1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn thạc sĩ điều dưỡng kết quả chăm sóc sức khỏe sản phụ trẻ sơ sinh sau đẻ trong tuần đầu tại khoa chăm sóc sức khỏe sinh sản trung tâm y tế huyện vĩnh thuận, tỉnh kiên giang năm 2020

12 26 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 559,18 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN KIM ANH KẾT QUẢ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SẢN PHỤ - TRẺ SƠ SINH SAU ĐẺ TRONG TUẦN ĐẦU TẠI KHOA CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN TRUNG TÂM Y TẾ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

NGUYỄN KIM ANH

KẾT QUẢ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SẢN PHỤ - TRẺ SƠ SINH SAU ĐẺ TRONG TUẦN ĐẦU TẠI KHOA CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN VĨNH THUẬN, TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG

Hà Nội – 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN KIM ANH

MÃ SỐ CO1314

KẾT QUẢ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SẢN PHỤ - TRẺ SƠ SINH SAU ĐẺ TRONG TUẦN ĐẦU TẠI KHOA CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN TRUNG TÂM Y TẾ

HUYỆN VĨNH THUẬN, TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Chuyên ngành: Điều dưỡng

Mã số: 8.72.03.01

Hướng dẫn khoa học:

TIẾN SĨ: PHẠM NHƯ THẢO

Hà Nội – 2020

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các

thầy cô giáo Cho phép tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám

Hiệu, các quý thầy cô giáo Trường Đại học Thăng Long đã trực tiếp giảng dạy

và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, trang bị cho tôi những kiến thức vô cùng

quý giá Tôi xin cảm ơn phòng đào tạo sau đại học đã hỗ trợ giám sát để luận

văn được thực hiện đúng thời gian

Tôi xin gửi sự biết ơn và kính trọng đến TS Phạm Như Thảo, trưởng khoa

sản Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang, dù rất bận nhưng Cô vẫn dành thời gian

để giúp đỡ luận văn được hoàn thành

Tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Đốc, các bạn đồng

nghiệp trong đơn vị đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và hỗ trợ tôi thực hiện đề tài

này

Tôi xin cảm ơn các bệnh nhân tại khoa Chăm sóc sức khỏe sinh sản của

Trung Tâm Y Tế Vĩnh Thuận đã nhiệt tình tham gia trong khi tôi triển khai

nghiên cứu

Cuối cùng, tôi cũng xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân

trong gia đình, những người bạn thân thiết đã động viên, khuyến khích tôi, cùng

tôi chia sẻ những khó khăn và dành cho tôi những tình cảm, sự chăm sóc quý

báu trong suốt thời gian qua

Trân trọng!

Người thực hiện

Nguyễn Kim Anh

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng

tôi, do chính bản thân tôi thực hiện, tất cả số liệu trong luận văn này là trung

thực, khách quan và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Nếu có gì sai trái tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Kiên Giang, ngày 09 tháng 07 năm 2020

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BHYT Bảo hiểm y tế

BPTT Biện pháp tránh thai

CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản

CSSS Chăm sóc sau sinh

CTC Cổ tử cung

DTBS Dị tật bẩm sinh

ĐTV Điều tra viên

EBF Bú hoàn toàn bằng sữa mẹ – Exclusive breastfeeding

HQCT Hiệu quả can thiệp

IMR Tỷ suất tử vong sơ sinh – Infant mortality ratio

KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình

MMR Tỷ suất tử vong mẹ – Marternal Mortality ratio

NCCT Nghiên cứu can thiệp

NKHS Nhiễm khuẩn hậu sản

SKSS Sức khỏe sinh sản

TCMR Tiêm chủng mở rộng

TCYTTG Tổ chức Y tế thế giới – World Health Organization

TSM Tầng sinh môn

UNFPA Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc – United Nations Population

