1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ bước một của THUỐC ERLOTINIB TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG tế bào NHỎ tại BỆNH VIỆN k

94 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 829,54 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH HOA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BƯỚC MỘT CỦA THUỐC ERLOTINIB TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ TẠI BỆNH VIỆN K LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH HOA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BƯỚC MỘT CỦA THUỐC ERLOTINIB TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎTẠI BỆNH VIỆN K Chuyên ngành: Ung thư Mã số : 60720149 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.PGS.TS.LÊ VĂN QUẢNG TS ĐỖ HÙNG KIÊN Hà Nội - Năm 2019 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ CƯƠNG BMI Chỉ số khối thể BN Bệnh nhân DFS Disease free survival (Thời gian sống thêm không bệnh ECOG Eastern Cooperative Oncology Group EGFR Epidermal growth factor receptor (Thụ thể yếu tố phát triển biểu mô) IARC International Agency for Research on Cancer (Tổ chức nghiên cứu Ung thư quốc tế) KTLN Kích thước lớn MBH Mơ bệnh học MRI Chụp cộng hưởng từ NCCN National Comprehensive Cancer Network NCI National cancer institute ( Viện Ung thư quốc gia) PS Chỉ số toàn trạng TKI Tyrosine kinase inhibitor (Chất ức chế hoạt tính tyrosine kinase) UICC Union for International cancer control ( Hiệp hội phòng chống ung thư quốc tế) UTP Ung thư phổi UTPKTBN Ung thư phổi không tế bào nhỏ WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi (UTP) loại ung thư phổ biến nguyên nhân gây tử vong ung thư thường gặp Theo thống kê Tổ chức nghiên cứu ung thư quốc tế IARC (GLOBOCAN 2012), ước tính có khoảng 1,8 triệu ca UTP mắc, chiếm 12,9% tổng số tất bệnh ung thư chiếm gần 27% tổng số ca tử vong ung thư nói chung [1],[2] Ở nam giới, UTP ung thư có tỷ lệ mắc cao (1,2 triệu ca mắc, chiếm 16,7% tổng số ung thư mắc nam giới), đặc biệt đông Âu đông Á Ở nữ giới tỷ lệ mắc thấp khác vùng, cao Bắc Mỹ Bắc Âu Tại Việt Nam, nghiên cứu ghi nhận UTP có tỷ lệ mắc tử vong cao hai giới [2] Theo phân loại tổ chức y tế giới WHO, UTP chia thành hai nhóm dựa đặc điểm mơ bệnh học ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) chiếm 85 - 90% ung thư phổi tế bào nhỏ Hai thể mô bệnh học khác phương pháp điều trị tiên lượng bệnh [3].Trong luận văn đề cập đến UTPKTBN Trong năm gần đây, y học phát nhiều đích phân tử bệnh học tiềm ung thư phổi, thúc đẩy đời dược phẩm giúp ức chế hoạt động chúng, kéo dài thời gian sống nâng cao chất lượng sống người bệnh, chất ức chế hoạt chất tyrosine kinase (tyrosine kinase inhibitors TKIs) thụ thể yếu tố phát triển biểu mô (epidermal growth factor recepter EGFR) bao gồm gefitinib erlotinib, gọi liệu pháp điều trị nhắm trúng đích Có khoảng 10 – 50% bệnh nhân UTPKTBN có đột biến exon 18 – 21 cuả gen EGFR [4] Các đột biến tạo protein EGFR có lực mạnh với thuốc điều trị đích, bệnh nhân UTPKTBN mang đột biến EGFR thường có đáp ứng tốt với thuốc điều trị đích [5] Trong thử nghiệm lâm sàng việc sử