luận văn thạc sĩ đánh giá kết quả điều trị bước một của thuốc erlotinib trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ tại bệnh viện k

128 78 0
luận văn thạc sĩ đánh giá kết quả điều trị bước một của thuốc erlotinib trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ tại bệnh viện k

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH HOA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BƯỚC MỘT CỦA THUỐC ERLOTINIB TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ TẠI BỆNH VIỆN K LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI -2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH HOA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BƯỚC MỘT CỦA THUỐC ERLOTINIB TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ TẠI BỆNH VIỆN K Chuyên ngành: Ung thư Mã số : 60720149 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.PGS.TS.LÊ VĂN QUẢNG TS ĐỖ HÙNG KIÊN HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS.Lê Văn Quảng – Phó Giám đốc Bệnh viện K, chủ nhiệm Bộ môn Ung thư Trường Đại học Y Hà Nội,TS Đỗ Hùng Kiên, trưởng khoa Nội 1, là người thầy tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trình thực đề tài nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô Hội đồng cho nhận xét, và ý kiến đóng góp quý báu để hoàn thiện luận văn này Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội - Phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Ung thư, Trường Đại học Y Hà Nội - Ban Giám đốc Bệnh viện K - Các khoa, phòng Bệnh viện K Cuối cùng, xin trân trọng biết ơn: bạn bè đồng nghiệp, người thân gia đình động viên khích lệ tơi suốt trình thực luận văn này Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thanh Hoa, học viên Cao học khóa 26 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ung thư, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Quảng TS Đỗ Hùng Kiên Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người viết cam đoan Nguyễn Thanh Hoa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AJCC BMI BN CS CR CT ĐƯHT ĐƯMP ECOG EGFR IARC KTLN MBH MRI NCCN NCI PFS PS PD PR RECIST TKI TDKMM American Joint Commitee on Cancer (Hiệp hội ung thư Hoa Kì) Chỉ số khối thể Bệnh nhân Cộng Complete response (Đáp ứng hoàm toàn) Computerized tomography (Cắt lớp vi tính) Đáp ứng hồn tồn Đáp ứng phần Eastern Cooperative Oncology Group (Nhóm hợp tác nghiên cứu ung thư) Epidermal growth factor receptor (Thụ thể yếu tố phát triển biểu mô) International Agency for Research on Cancer (Tổ chức nghiên cứu Ung thư quốc tế) Kích thước lớn Mô bệnh học Chụp cộng hưởng từ National Comprehensive Cancer Network National cancer institute (Viện Ung thư quốc gia) Progression Free Survival (Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển) Performance status (Chỉ số toàn trạng) Progressive disease (Bệnh tiến triển) Partial response (Đáp ứng phần) Response Evaluation Criteria for Solid Tumors (Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng khối u đặc) Tyrosine kinase inhibitor (Chất ức chế hoạt tính tyrosine kinase) Tác dụng khơng mong muốn UICC Union for International cancer control (Hiệp hội phòng chống ung thư quốc tế) UTP Ung thư phổi UTPKTBN Ung thư phổi không tế bào nhỏ STKTT Sống thêm không tiến triển WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học ung thư phổi 1.2 Bệnh sinh yếu tố nguy 1.3 Chẩn đoán Ung thư phổi 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 5 1.3.2 Triệu chứng cận lâm sàng 1.3.3 Chẩn đoán xác định 1.3.4 Chẩn đoán giai đoạn 1.4 Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ 1.4.1 Điều trị theo giai đoạn 12 12 1.4.2 Điều trị giai đoạn tiến xa IIIB, IV 13 1.5 Vai trò đường tín hiệu EGFR chế bệnh sinh điều trị ung thư phổi 14 1.5.1 Thụ thể yếu tố phát triển biểu mô 14 1.5.2 Cơ chế tác dụng thuốc EGFR TKIs 15 1.5.3 Các phương pháp xét nghiệm đột biến gen EGFR 15 1.5.4 Đột biến EGFR cácTKIs 16 1.6 Một số nghiên cứu điều trị thuốc Erlotinib bước điều trị ung thư phổi 17 1.7 Thuốc sử dụng nghiên cứu 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 22 2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 22 2.3.1 Thu thập thông tin trước điều trị 22 2.3.2 Điều trị 24 2.3.3 Theo dõi sau điều trị 25 2.4 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 30 2.5 Phân tích xử lý số liệu 2.6 Đạo đức nghiên cứu 30 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nhóm nghiên cứu 32 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 32 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 3.2 Kết điều trị 37 41 3.2.1 Đặc điểm phương pháp điều trị 3.2.2 Đáp ứng điều trị 41 42 3.2.3 Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển 3.3 Tác dụng không mong muốn 45 59 3.3.1 Tác dụng không mong muốn da 59 3.3.2 Tác dụng khơng mong muốn hệ tiêu hóa 60 3.3.3 Tác dụng không mong muốn hệ huyết học 3.3.4 Tác dụng không mong muốn gan thận 60 61 3.3.5 Phân bố mức độ tác dụng không mong muốn 61 Chương 4: BÀN LUẬN .62 4.1 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 4.1.1 Tuổi giới 62 4.1.2 Tiền sử hút thuốc 63 4.1.3 Tiền sử mắc bệnh lý nội khoa 63 62 4.1.4 Chỉ số toàn trạng (PS) số khối thể (BMI) trước điều trị 64 4.1.5 Lý vào viện 65 4.1.6 Thời gian xuất triệu chứng đến nhập viện 65 4.1.7 Các triệu chứng lâm sàng thường gặp 4.1.8 Đặc điểm cận lâm sàng 66 68 4.2 Đánh giá kết điều trị 71 4.2.1 Đặc điểm phương pháp điều trị 4.2.2 Đáp ứng điều trị 71 72 4.2.3 Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển 4.3 Tác dụng không mong muốn 82 4.3.1 Phân bố tác dụng không mong muốn 4.3.2 Tác dụng phụ da 75 82 82 4.3.3 Tác dụng phụ hệ tiêu hóa 84 4.3.4 Tác dụng phụ hệ huyết học 85 4.3.5 Tác dụng phụ gan thận 86 KẾT LUẬN 87 KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân giai đoạn bệnh UTPKTBN theo AJCC 2017 11 Bảng 3.1 Đặc điểm tiền sử hút thuốc 33 Bảng 3.2 Tiền sử mắc bệnh nội khoa .33 Bảng 3.3 Đặc điểm số toàn trạng 34 Bảng 3.4 Chỉ số khối thể 34 Bảng 3.5 Lý vào viện 35 Bảng 3.6 Các triệu chứng lâm sàng thường gặp .36 Bảng 3.7 Phân bố kích thước u nguyên phát 37 Bảng 3.8 Vị trí u nguyên phát 37 Bảng 3.9 Tình trạng di hạch vùng 38 Bảng 3.10 Vị trí di .38 Bảng 3.11 Số lượng quan di 39 Bảng 3.12 Xét nghiệm đột biến 39 Bảng 3.13 Đặc điểm chất điểm u huyết 40 Bảng 3.14 Số tháng sử dụng thuốc .41 Bảng 3.15 Các phương pháp điều trị phối hợp 41 Bảng 3.16 Đáp ứng khách quan 42 Bảng 3.17 Liên quan đáp ứng khách quan với TDKMM thuốc 43 Bảng 3.18 Liên quan đáp ứng khách quan với vị trí di 43 Bảng 3.19 Liên quan đáp ứng khách quan với số