Fund

Trang 6

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

DÀN Ý NGHIÊN CỨU 3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 4

1.1 Một số khái niệm nằm trong nghiên cứu 4

1.1.1 Khái niệm 4

1.1.2 Sinh lý hậu sản thường và sơ sinh đủ tháng 4

1.1.3 Những nguy cơ của bà mẹ và trẻ sơ sinh thời kỳ hậu sản 8

1.1.4 Nội dung chăm sóc sau sinh về y tế 11

1.2 Kiến thức của bà mẹ về chăm sóc sau sinh 13

1.2.1 Kiến thức chăm sóc sau sinh của bà mẹ trên thế giới 13

1.2.2 Kiến thức về chăm sóc sau sinh của bà mẹ tại Việt Nam 16

1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức về chăm sóc sau sinh của bà mẹ 17

1.4 Điểm mạnh và điểm hạn chế các nghiên cứu 21

1.4.1 Điểm mạnh 21

1.4.2 Điểm hạn chế 21

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28

2.1 Đối tượng nghiên cứu 28

2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 28

2.1.2 Tiêu chuẩn loại ra 28

2.1.3 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 28

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 28

2.3 Thiết kế nghiên cứu 28

2.4 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 28

2.5 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 29

2.6 Thu thập số liệu 29

2.6.1 Phương pháp thu thập số liệu 29

2.6.2 Công cụ thu thập dữ liệu 30

2.6.3 Kiểm soát sai lệch thông tin 31

2.7 Xử lý dữ liệu 32

2.7.1 Liệt kê và định nghĩa biến số 32

Trang 7

2.7.2 Phương pháp xử lý dữ liệu 36

2.8 Phương pháp phân tích số liệu 37

2.8.1 Phân tích số liệu 37

2.8.2 Thống kê mô tả 37

2.8.3 Thống kê phân tích 37

2.9 Đạo đức trong nghiên cứu 38

2.9.1 Tính tự nguyện 38

2.9.2 Tính bảo mật 38

2.9.3 Đạo đức của nhà nghiên cứu 38

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39

3.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 39

3.1.1 Đặc điểm của các bà mẹ tham gia nghiên cứu 39

3.1.2 Thực trạng kiến thức về chăm sóc sau sinh của bà mẹ 50

3.2 Mối liên quan giữa kiến thức của bà mẹ sau sinh với các yếu tố 55

3.2.1 Mối liên quan giữa kiến thức của bà mẹ với các yếu tố nhân khẩu học 55

3.2.2 Mối liên quan giữa kiến thức của bà mẹ với các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng của mẹ 58

3.3 Các yếu tố liên quan độc lập đến kiến thức của bà mẹ sau sinh 60

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 62

4.1 Bàn luận về đặc điểm đối tượng nghiên cứu 62

4.2 Bàn luận về kết quả chăm sóc sức khỏe của sản phụ và của trẻ trong tuần đầu sau sinh 67

4.3 Bàn luận về kiến thức của sản phụ về chăm sóc mẹ và trẻ sơ sinh 71

4.4 Bàn luận về các yếu tố liên quan đến kiến thức chăm sóc sau sinh 79

4.5 Điểm mạnh và điểm hạn chế của đề tài 82

4.6 Tính mới và tính ứng dụng của đề tài 83

KẾT LUẬN 84

KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 1

PHỤ LỤC 2

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Tổng hợp các vấn đề sức khỏe của bà mẹ sau sinh 9

Bảng 1.2 Bảng tóm tắt các nghiên cứu 23

Bảng 3.1 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (n=384) 39

Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng chung của mẹ (n=384) 41

Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng của bà mẹ ở thời điểm ngay sau khi sinh (n=384) 42

Bảng 3.4 Đặc điểm lâm sàng của bà mẹ 6 giờ đầu sau khi sinh (n=384) 42

Bảng 3.5 Đặc điểm lâm sàng của bà mẹ ở thời điểm sáng ngày thứ 3 sau khi sinh (n=384) 43

Bảng 3.6 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng chỉ ở bà mẹ sinh thường (n=295) 45

