn vốn có giới hạn, kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế, suất lao động, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm yếu 3.2 Một số kinh nghiệm Trong năm từ 2008 đến năm 2015, Đảng huyện Thạch Thất vận dụng đắn, sáng suốt kịp thời chủ trương, đường lối Đảng để lãnh đạo, đạo kinh tế nơng nghiệp huyện có bước tiến đáng kể, tạo điều kiện góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Từ ưu điểm hạn chế trình lãnh đạo phát triển KTNN Đảng huyện Thạch Thất đây, rút học kinh nghiệm sau: 3.2.1 Luôn quán triệt sâu sắc chủ trương Đảng, tính đến yếu tố thực tiễn để xây dựng chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp phù hợp với đặc điểm địa phương yêu cầu giai đoạn Đảng cộng sản Việt Nam ln đánh giá vị trí vai trị KTNN Nền kinh tế nơng nghiệp định trực tiếp đến đời sống người, nông nghiệp ngành sản xuất trực tiếp lương thực thực phẩm nguyên liệu, phục vụ nhu cầu vật chất tất yếu người Vì chủ trương đường lối Đảng, nhiệm vụ phát triển kinh tế nông nghiệp đề cao, trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế nước nhà Trong trình lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế nông nghiệp, từ Đại hội VI đến nay, Đảng có chủ trương, sách kịp thời để thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn Đặc biệt đường lối đổi Đảng, cụ thể 89 Chỉ thị 100 Ban bí thư Trung ương Đảng khóa VI, Nghị 10 Bộ Chính trị, Nghị Trung ương khóa VII tiếp đến kỳ Đại hội, gần Đại hội IX năm 2001, Đại hội X năm 2006 Đại hội XI năm 2011 coi trọng nhiệm vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, đặc biệt quan tâm tới vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn Cùng với chủ trương, đường lối Đảng, Thành ủy Hà Nội luôn sát kịp thời lãnh đạo đạo, ban hành Nghị quyết, Chương trình phù hợp với thực tế nông nghiệp, nông thôn vùng ngoại thành Điển hình Chương trình 02 Thành ủy góp phần lớn vào q trình phát triển KTNN Thạch Thất nói riêng thành phố Hà Nội nói chung, thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thạch Thất vốn huyện nông nên Đảng huyện vận dụng sáng tạo quan điểm, chủ trương Đảng Thành ủy Hà Nội, đặt vấn đề phát triển KTNN lên hàng đầu, từ đưa chương trình, thị để phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, hiệu bền vững Để thực mục tiêu đề ra, phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, hiệu bền vững, Đảng huyện Thạch Thất luôn nâng cao hiệu công tác lãnh đạo phát triển kinh tế Cụ thể hóa cơng tác quản lý, Huyện ủy, UBND, HĐND huyện Thạch Thất vào tiềm năng, lợi khả phát triển kinh tế huyện, đạo chặt chẽ cấp, ngành, xã, thị trấn xây dựng tổ chức thực có hiệu chương trình, đề án phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng huyện Thạch Thất tiến hành cách mạng xanh nông nghiệp: chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ; phát triển vụ đơng; đưa giống có suất cao vào đồng ruộng; đẩy mạnh chăn ni trở thành ngành Đến 2015 Thạch Thất giải xong vấn đề lương thực cho nhân dân huyện mà trở thành vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm Thành phố 90 Được đồng thuận cấp quyền từ huyện đến sở đồng lịng, trí nhân dân, Đảng huyện Thạch Thất vượt qua khó khăn thiên tai, dịch bệnh, ảnh hưởng chế đẩy mạnh kinh tế nông nghiệp, đưa số ngành trở thành trọng điểm toàn Thành phố Với chủ trương, kế hoạch sáng tạo, linh hoạt kịp thời cần phải phát huy để đảm bảo cho nông nghiệp huyện Thạch Thất phát triển bền vững 3.2.2 Phải kịp thời, sáng tạo linh hoạt trình đề chủ trương tổ chức thực phát triển kinh tế nông nghiệp Thạch Thất vùng đất bán sơn địa, có đồng bằng, có chung du, có vùng nui, quy hoạch khu công nghệ cao nước nên huyện ủy, HĐND, UBND trọng khai thác mạnh địa phương để chuyển đổi cõ cấu trồng, vật nuôi, phát triển kinh tế trang trại, nâng cao hiệu canh tác cho ngýời dân Từ năm 2008 đến năm 2015, Đảng huyện Thạch Thất quan