dụng TKIs cho kết thời gian sống thêm khơng tiến triển (DFS) cao có ý nghĩa thống kê so với hóa trị Bên cạnh hiệu điều trị, độ an toàn thuốc chứng minh so với hóa chất, khắc phục hạn chế dùng thuốc hóa chất thiếu tính chọn lọc đặc hiệu cá thể nhiều tác dụng khơng mong muốn ảnh hưởng đến liệu trình hiệu điều trị Hiện nay, thuốc khuyến cáo hướng dẫn thực hành nước quốc tế cho bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn muộn, tái phát, di có đột biến EGFR [6], [7] Tại Việt Nam vài năm gần đây, ngày có nhiều bệnh nhân tiếp cận với thuốc điều trị nhắm trúng đích từ bước một, có số báo cáo hiệu điều trị thuốc nhiên thực nhóm bệnh nhân thất bại với hóa trị bước đánh giá hiệu chung thuốc nhóm Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Đánh giá kết điều trị bước thuốc Erlotinib bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ bệnh viện K” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV có đột biến EGFR Đánh giá kết điều trị bước Erlotinib nhóm bệnh nhân nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Dịch tễ học ung thư phổi Ung thư phổi loại ung thư phổ biến giới nhiều thập kỷ qua Theo thống kê Globocan năm 2012, có 1,8 triệu trường hợp mắc (chiếm 12,9% tổng số bệnh nhân ung thư), 58% số xảy khu vực phát triển Đây bệnh ung thư phổ biến nam giới toàn giới (1,2 triệu trường hợp, chiếm 16,7% tổng số ung thư nam giới) Tỷ lệ mắc chuẩn hóa theo tuổi cao Trung Đông Âu (53,5/100.000 nam giới, Đông Nam Á (50,4/100.000 nam giới) Đáng ý tỷ lệ mắc thấp quan sát thấy Trung Tây Phi (2,0 1,7 100.000 nam giới) Ở phụ nữ, tỉ suất thường thấp khác tùy theo địa dư, chủ yếu phản ánh mối liên quan với hút thuốc Do đó, tỷ lệ cao Bắc Mỹ (33,8/100.000 nữ giới) Bắc Âu (23,7/100.000 nữ giới) tỷ lệ thấp Tây Trung Phi (1,1 0,8 100.000 nữ giới, tương ứng) [1] Ung thư phổi nguyên nhân phổ biến gây tử vong ung thư toàn giới, ước tính chiếm gần 1/5 trường hợp tử vong ung thư hàng năm (1,5 triệu người chết, 19,4% tổng số tử vong ung thư) Tại Việt Nam, theo thống kê giai đoạn 2000-2010, tỷ lệ mắc ung thư phổi không ngừng gia tăng hai giới Năm 2000, tỷ lệ mắc chuẩn hóa theo tuổi nam nữ tương ứng 29,3/100.000 6,5/100.000 Đến năm 2010, tỷ lệ mắc chuẩn hóa theo tuổi nam nữ tăng rõ rệt, tương ứng 35,1/100.000 13,9/100.000 [8], [9] Bệnh sinh yếu tố nguy - Thuốc lá: nguyên nhân quan trọng Gặp 90% trường hợp ung thư phổi nam giới có nghiện thuốc lá, khoảng 80% trường hợp mắc 10 nữ giới có liên quan đến thuốc Trong khói thuốc có chất cho gây ung thư hydro carbon thơm, đặc biệt chất 3-4 benzopyren (0,5 mcg/điếu) Ước tính có 85% - 90% ca UTP có liên quan đến thuốc Những người hút thuốc có nguy bị UTP cao gấp 10 lần so với người không hút, đặc biệt người hút bao thuốc ngày nguy tăng lên 15 - 20 lần[10],[11] - Amiăng: Trong bệnh liên quan đến amiăng có 76% số bệnh nhân bị ung thư phổi, tiếp ung thư khí phế quản cuối ung thư trung biểu mô, cần hạn chế tiếp xúc với chất cơng trường, xí nghiệp… Đối với công nhân thường xuyên phải tiếp xúc, nên sử dụng đồ bảo hộ, đảm bảo khơng hít phải khói, bụi Amiăng [10] - Yếu tố mơi trường: + Ơ nhiễm mơi trường