Bảng 3.7 Đặc điểm cận lâm sàng chỉ ở bà mẹ sinh mổ (n=89) 45

Bảng 3.8 Đặc điểm lâm sàng của bé (n=384) 46

Bảng 3.9 Kiến thức bà mẹ về dấu hiệu nguy hiểm sau khi sinh (n=384) 50

Bảng 3.10 Kiến thức bà mẹ về những vấn đề sau khi sinh có thể gặp (n=384) 50

Bảng 3.11 Kiến thức bà mẹ về các dấu hiệu nguy hiểm của trẻ sơ sinh (n=384) 51

Bảng 3.12 Kiến thức về tiêm vắc xin cho bé trong vòng 24 giờ sau sinh (n=384) 51 Bảng 3.13 Kiến thức về chế độ lao động, nghỉ ngơi của bà mẹ sau sinh (n=384) 52

Bảng 3.14 Kiến thức về phương pháp vệ sinh sau sinh cho mẹ (n=384) 52

Bảng 3.15 Kiến thức về phương pháp vệ sinh sau sinh cho bé (n=384) 52

Bảng 3.16 Kiến thức về cho trẻ nằm than sau sinh (n=384) 53

Bảng 3.17 Kiến thức về bổ sung vi chất của bà mẹ sau sinh (n=384) 53

Bảng 3.18 Kiến thức về biện pháp tránh thai của bà mẹ sau sinh (n=384) 53

Bảng 3.19 Kiến thức về dấu hiệu trẻ đòi bú (n=384) 54

Bảng 3.20 Kiến thức về thời gian cách nhau mỗi lần bú (n=384) 54

Bảng 3.21 Kiến thức về phương pháp cho bú đúng cách (n=384) 54

Bảng 3.22 Kiến thức về cho bú sau sinh (n=384) 55

Bảng 3.23 Kiến thức chung của bà mẹ về chăm sóc sau sinh (n=384) 55

Bảng 3.24 Một số yếu tố nhân khẩu học liên quan đến kiến thức của bà mẹ sau sinh (n=384) 55

Bảng 3.25 Một số yếu tố đặc điểm lâm sàng chung của mẹ liên quan đến kiến thức của bà mẹ sau sinh (n=384) 58

Bảng 3.26 Mô hình hồi quy đa biến kiến thức (n=384) 61

Trang 9

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1 Cảm nhận của sản phụ về mức độ đau 48 Biểu đồ 3.2 So sánh về cảm nhận đau ở thời điểm ngay sau sinh và thời điểm phỏng vấn 49 Biểu đồ 3.3 So sánh các mức độ đau ngay sau sinh và tại thời điểm phỏng vấn 49

Trang 10

ĐẶT VẤN ĐỀ

Sức khoẻ của bà mẹ và trẻ em Việt Nam ngày càng được cải thiện nhờ nhiều yếu tố khác nhau, trong đó có công tác chăm sóc sức khỏe từ ngành y tế Tuy nhiên, hiện nay mảng chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em vẫn còn nhiều thách thức Các tai biến sản khoa không có dấu hiệu cải thiện, đặc biệt là đối với các nguyên nhân trực tiếp gây tử vong mẹ liên quan đến cuộc sinh [19] Thời kỳ sau sinh là một giai đoạn vô cùng quan trọng do có những thay đổi mạnh mẽ về thể chất, sinh lý, cảm xúc đồng thời người phụ nữ bắt đầu thiên chức của mình đó là

“làm mẹ” Đây cũng là giai đoạn mà sức khỏe của người mẹ và của trẻ sơ sinh cần được quan tâm nhiều nhất để tránh các biến chứng sau sinh có thể xảy ra đối với sản phụ bao gồm: chảy máu, bế sản dịch, nhiễm khuẩn sinh dục và tiết niệu, các tổn thương ở vú, hoặc rối loạn tiêu hóa, tâm thần sau sinh Trẻ sơ sinh có thể

có những vấn đề sức khỏe như nhiễm khuẩn đường hô hấp, nhiễm trùng rốn, vàng da bệnh lý [12, 14]

Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới năm 2014, khoảng 60% tử vong bà

mẹ và 32% tử vong sơ sinh xảy ra vào ngày thứ nhất sau sinh Khoảng 13% và 4% tỷ lệ tử vong mẹ; 5% và 15% tử vong sơ sinh xảy ra vào tuần thứ nhất và tuần thứ 2 sau sinh Ở Châu Phi, nơi có tỷ lệ tử vong sau sinh cao nhất thế giới, mỗi năm có khoảng 1,16 triệu trẻ em tử vong trong 28 ngày đầu sau sinh và có 850.000 trẻ không thể sống sót sau tuần đầu tiên [57] Ở Việt Nam, theo số liệu của Bộ Y tế năm 2009, tỷ lệ tử vong bà mẹ (MMR) là 69/100.000 trẻ đẻ sống và

tỷ lệ tử vong sơ sinh (IMR) là 16/1000 trẻ đẻ sống [13]

Ngay sau khi sinh, nếu các sản phụ và trẻ sơ sinh được chăm sóc một cách khoa học sẽ tạo được tiền đề tốt cho sức khỏe của mẹ và con, góp phần giảm thiểu tỷ lệ tử vong và bệnh tật, đảm bảo sự an toàn, phòng tránh hoặc phát hiện sớm những biến chứng sau sinh, giúp bà mẹ chóng hồi phục về sức khỏe, trẻ sơ sinh dễ dàng thích nghi với hoàn cảnh và môi trường mới sau sinh [13]

Trang 11

Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành một đánh giá về thực trạng chăm sóc sản phụ sau đẻ và các yếu tố liên quan Hướng dẫn các bà mẹ về chăm sóc sau sinh theo hướng dẫn quốc gia về sức khỏe sinh sản là một việc làm cần thiết

Câu hỏi đặt ra cho nghiên cứu này là: Kiến thức của sản phụ về chăm sóc

mẹ và bé trong giai đoạn chu sinh như thế nào? Yếu tố nào liên quan đến hiểu biết của sản phụ? Tình trạng sức khỏe của mẹ và bé sau khi sinh như thế nào? Những thông tin thu được sẽ là cơ sở để tổ chức tốt hơn hoạt động chăm sóc sau sinh tại trung tâm y tế huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang Đây cũng chính là mục đích nghiên cứu của đề tài:

“Kết quả chăm sóc sức khỏe sản phụ - trẻ sơ sinh sau đẻ trong tuần đầu tại khoa chăm sóc sức khỏe sinh sản trung tâm y tế huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang năm 2020”

Với các mục tiêu nghiên cứu như sau:

1/ Mô tả đặc điểm lâm sàng và kiến thức của bà mẹ về chăm sóc sức khoẻ sau sinh của sản phụ - trẻ sơ sinh trong tuần đầu sau đẻ tại khoa chăm sóc sức khỏe sinh sản trung tâm y tế huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang năm 2020 2/ Phân tích kết quả chăm sóc và một số yếu tố liên quan của sản phụ - trẻ

sơ sinh trong tuần đầu sau đẻ tại khoa chăm sóc sức khỏe sinh sản trung tâm y tế

huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang năm 2020”

Trang 12

DÀN Ý NGHIÊN CỨU

Đặc điểm dân số-xã hội

Đặc điểmsản phụ: tuổi, dân

tộc, nghề nghiệp, trình độ

học vấn

Bảo hiểm y tế

Tình trạng hôn nhân

Người giúp đỡ sau sinh

Tổng thu nhập gia đình/

tháng

Đặc điểm lâm sàng

Bệnh mạn tính đi kèm Cách sinh

Đặc điểm mang thai

Số con hiện tại Tình trạng sinh Loại tai biến (nếu có) Tổng trạng sản phụ sau sinh Vấn đề về vú và tình trạng xuống sữa

Vấn đề khác bà mẹ gặp sau sinh (6h đầu sau sinh)

Vấn đề khác bà mẹ gặp sau sinh (sáng ngày thứ 3 sau khi sinh)

KIẾN THỨC

VỀ CHĂM SÓC SAU SINH

Ngày đăng: 17/04/2021, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w