tâm, ln ln tìm tòi hướng nhằm khai thác triệt để lợi địa phương phát triển KTNN Về cấu giống cây, Đảng huyện trọng đổi giống lúa, đưa giống lúa suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất Với diện tích gần 10.000 đất nông nghiệp, lãnh đạo huyện kịp thời hướng dẫn, đạo sở lựa chọn giống lúa phù hợp với đặc điểm đất nông nghiệp địa hình địa phương Bên cạnh đó, huyện kịp thời có sách hỗ trợ vùng sản xuất lúa chất lượng cao có diện tích thu gọn vùng từ 20 trở lên Cùng với loại giống lúa mới, huyện ủy đạo số xã vùng núi đưa số giống ăn có giá trị kinh tế cao vào sản xuất để thay cho loại rau màu hiệu thấp, đưa long ruột đỏ trồng Để thúc đẩy phát triển mạnh mẽ nguồn lực xã hội, gắn kết thành phần kinh tế, tạo sóng đầu tư phát triển mới, Đảng ủy tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với quận, huyện bạn ngồi thành phố Đồng thời rà sốt, đánh giá có chế, giải pháp huy 91 động, khai thác hiệu tiềm năng, nguồn lực địa bàn, đặc biệt nguồn lực gắn với tài nguyên, đất đai, vốn, nguồn nhân lực Bên cạnh đó, HĐND, UBND ln nâng cao sử dụng hiệu vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước có nguồn gốc từ ngân sách, thực nguyên tắc đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, phát huy vai trị tác nhân kích thích, thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp từ khoản đầu tư vốn ngân sách có nguồn gốc ngân sách Đẩy mạnh xã hội hóa thu hút vốn đầu tư thành phố tập trung cho phát triển kinh tế nông nghiệp, đặc biệt lĩnh vực xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng nông thôn Đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân dự án thành phố phê duyệt nhằm phát huy hiệu sử dụng làm sở để thực dự án Trong trình lãnh đạo, đạo phát triển KTNN, Đảng Thạch Thất với Phòng kinh tế thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo quy định để hình thành vùng sản xuất tập trung, khắc phục tình trạng chuyển đổi manh mún, nhỏ lẻ, phân tán, tự phát theo kiểu tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa lớn, tập trung với hiệu kinh tế cao, bền vững, tiếp tục chuyển đổi giống hiệu sang sản xuất giống cây, có giá trị kinh tế cao Mở rộng sản xuất vụ đơng, nâng số diện tích đất canh tác với trồng có điều kiện thuận lợi thị trường Đồng thời, tích cực đưa loại giống ăn cho suất giá trị kinh tế cao thay loại rau màu hiệu thấp Đẩy mạnh thâm canh, tăng suất, đồng thời đưa nhanh giống lúa có chất lượng, giá trị cao vào sản xuất Nhân rộng “cánh đồng 60 triệu đồng” thôn, xã đạt giá trị sản xuất 60 triệu đồng trở lên ha/năm toàn diện tích canh tác Với việc vận dụng kỹ thuật lai tạo, Đảng huyện đạo đưa chăn ni thật trở thành ngành sản xuất Quy hoạch, xây dựng khu chăn nuôi tập trung; đẩy mạnh chăn nuôi trang trại, gia trại theo phương thức công nghiệp bán công nghiệp Tập trung phát triển vật ni mạnh điều kiện thuận lợi thị trường; tăng nhanh đàn lợn có tỷ lệ nạc cao, đàn bò lai Shind 92 3.2.3 Tăng cường công tác đào tạo lao động nông thôn, nâng cao cán chuyên trách nông nghiệp, thực tốt công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp tất cấp Hàng năm lãnh đạo Huyện ủy, UBND, phịng khuyến nơng huyện phải phố hợp quyền sở liên kết với trường đào tạo trồng trọt, chăn nuôi để mở lớp học ngắn ngày cho bà đội ngũ cán nông nghiệp sở họ có điều kiện học tấp để có chun mơn nơng nghiệp, có ngồi tri thức kinh nghiệm làm nơng nghiệp, họ có tri thức khoa học trồng trọt chăn nuôi để đem lại hiệu kinh tế cao Chính quyền địa phương thường xuyên mời chuyên gia trồng trọt, chăn nuôi để hướng dẫn bà cách làm, áp dụng trồng, vật nuôi vào sản xuất để đem lại hiệu kinh tế cao Đội ngũ cán chun trách nơng nghiệp ngồi việc cử họ học nâng cao trình độ chun mơn cử họ đến tỉnh, huyện tiêu biểu phát triển mạnh nông nghiệp để họ học hỏi kinh nghiệm địa phương khác truyền đạt lại cho bà nhân dân địa phương Đảng bộ, Huyện ủy