1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”

177 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Chương Trình Nâng Cao Nhận Thức Về Sức Khỏe Sinh Sản Cho Học Sinh
Tác giả Chu Thị Bích Ngọc
Người hướng dẫn TS. Hoàng Gia Trang
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tham vấn học đường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHU THỊ BÍCH NGỌC XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH (Nghiên cứu trường hợp trường THCS Lại Thượng, xã Lại Thượng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ THAM VẤN HỌC ĐƢỜNG HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHU THỊ BÍCH NGỌC XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH (Nghiên cứu trường hợp trường THCS Lại Thượng, xã Lại Thượng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ THAM VẤN HỌC ĐƢỜNG CHUYÊN NGÀNH: THAM VẤN HỌC ĐƢỜNG Mã số: Thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Gia Trang HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết em xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Khoa học Giáo dục tồn thể thầy giảng dạy nhiệt tình, tâm huyết giúp em có nhiều kiến thức, kỹ q báu vận dụng để hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, em biết ơn TS Hồng Gia Trang tận tình hướng dẫn em việc hoàn thiện luận văn trình học tập chuyên ngành Tham vấn học đường Đồng thời, em xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Trung học sở Lại Thượng tạo điều kiện hỗ trợ em trình khảo sát thực chương trình thực nghiệm Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, động viên hỗ trợ để em thực hồn thành nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm Học viên Chu Thị Bích Ngọc i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCS Bao cao su BPTT Biện pháp tránh thai HS Học sinh LTQĐTD Lây truyền qua đường tình dục SKSS Sức khỏe sinh sản SL Số lượng GD Giáo dục QHTD Quan hệ tình dục THCS Trung học sở STT 10 THPT Trung học phổ thông 11 TL Tỉ lệ (%) 12 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 13 VTN Vị thành niên ii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng SST 10 11 12 13 14 NỘI DUNG Bảng 2.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu bảng hỏi Bảng 3.1 Hiểu biết học sinh khái niệm sức khỏe sinh sản (tính theo tỉ lệ %) Bảng 3.2 Quan điểm học sinh lý nên QHTD tuổi vị thành niên Bảng 3.3 Quan điểm học sinh ảnh hưởng QHTD tuổi vị thành niên Bảng 3.4 Nhận thức học sinh biện pháp tránh bệnh lây nhiễm qua đường tình dục Bảng 3.5 Ý kiến học sinh cách xử lý bị mắc bệnh lây nhiễm qua đường tình dục Bảng 3.6 Mức độ hiểu biết học sinh số biện pháp tránh thai Bảng 3.7 Mức độ trao đổi thông tin kiến thức SKSS học sinh với số đối tượng Bảng 3.9 Đặc điểm khách thể nghiên cứu tham gia thực nghiệm Bảng 3.10 Nhận thức học sinh tham gia thực nghiệm khái niệm sức khỏe sinh sản Bảng 3.11 Nhận thức học sinh tham gia thực nghiệm mức độ quan trọng việc giáo dục sức khỏe sinh sản Bảng 3.12 Hiểu biết học sinh tham gia thực nghiệm dấu hiệu tuổi dậy nam giới Bảng 3.13 Hiểu biết học sinh tham gia thực nghiệm dấu hiệu tuổi dậy nữ giới Bảng 3.14 Quan điểm học sinh tham gia thực nghiệm ảnh iii hưởng QHTD tuổi vị thành niên Bảng 3.15 Quan điểm học sinh tham gia thực nghiệm khả 15 mắc bệnh lây nhiễm qua đường tình dục tuổi dậy Bảng 3.16 Quan điểm học sinh tham gia thực nghiệm cách xử 16 lý bị mắc bệnh lây nhiễm qua đường tình dục Bảng 3.17 Mức độ hiểu biết học sinh tham gia thực nghiệm 17 số biện pháp tránh thai (tính theo số lượng) Bảng 3.18 Quan điểm học sinh tham gia thực nghiệm tần suất 18 giảng dạy kiến thức sức khỏe sinh sản (tính theo số lượng) Bảng 3.19 Mối quan tâm học sinh tham gia thực nghiệm 19 nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản Biểu đồ SST NỘI DUNG Biểu đồ 3.1 Nhận thức học sinh mức độ quan trọng việc giáo dục sức khỏe sinh sản Biểu đồ 3.2 Hiểu biết học sinh dấu hiệu tuổi dậy nam giới Biểu đồ 3.3 Hiểu biết học sinh dấu hiệu tuổi dậy nữ giới Biểu đồ 3.4 Quan điểm học sinh quan hệ tình dục tuổi vị thành niên Biểu đồ 3.5 Nhận thức học sinh bệnh lây nhiễm qua đường tình dục Biểu đồ 3.6 Hiểu biết học sinh nguyên nhân dẫn đến bệnh lây nhiễm qua đường tình dục Biểu đồ 3.7 Quan điểm học sinh khả mắc bệnh lây nhiễm qua đường tình dục tuổi dậy Biểu đồ 3.8 Mức độ hiểu biết học sinh số biện pháp tránh iv thai 10 11 12 13 14 Biểu đồ 3.9 Mối quan tâm học sinh nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản Biểu đồ 3.10 Quan điểm học sinh tham gia thực nghiệm quan hệ tình dục tuổi vị thành niên Biểu đồ 3.11 Nhận thức học sinh tham gia thực nghiệm bệnh lây nhiễm qua đường tình dục Biểu đồ 3.12 Nhận thức học sinh tham gia thực nghiệm nguyên nhân dẫn đến bệnh lây nhiễm qua đường tình dục Biểu đồ 3.13 Nhận thức học sinh tham gia thực nghiệm biện pháp tránh bệnh lây nhiễm qua đường tình dục Biểu đồ 3.14 Mối quan tâm học sinh tham gia thực nghiệm nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thực nghiệm 6.4 Nhóm phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA HỌC SINH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 16 1.2.1.1 Khái niệm tuổi vị thành niên 16 1.2.1.2 Khái niệm Sức khỏe sinh sản 17 1.2.1.3 Khái niệm Xây dựng chương trình 18 1.2.1.4 Khái niệm Nhận thức 19 1.2.1.5 Đặc điểm lứa tuổi học sinh trung học sở 22 vi 1.2.1.6 Giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học sở 26 1.2.1.7 Khái niệm Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản cho học sinh 28 CHƢƠNG 31 TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đôi nét địa bàn khách thể nghiên cứu 31 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 31 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 32 2.2 Tổ chức nghiên cứu 32 2.2.1 Giai đoạn xây dựng khung lý thuyết 32 2.2.2 Giai đoạn xây dựng công cụ 33 2.2.3 Giai đoạn điều tra 34 2.2.4 Giai đoạn xử lý số liệu trước thực nghiệm 34 2.2.5 Giai đoạn xây dựng chương trình thực nghiệm 35 2.2.6 Giai đoạn tổ chức chương trình thực nghiệm 37 2.2.7 Giai đoạn nghiên cứu sau thực nghiệm 41 2.2.8 Giai đoạn xử lí số liệu sau thực nghiệm 41 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 41 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 42 2.3.3 Phương pháp vấn sâu 45 2.3.3.1 Phỏng vấn sâu ban đầu với cán bộ, giáo viên 45 2.3.3.2 Phỏng vấn sâu ban đầu với học sinh 45 2.3.3.3 Phỏng vấn sâu sau khảo sát lần đầu với học sinh 45 2.3.4 Phương pháp thực nghiệm 46 vii 2.3.5 Xử lý số liệu 47 CHƢƠNG 50 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Nhận thức học sinh trƣờng trung học sở Lại Thƣợng sức khỏe sinh sản 50 3.1.1 Nhận thức kiến thức sức khỏe sinh sản 50 3.1.1.1 Nhận thức khái niệm sức khỏe sinh sản 50 3.1.1.2 Nhận thức học sinh mức độ quan trọng việc giáo dục sức khỏe sinh sản 51 3.1.1.3 Nhận thức dấu hiệu tuổi dậy 53 3.1.2 Nhận thức học sinh vấn đề quan hệ tình dục 55 3.1.3 Nhận thức bệnh lây nhiễm qua đường tình dục 58 3.1.4 Nhận thức biện pháp tránh thai an toàn 63 3.1.5 Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản 65 3.2 Xây dựng chƣơng trình nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản cho học sinh 72 3.2.1 Quá trình xây dựng chương trình thực nghiệm 72 3.2.1.1 Quá trình xây dựng chương trình thực nghiệm 72 3.2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu tham gia thực nghiệm 73 3.2.2 Chương trình nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản cho học sinh 74 3.2.2.1 Căn xây dựng chương trình: 74 3.2.2.2 Chương trình nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản cho học sinh 79 3.3 Kết thực nghiệm chƣơng trình nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản cho học sinh 84 3.3.1 Nhận thức học sinh sau thực nghiệm kiến thức sức khỏe sinh sản 84 viii Bảo vệ phòng chống bệnh LTQĐTD kể HIV/AIDS An tồn, khơng có tác dụng phụ nội tiết Hiệu cao: 98% sử dụng Dễ sử dụng, có sẵn, mang theo người, chi phí rẻ Có thể sử dụng thời gian Tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục Tiện lợi muốn tránh thai tạm thời Nhược điểm Bao cao su bị rách, tuột tràn dịch trình quan hệ tình dục Cách sử dụng bao cao su nam Kiểm tra hạn sử dụng, nhãn hiệu, vết rách bao bì cao cao su trước sử dụng Xé vỏ bao cao su: Đẩy bao cao su góc xé nhẹ nhàng tay góc đối diện Khơng nên sử dụng kéo cắt nguy làm rách, thủng bao cao su cao Xử lý núm bao cao su: Nhẹ nhàng bóp phần núm bao cao su để đuổi hết khơng khí ngồi Việc giúp bao cao su không bị rách lúc quan hệ Đeo bao cao su: Đặt bao cao su lên phần đầu dương vật vuốt xuống nhẹ nhàng đến gốc dương vật Trùm kín tồn dương vật giúp bao cao su không bị ngược giao hợp, tránh nguy lây nhiễm đường tình dục Gỡ bao cao su khỏi dương vật: Dùng tay kéo nhẹ nhàng bao cao su khỏi dương vật cho tinh trùng khơng vương vãi ngồi Tồn q trình nên thực dương vật cịn cương cứng để thao tác dễ dàng Buộc bao cao su phần chứa tinh trùng vứt vào thùng rác Sử dụng bao cao su nữ Bao cao su nữ sản phẩm sản xuất từ nhựa mềm mỏng gọi Polyurethane Bao cao su nam dùng bao bên ngồi dường vật cịn bao cao su nữ sử dụng đặt âm đạo giúp ngăn ngừa tinh trùng di chuyển vào tử cung Bao cao su dành cho nữ thường có độ dài khoảng 17cm = 6.5 inch Khi sử dụng bao cao su cách giúp ngừa thai phịng ngừa bệnh lây lan qua đường tình dục HIV,… Bao cao su dành cho nữ đeo khoảng đồng hồ trước quan hệ tình dục Trong đó, bao cao su nam dùng trước bắt đầu quan hệ tình dục dùng khoảng thời gian đầu Ưu điểm Bao cao su nữ giúp chủ động tránh thai không ảnh hưởng đến hormone tự nhiên phụ nữ Họ mang trước quan hệ vài tiếng đồng hồ Bao cao su nữ không làm tổn thương niêm mạc âm đạo phòng ngừa phòng ngừa mang thai bệnh lây truyền qua đường tình dục Nhược điểm Cách sử dụng khó bao cao su nam Có thể tuột ngồi sử dụng chưa cách Vẫn gây kích ứng với số địa đặc biệt Với số người, làm giảm cảm giác hưng phấn Giá thành cao nhiều so với bao cao su nam Cách sử dụng bao cao su nữ Kiểm tra bao cao su: Kiểm tra hạn sử dụng để đảm bảo an toàn: Lấy bao cao su nữ khỏi bao bì nhẹ nhàng, cẩn thận không làm bao rách Chỉ nên dùng tay mà không