yếu tố khác 44 Bảng 3.20 Sống thêm bệnh không tiến triển 45 Bảng 3.21 Sống thêm bệnh không tiến triển theo tuổi .46 Bảng 3.22 Sống thêm bệnh không tiến triển theo giới .47 Bảng 3.23 Sống thêm bệnh không tiến triển theo tiền sử hút thuốc 48 Bảng 3.24 Sống thêm bệnh không tiến triển theo số toàn trạng 49 ung thư Việt Nam 2004-2008 qua số liệu vùng Tạp chí ung thư học Việt Nam, 1/2010, 75-77 46 Hàn Thị Thanh Bình, Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn CS (2014), So sánh đáp ứng độc tính hóa chất phác đồ Paclitaxel – Cisplatin Etoposide – Cisplatin bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến triển chỗ di xa, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 47 2/2014, 9-15 Trần Đình Thanh, Nguyễn Thiện Nhân, Võ Trần Ái Trâm CS (2013), Đánh giá kết phác đồ Gemcitabine – Carboplatin điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa, Tạp chí Ung thư 48 học Việt Nam, 1/2013, 8-15 Lê Tuấn Anh, Nguyễn Ngọc Bảo Hoàng (2014), Erlotinib so với hóa trị điều trị bước 53 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ 49 giai đoạn tiến xa, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 1/2014, 124-131 Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Thái Hòa (2018), Đánh giá kết điều trị Erlotinib bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ di não có đột biến gen EGFR, Tạp chí ung thư học Việt Nam, 1/2019, 242-243 50 Mujoomdar A., Austin J., Malhotra R et al (2007), Clinical predictors of metastatic disease to the brain from non-small cell lung carcinoma: primary tumor size, cell type, and lymph node metastases, Radiology 242(3), 882-8 51 Barnholtz-Sloan J., Sloan A., Davis F et al (2004), Incidence proportions of brain metastases in patients diagnosed (1973 to 2001) in the Metropolitan Detroit Cancer Surveillance System, J Clin Oncol 22(14), 2865-72 52 Iuchia T., Shingyojib M., Sakaidaa T., et al (2013), Phase II trial of gefitinib alone without radiation therapy for Japanese patients with brain metastases from EGFR-mutant lung adenocarcinoma Lung cancer ,82,282-287 53 Yun F., Xiaoling X., Conghua X., et al (2014), EGFR- TKI therapy for patient with brain metastases from non-smal-cell lung cancer: a pooled anlysis of published data Onco targets and therapy, 2075- 2084 54 Lê Thị Hợp, Trần Văn Thuấn (2013), Dinh dưỡng bệnh cụ thể, hội chứng suy kiệt chán ăn sút cân ung thư, Dinh dưỡng hợp lý phòng bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, 35-41 55 Hoàng Anh Vũ, Cao Văn Động, Ngô Thị Tuyết Hạnh CS (2011) Đột biến gen EGFR KRAS bệnh nhân ung thư phổi không tế 56 bào nhỏ, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 14, phụ 4, 166-172 Network National Comprehensive Cancer NCCN clinical practice guidelines in oncology (NCCN Guidelines™): non-small-cell lung 57 cancer Version 1.2019 Molina R., Filella X., Auge J et al (2003), Tumor markers (CEA, CA 125, CYFRA 21-1, SCC and NSE) in patients with non-small cell lung cancer as an aid in histological diagnosis and prognosis Comparison with the main clinical and pathological prognostic factors Tumour Biol, 58 24, 209-218 Takahashi H., Kurishima K., Ishikawa H et al (2010), Optimal cutoff points of CYFRA21-1 for survival prediction in non-small cell lung cancer