chất thải công nghiệp, chất thải từ động ô tơ, xemáy xả vào khơng khí, chất phóng xạ, arsen, hydrocarbon [11] + Một số chất hóa học khí Radon, amiăng, benryllium, ête, hydrocarbon thơm đa vịng, crơm, nickel hợp chất asen vô cơ[12] - Ung thư phổi nghề nghiệp: + Phóng xạ: tỷ lệ mắc ung thư phổi thường cap công nhân làm việc liên quan đến phóng xạ + Bệnh bụi phổi - Yếu tố di truyền: + Bệnh u nguyên bào võng mạc làm tăng nguy mắc ung thư phổi tế bào nhỏ + Đột biến gen p53 làm tăng nguy mắc nhiều bệnh ung thư, có ung thư phổi + Đột biến vùng gen EGFR làm tăng nguy mắc ung thư phổi loại biểu mô tuyến nữ giới không hút thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO International Agency for Research on Cancer World Health Organization (2013), GLOBOCAN 2012: Estimated Cancer Incidence, Mortality and Prevalence Worldwide in 2012 Lung Cancer, truy cập ngày-2018, trang webhttp://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_cancer.aspx Ngô Quý Châu Nguyễn Lân Việt cộng (2016), Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất y học Travis WD, Brambilla E, Burke AP (2014), WHO classification of Tumours of the Lung, pleura, Thymus and Heart IARC press, Lyon, France Pao W and Miller VA (2005) Epidermal growth factor recepter multations, small-molecule kinase inhibitors, and non-small-cell lung cancer: curent knowledge and future directions J Clin Oncol, 23, 2556 – 2568 Eisenhauer E.A, Therasse P., Bogaerts G Et al (2009) New responses evalutation criteria in solid tumors: Revised RECIST guildline (version 1.1), European Journal of cancer, 45, 228 – 247 Pallis AG, Serfass L, Dziadziusko R (2009), Targeted therapies in the treatment of advanced/ metastatic NSCLC, European Journal of cancer, 45, 2473 – 2487 Forde PM, Etting DS (2013), Targeted therapy for non-small-cell lung cancer: past, present and future, Expert Rev Anticancer Ther, 13, 745 – 758 Nguyễn Bá Đức cộng (2010), Báo cáo sơ kết thực dự án quốc gia phòng chống ung thư giai doạn 2008-2010, Tạp chí ung thư học Việt Nam, 1, 24-25 Nguyễn Văn Hiếu (2015), Ung thư học, Nhà xuất y học, Hà Nội 10 Taylor R, Najafi F, Dobson A (2007), Meta-analysis of studies of passive smoking and lung cancer: effects of study type and continent, Int J Epidemiol,36,1048-1059 11 Bhatt VR, Batra R, Silberstein PT, Loberiza FR jr, Ganti AK (2015), Effect of smoking on survival from non-small-cell lung cancer: a retrospective Veterans Affairs Cancer Registry (VACCR) cohort analysis, Med oncol, 32(1),339 12 Loomis D, Grosse Y, Lauby-Secretan B, et al (2013), The carcinogenicity of outdoor air pollution, Lancet Oncol, 14,1262-1263 13 Nguyễn Bá Đức, Bùi Công Cường, Trần Văn thuấn (2007), Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bẻn Y học, Hà Nội 14 Silvestri GA, Gonzalez AV, Jantz MA, et al (2013), Methods for staging non-small cell lung cancer: Diagnosis and management of lung cancer, 3rd ed: American College of Chest Physicians evidence-based clinical practice guidelines, Chest, 211-250 15 Yi CA, Shin KM, Lee KS, et al (2008), Non-small cell lung cancer staging: efficacy comperison of integrated PET/CTversus 3.0-T wholebody MR imaging, Radiology,632-642 16 RJ Cerfolio (2004), The accuracy of integrated PET/CT compared with delicated PET alone for the staging of patients with non small cell lung cancer, Ann Thorac Surg, 78,1017-23 17 Mai Trọng Khoa (2013), PET/CT chẩn đoán ung thư phổi, Ứng dụng kĩ thuật PET/CT ung thư, 245-270 18 Bùi Công Tồn, Hồng Đình Chân (2008), Bệnh ung thư phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội 19 Network National Comprehensive Cancer NCCN clinical practice guidelines in oncology (NCCN Guidelines™): non-small-cell lung cancer Version 2018, truy cập ngày- 2018 trang webwww.nccn.org 20 Nguyễn Văn Hiếu (2010), Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất y học, Hà Nội 21 Bùi Diệu (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh ung thư thường gặp, Nhà xuất y học, Hà Nội 22 Li J, Chen R, Ji M et al (2015),Cisplatin chronotherapy for advanced non small cell lung cancer patient: a randomized controlled study and its pharmacokinetics analysis,Cancer Chemother Pharmacol,21,14 23 Shaw AT, Kim DW, Nakagawa K, et al (2013), Crizotinib versus chemotherapy in advanced ALK-positive lung cancer, N Engl J Med, 368, 2385-2394 24 Shaw AT, Kim DW, Mehra R, et al (2014), Ceritinib in ALKrearranged non-small-cell lung cancer, N Engl J Med, 370,1189-1197 25 Pennell NA (2012), Selection of chemotherapy for patients with advanced non-small cell lung cancer, Cleve Clin J Med, 10,847-856 26 Ettinger DS (2012), Ten years of progress in non-small cell lung cancer, J Natl Compr Canc Netw,10,292-295 27 Sequist LV, Yang JC, Yamamoto N, et al (2013), Phase III study of afatinib or cisplatin plus pemetrexed in patients with metastatic lung adenocarcinoma with EGFR mutations, J Clin Oncol, 31,3327-3334 28 http://www.discoverymedicine.com/NiritYarom/files/2011/02/discovery_m edicine_nirit_yarom_no_57_figure_1.png.jhtml?id=3|attachment_19 29 Kumar A, Petri ET, Halmos B et al (2008), Strucsture and clinical relevance of epidermal growth factor receptor in human cancer, J Clin Oncol, 26, 1742 – 1751 30 Mok T., Yang J J andLam K C (2013), Treating patients with EGFRsensitizing mutations: first line or second line is there a difference?JClin Oncol, 31(8), tr 1081-8 31 Pan-Chyr, Yang Yuankai Shi, Joseph Siu-kie Au, et al (2012), Molecular Epidemiological prospective study of EGFR mutation from Asian patients with advanced lung adenocarcinoma (PIONEER), J Clin Oncol, 30,1534 32 Zhou C, Wu YL, Chen G et al (2011), Erlotinib versus chemotherapy as first-line treatment of EGFR mutation-positive advanced non-small-cell lung cancer (OPTIMAL, CTONG-0802), Lancet oncol, 12, 735 – 724 33 Cesare G, Antonio R (2012), Eurtac first line phase III randomized study in advanced non small cell lung cancer: Erlotinib work also in European population, J Thorac Dis, 4, 219 – 220 34 Park K, Yu CJ, Kim SW(2016), First-Line Erlotinib Therapy Until and Beyond Response Evaluation Criteria in Solid Tumors Progression in Asian Patients With Epidermal Growth Factor Receptor MutationPositive Non-Small-Cell Lung Cancer: The ASPIRATION Study, JAMA oncol,2, 305- 310 PHỤ LỤC I BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I/ Phần hành Họ tên: Giới: Tuổi: Nghề nghiệp: Điện thoại liên hệ: Ngày vào viện Ngày viện Số hồ sơ: II/ Thông tin trước điều trị Tiền sử: - Hút thuốc :  (1.Có 2.Khơng) Thời gian: ( năm) - Hút huốc lào:  (1.Có 2.Khơng) Thời gian: ( năm) - Tiền sử mắc bệnh mạn tính khác: :  (1.Có 2.Khơng) - Loại bệnh:  (1:bệnh lý tim mạch,2: đái tháo đường ,3: bệnh lý mạn tính khác) Lâm sàng: - Lý vào viện: Đau ngực  Ho máu Khó thở  Khàn tiếng Phát hạch  Ho kéo dài Sút cân Đau khớp Triệu chứng khác - Nhóm triệu chứng:  (1: Hô hấp, 2: Hội chứng chèn ép, 3: Hội chứng thần kinh , 4: Triệu chứng toàn thân) - Chỉ số PS:  - Chỉ số BMI:  Cận lâm sàng * Tổn thương u phổi: -CLVT lồng ngực:   1.Trên Giữa - Giai đoạn  Phải 3.Dưới Trái 4.Vị trí khác (1.T1 2.T2 3.T3 4.T4) * Tổn thương hạch Hạch:  (1.N1 N2 3.N3) *Tổn thương di căn: Vịtrí Số lượng *ChỉsốCEA: Kích thước Chỉ sốCyffra: *Mơ bệnh học: *Tình trạng đột biến EGFR: (1.exon 18, Exon 19, exon 20, exon 21, khác) - XN khác: Điều trị Erlotinib Ngày bắt đầu điều trị: Kết thúc ngày ………………… Ngừng điều trị Lý *Điều trị phối hợp thời gian điều trị Tarceva: Xạ trị :Tạiu: …………….Tạinão:…………… Thuốc :………………… 5.Tác dụng phụ Tác dụng phụ Ngày bắt đầu xuất (vị trí) Sẩn mụn (Vị trí) Ban đỏ Khơ da Ngứa RLTH Nôn, buồn nôn Viêm dày Viêm kết mạc Mệt mỏi Chán ăn Rụng tóc Huyết học HC/BC/TC… Ure, creatine, Bi Khác Độ Ngày hết Hiện * Ghi khác : …… ……………………………………… * Phải giảm liều, liều giảm:… + Thời gian dùng liều giảm : Từ ngày : đến ngày + Lý để giảm liều:……………………………………………… *Dừng  dừng hẳn tạm thời  điều trị  Lý : Đáp ứng điềutrị: *Đáp ứng Triệu chứng Đáp ứng Thời gian bắt đầu giảm (tháng) Thời gian xuất triệu chứng nặng thêm (tháng) Ho Ho máu Khó thở Đau ngực Đau xương Toàn trạng (1.Đáp ứng hoàn toàn, Đáp ứng phần, Bệnh ổn định, Tiến triển) *Đáp ứng thực thể : Sau tháng tháng tháng 12 tháng 15 tháng *Thay đổi chất điểm u Chỉ số tháng tháng tháng 12 tháng 15 tháng CEA Cyffra Theo dõi sau điềutrị Ngày có thơng tin cuối : Còn sống  Di :Gan Không tái phát  Não Di  Xương thận  Đãchết: Ngày tháng năm…… + Doungthư  + Do cácbệnhkhác  +Khôngrõ  PHỤ LỤC II MỘT SỐ CHỈ TIÊU, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU - Chỉ số toàn trạng (PS) theo thang điểm ECOG 0: Hoạt động bình thường 1: Bị hạn chế hoạt động nặng, lại làm việc nhẹ 2:Đilạiđượcnhưngkhơnglàmđượccácviệc,hồntồnchămsóc thân, phải nghỉ ngơi 50% thời gian thức 3: Chỉ chăm sóc thân tối thiểu, phải nghỉ 50% thời gian 4: Phải nằm nghỉ hoàn toàn - Chỉ số khối thể (Body Mass Index: BMI) Cách tính BMI= W/ H2 Trongđó: W cân nặng thể tính theo kilogram (Kg) H chiều cao thể tính theo metre (m) Phân loại (cho người lớn, > 20tuổi) BMI < 18,5: Gày (thiếucân) BMI=18,5-24,9: Bìnhthường BMI ≥ 25: Béo (thừa cân) - Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng theo RECIST Một số quyước: • Tổn thương đo được: Là tổn thương đo xác đường kính với đường kính lớn (ĐKLN) ≥ 20 mm theo phương pháp thông thường ≥ 10 mm chụpCT • Tổn thương khơng đo được: Là tổn thương khác tổn thương nóitrên gồm tổn thương nhỏ (ĐKLN< 20 mm theo phương pháp thơng thường < 10 mm chụpCT) • Tổn thương đích: Là tổn thương đo lâm sàng chẩn đốn hình ảnh, tổn thương có kích thước tối thiểu ≥20mm phương pháp thông thường 10 mm chụp CT xoắn ốc, quan lấy tối đa tổn thương tổn thương đích, tổng cộng 10 tổn thương thể Các tổn thương ghi lại lúc trước điềutrị • Tổn thương khơng phải đích: Tất tổn thương, vị trí bệnh cịn lại coi tổn thương khơng phải đích Các tổn thương khơng cần đo đạc ghi nhận có khơng suốt q trình theodõi Bảng Đánh giá tổn thươngđích Đáp ứng hồn tồn Biến hồn tồn tổn thương đích (ĐƯHT) kéodàitrong tuần, khơng xuất tổn thương Giảm 30% tổng ĐKLN tổn thương đích so với Đáp ứng phần tổng ĐKLN ban đầu (ĐƯMP) Bệnh tiến triển (BTT) trongthờigianítnhất4tuần,khơngxuấthiệntổnthươngdicănmớ i, khơng có tổn thương tiến triển vị trí Tăng 20% tổng ĐKLN tổn thương đích so với tổng ĐKLN lúc nhỏ kể từ lúc bắt đầu điều trị xuất hoặcnhiều tổn thương Tổng ĐKLN tổn thương đích khơng giảm đủ để đánh Bệnh giữ nguyên (BGN) giá ĐƯMP không tăng đủ để đánh giá BTT so với tổng ĐKLN lúc nhỏ kể từ lúc bắt đầu điều trị thời gian 4tuần, khơng xuất tổn thương - Phân độ độc tính da theo tiêu chuẩn NCI-CTC Bảng Phân độ độc tính da Độc tính Độ Độ Độ Độ Nổi ban KhôngNổi ban dạng chấm hay mụn, hồng ban lan toả không triệu chứng Khô da KhôngKiểm sốt với Khơng kiểm sốt thuốc làm với thuốc mềm da làm mềm da Hồng ban Không Ngứa KhôngNhẹ, khu trú, tự Nhiều, lan rộng, tự Nặng, lan rộng, khỏi hay điềukhỏi hay điều trị khỏi khó kiểm sốt dù trị khỏi bằngbằng thuốc có điều trị thuốc dùng tồn thân bơi chỗ Hội chứng bàn tay, bàn chân KhôngThay đổi Thay đổi gây da, viêm da gây không đau (hồng hưởng nặng ban, tróc da) Thay đổi móng KhơngĐổi màu, sần sùi, rỗ móng Thay đổi sắc tố da KhơngThay đổi sắc tố Lan rộng khu trú Nhiễm trùng KhôngĐau, ngứa, đỏ Đau, sưng nề với phản Loét, hoại tử kéo ứng viêm dài hay buộc phải phẫu thuật - Nổi ban dạng chấm mụn lan toả kèm theo ngứa triệu chứng khác hay tróc vảy chỗ vùng khác4 – 3,9 – 2,9 – 1,9 10lần/24h cần nuôi Không 1lần/24h 2-5 6-10 lần/24h lần/24h dưỡng ngồi đường tiêu hóa Ỉa chảy 10 lần/ngày, 4-6 Không 2–3 lần/ngày 7-9 ỉa máu đại thể cần ni lần/ngày lần/ngày, ỉa dưỡng chuột rút són, mức độ nhẹ chuột rút đường mức độ tiêu hóa nặng Viêm lt dày Khơng Cần điều trị Điều trị Khơng thuốc trung tích cực, kiểm sốt Thủng hịa acid khơng cần chảy máu mổ thuốc, cần mổ Dị ứng Không Rất nhỏ, Nổi mày Bệnh huyết Sốc phản vệ sốt đay, sốt thanh, co thuốc < 38 thuốc thắt phế độ C (< > 38 quản, yêu 100,4 độF) độ C cầu ni (100,4 dưỡng ngồi độ F) hệ tiêu hóa Gan: Billirubin BT BT < 1,5 lần 1,5-3 lần BT BT SGOT, SGPT BT < 2,5 lần 2,6-5 lần BT > lần BT 5,1-20 lần > 20 lần BT BT BT Thận: Creatinine BT < 1,5 lần 1,5-3 lần BT Ure (mmol/l) 3,1-6 lần BT BT BT < 7,6-10,9 > lần BT 11-18 >18 7,5 Bảng phân độ tác dụng không mong muốn khác Độ độc tính Tác dụng phụ Độ Độ Đau Bình Đau khớp thường Bình Đau Đau nhẹ thường Rối loạn thần Bình hạn chế hoạt hạn chế hoạt động Đau nhẹ Độ Độ trung bình, Đau nghiêm trọng, sinh hoạt động chăm sóc hàng ngày Đau trung thân bình, Đau nghiêm trọng, hạn chế hoạt hạn chế hoạt động sinh hoạt động chăm sóc Triệu chứng hàng ngày Triệu chứng trung thân Triệu chứng mức độnhẹ,bất bình, hạn chế nghiêm trọng, hạn kinh cảm giác thường thường cảm hoạt động sinh hoạt chế hoạt động ngoại vi giác, di cảm hàng ngày chăm sóc thân ... ? ?Đánh giá k? ??t điều trị bước thuốc Erlotinib bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ bệnh viện K? ?? với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH HOA ĐÁNH GIÁ K? ??T QUẢ ĐIỀU TRỊ BƯỚC MỘT CỦA THUỐC ERLOTINIB TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎTẠI BỆNH VIỆN K Chuyên... điểm bệnh nhân có dấu hiệu bệnh tiến triển mục đích đánh giá đáp ứng bệnh nhân với điều trị 2.3.3.1 Đánh giá k? ??t điều trị erlotinib K? ??t điều trị đánh giá thông qua: tỷ lệ đáp ứng với điều trị

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Loomis D, Grosse Y, Lauby-Secretan B, et al (2013), The carcinogenicity of outdoor air pollution, Lancet Oncol, 14,1262-1263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet Oncol
Tác giả: Loomis D, Grosse Y, Lauby-Secretan B, et al
Năm: 2013
13. Nguyễn Bá Đức, Bùi Công Cường, Trần Văn thuấn (2007), Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bẻn Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoánvà điều trị bệnh ung thư
Tác giả: Nguyễn Bá Đức, Bùi Công Cường, Trần Văn thuấn
Năm: 2007
14. Silvestri GA, Gonzalez AV, Jantz MA, et al (2013), Methods for staging non-small cell lung cancer: Diagnosis and management of lung cancer, 3rd ed: American College of Chest Physicians evidence-based clinical practice guidelines, Chest, 211-250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Methods forstaging non-small cell lung cancer: Diagnosis and management of lungcancer, 3rd ed: American College of Chest Physicians evidence-basedclinical practice guidelines, Chest
Tác giả: Silvestri GA, Gonzalez AV, Jantz MA, et al
Năm: 2013
15. Yi CA, Shin KM, Lee KS, et al (2008), Non-small cell lung cancer staging: efficacy comperison of integrated PET/CTversus 3.0-T whole- body MR imaging, Radiology,632-642 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non-small cell lung cancerstaging: efficacy comperison of integrated PET/CTversus 3.0-T whole-body MR imaging, Radiology
Tác giả: Yi CA, Shin KM, Lee KS, et al
Năm: 2008
16. RJ Cerfolio (2004), The accuracy of integrated PET/CT compared with delicated PET alone for the staging of patients with non small cell lung cancer, Ann Thorac Surg, 78,1017-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Thorac Surg
Tác giả: RJ Cerfolio
Năm: 2004
17. Mai Trọng Khoa (2013), PET/CT trong chẩn đoán ung thư phổi, Ứng dụng kĩ thuật PET/CT trong ung thư, 245-270 Khác
18. Bùi Công Toàn, Hoàng Đình Chân (2008), Bệnh ung thư phổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Khác
19. Network National Comprehensive Cancer NCCN clinical practice guidelines in oncology (NCCN Guidelines™): non-small-cell lung cancer. Version 2018, truy cập ngày- 2018 tại trang webwww.nccn.org Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w