không lãnh đạo thông qua việc đưa chủ trương, đường lối kinh tế nông nghiệp mà phải giám sát, đánh giá việc phát triển kinh tế nơng nghiệp địa phương phù hợp có hiệu kinh tế mong đợi chưa, đời sống nhân dân có phát triển với mơ hình kinh tế địa phương chưa để từ có đường lối đắn phù hợp 3.2.4 Đảng huyện Thạch Thất cần trọng phát triển nơng nghiệp gắn với đại hóa nơng thơn nâng cao đời sống nông dân Đồng thời với việc đề chủ trương, nghị nhằm phát triển KTNN, Đảng huyện Thạch Thất trọng gắn phát triển kinh tế với đại hóa nơng thơn nâng cao đời sống nông dân, tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, giao thông, thuỷ lợi, điện, trường học, trạm y tế; có nhiều sở giáo dục, y tế đạt chuẩn quốc gia Những kết từ đầu tư góp phần phát triển sản xuất 93 KTNN, cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân nông thôn 94 Tiểu kết chương Việt Nam nước có kinh tế nơng nghiệp làm chủ đạo, trình lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam coi trọng phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng huyện Thạch Thất vận dụng chủ trương Đảng vào thực tiễn địa phương, áp dụng linh hoạt Nghị quyết, Chương trình Đảng Thành ủy Hà Nội nên phát huy tiềm năng, lợi huyện, thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp phát triển Có thành tựu nỗ lực, cố gắng khơng cấp ủy Đảng mà cịn đồng thuận tồn hệ thống trị từ huyện đến sở trí tồn dân Để có đổi thay quê hương Thạch Thất, Đảng huyện làm tốt công tác tuyên truyền, đổi nhận thức đạo Luôn coi phát triển kinh tế nông nghiệp nhiệm vụ trọng tâm Kiên trì lãnh đạo, đạo tới cấp sở thực tốt Chương trình, kế hoạch đề đạt hiệu Tuy nhiên trình lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế nông nghiệp, Đảng huyện Thạch Thất gặp số hạn chế định, nhiều yếu tố tác động, ảnh hưởng Đảng huyện khắc phục đồng thời mở rộng, phát huy tính dân chủ cơng tác quản lý để tháo gỡ sai sót, rút học kinh nghiệm để ngành kinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng, phát triển bền vững Trong qúa trình lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế nông nghiệp năm 2008 – 2015, Đảng huyện Thạch Thất rút học kinh nghiệm quý báu, sở lý luận, thực tiễn để Đảng huyện tiếp tục lãnh đạo nhân dân phát triển KTNN theo hướng CNH- HĐH giai đoạn Bên cạnh thành tựu đạt được, tồn khó khăn yếu cần khắc phục Bước vào thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, địi hỏi đảng viên quần chúng nhân dân cần nâng cao ý thức trách nhiệm, cố gắng tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu để huyện trở thành huyện đầu Thành phố Hà Nội xây dựng nơng thơn mới, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Từ đến kỷ XXI Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại 95 KẾT LUẬN Xuất phát điểm kinh tế huyện Thạch Thất nông Bởi vậy, Đảng ủy UBND huyện xác định hướng đi, coi phát triển kinh tế nông nghiệp nhiệm vụ trọng tâm Từ năm 2008, mốc thời gian đánh dấu bước ngoặt lịch sử phát triển Thành phố Hà Nội nói chung huyện Thạch Thất nói riêng, mốc huyện Thạch Thất trở thành phận Thủ đô sau Nghị số 15/2008/NQ-QH12, ngày 29 – – 2008 Quốc hội Về điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh liên quan, đến năm 2015, đạo trực tiếp Thành ủy với Chương trình, Nghị đắn, phù hợp Thạch Thất có chuyển biến rõ rệt Đặc biệt Đảng huyện vận dụng sáng tạo chủ trương, Nghị Đảng Thành ủy, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa, nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vai trị quan trọng ổn định phát triển kinh tế - xã hội huyện Thạch Thất - huyện tài ngun, khống sản khơng nhiều; cơng nghiệp, dịch vụ phát triển với nguồn lao động dồi diện tích đất nơng nghiệp huyện tài sản quý báu, sở vững để Thạch Thất lên phát triển Dưới đạo trực tiếp Đảng bộ, Thạch Thất chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo hướng tích cực, tăng chăn ni, giảm trồng