patients based on running statistical analysis, Anticancer Res 59 30(9), 3833-3837 Nguyễn Minh Hải Đồng Khắc Hưng (2011) Nghiên cứu giá trị tiên lượng CEA ung thư phổi không tế bào nhỏ Tạp chí Lao và Bệnh phổi, 5, 44-50 60 Lee S., Khan I., Upadhyay S et al (2012), First-line erlotinib in patients with advanced non-small-cell lung cancer unsuitable for chemotherapy (TOPICAL): a double-blind, placebo-controlled, phase trial, Lancet Oncol 13(11), 1161-1170 61 Porta R., Sanchez- torres J., Paz – Ares L et al (2011) Brain metastases from lung cancer responding to erlotinib: the importance of EGFR multation Eur respir J;37 (3): 624 62 Luchia T., Shingyojib M., Shakaidaa T., el al (2013) Phase II trial of gefitinnib alone without radiation therapy for Japanese patients with brain metastases from EGFR- mutant lung cancer Lung cancer 82; 282-287 63 Taniguchi Y., Tamiya A., Nakahama K (2017) Impact of metastatic status on the prognosis of EGFR mutation-positive non-small cell lung cancer patients treated with first-generation EGFR-tyrosine kinase inhibitors ,Oncol Lett;14(6):7589-75 64 Urata Y., Katakami N., Morita S et al (2016), Randomized Phase III Study Comparing Gefitinib with Erlotinib in Patients with previously treated advanced Lung Adenocarcinoma: WJOG 5108L, J Clin Oncol 65 34(27), 3248-3257 Shepherd F., Rodrigues P., Ciuleanu T., et al (2005), Erlotinib in previously treated non-small-cell lung cancer., N Engl J Med 353, 123- 66 132 Mandrekar S., Qi Y., Hillman S et al (2010), Endpoints in phase II 67 trials for advanced non-small cell lung cancer,J Thorac Oncol.5(1), 3-9 Karampeazis A., Voutsina A., Souglakos J et al (2013), Pemetrexed versus erlotinib in pretreated patients with advanced non-small cell lung cancer: a Hellenic Oncology Research 68 Group (HORG) randomized phase study, Cancer 119(15), 2754-64 Sheikh N., Chambers C (2013), Efficacy vs effectiveness: erlotinib in previously treated non-small-cell lung cancer, J Oncol Pharm Pract 69 19(3), 228-36 Urata Y., Katakami N., Morita S et al (2016), Randomized Phase III Study Comparing Gefitinib With Erlotinib in Patients With Previously Treated Advanced Lung Adenocarcinoma: WJOG 5108L, J Clin Oncol 70 34(27), 3248-57 Cancer Chemother Pharmacol (2014) ; 73 (5): 1063-70 doi : 10.1007 /s00280-014-2442-8 Epub 2014 Mar 25 71 Lee J., Lim S., Kim M (2014) Is there any predictor for clinical outcome in EGFR mutant NSCLC patients treated with EGFR TKIs? Cancer Chemother Pharmacol;73(5):1063-70 72 Park J., Kim T., Keam B et al (2013) Tumor burden is predictive of survival in patients with non-small-cell lung cancer and with activating epidermal growth factor receptor mutations who receive gefitinib Clin 73 Lung Cancer 14(4):383-9 Yun F , Xiaoling X (2014), EGFR-TKI therapy for patients with brain metastases from non-small-cell lung cancer: a pooled analysis of 74 published data, Onco Targets Ther, 2075–2084 Zhen zhou yang et al (2018), Efficacy of erlotinib on advanced nonsmall cell lung cancer WCLC 75 Kainis I., Syrigos N., Kopitopoulou A et al (2018) ErlotinibAssociated Rash in Advanced Non-Small Cell Lung Cancer: Relation to Clinicopathological Characteristics, Treatment Response, and Survival 76 Lee S., Khan I., Upadhyay S et