dùng để cắn cẩn thận với móng tay dài đồ trang sức Bước lấy bao cao su khỏi bao bì quan trọng sơ suất nhỏ làm rách bao Khi đeo bao vào âm đạo bạn ngồi xổm, nằm đứng tư tạo thoải mái Bóp vịng nhỏ đầu bao cao su sau đặt vào âm đạo nơi sâu đảm bảo chúng không bị xoắn lại Phần đầu lại bao cao su bao phủ vùng xung quanh bên âm đạo Khi tiến hành quan hệ tình dục, cho dương vật vào bên bao cao su ý cho không làm bao bị lệch khiến dương vật tiếp xúc trực tiếp âm đạo Khi quan hệ tình dục xong, xoắn phần đầu bên ngồi để khơng làm tinh dịch tràn rút bao nhẹ nhàng khỏi âm đạo Tiếp theo, gói bao cao su lại vứt vào thùng rác Đặt vòng Hiện nay, nước ta sử dụng phổ biến loại vòng tránh thai: Vòng tránh thai chứa đồng vòng tránh thai chứa hormone nội tiết (hay gọi vòng tránh thai nội tiết) Hai loại vòng tránh thai có hình chữ T  Vịng tránh thai hình chữ T chứa đồng Là loại dụng cụ tử cung có hình dạng hình chữ T đặt vào tử cung để ngăn ngừa trình thụ tinh tinh trùng với trứng Đây loại vòng tránh thai sử dụng thơng dụng đặt vịng tránh thai Cơ chế hoạt động: Chất đồng gắn lên vòng tránh thai tác động lên enzym tham gia vào trình xâm nhập tinh trùng vào lớp niêm mạc tử cung, ngăn cản trình thụ thai Đồng thời, ion đồng giải phóng hàng ngày làm ảnh hưởng đến trình di chuyển tinh trùng thay đổi môi trường tử cung, khiến tinh trùng gặp trứng để làm tổ Ưu điểm Thời gian tác dụng vòng tránh thai chữ T tùy thuộc vào loại vòng Với vòng Tcu 380, hiệu tránh thai - 10 năm, với loại vòng Multiload hiệu - năm Ngoài tác dụng tránh thai, đặt vòng tránh thai chữ T giúp cải thiện tình trạng kinh nguyệt nhiều, giúp giảm tình trạng đau bụng kinh có khả hạn chế nguy bị viêm vòi trứng, đặt vòng tránh thai cách giúp quan hệ vợ chồng “thật” so với phương pháp tránh thai khác dùng bao cao su Nhược điểm Khi đặt vòng tránh thai, cảm thấy đau bụng, vướng víu, máu, tác động đến chu kỳ kinh nguyệt, thời gian kinh nguyệt dài hơn, máu nhiều hơn, đau bụng nhiều chu kỳ Một vài trường hợp có triệu chứng khí hư bất thường số lượng nhiều.hoặc có số tác dụng phụ gặp đau đầu, mụn trứng cá, đau lưng  Vòng tránh thai nội tiết Loại vịng có hình chữ T thay chứa đồng, chúng chứa hormone nội tiết, thường dùng loại Mirena Liletta Cơ chế hoạt động: Lượng hormone nội tiết giải phóng từ từ tử cung nhằm ngăn cản rụng trứng, đồng thời làm chất nhầy tử cung dày, đặc quánh tạo nên rào cản ngăn xâm nhập tinh trùng; đồng thời làm lớp niêm mạc tử cung mỏng ngăn cản trình thụ thai Ưu điểm Hiệu tránh thai cao đến 98 – 99%, thời gian tác dụng – năm Phần nội tiết từ vòng tránh thai tác động niêm mạc tử cung nên khơng gây ảnh hưởng đến tồn thể Đặt vịng tránh thai nội tiết, chu kỳ kinh nguyệt ổn định hơn, đau bụng hơn, lượng máu so với vịng tránh thai chứa đồng, khơng làm ảnh hưởng đến khả thụ thai sinh sản, lấy vòng lúc để mang thai, sinh nở có nhu cầu Ngồi tác dụng ngừa thai, vòng tránh thai nội tiết coi phương pháp điều trị hiệu trường hợp rong kinh liên quan đến nội tiết trường hợp rong kinh u xơ tử cung, hay lạc nội mạc tử cung Nhược điểm: Chi phí cao thời gian sử dụng ngắn so với vịng tránh thai chứa đồng Khơng có tác dụng nhanh chóng lượng hormone cần thời gian để giải phóng Do đó, sau đặt vịng nội tiết, cần sử dụng thêm biện pháp tránh thai khác: bao cao su, thuốc tránh thai… Một số người có tượng rối loạn kinh nguyệt, tăng cân, mụn, căng tức ngực, đau đầu, buồn nôn, tính khí thất thường… đặt vịng Sử dụng thuốc tránh thai  Thuốc tránh thai dạng phối hợp Thuốc tránh thai dạng phối hợp viên uống ngừa thai chứa hai hormone giới tính nữ Estrogen Progestin Cơ chế hoạt động thuốc giúp ngăn chặn rụng trứng, thay đổi niêm mạc tử cung tạo chất nhầy cản trở tinh trùng xâm nhập Ưu điểm Sử dụng dễ dàng, thuận tiện Nếu uống đặn dẫn, đảm bảo hiệu cao Nếu muốn có thai, cần ngừng sử dụng thời gian trứng rụng trở lại Hạn chế Vẫn bị nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục Uống hàng ngày Gây tác dụng phụ buồn nôn ói mửa; Rối loạn tiêu hóa co thắt dày, đầy hơi, tiêu chảy táo bón; Thay đổi vị giác, cảm giác ngon miệng; Xuất huyết chu kỳ kinh nguyệt; Thay đổi lượng máu kinh; Kích ứng âm đạo… Cách sử dụng: Tùy thuộc vào nhà sản xuất, thuốc tránh thai dạng phối hợp Estrogen Progestin có hoạt chất, liều lượng, cách sử dụng, lợi ích rủi ro khác Thông thường, phụ nữ cần uống thuốc ngừa thai nội tiết Estrogen Progestin lần ngày, gần kéo dài liên tục suốt chu kỳ kinh Có thể tham khảo sau: Vỉ 21 viên: Uống viên/ngày, liên tục vòng 21 ngày ngưng ngày Ngay sau bắt đầu dùng vỉ thuốc mới; Vỉ 28 viên: Uống viên/ngày theo thứ tự quy định vỉ thuốc Bắt đầu vỉ thuốc sau kết thúc vỉ thuốc trước Đa phần viên thuốc vỉ ngừa thai phối hợp 28 ngày có màu sắc khác để phân biệt viên chứa hàm lượng estrogen progestin với viên giả dược bổ sung folate khơng có tác dụng ngừa thai Ngồi ra, lưu ý quan trọng dùng thuốc tránh thai dạng phối hợp phải uống thuốc cố định ngày Cần thực theo dẫn bao bì cách nghiêm túc để đạt hiệu phòng ngừa cao  Thuốc tránh thai khẩn cấp Thuốc