trọt, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào nông nghiệp để nâng cao hiệu sản xuất; kết hợp việc khôi phục ngành nghề truyền thống phát triển nghề mới; đặc biệt làng nghề truyền thống huyện khôi phục phát triển mạnh, số nghề truyền thống mang lại hiệu kinh tế cao nhân cấy rộng rãi làm cho mặt nơng thơn có nhiều đổi Những thành tựu góp phần quan trọng vào việc ổn định phát triển kinh tế - xã hội huyện Hệ thống trị nơng thơn củng cố, dân chủ mở rộng, vai trò người dân nâng lên, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội tăng cường, chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp theo hướng đại 96 Q trình Đảng huyện Thạch Thất lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2008 đến năm 2015 thể rõ nét thực trạng ngành kinh tế nông nghiệp huyện Những thành tựu to lớn ngành nông nghiệp huyện gần 10 năm qua khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng huyện việc vận dụng sáng tạo chủ trương đổi Đảng Nhà nước vào hoàn cảnh cụ thể địa phương Từ tạo bước chuyển KTNN huyện, góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế huyện nói riêng thành Hà Nội nói chung Những kết đạt ngành KTNN từ năm 2008 đến năm 2015 huyện Thạch Thất thể đường lối đắn Đảng, Nhà nước với chủ trương CNH, HĐH nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đảng huyện Thạch Thất biết phát huy cao độ nguồn lực vốn có: vị trí địa lý, tài ngun thiên nhiên, người, chủ trương đường lối – sách Đảng nhà nước; biết khai thác vận dụng thành tựu khoa học công nghệ bước chuyển từ kinh tế tự cung, tự cấp sang kinh tế thị trường hàng hóa Những thành tựu mà huyện đạt sản xuất nông nghiệp sở vững để Thạch Thất phấn đấu tiến lên trở thành huyện nông - công nghiệp kỷ kinh tế hội nhập Đứng trước kỷ nguyên hội nhập, đặc biệt từ Việt Nam gia nhập tổ chức WTO, vừa thời lớn thách thức lớn trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung kinh tế - xã hội huyện Thạch Thất nói riêng Những kết đạt ngành KTNN chứng tỏ trình lãnh đạo, đạo Đảng Thạch Thất đắn, phù hợp với nguyện vọng yêu cầu đông đảo quần chúng nhân dân Người dân Thạch Thất với truyền thống cần cù, chịu thương chịu khó người nơng dân Việt Nam, quan tâm, đạo, tận tình hướng dẫn cán cấp từ huyện tới sở, tinh thần lao động sản xuất người dân ngày phát huy cao độ Các chủ trương, biện pháp Đảng huyện KTNN phù hợp với lòng dân biến thành lực lượng vật chất to lớn thúc đẩy KTNN huyện 97 phát triển Để kinh tế huyện phát triển mạnh tương lai cần phải thường xuyên chăm lo xây dựng Đảng huyện sạch, vững mạnh để hoàn thành tốt vai trò lãnh đạo địa phương; phải xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phù hợp với đặc điểm địa phương; phải trọng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh tổng hợp giai cấp, tầng lớp nhân dân việc thực nhiệm vụ trị địa phương; Đảng cấp phải đặc biệt coi trọng lãnh đạo ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất Nhận thức vị trí, vai trị quan trọng KTNN địa bàn huyện Đảng huyện đạo, điều hành nhân dân sản xuất nông nghiệp để giúp nông nghiệp huyện Thạch Thất không đảm bảo nguồn lương thực – thực phẩm địa bàn huyện mà phục vụ nhu cầu số địa bàn lân cận, đặc biệt khu vực nội thành Hà Nội Nơng nghiệp, nơng thơn cịn nơi cung cấp nguồn nguyên liêu cho ngành công nghiệp, dịch vụ thị trường thiếu đối ngành công nghiệp, dịch vụ; phát triển KTNN nông thôn tiền đề, sở cho ổn định kinh tế, trị xã hội huyện nên năm tới để KTNN huyện ngày phát triển Đảng huyện cần tiếp tục đề chủ trương, sách phù hợp; phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nông nghiệp, đẩy mạnh ướng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, gắn liền sản xuất nông nghiệp với chế biến sản phẩm nông nghiệp đặc biệt phát triển nông nghiệp để đem lại hiệu kinh tế cao, tăng cường đầu tư sở hạ tầng cho nông nghiệp, nông thôn; mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp không nước mà giới; phải có liên kết nhà nông, nhà khoa học doanh nghiệp, có KTNN đem lại hiệu kinh tế cao đời sống người dân, đặc biệt người nông dân cải thiện Bên cạnh thành tựu đạt trình lãnh đạo, đạo phát triển KTNN, Đảng huyện tồn số hạn chế chưa khai thác hết tiềm năng, mạnh huyện, suất lao động cịn thấp, chất lượng 98 lao động khơng đồng đều, sản xuất nơng nghiệp cịn nhỏ lẻ, phân tán gây khó khăn cho việc tổ chức thu mua chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, sức cạnh tranh thị trường cịn yếu Thu nhập bình qn người dân nơng thơn cịn thấp, chất lượng nguồn nhân lực có quan tâm, bồi dưỡng chưa cao Trong trình lãnh đạo, phát triển kinh tế tập thể chậm phát huy hiệu quả, hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp cịn mang tính hình thức, hầu hết cịn lúng túng việc lựa chọn phương án kinh doanh chế hạch toán phù hợp với yêu cầu kinh tế hàng hóa Điều vấn đề mà Đảng huyện Thạch Thất cần quan tâm, cố gắng khắc phục hạn chế đó, nhằm thúc đẩy KTNN phát triển, đưa kinh tế nông nghiệp trở thành mũi nhọn kinh tế huyện, đồng thời nâng cao mức sống người dân nông thôn 99 DANH MỤC TÀI LIỆU Ban Chấp hành Đảng huyện Thạch Thất (2005), Nghị Đại hội đảng huyện lần thứ XXI nhiệm kỳ 2005-2010, Nxb Chính trị- Hành Ban Chấp hành Đảng huyện Thạch Thất (2008), Chương trình số 02CTr/HU, việc thực Nghị số 26-NQ/TW hội nghị trung ương lần thứ khóa X nơng nghiệp nơng thơn, nơng dân, Văn phòng Huyện ủy Thạch Thất Ban Chấp hành Đảng huyện Thạch Thất (2011), Nghị Đại hội đảng huyện lần thứ XXII nhiệm kỳ 2011-2015, Nxb Chính trị- Hành Ban Chấp hành Đảng huyện Thạch Thất (2016) , Lịch sử Đảng huyện Thạch Thất 1930- 2015, Nxb Lý luận Chính trị Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội(2000), Lịc sử Đảng thành phố Hà Nội (1930 – 2000), Nxb Hà Nội Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội (2011), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XV nhiệm kỳ 2011-2015, Nxb Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2008), Nghị số 26NQ/TW nơng nghiệp, nông dân, nông thôn Ban Thường vụ Huyện ủy Thạch Thất (2008), Nghị số 04a - NQ/HU, phát triển giao thơng nơng thơn, Văn phịng Huyện ủy Thạch Thất Ban Thường vụ Huyện ủy Thạch Thất (2009), Nghị số 08 – NQ/ HU sản xuất vụ mùa năm 2009 sản xuất vụ đông năm 2009 – 2010, Văn phòng Huyện ủy Thạch Thất 10 Ban Thường vụ Huyện Thạch Thất (2009), Nghị số 09 – NQ/ HU đạo sản xuất vụ xuân năm 2010, Văn phòng Huyện ủy Thạch Thất 11 Ban Thường vụ huyện ủy Thạch Thất (2010), Kế hoạch số 39 - KH/HU kiểm tra công tác lãnh đạo, đạo thực chương trình phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa hiệu quả, bền vững Văn phòng Huyện ủy Thạch Thất 12 Ban Thường vụ Huyện ủy Thạch Thất (2010), Quyết định số 261-QĐ/HU kiểm tra công tác lãnh đạo, đạo thực chương trình phát triển 100 kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa hiệu quả, bền vững, Văn phòng Huyện ủy Thạch Thất 13 Ban Thường vụ Huyện ủy Thạch Thất (2010), Nghị số 13 – NQ/HU sản xuất vụ mùa năm 2010 chủ trương sản xuất vụ đông năm 2010 – 2011, Văn phòng Huyện ủy Thạch Thất 14 Ban Thường vụ Huyện uỷ Thạch Thất (2010), Nghị số 04-NQ/ HU đạo sản xuất vụ xuân năm 2011, Văn phòng Huyện ủy Thạch Thất 15 Ban Thường vụ Huyện ủy Thạch Thất (2010), Nghị số 05-NQ/HU xây dựng nơng thơn mới, Văn phịng Huyện ủy Thạch Thất 16 Ban Thường vụ Huyện ủy Thạch Thất (2011), Chương trình số 10CTr/HU đẩy mạnh phát triển kinh tế tồn diện, hiệu quả, bền vững, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống vật chất nhân dân, giai đoạn 2011- 2015,Văn phòng Huyện ủy Thạch Thất 17 Ban Thường vụ Huyện ủy Thạch Thất (2011), Nghị số 15-NQ/HU đạo sản xuất nông nghiệp năm 2012, Văn phòng Huyện ủy Thạch Thất 18 Ban Thường vụ Huyện ủy Thạch Thất (2012), Nghị số 20-NQ/HU thực dồn điền đổi nông nghiệp gắn với quy hoạch xây dựng nơng thơn mới, Văn phịng Huyện ủy Thạch Thất 19 Ban Thường vụ huyện ủy Thạch Thất (2012), Nghị số 23-NQ/HU mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2013, Văn phòng Huyện ủy Thạch Thất 20 Ban Thường vụ Huyện ủy Thạch Thất (2012), Nghị số 26 – NQ/ HU đạo sản xuất nông nghiệp năm 2013, Văn phòng Huyện ủy Thạch Thất 21 Ban Thường vụ huyện ủy Thạch Thất (2013), Báo cáo số 96-BC/HU thực chương trình 02-CTr/TU Thành ủy phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011-2015, Văn phòng Huyện ủy Thạch Thất 22 Ban Thường vụ Huyện ủy Thạch Thất (2013), Nghị số 35 – NQ/ HU đạo sản xuất nông nghiệp năm 2014, Văn phòng Huyện ủy Thạch Thất 101 23 Ban Thường vụ Huyện ủy Thạch Thất (2014), Nghị số 37 NQ/ HU sản xuất nông nghiệp năm 2015, Văn phòng Huyện ủy Thạch Thất 24 Ban Thường vụ huyện ủy Thạch Thất (2014), báo cáo sơ kết năm thực chương trình số 02- CTr/TU Thành ủy phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011- 2015, Văn phòng huyện ủy Thạch Thất 25 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Con đường cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 34 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Nông nghiệp nơng thơn đường cơng ngiệp hóa, đại hóa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 35 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Một số sách phát triển ngành nghề nơng thơn, viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 C Mác - Ănghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb trị quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê 38 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 61 tỉnh thành, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 39 Chính Phủ (2010), Nghị định 61/2010/NĐ-CP sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn, Văn phịng Chính phủ 40 Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật 41 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật 42 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia 43 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia 102 44 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia 45 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia 46 Hội đồng Nhân dân Huyện Thạch Thất (2009), Nghị số 08/2009/NQ- HĐND, ngày 7/7/2009, việc thực công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Thạch Thất đến năm 2010 năm tiếp theo, Văn phòng UBND, huyện Thạch Thất 47 Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Nghị số 03/2012/ NQ - HĐND ngày 05/4/2012 quy hoạch phát triển nông nghiệp Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Văn phòng HĐND Thành phố Hà Nội 48 Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội khóa XIV(2012), Nghị số 04/2012/NQ-HĐND ngày 05/4/2012, thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng nơng thơn giai đoạn 2012- 2016, Văn phịng HĐND Thành phố Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1946),Thư Chủ Tịch Hồ Chí Minh gửi điền chủ nơng gia ngày 14/4/1946 50 Hồ chí Minh (1996), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia 51 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia 52 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia 53 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia 54 Phòng thống kê huyện Thạch Thất (2008), Niên giám thống kê huyện Thạch Thất 2008, Phòng thống kê huyện Thạch Thất 55 Phòng thống kê huyện Thạch Thất (2010), Niên giám thống kê huyện Thạch Thất 2010, Phòng thống kê huyện Thạch Thất 56 Phòng thống kê huyện Thạch Thất (2011), Niên giám thống kê huyện Thạch Thất 2011, Phòng thống kê huyện Thạch Thất 57 Phòng thống kê huyện Thạch Thất (2012), Niên giám thống kê huyện Thạch Thất 2012, Phòng thống kê huyện Thạch Thất 103 58 Phòng thống kê huyện Thạch Thất (2013), Niên giám thống kê huyện Thạch Thất 2013, Phòng thống kê huyện Thạch Thất 59 Phòng thống kê huyện Thạch Thất (2014), Niên giám thống kê huyện Thạch Thất 2014, Phòng thống kê huyện Thạch Thất 60 Phòng thống kê huyện Thạch Thất (2015), Niên giám thống kê huyện Thạch Thất 2015 Phòng thống kê huyện Thạch Thất 61 Sở tài Hà Nội (2012), Văn số 4791/STC-NSQH ngày 12/10/2012 hướng dẫn thực sách khuyến khích dồn điền đổi thửa, xây dựng kiên cố đường giao thơng thơn xóm đạt chuẩn nơng thơn mới, Sở tài Hà Nội 62 Đặng Kim Sơn (2008), Nông thôn, nông dân, nông nghiệp Việt Nam – Hơm mai sau, Nxb Chính trị Quốc gia 63 Thành ủy Hà Nội (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XIV Đảng thành phố Hà Nội, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 64 Thành ủy Hà Nội, (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XV Đảng thành phố Hà Nội, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 65 Thành ủy Hà Nội (2011), Chương trình 02/CTr- TU, ngày 31/10/2011 phát triển nông nghiệp, xây dựng Nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011- 2015, Văn phịng Thành ủy Hà Nội 66 Thủ Tướng Chính phủ (2009), Quyết định Số19-NQ-CP ngày 08 – 05 2009 Chính phủ việc xác lập địa giới hành xã Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung thuộc huyện Thạch Thất, Văn phịng Chính phủ 67 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2010) Báo cáo số 165/ BC – UBND ngày 14/ 12/ 2010, kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, Văn phòng UBND huyện Thạch Thất 68 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2011), Báo cáo số 161/ BC – UBND ngày 05/ 12/ 2011, kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, văn phòng UBND huyện Thạch Thất 104 69 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2012), Kế hoạch số 79/KH-UBND, ngày 13/3/2012 thực công tác dồn điền đổi nông nghiệp gắn với quy hoạch xây dựng nơng thơn mới, Văn phịng UBDN Huyện Thạch Thất 70 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2012), Báo cáo số 205/ BC – UBND ngày 07/ 12/ 2012, kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2012; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2013, Văn phòng UBND huyện Thạch Thất 71 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 14/QĐUBND ngày 02/01/2013 quy hoạch phát triển làng nghề Thành phố Hà Nội đến năm 2020, Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội 72 Uỷ ban nhân dân huyện Thạch Thất (2014), Quyết định số 2370/QĐUBND, ngày 13/5/2014 kiện tồn ban đạo sản xuất nơng nghiệp năm 2014, Văn phòng UBDN huyện Thạch Thất 73 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất ( 2014), Quyết định số 2503/QĐUBND, ngày 23/5/2014 kiện tồn tồn tổ cơng tác đạo, đôn đốc, hướng dẫn việc thực dồn điền đổi nông nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn mới, Văn phịng UBDN huyện Thạch Thất 74 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2014), Báo cáo số 105/ BC – UBND ngày 05/ 06/ 2014, kết thực nhiệm vụ phát triển ki nh tế - xã hội, an ninh quốc phòng sáu tháng đầu năm; nhiệm vụ giải pháp sáu tháng cuối năm 2014,Văn phòng UBND huyện Thạch Thất 75 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2015), Báo cáo số 311/ BC – UBND ngày 04/ 12/ 2015, kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, văn phòng UBND huyện Thạch Thất 105 PHỤ LỤC Phụ lục Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 huyện Thạch Thất TT Tổng số Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng hàng năm khác 1.1.2 Đất trồng lâu năm 1.2 Đất lâm nghiệp có rừng Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 1.4 Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp 2.1 Đất Đất đô thị Đất nông thôn 2.2 Đất chuyên dùng Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp Đất quốc phòng, an ninh Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp Đất có mục đích cơng cộng 2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 2.6 Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng 3.1 Đất chưa sử dụng 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 3.3 Đất núi đá khơng có rừng Tổng số (ha) Cơ cấu % 18459.05 100.00 9296.31 50.36 6260.70 33.92 5584.84 30.26 5142.50 27.86 442.34 675.86 2753.94 1796.61 346.03 611.30 199.95 81.72 8478.61 1560.60 33.99 1526.61 6230.71 48.80 1504.85 2242.72 2.40 3.66 13.92 9.73 1.87 3.31 1.08 0.44 45.93 8.45 0.18 8.27 33.75 0.26 8.15 12.15 2434.34 16.28 111.19 524.34 35.49 684.13 195.86 488.28 13.19 0.09 0.60 2.84 0.19 3.71 1.06 2.65 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Thạch Thất năm 2015 [60; 2] Phụ lục Bảng giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành phân theo ngành kinh tế Năm Tổng số Trồng trọt 106 Chia Chăn nuôi Dịch vụ hoạt động khác 2011 2012 2013 2014 2015 1.308,872 1.577,199 1.821,655 1.392,586 2.541,506 Triệu đồng 606,073 630,811 718,726 748,062 825,665 859,366 901,023 422,825 707,298 1.762,256 71,988 110,403 136,624 68,739 71,952 Cơ cấu - % 2011 2012 2013 2014 2015 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 46.3 45.6 45.3 64.7 27.8 48.2 47.4 47.2 30.4 69.3 5.5 7.0 7.5 4.9 2.8 Nguồn: chi cục thống kê huyện Thạch Thất, năm 2015 [60; 62] 107 Phụ lục Bảng giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành phân theo loại hình ngành kinh tế Đơn vị tính: triệu đồng Tổng thể Phân theo loại hình kinh tế Tập thể Cá thể Tư nhân Phân theo ngành kinh tế Trồng trọt + Cây hàng năm Trong đó: + Lúa + Ngơ lương thực có hạt khác + Cây lâu năm Trong đó: Cây ăn Chăn ni Trong đó: + Trâu, bị + Lợn + Chăn ni gia cầm Dịch vụ nông nghiệp + Dịch vụ trồng trọt + Dịch vụ chăn nuôi + Dịch vụ sau thu hoạch Săn bắt, đánh bẫy dịch vụ có liên quan Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1.253,219 1.431,570 1.198,314 1.392,586 2.541,506 1.198,314 1.392,586 2541500 11,487 12,354 1.186,826 1.380,232 2.541,506 1.198,314 1.392,586 2.541,500 522,541 439,870 270,210 13.574 901,023 729,996 361,815 16,530 707,298 507,590 362,871 16,858 82,677 76,249 593,651 41,660 318,552 213,212 82,115 79,470 2.645 0 171,027 162,403 422,825 8,511 42,728 300,642 68,739 68,739 199,707 147,605 1.762,256 8,541 769,732 676,573 71,952 69,194 2758 Nguồn: chi cục thống kê huyện Thạch Thất, năm 2015 [60; 63] MÔ HÌNH TRỒNG HOA LY XÃ ĐẠI ĐỒNG- H THẠCH THẤT 108 Nguồn: trang điện tử ThachThat.gov.com MƠ HÌNH TRỒNG THANH LONG RUỘT ĐỎ XÃ YÊN BÌNH- H.THẠCH THẤT Nguồn: trang điện tử ThachThat.gov.com 109 MƠ HÌNH TRỒNG ĐU ĐỦ XÃ DỊ NẬU- H.THẠCH THẤT Nguồn: tác giả chụp MÔ HÌNH GIEO MẠ KHAY HUYỆN THẠCH THẤT Ngu ồn: trang điện tử ThachThat.gov.com 110 LÃNH ĐẠO HUYỆN THẠCH THẤT KIỂM TRA MƠ HÌNH CẤY LÚA MẠ KHAY TẠI XÃ HƯƠNG NGẢI- H.THẠCH THẤT Nguồn: trang điện tử ThachThat.gov.com CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN TẠI XÃ DỊ NẬU- H THẠCH THẤT Nguồn: trang điện tử ThachThat.gov.com 111 MƠ HÌNH CHĂN LỢN SẠCH Ở YÊN BÌNH – THẠCH THẤT Nguồn: trang điện tử kinhtedothi.com MÁY SẤY THÓC CỦA HTX HƯƠNG NGẢI-H.THẠCH THẤT Nguồn: trang điện tử kinhtedothi.com 112 ĐƯỜNG XÃ HỘI HÓA TẠI TRÚC VOI- ĐỒNG TRÚC THẠCH THẤT Nguồn: trang điện tử ThachThat.gov.com 113 ... trương đạo Đảng huyện Thạch Thất phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2008 đến năm 2010 Chương Đảng huyện Thạch Thất lãnh đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2011 đến năm 2015 Chương... (Thành phố Hà Nội) việc phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương từ năm 2008 đến năm 2015 - Dựng lại tranh phát triển kinh tế nông nghiệp lãnh đạo của Đảng huyện Thạch Thất (Thành phố Hà Nội) qua... đến lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng huyện Thạch Thất trước năm 2008 - Hệ thống hóa chủ trương, sách, biện pháp mà Đảng huyện Thạch Thất (Thành phố Hà Nội) thực để lãnh đạo, đạo phát

Ngày đăng: 07/05/2020, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w