al (2012), First-line erlotinib in patients with advanced non-small-cell lung cancer unsuitable for chemotherapy (TOPICAL): a double-blind, placebo-controlled, phase trial, Lancet 77 Oncol 13(11), 1161-70 Petrelli F., Borgonovo K., Cabiddu M et al (2012), Relationship between skin rash and outcome in non-small-cell lung cancer patients treated with EGFR tyrosine kinase inhibitors: a literature-based metaanalysis of 24 trials, Lung Cancer 78(1), 8-15 PHỤ LỤC I BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I/ Phần hành Họ tên: Giới: Tuổi: Nghề nghiệp: Điện thoại liên hệ: Ngày vào viện Ngày viện Số hồ sơ: II/ Thông tin trước điều trị Tiền sử: - Hút thuốc :  (1.Có 2.Khơng) Thời gian: ( năm) - Hút huốc lào:  (1.Có 2.Khơng) Thời gian: ( năm) - Tiền sử mắc bệnh mạn tính khác: :  (1.Có 2.Khơng) - Loại bệnh:  (1:bệnh lý tim mạch,2: đái tháo đường ,3: bệnh lý mạn tính khác) Lâm sàng: - Lý vào viện: Đau ngực  Ho máu Khó thở  Khàn tiếng Phát hạch  Ho kéo dài Sút cân Đau khớp Triệu chứng khác - Nhóm triệu chứng:  (1: Hô hấp, 2: Hội chứng chèn ép, 3: Hội chứng thần kinh , 4: Triệu chứng toàn thân) - Chỉ số PS:  - Chỉ số BMI:  Cận lâm sàng * Tổn thương u phổi: -CLVT lồng ngực:   1.Trên Giữa - Giai đoạn  Phải 3.Dưới Trái 4.Vị trí khác (1.T1 2.T2 3.T3 4.T4) * Tổn thương hạch Hạch:  (1.N1 N2 3.N3) *Tổn thương di căn: Vịtrí Số lượng *Chỉ số CEA: Kích thước Chỉ số Cyffra: *Mơ bệnh học: *Tình trạng đột biến EGFR: (1.exon 18, Exon 19, exon 20, exon 21, khác) - XN khác: Điều trị Erlotinib Ngày bắt đầu điều trị: Kết thúc ngày ………………… Ngừng điều trị Lý *Điều trị phối hợp thời gian điều trị erlotinib: Xạ trị :Tại u: …………… Tại não:…………… Thuốc :………………… 5.Tác dụng phụ Tác dụng phụ Ngày bắt đầu xuất (vị trí) Sẩn mụn (Vị trí) Ban đỏ Khơ da Ngứa RLTH Nơn, buồn nôn Viêm dày Viêm kết mạc Mệt mỏi Chán ăn Rụng tóc Huyết học HC/BC/TC… Ure, creatine, Bi Khác Độ Ngày hết Hiện * Ghi khác : …… ……………………………………… * Phải giảm liều, liều giảm:… + Thời gian dùng liều giảm : Từ ngày : đến ngày + Lý để giảm liều:……………………………………………… *Dừng  dừng hẳn tạm thời  điều trị  Lý : Đáp ứng điềutrị: *Đáp ứng Triệu chứng Đáp ứng Thời gian bắt đầu giảm (tháng) Thời gian xuất triệu chứng nặng thêm (tháng) Ho Ho máu Khó thở Đau ngực Đau xương Toàn trạng (1.Đáp ứng hoàn toàn, Đáp ứng phần, Bệnh ổn định, Tiến triển) *Đáp ứng thực thể : Sau tháng tháng tháng 12 tháng 15 tháng *Thay đổi chất điểm u Chỉ số tháng tháng tháng 12 tháng 15 tháng CEA Cyffra Theo dõi sau điềutrị Ngày có thơng tin cuối : Còn sống  Di :Gan Khơng tái phát  Não Di  Xương thận  Đã chết: Ngày tháng năm…… + Do ung thư  + Do bệnh khác  +Không rõ  PHỤ LỤC II MỘT SỐ CHỈ TIÊU, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Chỉ số toàn trạng (PS) theo thang điểm ECOG Độ ECOG Không hạn chế hoạt động Hạn chế hoạt động gắng sức, lại thực hoạt động hàng ngày Có thể lại tự chăm sóc thân, lao động Ngồi dậy lại 50% thời gian ngày Hạn chế tự chăm sóc thân, nằm giường 50% thời gian ngày Hồn tồn bất lực, khơng thể tự chăm sóc thân, nằm liệt giường Tử vong Chỉ số khối thể (Body Mass Index: BMI) Cách tính BMI= W/ H2 Trong đó: W cân nặng thể tính theo kilogram (Kg) H chiều cao thể tính theo metre (m) Phân loại (cho người lớn, > 20tuổi) BMI < 18,5: Gày (thiếucân) BMI=18,5-24,9: Bìnhthường BMI ≥ 25: Béo (thừa cân) Đánh giá độc tính theo tiêu chuẩn CTCAE 4.0 2017 Độc tính da niêm mạc Tác dụng phụ Độ Độ Độ Độ Phát ban, mụn trứng cá Nổi ban dạng chấm hay mụn 30% diện tích da có khơng liên quan đến ngứa, hạn chế chăm sóc thân cần phải dùng kháng sinh đường uống Nổi ban dạng chấm hay mụn % diện tích da không liên quan đến ngứa, nhiên tổn thương đe dọa tính mạng, cần dùng kháng sinh hệ IV Khơ da 30% diện tích da liên quan đến ngứa Viêm quanh móng Viêm táy đỏ vùng quanh móng Viêm tấy nặng, đau, chảy mủ, hạn chế hoạt động sinh hoạt Viêm mủ nặng, đau nhiều, cần phải sử dụng kháng sinh Độ Tử vong Cần điều trị khang sinh đường uống đường tĩnh mạch, định phẫu thuật đặt Viêm kết mạc Khơng có triệu chứng triệu chứng nhẹ khơng có định can thiệp Có triệu chứng, định can thiệp đặt ra, ví dụ: kháng sinh Triệu chứng nặng, hạn chế tự chăm sóc thân Viêm lt miệng Khơng có triệu chứng triệu chứng nhẹ chưa can thiệp Đau nhẹ điều chỉnh lại chế độ ăn, chưa cần can thiệp Đau nặng, cần can thiệp với thuốc Nguy hiểm Tử vong đến tính mạng, cần can thiệp cấp Phân độ độc tính hệ tạo huyết Độc tính Đơn vị Độ Độ Độ Độ Độ Hạ bạch cầu 103/ml ≥ 4,0 3,0-3,9 2,0-2,9 1,0-1,9 < 1,0 Hạ bạch cầu hạt 103/ml ≥ 2,0 1,5-1,9 1,0-1,4 0,5-0,9 < 0,5 Hạ Hb gam/lít BT 100-BT 80-100 BT-1,5xN 1,6-3xN 3,1-6,0xN > 6,0xN Bilirubin mmol/l BT >BT-1,5xN 1,6-3xN 3,1-10xN > 10xN Transaminase UI/ml BT >BT-3xN 3,1-5xN 5,1-20xN > 20xN Glucose mmol/l BT Độ Tăng, không Cần kiếm cần dùng soát thuốc thuốc uống Độ Điều trị insulin Đe dọa tử vong N: normal range (giới hạn bình thường) Phân độ số tác dụng không mong muốn khác Tác dụng phụ Độ Độ Độ Độ Ăn giảm, Không ăn được, không Buồn nôn Không Vẫn ăn ăn sonde/ nước, không truyền tĩnh mạch sút cân đáng kể Nôn Không Tiêu chảy Khơng Rụng tóc Khơng Viêm niêm Khơng mạc Khơng cần Cần bù dịch, Nặng, ăn kiếm soát kiểm soát sonde, truyền thuốc thuốc tĩnh mạch Độ Đe dọa tử vong Đe doa tử vong 2-3 lần/24h 4-6 lần/24h, hạn chế sinh hoạt ≥7/24h, không kiểm sốt, hạn chế tự chăm sóc Đe dọa tử vong 50% - - Xung huyết không đau Xung huyết đau, loét, ăn Xung huyết đau, Đe dọa tính loét, cản trở ăn mạng uống Cần dùng thuốc uống co thắt phế quản, Shock phản cần can thiệp vệ, đe dọa tử đường tĩnh mạch vong Sưng, đau, viêm TM Dị ứng Không Nhẹ, không cần dùng thuốc Tại chỗ Khơng Đau Lt Cần phẫu thuật tạo hình Tác dụng phụ Độ Thần kinh Bình cảm giác thường Tinh thần Không thay đổi Độ Độ Độ Dị cảm nhẹ Giảm nhẹ Giảm nặng cảm giảm trung bình cảm giác sâu, dị cảm nhẹ phản xạ giác sâu, dị gây ảnh hưởng gân xương cảm nhẹ chức Mệt, trầm cảm nhẹ Mệt,trầm cảm vừa Mệt, trầm cảm nặng Độ Đe dọa tử vong Có ý tưởng tự sát ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH HOA ĐÁNH GIÁ K T QUẢ ĐIỀU TRỊ BƯỚC MỘT CỦA THUỐC ERLOTINIB TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ TẠI BỆNH VIỆN K Chuyên... đề tài Đánh giá k t điều trị bước thuốc erlotinib bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ bệnh viện K với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi khơng tế... giống ung thư phổi không tế bào nhỏ 1.4 Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ [20], [21] 1.4.1 Điều trị theo giai đoạn * Giai đoạn I Phẫu thuật vét hạch trung thất Bổ trợ hoá chất xạ trị * Giai