tránh thai khẩn cấp loại hình ngừa thai sử dụng phụ nữ có quan hệ tình dục khơng an tồn sử dụng phương pháp tránh ngừa thai bị thất bại Việc trị liệu thường dành riêng cho tình cụ thể phương pháp ngừa thai thông thường Trường hợp sử dụng khẩn cấp bao gồm bị hãm hiếp, bị rách trượt bao cao su quan hệ tình dục, thiếu hai nhiều viên thuốc tránh thai hàng ngày chu kỳ tránh thai tháng Ưu điểm Dễ sử dụng, khả tránh thai cao Hạn chế Uống gần thời điểm quan hệ có tác dụng cao Khơng sử dụng biện pháp tránh thai thường xuyên sử dụng nhiều tác dụng, có khả gây vô sinh Tác dụng phụ mạnh buồn nơn, chóng mặt, đau ngực, rong huyết, kinh nguyệt bất thường, cương ngực Vẫn bị lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục Cách sử dụng Cách uống thuốc tránh thai khẩn cấp loại viên: Loại có viên chứa Progestin Thuốc có cơng dụng ngăn ngừa di chuyển bên ống dẫn trứng, lớp niêm mạc tử cung dày lên tạo thành vật cản không cho tinh trùng đến gặp trứng có hội thụ thai Cách uống thuốc tránh thai khẩn cấp loại viên: Với loại thuốc tránh thai khẩn cấp có hai viên thành phần thuốc bao gồm Estrogen Progestin Sau quan hệ xong, sử dụng viên cách 12 uống viên cịn lại Thuốc tránh thai viên cho công dụng tốt nữ giới uống vòng 72 sau quan hệ Tính ngày chu kỳ kinh nguyệt Cách tính chu kỳ kinh nguyệt để tránh thai biện pháp cổ điển nhiều người áp dụng từ lâu, có hiệu cao thực cách Khả tránh thai: 75 - 80% Ưu điểm Dễ thực hiện, tiện lợi không tốn chi phí nào, khơng gây ảnh hưởng đến sức khỏe khả sinh sản bạn gái Nhược điểm Rủi ro cao địa người khác, phương pháp áp dụng thành công chu kỳ kinh nguyệt bạn gái đều, cần theo dõi kỳ kinh gần để biết chắn Xuất tinh âm đạo Xuất tinh ngồi âm đạo hay cịn gọi giao hợp ngắt qng, q trình mà việc giao hợp xảy bình thường, xuất tinh dương vật rút để phóng tinh bên âm đạo, dương vật xuất tinh xa âm đạo tốt Ưu điểm Đây biện pháp tránh thai tự nhiên, không cần phải kê đơn không cần dụng cụ tránh thai hết Luôn thực mà không tốn kém, không cần huấn luyện không gặp phải tác dụng phụ dùng thuốc tránh thai Nhược điểm - Tỷ lệ thất bại cao, hiệu thấp khoảng 60-70% - Biện pháp dễ gây áp lực tinh thần cho nam giới, khiến họ căng thẳng để chuẩn thời điểm rút dương vật - Biện pháp sử dụng thường xuyên khiến cho nam giới bị liệt dương mắc bệnh xuất tinh sớm Triệt sản nữ Đây phương pháp thai an tồn, đơn giản, thuận tiện có tác dụng vĩnh viễn Khả tránh thai: 100% Ưu điểm Đơn giản, cần thực lần có tác dụng vĩnh viễn Nhược điểm Khi muốn có lại tương lai khơng được, cần suy nghĩ thật kỹ trước định triệt sản Ngồi cịn có số rủi ro phẫu thuật Vẫn bị lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục Thắt ống dẫn tinh Đây phương pháp dùng thủ thuật can thiệp ngoại khoa để cắt bỏ đoạn ống dẫn tinh, sau dùng tác dụng nhiệt đốt điện laze để bít đầu ống dẫn tinh Khả tránh thai: 99% Ưu điểm Chỉ cần thực lần có tác dụng lâu dài Nếu muốn có tương lai phẫu thuật nối ống dẫn tinh Nhược điểm Lâu phát huy tác dụng, thông thường sau phẫu thuật số lượng tinh trùng giảm dần vịng tháng khơng hết hẳn nên thời gian cần biện pháp tránh thai khác hỗ trợ Vẫn bị lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục Miếng dán tránh thai Miếng dán tránh thai miếng dán có diện tích nhỏ có chứa loại hormone estrogen progesteron, phóng thích hoạt chất qua da vào máu, có tác dụng ngừa thai vòng tuần Khả tránh thai: 99% Ưu điểm Tiện dụng, dán vị trí thể trừ ngực Hiệu cao, không bị quên uống thuốc Nhược điểm Có thể gặp số tác dụng phụ căng ngực, nhức đầu, buồn nôn,… Những người bị bệnh tim mạch không sử dụng miếng dán Vẫn bị lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục Cấy tránh thai Đây cách tránh thai hiệu mẻ Việt Nam Hiện Việt Nam lưu hành loại que cấy implanon chứa estrogen Khả tránh thai: 99.95% Ưu điểm Chỉ có que cấy có tác dụng đến năm, có loại khác cịn có tác dụng lên đến - năm Sau ngưng sử dụng dễ dàng có thai trở lại Nhược điểm Trong tháng đầu sử dụng, kinh ngắn hay bị rong kinh, rong huyết chí khơng có kinh Ngồi cịn có số triệu chứng khác đau đầu, chóng mặt, buồn nơn Khơng có tác dụng phịng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục MODULE CÁC BỆNH LÂY NHIỄM QUA ĐƢỜNG TÌNH DỤC I MỤC TIÊU - Học sinh biết bệnh lây nhiễm qua đường tình dục - Học sinh biết tác nhân gây bệnh đường lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục - Học sinh nắm dấu hiệu, tác hại, nguyên tắc khám điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN, PHƢƠNG TIỆN II - Slide giảng - Tài liệu mang III PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC - Hỏi đáp trao phần thưởng - Trình chiếu slide - Phát tài liệu mang vào cuối IV NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi kiến thức tên bệnh lây nhiễm qua đường tình dục Mục tiêu - Học sinh liệt kê bệnh lây nhiễm qua đường tình dục - Học sinh biết bệnh lây nhiễm qua đường tình dục thường gặp Cách thức tiến hành Bƣớc 1: GV giới thiệu trò chơi kiến thức - GV chia học sinh thành hai đội tương ứng với hai bên hội trường - GV giới thiệu luật chơi, cách chơi - GV đưa yêu cầu: “Hãy kể tên bệnh lây nhiễm qua đường tình dục mà em biết” Bƣớc 2: Học sinh thảo luận cử đại diện trình bày Bƣớc 3: Nhận xét sau trò chơi - GV nhận xét kết đại diện hai đội - GV đưa câu trả lời bệnh lây nhiễm qua đường tình dục Bƣớc 4: GV trình chiếu thơng tin slide giảng, nhận xét đưa kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu tác nhân gây bệnh đường lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục Mục tiêu - Học sinh biết nguyên nhân đường lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục Cách thức tiến hành Bƣớc 1: GV dẫn dắt đưa câu hỏi - Có nguyên nhân dẫn đến lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục? - Có đường lây nhiễm nào? Bƣớc 2: HS đưa ý kiến trao đổi Bƣớc 3: GV nhận xét cung cấp thông tin qua slide giảng Bƣớc 4: GV phân tích kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu, tác hại bệnh lây nhiễm qua đường tình dục Mục tiêu - Học sinh biết dấu hiệu, tác hại bệnh lây nhiễm qua đường tình dục Cách thức tiến hành Bƣớc 1: GV dẫn dắt, giới thiệu dấu hiệu bệnh lây nhiễm qua đường tình dục qua slide giảng Bƣớc 2: GV cung cấp kiến thức dấu hiệu bệnh lây nhiễm qua đường tình dục hình ảnh Bƣớc 3: GV hỏi học sinh tác hại bệnh lây nhiễm qua đường tình dục Bƣớc 4: HS trao đổi nêu ý kiến Bƣớc 5: GV nhận xét, phân tích kết luận Hoạt động 4: Tìm hiểu nguyên tắc khám điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục Mục tiêu - Học sinh nắm nguyên tắc khám điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục Cách thức tiến hành Bƣớc 1: GV đặt câu hỏi nguyên tắc khám điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục - Theo em, cần lưu ý điều khám điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục Bƣớc 2: HS suy nghĩ nêu ý kiến Bƣớc 2: GV nhận xét cung cấp kiến thức nguyên tắc khám điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục Bƣớc 4: GV lưu ý kết luận Lƣu ý: Phát tài liệu mang vào cuối buổi Bƣớc 5: GV nhắn nhủ học sinh: “Ngoài kiến thức mà vừa thu nhận qua chương trình ngày hôm kiến thức mà cô cung cấp cho bạn qua tài liệu tham khảo, bạn tìm hiểu thêm thơng tin dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản từ: sách tham khảo có từ thư viện từ trường học, cán tư vấn học đường, giáo viên môn sinh học, giáo dục công dân, cán y tế, cộng tác viên dân số Cô mong qua buổi chia sẻ hơm em có tâm lý cởi mở, tự tin để tìm hiểu kiến thức bảo vệ chăm sóc thể cách” V THƠNG TIN KIẾN THỨC Tác nhân gây bệnh lây truyền qua đường tình dục Có nguyên nhân chủ yếu gây bệnh lây truyền qua đường tình dục, gồm vi khuẩn, vi rút ký sinh trùng - Do vi khuẩn: bệnh lậu, giang mai, hạ cam, bệnh hột xoài (viêm hạch bẹn) - Do vi rút: bệnh sùi mào gà, bệnh Herpes sinh dục, HIV viêm gan B - Do ký sinh trùng: bệnh trùng roi, rận mu bệnh ghẻ Con đường lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục Quan hệ tình dục khơng an tồn: hầu hết bệnh lây truyền qua đường tình dục bị lây truyền qua đường Quan hệ tình dục khơng an tồn quan hệ tình dục có giao hợp (đường âm đạo, hậu môn, miệng) với người bị bệnh mà không dùng bao cao su Lây truyền từ mẹ sang con: người mẹ bị nhiễm HTV, viêm gan B, giang mai, Herpes sinh dục lậu truyền cho đẻ HIV, viêm gan B giang mai lây truyền sang mang thai Tiếp xúc khơng an tồn với máu dịch thể: Một số bệnh lây truyền qua máu bị nhiễm mầm bệnh truyền máu, dùng chung dụng cụ có tiếp xúc với máu (như bơm tiêm, kim tiêm, dụng cụ có tiêm truyền, xăm da khuyên tai…) không đảm bảo vô trùng Dấu hiệu thường gặp bị bệnh lây truyền qua đường tình dục Ngứa phận sinh dục xung quanh vùng sinh dục hậu môn Cảm giác rát bỏng, đau tiểu, tiểu rắt, són Sùi phồng rộp loét đầu dương vật, âm đạo, hậu môn miệng Chảy dịch tiết mủ từ dương vật, âm đạo Ở phụ nữ thường có tượng tăng tiết khí hư, màu trắng đục, vàng xanh có mùi Nổi hạch bẹn đau Đau bụng phụ nữ, đau chảy máu giao hợp Chảy máu chu kỳ kinh nguyệt Tác hại bệnh lây truyền qua đường tình dục Ảnh hưởng tới thai nhi mang thai sảy thai, thai chết lưu, trẻ sinh thiếu tháng mắc bệnh bẩm sinh Vơ sinh, chửa ngồi Có nguy cao bị nhiễm HIV tổn thương phận sinh dục quan hệ làm cho HIV xâm nhập vào thể dễ dàng Có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, gây tàn tật, chí bị tử vong không chữa trị kịp thời Nguyên tắc khám điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục Khơng tự ý đốn bệnh chữa bệnh theo mách bảo người khác Đi khám bệnh sớm tốt Khám điều trị theo hướng dẫn bác sĩ chuyên khoa Khám điều trị cho hai người (bạn tình vợ chồng) Cung cấp thơng tin xác q trình chẩn đốn điều trị Dùng thuốc theo quy định dẫn bác sĩ Hạn chế quan hệ tình dục thời gian điều trị bệnh Học sinh hoàn toàn được cởi mở thoải mái chia sẻ vấn đề mà em vốn cho nhạy cảm ngại nhắc đến thông qua hình thức trị chơi, thảo luận câu hỏi, quan sát thực hành minh họa ... nghiên cứu với đề tài ? ?Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản cho học sinh (Nghiên cứu trường hợp trường THCS Lại Thượng, xã Lại Thượng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội)”. .. thức sức khỏe sinh sản cho học sinh Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản cho học sinh hiểu “hoạt động xây dựng kế hoạch đào tạo vấn đề sức khỏe sinh sản cho đối tượng học sinh, ... chương trình nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản học sinh trung học sở - Khảo sát tình hình thực trạng nhận thức học sinh trường trung học sở sức khỏe sinh sản - Xây dựng chương trình nâng cao

Ngày đăng: 14/06/2022, 15:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ kế hoạch và đầu tư (2010), Báo cáo mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ 2010: Việt Nam 2/3 chặng đường thực hiện các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, hướng tới năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ 2010: Việt Nam 2/3 chặng đường thực hiện các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, hướng tới năm 2015
Tác giả: Bộ kế hoạch và đầu tư
Năm: 2010
3. Bộ Nội Vụ, Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam (2015), Báo cáo Quốc gia về thanh niên Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Quốc gia về thanh niên Việt Nam
Tác giả: Bộ Nội Vụ, Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam
Năm: 2015
5. Bộ Y tế, Vụ Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình (1998), Chương trình sức khỏe sinh sản, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình sức khỏe sinh sản
Tác giả: Bộ Y tế, Vụ Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình
Năm: 1998
6. Bộ y tế (2006), Kế hoạch tổng thể quốc gia về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe của vị thành niên và thanh niên Việt Nam giai đoạn 2006- 2010 và định hướng đến năm 2020, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch tổng thể quốc gia về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe của vị thành niên và thanh niên Việt Nam giai đoạn 2006- 2010 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
7. Bộ Y tế. (2008), Sức khỏe sinh sản (dùng cho đào tạo cử nhân Y tế công cộng), Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe sinh sản (dùng cho đào tạo cử nhân Y tế công cộng)
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2008
9. Bộ Y tế, Tổng cục thống kê, UNICEF và WHO (2005), Báo cáo chuyên đề về SKSS/ SKTD qua cuộc điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam (SAVY 1), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuyên đề về SKSS/ SKTD qua cuộc điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam (SAVY 1)
Tác giả: Bộ Y tế, Tổng cục thống kê, UNICEF và WHO
Năm: 2005
10. Bộ Y tế, “Quyết định số 3781/QĐ-BYT ngày 28/8/2020 của Bộ Y tế ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục cho vị thành niên, thanh niên giai đoạn 2020-2025” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyết định số 3781/QĐ-BYT ngày 28/8/2020 của Bộ Y tế ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục cho vị thành niên, thanh niên giai đoạn 2020-2025
11. Nguyễn Thị Ái (2018), Thực trạng kiến thức, thái độ về tình dục an toàn của học sinh trung học phổ thông tại huyện đảo Vân Đông, tỉnh Quảng Ninh năm 2017, Đại học Y Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng kiến thức, thái độ về tình dục an toàn của học sinh trung học phổ thông tại huyện đảo Vân Đông, tỉnh Quảng Ninh năm 2017
Tác giả: Nguyễn Thị Ái
Năm: 2018
12. Nguyễn Thị Bắc, Trần Thị Bích Hồi và cộng sự (2015), "Kiến thức về sức khỏe sinh sản của học sinh trường Trung học phổ thông Ngô Sĩ Liên tỉnh Bắc Giang năm 2015", Tạp chí Y học dự phòng, XXV(171), tr. 129-134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức về sức khỏe sinh sản của học sinh trường Trung học phổ thông Ngô Sĩ Liên tỉnh Bắc Giang năm 2015
Tác giả: Nguyễn Thị Bắc, Trần Thị Bích Hồi và cộng sự
Năm: 2015
13. Bùi Thị Thanh Diệu (2021), “Xây dựng chương trình hiểu biết về sức khỏe tâm thần cho học sinh trung học phổ thông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình hiểu biết về sức khỏe tâm thần cho học sinh trung học phổ thông
Tác giả: Bùi Thị Thanh Diệu
Năm: 2021
15. Trần Minh Hậu và Đặng Thị Kim Anh (2011), "Kiến thức, thái độ , thực hành của vị thành niên về sức khỏe sinh sản tại trường Trung học phổ thông Đông Thụy Anh, tỉnh Thái Bình", Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, 15, tr. 44-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thái độ , thực hành của vị thành niên về sức khỏe sinh sản tại trường Trung học phổ thông Đông Thụy Anh, tỉnh Thái Bình
Tác giả: Trần Minh Hậu và Đặng Thị Kim Anh
Năm: 2011
16. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2001
17. Trương Công Hiếu, Trần Thị Mai Liên, Nguyễn Thị Phương Thảo, Lương Thị Bích Trang, Diệp Thị Bích Trâm, Nguyễn Văn Hòa (2015), Kiến thức, thái độ, hành vi về sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh Trung học phổ thông tại Tỉnh Thừa Thiên Huế, Đề tài cơ sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thái độ, hành vi về sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh Trung học phổ thông tại Tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Trương Công Hiếu, Trần Thị Mai Liên, Nguyễn Thị Phương Thảo, Lương Thị Bích Trang, Diệp Thị Bích Trâm, Nguyễn Văn Hòa
Năm: 2015
19. Trần Hữu Hoàn (2011), “Phát triển giáo dục chương trình”, NXB Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển giáo dục chương trình”
Tác giả: Trần Hữu Hoàn
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2011
20. Trần Thị Bích Hồi và các cộng sự (2015), "Kiến thức về sức khỏe sinh sản của học sinh trường Trung học phổ thông Ngô Sĩ Liên tỉnh Bắc Giang năm 2015", Tạp chí Y học dự phòng, 25(11), tr. 129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức về sức khỏe sinh sản của học sinh trường Trung học phổ thông Ngô Sĩ Liên tỉnh Bắc Giang năm 2015
Tác giả: Trần Thị Bích Hồi và các cộng sự
Năm: 2015
21. Mai Văn Hưng, Kiều Cẩm Nhung (2016), Một số đặc điểm tâm lí và sinh lí tuổi dậy thì của học sinh trung học cơ sở Hà Nội, Tạp chí Giáo dục, 2(374), tr. 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm tâm lí và sinh lí tuổi dậy thì của học sinh trung học cơ sở Hà Nội
Tác giả: Mai Văn Hưng, Kiều Cẩm Nhung
Năm: 2016
22. Vũ Kim Liên và Nguyễn Ngọc Sáng (2011), "Thực trạng kiến thức và thực hành về sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông tại Hải Phòng năm 2010", Tạp chí Thông tin Y dược, 9, tr. 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng kiến thức và thực hành về sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông tại Hải Phòng năm 2010
Tác giả: Vũ Kim Liên và Nguyễn Ngọc Sáng
Năm: 2011
23. Nguyễn Thị Nga, Hứa Thanh Thủy (2013), “Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi: thành công và bài học trong tương lai” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi: thành công và bài học trong tương lai
Tác giả: Nguyễn Thị Nga, Hứa Thanh Thủy
Năm: 2013
25. Đỗ Ngọc Tấn, N. V. T. (2004), "Tổng quan các nội dung nghiên cứu về sức khỏe, sức khỏe sinh sản VTN ở Việt Nam từ năm 1995 - 2003", Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan các nội dung nghiên cứu về sức khỏe, sức khỏe sinh sản VTN ở Việt Nam từ năm 1995 - 2003
Tác giả: Đỗ Ngọc Tấn, N. V. T
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2004
26. Nguyễn Đức Thanh (2013), "Kiến thức về bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS của vị thành niên tại một số xã của huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình", Tạp chí Y học thực hành, 1, tr. 140-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức về bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS của vị thành niên tại một số xã của huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình
Tác giả: Nguyễn Đức Thanh
Năm: 2013

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

15 Bảng 3.15. Quan điểm của học sinh tham gia thực nghiệm về khả năng - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
15 Bảng 3.15. Quan điểm của học sinh tham gia thực nghiệm về khả năng (Trang 6)
Bảng 2.1. Đặc điểm khách thể nghiên cứu bằng bảng hỏi - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
Bảng 2.1. Đặc điểm khách thể nghiên cứu bằng bảng hỏi (Trang 55)
Bảng 3.1. Hiểu biết của học sinh về khái niệm sức khỏe sinh sản - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
Bảng 3.1. Hiểu biết của học sinh về khái niệm sức khỏe sinh sản (Trang 61)
tính cách, ngoại hình” (57.0%), “Mọc lông ở mu và các bộ phận khác trên cơ thể”  (52.0%) - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
t ính cách, ngoại hình” (57.0%), “Mọc lông ở mu và các bộ phận khác trên cơ thể” (52.0%) (Trang 65)
Bảng 3.2. Quan điểm của học sinh về lý do nên QHTD ở tuổi vị thành niên  - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
Bảng 3.2. Quan điểm của học sinh về lý do nên QHTD ở tuổi vị thành niên (Trang 67)
Bảng 3.3. Quan điểm của học sinh về ảnh hưởng của QHTD ở tuổi vị thành niên  - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
Bảng 3.3. Quan điểm của học sinh về ảnh hưởng của QHTD ở tuổi vị thành niên (Trang 68)
trong bảng khảo sát. Đồng thời, tác giả đưa ra 4 phương án trả lời với hai phương án đúng là “Không dùng chung bơm kim tiêm”, “Sử dụng bao cao su  khi quan hệ tình dục” và  hai phương án chưa chính xác là “Không ôm, hôn”, “Hàng ngày vệ sinh cơ quan sinh d - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
trong bảng khảo sát. Đồng thời, tác giả đưa ra 4 phương án trả lời với hai phương án đúng là “Không dùng chung bơm kim tiêm”, “Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục” và hai phương án chưa chính xác là “Không ôm, hôn”, “Hàng ngày vệ sinh cơ quan sinh d (Trang 71)
Bảng 3.5. Ý kiến của học sinh về cách xử lý khi bị mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục  - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
Bảng 3.5. Ý kiến của học sinh về cách xử lý khi bị mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục (Trang 74)
Bảng 3.6. Mức độ hiểu biết của học sinh về một số biện pháp tránh thai - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
Bảng 3.6. Mức độ hiểu biết của học sinh về một số biện pháp tránh thai (Trang 76)
Bảng 3.7. Mức độ trao đổi thông tin về kiến thức SKSS của học sinh với một số đối tượng  - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
Bảng 3.7. Mức độ trao đổi thông tin về kiến thức SKSS của học sinh với một số đối tượng (Trang 77)
Bảng 3.8. Ý kiến của học sinh về giảng dạy kiến thức về sức khỏe sinh sản  - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
Bảng 3.8. Ý kiến của học sinh về giảng dạy kiến thức về sức khỏe sinh sản (Trang 80)
Bảng 3.9. Đặc điểm khách thể nghiên cứu tham gia thực nghiệm - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
Bảng 3.9. Đặc điểm khách thể nghiên cứu tham gia thực nghiệm (Trang 84)
Phân tích hình ảnh Phát tài liệu mang  về vào cuối giờ  - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
h ân tích hình ảnh Phát tài liệu mang về vào cuối giờ (Trang 91)
Bảng phụ Giấy A0  Bút lông  Tài liệu mang  về  - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
Bảng ph ụ Giấy A0 Bút lông Tài liệu mang về (Trang 92)
- Hình thức đánh giá: Sử dụng bảng hỏi khảo sát trước thực nghiệm để so sánh  sự  thay  đổi  về  hiểu  biết  của  học  sinh  trước  và  sau  khi  tham  gia  chương trình thực nghiệm  - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
Hình th ức đánh giá: Sử dụng bảng hỏi khảo sát trước thực nghiệm để so sánh sự thay đổi về hiểu biết của học sinh trước và sau khi tham gia chương trình thực nghiệm (Trang 94)
Bảng 3.10. Nhận thức của học sinh tham gia thực nghiệm về khái niệm sức khỏe sinh sản  - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
Bảng 3.10. Nhận thức của học sinh tham gia thực nghiệm về khái niệm sức khỏe sinh sản (Trang 96)
hình dáng khuôn mặt 37 37.0 94 95.9 - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
hình d áng khuôn mặt 37 37.0 94 95.9 (Trang 98)
cao”, “Thay đổi về tính cách, ngoại hình”, “Mọc lông ở mu và các bộ phận khác trên cơ thể”, “Tăng kích thước tinh hoàn và bìu”, “Xuất hiện mộng tinh,  tinh dịch” - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
cao ”, “Thay đổi về tính cách, ngoại hình”, “Mọc lông ở mu và các bộ phận khác trên cơ thể”, “Tăng kích thước tinh hoàn và bìu”, “Xuất hiện mộng tinh, tinh dịch” (Trang 99)
Bảng số liệu 3.14 dưới đây là những lý do mà phần lớn học sinh tham gia  thực  nghiệm  đưa  ra  về  việc  tại  sao  không  nên  quan  hệ  tình  dục  khi  yêu  nhau ở tuổi vị thành niên - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
Bảng s ố liệu 3.14 dưới đây là những lý do mà phần lớn học sinh tham gia thực nghiệm đưa ra về việc tại sao không nên quan hệ tình dục khi yêu nhau ở tuổi vị thành niên (Trang 101)
Kết quả bảng biểu đồ 3.12 cho thấy, sau khi tham gia chương trình thực  nghiệm,  hiểu  biết  của  học  sinh  về  các  biện  pháp  tránh  các  bệnh  lây  nhiễm qua đường tình dục có sự thay đổi rõ rệt - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
t quả bảng biểu đồ 3.12 cho thấy, sau khi tham gia chương trình thực nghiệm, hiểu biết của học sinh về các biện pháp tránh các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục có sự thay đổi rõ rệt (Trang 105)
Bảng 3.15. Ý kiến của học sinh tham gia thực nghiệm về khả năng có thể mắc bệnh lây nhiễm qua đường tình dục ở tuổi dậy thì  - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
Bảng 3.15. Ý kiến của học sinh tham gia thực nghiệm về khả năng có thể mắc bệnh lây nhiễm qua đường tình dục ở tuổi dậy thì (Trang 107)
Bảng 3.16. Ý kiến của học sinh tham gia thực nghiệm về cách xử lý khi bị mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục  - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
Bảng 3.16. Ý kiến của học sinh tham gia thực nghiệm về cách xử lý khi bị mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục (Trang 107)
Bảng 3.17. Mức độ hiểu biết của học sinh tham gia thực nghiệm về một số biện pháp tránh thai (tính theo số lượng)  - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
Bảng 3.17. Mức độ hiểu biết của học sinh tham gia thực nghiệm về một số biện pháp tránh thai (tính theo số lượng) (Trang 108)
Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy 100% học sinh lớp 7 tham gia thực nghiệm quan tâm tới tất cả các vấn đề được đưa ra - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
h ìn vào bảng số liệu, ta thấy 100% học sinh lớp 7 tham gia thực nghiệm quan tâm tới tất cả các vấn đề được đưa ra (Trang 113)
Bảng 3.19. Mối quan tâm của học sinh tham gia thực nghiệm về những nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản  - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh (nghiên cứu trường hợp tại trường THCS lại thượng, xã lại thượng, huyện thạch thất, thành phố hà nội)”
Bảng 3.19. Mối quan tâm của học sinh tham gia thực nghiệm về những nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản (Trang 114)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w