Ngày đăng: 19/05/2020, 06:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI -2019

  • HÀ NỘI - 2019

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • Tiến hành nghiên cứu trên 98 BN chẩn đoán UTPKTBN giai đoạn IV được điều trị bước một bằng thuốc erlotinib tại bệnh viện K từ 1/2014 đến 5/2019, chúng tôi thu được những kết quả sau đây:

    • 3.1. Đặc điểm bệnh nhân nhóm nghiên cứu

      • 3.2. Kết quả điều trị

        • Nhận xét: Số tháng điều trị trung bình: 13,8 ± 6,61 tháng,dài nhất là 50 tháng.

        • Nhận xét: Trong tổng số 19 bệnh nhân di căn não có 12 bệnh nhân được xạ trị toàn não, 7 bệnh nhân còn lại di căn não ổ nhỏ và không có biểu hiện triệu chứng trên lâm sàng được theo dõi trong quá trình điều trị. Có 48 bệnh nhân di căn xương được dùng thuốc chống hủy xương và 19 trường hợp phải dùng thêm thuốc giảm đau hỗ trợ, 10 BN xạ trị chống chèn ép vùng cột sống thắt lưng.

        • 3.3. Tác dụng không mong muốn

        • Chương 4

        • BÀN LUẬN

          • 4.1. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng

            • Hút thuốc lá là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh UTP, theo khuyến cáo của Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ ước tính có 85 - 90% các ca UTP có liên quan đến thuốc lá, những người hút thuốc lá có nguy cơ mắc UTP cao gấp 10 lần so với những người không hút, đặc biệt ở những người hút trên 1 bao thuốc 1 ngày thì nguy cơ tăng lên 15 - 20 lần [10], [11].

            • UTP là một bệnh lý có diễn biến lâm sàng kéo dài và thầm lặng. Triệu chứng sớm của UTP rất nghèo nàn và ít đặc hiệu nên thường bị bỏ qua, đến khi BN có biểu hiện rõ ràng, thấy khó chịu để đi khám thì thường đã là giai đoạn muộn [9].

            • Trong nghiên cứu này, lý do vào viện chủ yếu vì đau ngực (54,1%), ho kéo dài (17,3%) hoặc khó thở (12,2%), ho khạc đờm lẫn máu (10,2%). Một số triệu chứng khác ít gặp hơn gồm đau vị trí di căn xương (4 BN), sờ thấy hạch thượng đòn (2 BN).

            • Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của các tác giả khác như Lê Thu Hà (2016), đau ngực là triệu chứng phổ biến nhất (79,7%) [41], của tác giả Đỗ Mai Linh (2017), lý do nhập viện phần lớn do đau ngực (38,9%), tiếp theo là ho kéo dài (35,2%) [44].

            • Bệnh UTP thường diễn biến rất thầm lặng và kéo dài, để xác định chính xác quá trình diễn tiến của bệnh là rất khó khăn, trong nghiên cứu này chúng tôi dựa vào khai thác bệnh sử từ khi bệnh nhân xuất hiện triệu chứng đầu tiên cho đến khi nhập viện.

            • Trong nghiên cứu này, chúng tôi thấy đa phần BN đến viện trước 3 tháng kể từ khi có triệu chứng đầu tiên (74,5%), số ít đến sau 6 tháng (4,7%), còn lại là nhập viện trong vòng từ 3 đến 6 tháng (20,8%).

            • So sánh với các nghiên cứu trước đó thì số lượng BN đến viện trong vòng 3 tháng từ khi xuất hiện triệu chứng của nghiên cứu chúng tôi cao hơn, theo tác giả Nguyễn Hoài Nga (2011), tỷ lệ bệnh nhân đến viện sau khi có triệu chứng bệnh đầu tiên chủ yếu trên 6 tháng (59,4%), đến viện trước 3 tháng chiếm tỷ lệ thấp (16,3%) [40]. Có thể thấy, sự phát triển của kinh tế và xã hội đã giúp cho chất lượng cuộc sống được tăng lên, đồng thời người dân cũng đã có ý thức hơn về việc bảo vệ sức khỏe, chủ động đi khám tại các cơ sở y tế ngay khi có xuất hiện các triệu chứng bất thường.

            • Trong UTP các phương tiện chẩn đoán hình ảnh đóng vai trò hết sức quan trọng, trong đó phải kể đến chụp cắt lớp vi tính, thăm dò này rất có giá trị trong chẩn đoán và định hướng phương pháp điều trị, trên phim thấy rõ khối u phổi, hạch trung thất, có thể thấy u xâm lấn các thành phần trong lồng ngực, tràn dịch màng phổi - màng tim, hủy xương sườn, xẹp cột sống…[14]. Trong nghiên cứu này các BN đều được chụp cắt lớp vi tính lồng ngực trước điều trị, sau mỗi 2 - 3 tháng điều trị hay bất cứ khi nào nghi ngờ có tiến triển.

            • Đặc điểm khối u nguyên phát

            • Về kích thước: trong nghiên cứu này của chúng tôi, u phổi có kích thước chủ yếu trên 3 cm (95,9%), trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm u có kích thước 3 - 5cm, u kích thước trên 7 cm chiếm 18,4%. Kết quả này phù hợp với các đề tài khác về UTP giai đoạn muộn trong và ngoài nước, tác giả Đỗ Mai Linh (2017) tỷ lệ u kích thước trên 3cm chiếm 79,6% [44].

            • Về vị trí: tỷ lệ u nguyên phát tại phổi phải cao hơn phổi trái (75,5% và 24,5%). Thùy trên là vị trí thường gặp hơn thùy giữa và thùy dưới, với tỷ lệ lần lượt là 57,1%, 20,4% và 22,5%, U phổi vị trí ngoại vi chiếm tỷ lệ cao hơn u ở trung tâm (78,6% và 21,4%). Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu của Nguyễn Hoài Nga (2014), tỷ lệ vị trí u nguyên phát ở phổi phải, phổi trái tương ứng là 58,2% và 41,8%; u ngoại vi chiếm 65,3% [40]. Báo cáo của các tác giả khác như Lê Tuấn Anh (2014), Nguyễn Minh Hà (2014) và Lê Thu Hà (2016) cũng cho kết quả tương tự. Y văn trên thế giới cũng ghi nhận u nguyên phát hay gặp ở phổi phải hơn phổi trái mà chưa lý giải được điều này. Một vài giả thuyết cho rằng cấu tạo giải phẫu phế quản gốc phải dốc hơn phế quản gốc trái, nên không khí và các dị vật thường dễ rơi vào bên phải hơn, hay vì phổi phải gồm 3 thùy, chiếm 55% tổng thế tích phổi nên tỷ lệ phơi nhiễm của phổi phải với các yếu tố độc hại cao hơn phổi trái [41], [37], [48].

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan