Phân tích tình hình sử dụng thuốc và đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ tại trung tâm y học hạt nhân và ung bướu bệnh viện bạch mai

85 955 6
Phân tích tình hình sử dụng thuốc và đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ tại trung tâm y học hạt nhân và ung bướu bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH MAI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN UNG THƢ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ TẠI TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƢỚU BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HÀ NỘI 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH MAI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN UNG THƢ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ TẠI TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƢỚU BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƢỢC LÝ – DƢỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ 60720405 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm thị Thúy Vân TS Phạm Cẩm Phƣơng LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới TS Phạm Thị Thúy Vân – Phó trưởng môn Dược lâm sàng, TS Phạm Cẩm Phương – phó giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân ung bướu bệnh viện Bạch Mai hai người thầy tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em trình thực hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo Sau đại học thầy cô giáo Bộ môn Dược lâm sàng thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội nhiệt tình, động viên khuyến khích em suốt khoảng thời gian học tập thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến bác sĩ, y tá, điều dưỡng Trung tâm Y học hạt nhân ung bướu Ban Giám đốc bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em để hoàn thành luận văn Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, anh chị đồng nghiệp bạn bè, người bên cạnh quan tâm, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập thực luận văn Hà nội, ngày 28 tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Thanh Mai ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh ung thƣ phổi không tế bào nhỏ 1.1.1 Dịch tễ 1.1.2 Các yếu tố liên quan đến chế bệnh sinh 1.1.3 Triệu chứng lâm sàng 1.1.4 Triệu chứng cận lâm sàng 1.1.5 Chẩn đoán 1.1.6 Các phƣơng pháp điều trị UTP KTBN 1.2 Tổng quan chất lƣợng sống đánh giá bệnh nhân ung thƣ 16 1.2.1 Khái niệm chất lƣợng sống 16 1.2.2 Các công cụ lƣợng giá chất lƣợng sống bệnh nhân ung thƣ phổi 16 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 21 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.4 Phƣơng thức thu thập thông tin, số liệu 23 2.2.5 Một số công thức, quy ƣớc áp dụng nghiên cứu: 23 2.2.6 Thống kê xử lý số liệu 26 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 27 3.2 Đặc điểm sử dụng thuốc 28 3.2.1 Các phƣơng pháp điều trị dùng 28 3.2.2 Các phác đồ hóa chất thuốc sử dụng để điều trị UTPKTBN 28 3.2.3 Liều dùng 29 3.2.4 Các thuốc phối hợp điều trị 31 3.2.5 Các ADE cách xử trí 33 3.3 Đánh giá chất lƣợng sống bệnh nhân 35 3.3.1 Chất lƣợng sống bệnh nhân trƣớc điều trị 35 3.3.2 Chất lƣợng sống bệnh nhân sau điều trị 38 3.3.3 Sự thay đổi chất lƣợng sống bệnh nhân trƣớc sau điều trị 41 Chƣơng BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 47 4.2 Đặc điểm sử dụng thuốc 48 4.3 Chất lƣợng sống bệnh nhân 53 4.3.1 Chức thể chất 53 4.3.2 Chức hoạt động 54 4.3.3 Chức nhận thức 55 4.3.4 Chức cảm xúc 56 4.3.5 Chức xã hội 57 4.3.6 Sức khỏe toàn diện 58 4.3.7 Các triệu chứng, tác động tài vấn đề khác 58 4.3.8 Hạn chế nghiên cứu 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Viết tắt ADR Adverse drug reaction/ tác dụng không mong muốn thuốc CLCS Chất lƣợng sống CLVT Cắt lớp vi tính EGFR Epidermal Growth Factor Receptor/ yếu tố tăng trƣởng biểu bì EORTC GĐ HER Uropean Organization for Research and Treatment of Cancer/ tổ chức nghiên cứu điều trị ung thƣ Châu Âu Giai đoạn Human Epidermal growth factor Receptor/ yếu tố tăng trƣởng biểu bì ngƣời KTBN Không tế bào nhỏ MRI Magnetic Resonance Imaging/ cộng hƣởng từ NST Nhiễm sắc thể PET/CT Positron Emission Tomography / Computed Tomography- Kỹ thuật ghi hình xạ positron kết hợp chụp QoL Quality of Life / chất lƣợng sống TB Trung bình TM Tĩnh mạch TKI Tyrosin kinase inhibitor/ ức chế enzyme tyrosin UTBM Ung thƣ biểu mô UTP Ung thƣ phổi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc câu hỏi EORTC QLQ-C30 Version 3.0 18 Bảng 1.2 Cấu trúc câu hỏi EORTC QLQ-LC13 20 Bảng 2.1 Tính điểm trung bình câu hỏi vấn đề 25 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Các phƣơng pháp điều trị 28 Bảng 3.3 Các phác đồ hóa chất thuốc sử dụng 29 Bảng 3.4 Đặc điểm liều dùng bệnh nhân nghiên cứu 30 Bảng 3.5 Đặc điểm hiệu chỉnh liều dùng 30 Bảng 3.6 Đặc điểm thời gian truyền hóa chất 31 Bảng 3.7 Các thuốc phối hợp điều trị 32 Bảng 3.8 Các phản ứng bất lợi điều trị 34 Bảng 3.9 Các biện pháp xử lý ADE 35 Bảng 3.10 Độ tin cậy câu hỏi EORTC QLQ – C30 QLQ – LC13 75 bệnh nhân mắc UTP KTBN 36 Bảng 3.11 Điểm chất lƣợng sống bệnh nhân trƣớc điều trị theo câu hỏi EORTC QLQ – C30 37 Bảng 3.12 Điểm chất lƣợng sống bệnh nhân trƣớc điều trị theo câu hỏi EORTC QLQ – LC13 38 Bảng 3.13 Điểm chất lƣợng sống bệnh nhân sau điều trị theo câu hỏi EORTC QLQ – C30 39 Bảng 3.14 Điểm chất lƣợng sống bệnh nhân sau điều trị theo câu hỏi EORTC QLQ – LC13 41 Bảng 3.15 So sánh chất lƣợng sống bệnh nhân trƣớc sau điều trị theo câu hỏi EORTC QLQ – C30 42 Bảng 3.16 So sánh chất lƣợng sống bệnh nhân trƣớc sau điều trị theo câu hỏi EORTC QLQ - LC13 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Con đƣờng dẫn truyền tín hiệu tế bào chế tác động thuốc ức chế EGFR 14 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 22 Hình 3.1 Trung bình thay đổi điểm chức 43 Hình 3.2 Trung bình thay đổi điểm triệu chứng mục khác 44 Hình 3.3 Trung bình thay đổi điểm triệu chứng theo QLQ LC 13 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thƣ phổi (UTP) bệnh lý ác tính phổ biến, nguyên nhân gây tử vong hàng đầu bệnh ung thƣ giới UTP trở thành mối lo ngại đe dọa sức khỏe, phát triển toàn cầu Theo ghi nhận Globocan năm 2012, ƣớc tính có 1,8 triệu trƣờng hợp mắc chiếm 12,9% tổng số bệnh nhân ung thu phổi, 58% số xảy vùng phát triển 1,59 triệu ngƣời chết chiếm 19,4% tổng số bệnh ung thƣ Trong đó, ung thƣ phổi không tế bào nhỏ (UTP KTBN) dạng thƣờng gặp chiếm 80-85% UTP [29], [43] Hiện nay, việc điều trị UTP KTBN có nhiều tiến với đa dạng kỹ thuật, hóa chất điều trị nhƣ thuốc điều trị nhắm đích Trong hóa chất điều trị UTP KTBN có từ lâu trình s dụng thể nhiều tác dụng không mong muốn làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng sống bệnh nhân Gần y học phát nhiều đích phân tử bệnh học tiềm ung thƣ phổi thúc đẩy đời dƣợc phẩm giúp ức chế hoạt động chúng – nhóm điều trị đích Các nghiên cứu giới cho thấy tác động tích cực nhóm thuốc điều trị đích, hiệu điều trị, chúng đƣợc chứng minh an toàn nhóm hóa trị Đã có nhiều nghiên cứu UTP KTBN nhƣng hầu hết nghiên cứu tập trung tới khía cạnh hiệu điều trị, thời gian sống còn, tác dụng không mong muốn hóa chất, thuốc kỹ thuật điều trị Hiện nay, với phát triển xã hội nhu cầu ngƣời, chất lƣợng sống (CLCS) bệnh nhân ung thƣ đƣợc quan tâm nhiều trở thành mục tiêu nghiên cứu nhiều đề tài ung thƣ nói chung giới Ở Việt Nam có nghiên cứu CLCS bệnh nhân ung thƣ nói chung UTP KTBN nói riêng Vì thế, tiến hành đề tài “Phân tích tình hình sử dụng thuốc đánh giá chất lƣợng sống bệnh nhân ung thƣ phổi không tế bào nhỏ điều trị Trung tâm Y học hạt nhân ung bƣớu bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu: 4.3.7.5 Vấn đề buồn nôn nôn Nôn buồn nôn tác dụng không mong muốn thƣờng gặp hóa trị, theo nghiên cứu Hồ Mai Anh 100% bệnh nhân gặp buồn nôn nôn điều trị với hóa chất Thử nghiệm EORTC 08975 (thử nghiệm lâm sàng pha III ba phác đồ hóa trị) cho kết buồn nôn / nôn độ 3, gặp phác đồ paclitaxel – cisplatin 8,8%; gemcitabin – cisplatin 12,5 % paclitaxel – gemcitabin 5,6 % [62] Sử dụng thang QLQ C30 đánh giá đƣợc mức độ buồn nôn, nôn nhóm bệnh nhân nghiên cứu Trong nghiên cứu trƣớc điều trị điểm buồn nôn, nôn thấp tƣơng đƣơng hai nhóm (nhóm hóa trị 7,1 nhóm điều trị đích 5,8) cho thấy trƣớc điều trị hai nhóm bệnh nhân bị buồn nôn, nôn Sau điều trị, nhóm bệnh nhân hóa trị thấy vấn đề nôn có điểm số tăng cao (32,3 so với 7,1) cho thấy bệnh nhân bị buồn nôn, nôn nặng nề ; kết phù hợp với kết thử nghiệm BR.21 [22], thử nghiệm TORCH [27] nghiên cứu Zuliveira P I, Pereira C A, Belasco A G Bettencourt A R [69] Nhóm bệnh nhân điều trị đích điểm số buồn nôn, nôn khác biệt trƣớc sau điều trị cho thấy vấn đề buồn nôn, nôn đƣợc ổn đinh nhóm bệnh nhân Kết tƣơng đồng với thử nghiệm LUX-Lung [37] thử nghiệm với gefitinib Nhật Bản [48] 4.3.7.6 Rối loạn giấc ngủ Giấc ngủ quan trọng ngƣời, giấc ngủ giúp quan thể đƣợc nghỉ ngơi phục, hồi lƣợng, giúp cho điều hòa thân nhiệt phát triển não Vì vậy, bị rối loạn giấc ngủ, khó ngủ hay ngủ làm ảnh hƣởng sức khỏe, thể chất, tinh thần khả hoạt động ngƣời Có nhiều nguyên nhân gây ngủ, với bệnh nhân ung thƣ kể tới nguyên nhân nhƣ đau thực thể, tâm lý lo âu, căng thẳng ăn uống Trong nghiên cứu chúng tôi, trƣớc điều trị triệu chứng ngủ bệnh nhân nghiêm trọng tƣơng đƣơng hai nhóm hóa trị điều trị đích Điểm số cho nhóm sử dụng thuốc điều trị đích 25,6 nhóm hóa trị 28,6 Kết tƣơng đồng với thử nghiệm TORCH (nhóm 62 hóa trị 25,7, nhóm sử dụng erlotinib 24,2) Sau điều trị, nhóm bệnh nhân điều trị đích cải thiện đƣợc triệu chứng khó ngủ; nhóm bệnh nhân hóa trị triệu chứng không thay đổi Nghiên cứu bệnh nhân hóa trị Zuliveira P I cải thiện triệu chứng khó ngủ [69] Đối với thuốc điều trị nhắm đích có nhiều nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng chứng minh có cải thiện triệu chứng ngủ bệnh nhân sử dụng thuốc nhƣ thử nghiệm TORCH [27], thử nghiệm LUX – Lung 1[37] 4.3.7.7 Cảm giác ngon miệng Cảm giác ngon miệng bệnh nhân đƣợc đánh giá qua câu hỏi tình trạng chán ăn bệnh nhân Trƣớc điều trị, chứng chán ăn hai nhóm sử dụng thuốc điều trị đích hóa trị tƣơng đƣơng điểm số nhóm điều trị nhắm đích 20,5 nhóm hóa trị 23,8; thử nghiệm TORCH hai nhóm bệnh nhân cho chứng chán ăn trƣớc điều trị tƣơng đồng (nhóm hóa trị 19,6; nhóm erlotinib 18,4) Nghiên cứu Zuliveira P I khác biệt trƣớc sau hóa trị ý nghĩa thống kê [69], thử nghiệm BR 21 đƣa kết luận tƣơng tự với erlotinib [22] Nghiên cứu cho kết tƣơng tự với hai nghiên cứu trên: khác biệt cảm giác ngon miệng trƣớc sau điều trị hai nhóm Tuy nhiên, so sánh t ỷ lệ bệnh nhân có đáp ứng với cảm giác ngon miệng thấy có khác biệt hai nhóm, nhóm hóa trị có tỷ lệ bệnh nhân cảm giác ngon miệng nặng lên cao so với nhóm điều trị đích, khác biệt tỷ lệ đáp ứng đƣợc báo cáo thử nghiệm TORCH [27] thử nghiệm LUX – Lung 1[37] 4.3.7.8 Táo bón tiêu chảy Triệu chứng táo bón đƣợc đánh giá trực tiếp thông qua câu hỏi tình trạng táo bón bệnh nhân Trƣớc điều trị, hai nhóm bệnh nhân tƣơng đƣơng chứng táo bón, điểm số cho nhóm hóa trị 11,6; nhóm điều trị nhắm đích 14,1 Nhƣ vậy, bệnh nhân nghiên cứu bị táo bón so với nghiên cứu Zuliveira P I, Pereira C A, Belasco A G Bettencourt A R Brazil (18,8) [69] Táo bón gây nhiều nguyên nhân chế độ dinh dƣỡng khả vận 63 động đóng vai trò chủ yếu, tuổi cao nguy bị táo bón lớn, số loại thuốc ảnh hƣởng tới tình trạng Mặc dù, nguyên nhân khác không đƣợc báo cáo nhƣng có khác biệt thấy hai nghiên cứu: độ tuổi trung bình nghiên cứu 58,2 tuổi trung bình nghiên cứu Zuliveira P I 68,8 [69]; nguyên nhân dẫn tới khác hai nghiên cứu Sau điều trị, chứng táo bón nhóm hóa trị ổn định nhóm điều trị đích đƣợc cải thiện Điều tƣơng đồng với thử nghiệm TORCH [27], thử nghiệm LUX – Lung 1[37], thử nghiệm BR.21 [22] nghiên cứu Zuliveira P I [69] Triệu chứng tiêu chảy đƣợc nghiên cứu báo cáo gặp hai nhóm bệnh nhân sử dụng thuốc điều trị đích hóa trị: thử nghiệm lâm sàng pha III - EORTC 08975 với ba phác đồ hóa chất cho thấy phác đồ paclitaxel – cisplatin có 8,2 %, phác đồ gemcitabin – cisplatin 10,6%; phác đồ paclitaxel – gemcitabin 12,4% bệnh nhân bị tiêu chảy độ 3,4; thử nghiệm lâm sàng pha III - SATURN cho thấy có 30% bệnh nhân dùng erlotinib bị tiêu chảy đó, tiêu chảy độ 3,4 chiếm 5,7% nghiên cứu Xin-Lin Mu Trung Quốc có 35,5% bệnh nhân sử dụng gefitinib gặp tiêu chảy độ 1,2 Trong nghiên cứu trƣớc điều trị, trình trạng tiêu chảy gặp bệnh nhân, gặp mức độ nhẹ số trƣờng hợp tƣơng đƣơng hai nhóm Điểm số nhóm hóa trị 5,5; nhóm điều trị đích 5,1 tƣơng đƣơng so với thử nghiệm TORCH (nhóm hóa trị 3,9, nhóm sử dụng erlotinib 5,6) cao so với nghiên cứu Zuliveira P I, Pereira C A, Belasco A G Bettencourt A R t ại Brazil (1,1) Sau điều trị, tình trạng tiêu chảy nhóm điều trị đích nặng so với nhóm hóa trị; nhóm hóa trị chứng tiêu chảy ổn định nhóm điều trị đích chứng tiêu chảy nặng Nghiên cứu Zuliveira P I nhóm bệnh nhân hóa trị ổn định tình trạng tiêu chảy sau điều trị, thử nghiệm TORCH cho thấy sau điều trị tình trạng tiêu chảy nhóm bệnh nhân điều trị đích nghiêm trọng nhóm hóa trị 4.3.7.9 Các vấn đề khác 64 Chứng viêm miệng lƣỡi đƣợc báo cáo gặp phải bệnh nhân sử dụng thuốc hóa trị điều trị đích, thử nghiệm lâm sàng TITAN bệnh nhân dùng erlotinib có 1%; hóa trị có 3% bị viêm miệng lƣỡi, nghiên cứu Xin-Lin Mu có 12,9% bệnh nhân dùng gefitinib bị viêm miệng Trƣớc điều trị hai nhóm bệnh nhân bị viêm miệng lƣỡi tƣơng đƣơng nhau, nhóm điều trị đích có điểm số 10,3; nhóm hóa trị 8,2 Kết cao so với thử nghiệm TORCH (nhóm hóa trị 4,0; nhóm sử dụng erlotinib 5,1) nhƣng thấp so với nghiên cứu Zuliveira P I, Pereira C A, Belasco A G Bettencourt A R Brazil (14,4) Sau điều trị, viêm miệng hai nhóm bệnh nhân khác biệt so với trƣớc điều trị tỷ lệ bệnh nhân có đáp ứng với trình trạng viêm miệng không khác hai nhóm Các thử nghiệm lâm sàng TORCH, BR.21, LUX-lung nghiên cứu Oliveira P I báo cáo kết tƣơng tự Chứng khó nuốt: Trƣớc điều trị hai nhóm bệnh nhân có chứng khó nuốt tƣơng đƣơng Sau điều trị, chứng khó nuốt hai nhóm không khác trƣớc điều trị không khác Sự ổn định chứng khó nuốt bệnh nhân hóa trị đƣợc báo cáo nghiên cứu Zuliveira P I, Pereira C A, Belasco A G Bettencourt A R t ại Brazil Nghiên cứu Alain Gelibter chứng khó nuốt không bị ảnh hƣởng bệnh nhân sử dụng gefitinib [30] Tê, ngứa bàn chân – bàn tay: triệu chứng đƣợc báo cáo gặp phải bệnh nhân sử dụng hóa trị, thử nghiệm lâm sàng TITAN cho thấy có 5% gặp tê, ngứa chân tay sử dụng hóa trị Trƣớc điều trị, chứng tê ngứa bàn chân / bàn tay tƣơng đƣơng hai nhóm bệnh nhân, nhóm sử dụng thuốc điều trị đích có điểm số 5,1; nhóm hóa trị 5,4 Kết thấp so với thử nghiệm TORCH (nhóm hóa trị 7,8; nhóm sử dụng erlotinib 8,0) thấp so với nghiên cứu Zuliveira P I, Pereira C A, Belasco A G Bettencourt A R Brazil (14,4) Sau điều trị, bệnh nhân nhóm hóa trị bị nặng thêm tình trạng nhóm điều trị đích ổn định Rụng tóc tác dụng không mong muốn đặc trƣng thƣờng gặp bệnh nhân hóa trị, rụng tóc ảnh hƣởng tới thẩm mỹ tâm lý bệnh nhân Trƣớc điều trị, hai 65 nhóm bị rụng tóc tƣơng đƣơng nhau, nhóm sử dụng thuốc điều trị đích có điểm số 12,8; nhóm hóa trị 8,8 Kết cao thử nghiệm TORCH (nhóm hóa trị 4,2, nhóm sử dung erlotinib 5,1) cao nghiên cứu Zuliveira P I, Pereira C A, Belasco A G Bettencourt A R Brazil (5,5) Sau điều trị, nhƣ dự đoán nhóm hóa trị bị rụng tóc nặng nhiều, nhóm điều trị đích cải thiện tình trạng rụng tóc Chƣa thấy có nghiên cứu bệnh nhân điều trị đích cải thiện đƣợc tình trạng rụng tóc, thử nghiệm lâm sàng TKI Tuy nhiên, nhận thấy nhóm điều trị nhắm đích có tới 65,4% bệnh nhân điều trị bƣớc mà trƣớc hóa trị nên sau hai tháng điều trị đích thời gian tóc tự mọc lại 4.3.7.10 Tác động tài Tài vấn đề cần phải cân nhắc lựa chọn phƣơng pháp điều trị cho bệnh nhân, đặc biệt vấn đề chi phí – hiệu cần đƣợc tính toán để bệnh nhân tiếp cận với biện pháp điều trị hiệu có chi phí hợp lý Sử dụng thang đo EORTC QLQ C30 không đánh giá đƣợc toàn diện chi phí - hiệu nhiên đánh giá đƣợc tác động tài chất lƣợng sống bệnh nhân Điểm số cao cho thấy tài ảnh hƣởng nhiều tới bệnh nhân Trƣớc điều trị, nhóm sử dụng thuốc điều trị đích có điểm số 33,3 nhóm hóa trị Điểm số cao thử nghiệm TORCH (nhóm hóa trị 11,1; nhóm sử dụng erlotinib 15,0) cao nghiên cứu Zuliveira P I, Pereira C A, Belasco A G Bettencourt A R Brazil 26,6 Sau điều trị, vấn đề tài ảnh hƣởng tới hai nhóm nhóm điều trị đích bị ảnh hƣởng nhiều nhóm hóa trị Kết nghiên cứu khác với nghiên cứu giới: Nghiên cứu Zuliveira P I thấy tác động tài không ảnh hƣởng nhóm bệnh nhân hóa trị Thử nghiệm TORCH lại đề tài ảnh hƣởng nhƣ hai nhóm hóa trị sử dụng erlotinib, nghiên cứu Alain Gelibter tài không ảnh hƣởng nhóm bệnh nhân sử dụng gefitinib Italia [30] Vấn đề tài phụ thuộc vào điều kiện kinh tế bệnh nhân, nhƣ sách y tế quốc gia khác khác nghiên cứu Trong nghiên c ứu chúng 66 bệnh viện Bạch Mai vấn để tài ảnh hƣởng tới hai nhóm, nhóm điều trị đích bị ảnh hƣởng nhiều nhóm hóa trị 4.3.8 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu số nghiên cứu sử dụng phối hợp hai thang EORTC QOL C30 EORTC QOL LC13 để đánh giá chất lƣợng sống bệnh nhân UTP vấn đề Việt Nam nghiên cứu không tránh khỏi số hạn chế Thứ nhất, cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ 75 bệnh nhân 49 bệnh nhân hóa trị, 26 bệnh nhân điều trị đích nghiên cứu quan sát (không phải nghiên cứu ngẫu nhiên) không đại diện cho quần thể bệnh nhân UTP KTBN bệnh viện Bạch Mai Thứ hai, thời gian nghiên cứu hạn chế nên nghiên cứu đánh giá chất lƣợng sống bệnh nhân trƣớc, sau chu kỳ hóa trị hai tháng điều trị đích mà chƣa đánh giá đƣợc nhiều thời điểm sau để thấy đƣợc thay đổi chất lƣợng sống theo thời gian đánh giá đƣợc khoảng thời gian dẫn tới đáp ứng chất lƣợng sống hai nhóm Thứ ba, hai thang EORTC QOL C30 EORTC QOL LC13 đƣợc thiết kế để đánh giá chất lƣợng sống bệnh nhân UTP KTBN hóa trị xạ trị theo đánh giá đƣợc chức năng, sức khỏe toàn diện triệu chứng đặc trƣng UTP đánh giá đƣợc tác dụng không mong muốn mà hóa trị xạ trị gây nhƣ: mệt mỏi, buồn nôn, rụng tóc, khó nuốt, viêm miệng lƣỡi… Tuy nhiên nghiên cứu nhóm bệnh nhân hóa trị có nhóm bệnh nhân điều trị đích đƣợc đánh giá hai thang đo chƣa phản ánh hết đặc trƣng nhóm thuốc điều trị nhắm đích ví dụ nhƣ ban da, mụn, mẩn ngứa da Đây hạn chế riêng nghiên cứu mà nghiên cứu giới thử nghiệm lâm sàng chất lƣợng sống bệnh nhân điều trị nhắm đích gặp phải 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu 75 bệnh nhân UTP KTBN điều trị Trung tâm Y học hạt nhân ung bƣớu bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10 năm 2014 đến tháng năm 2015 thấy Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu Bệnh nhân có tuổi từ 30 tới 78 tuổi, chủ yếu nằm độ tuổi từ 51 tới 70 (chiếm 69,3%) Tuổi trung bình 58,2 ± 11,8 Tỷ lệ nam/ nữ 3,2 Nhóm bệnh nhân nghiên cứu phần lớn giai đoạn IV (68,0%) Trong tỷ lệ mắc thƣ biểu mô tuyến chủ yếu chiếm 86,7% Giữa hai nhóm khác biệt tỷ lệ giới tính, độ tuổi, giai đoạn bệnh nhƣ mô bệnh học Nhƣng nhóm bệnh nhân hóa trị có hút thuốc chiếm tỷ lệ cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân điều trị đích Đặc điểm sử dụng thuốc Có 48% bệnh nhân nghiên cứu điều trị bƣớc Nhóm bệnh nhân điều trị đích dùng erlotinib gefitinib với tần suất ngang Nhóm hóa trị, phác đồ paclitaxel – carboplatin đƣợc sử dụng nhiều nhất, phác đồ hóa chất sử dụng có dẫn chất platinum Liều dùng số hóa chất chƣa đƣợc hiệu chỉnh theo chức thận bệnh nhân Các thuốc đƣợc phối hợp điều trị hai nhóm chủ yếu thuốc điều trị triệu chứng bệnh nhƣ: ho, khó thở, đau số thuốc bảo vệ tế bào gan, cao thể trạng, tăng cƣờng miễn dịch Ngoài ra, nhóm hóa trị đƣợc dùng kèm với tỷ lệ cao thuốc chống nôn, chống sốc, chống oxy hóa – thải độc, thuốc tăng bạch cầu, tiểu cầu, truyền máu đƣợc dùng nhiều; nhóm điều trị nhắm đích dùng kèm nhiều thuốc điều trị viêm da, mụn, mẩn ngứa da tiêu chảy Nhóm bệnh nhân hóa trị thể rõ độc tính máu nhóm bệnh nhân điều trị đích độc tính chủ yếu gây mụn, ban da Cả hai nhóm bệnh nhân phát độc tính gan thận tƣơng đƣơng 68 Chất lƣợng sống nhóm bệnh nhân nghiên cứu Trƣớc điều trị, hai nhóm bệnh nhân tƣơng đƣơng tất mặt chức năng, sức khỏe toàn diện, triệu chứng tác động tài Sau điều trị, nhóm bệnh nhân hóa trị cải thiện triệu chứng ho, ho máu, khó thở, đau ngực; xấu vấn đề mệt mỏi, buồn nôn, nôn, tê ngứa bàn chân - tay rụng tóc Nhóm điều trị đích cải thiện đƣợc chức hoạt động, chức thể chất, chức cảm xúc, sức khỏe toàn diện triệu chứng mệt mỏi, ho, ho máu, khó thở, đau ngực, táo bón, rụng tóc rối loạn giấc ngủ; vấn đề tiêu chảy xấu Nhóm điều trị đích cải thiện tốt nhóm hóa trị mặt chức thể chất, cảm xúc, xã hội, sức khỏe toàn diện, triệu chứng đau, rối lọan giấc ngủ, táo bón nhiên vấn đề tiêu chảy bệnh nhân điều trị đích bị ảnh hƣởng nặng nhóm hóa trị Nhóm hóa trị có tỷ lệ bệnh nhân xấu cao nhóm điều trị đích triệu chứng mệt mỏi, buồn nôn/ nôn, rụng tóc Tài ảnh hƣởng tới hai nhóm ảnh hƣởng tới nhóm điều trị đích nhiều Kiến nghị Nghiên cứu thấy đƣợc nhiều ƣu điểm nhóm điều trị đích so với nhóm hóa trị lên chất lƣợng sống bệnh nhân, nhiên để có nhìn toàn diện hai nhóm thuốc với bệnh nhân Việt Nam kiến nghị Mở rộng quy mô nghiên cứu chất lƣợng sống Việt Nam, đặc biệt với nhóm điều trị đích Cần đánh giá chi phí – hiệu nhóm hóa trị điều trị đích để có lựa chọn phù hợp cho bệnh nhân 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hồ Mai Anh (2010) Khảo sát tình hình sử dụng hóa chất điều trị ung thư phổi trung tâm y học hạt nhân ung bướu bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ dƣợc học chuyên nghành dƣợc lý - dƣợc lâm sàng, Đại học Dƣợc Hà Nội, Nguyễn Thái Bảo, Nguyễn Đình Tùng, Nguyễn Vũ Quốc Huy (2011) "Nghiên cứu chất lƣợng sống bệnh nhân ung thƣ vú công cụ FACT -G, SF - 36 vá QLQ C30" tạp chí y dược học, (4), 98 - 125 Bộ y tế (2013) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất y học, Ngô Quý Châu (2008) Ung thư phổi, , Nhà xuất Y học Hà Nội, Nguyễn Bá Đức (2004) Ung thư phổi, Nhà xuất Y học, 64 – 70 Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010) Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội, Bùi Ngọc Dũng, Hoàng Thu Hƣơng, Nguyễn Hoa Yên, Và cộng (2008) Đánh giá chất lƣợng sống bệnh nhan Lơ - Xê - Mi điều trị viện Huyết học - truyền máu trung ƣơng tháng 8/2008 Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai Lê Thu Hà (2009) Đánh giá hiệu phác đồ Paclitaxel-Carboplatin điều trị Ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV bệnh viện Ung bướu Hà nội từ 20062009, Luận văn thạc sỹ Y học chuyên ngành ung thƣ, Bùi Quang Huy (2008) “Đánh giá hiệu điều trị ung thƣ phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB, IV phác đồ Gemcitabin Cisplatin bệnh viện K Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành ung thƣ Thƣ viện Đại học Y Hà Nội 10 Mai Trọng Khoa (2013) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh ung bướu, Dự án bệnh viện vệ tinh, Nhà xuất y học, 11 Trần Bảo Ngọc, Bùi Diệu, Nguyễn Tuyết Mai (2012) chất lƣợng sống 71 bệnh nhân ung thƣ đầu cổ giai đoạn muộn sau hóa xạ sử dụng câu hỏi QLQ - C30 QLQ - H & N 35 tạp chí ung thư học Việt Nam 12 Nguyễn Thị Lựu (2013) Đánh giá hiệu phác đồ paclitaxel phối hợp carboplatin điều trị ung thư phổi biểu mô tuyến giai đoạn IV chưa di não, luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú chuyên ngành ung thƣ, bệnh viện Bạch Mai, 13 Nguyễn Thị Thanh Phƣơng (2013) Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân ung thư giai đoạn IV trước sau điều trị khoa chống đau bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2013, Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng, 14 Trần Đình Thanh, Nguyễn Thiện Nhân, Võ Trần Ái Trâm (2013) "Đánh giá kết phác đồ Gemcitabine-Carboplatin điều trị ung thƣ phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa" Tạp chí ung thư học Việt Nam, năm 2013 (số 1), 216-332 15 Ngô Thị Tính, cs (2013) "Đánh giá kết điều trị phác đồ Paclitaxel kết hợp với Carboplatin bệnh nhân ung thƣ phế quản phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV trung tâm ung bƣớu Thái Nguyên" Tạp chí ung thư Việt Nam năm 2013 (số 4) Tiếng anh 16 Aaronson N K, Ahmedzai S, Bergman B, Bullinger M, Cull A, Duez N J, Filiberti A, Flechtner H, Fleishman S B, de Haes J C, et al (2001) "The European Organization for Research and Treatment of Cancer QLQ-C30: a quality-of-life instrument for use in international clinical trials in oncology" J Natl Cancer Inst, 85 (5), 365-76 17 Abratt R P, Hart G J (2006) "10-year update on chemotherapy for non-small cell lung cancer" Ann Oncol, 17 Suppl 5, v33-36 18 Arora A, Scholar E M (2005) "Role of tyrosine kinase inhibitors in cancer therapy" J Pharmacol Exp Ther, 315 (3), 971-9 19 Azzoli C G, S Baker, Jr., S Temin, W Pao, T Aliff, J Brahmer, D H Johnson, J L Laskin, G Masters, D Milton, L Nordquist, D G Pfister, S Piantadosi, J H Schiller, R Smith, T J Smith, J R Strawn, D Trent, G Giaccone (2009) "American Society of Clinical Oncology Clinical Practice Guideline update on chemotherapy for stage IV non-small-cell lung cancer" J Clin Oncol, 27 (36), 6251-66 20 Benson A B (2008) "Advanced gastric cancer: an update and f uture directions" Gastrointestinal Cancer Research, (Suppl 4), pp S47-53 21 Bergman B, Aaronson N K, Ahmedzai S, Kaasa S, Sullivan M (1994) "The EORTC QLQ-LC13: a modular supplement to the EORTC Core Quality of Life Questionnaire (QLQ-C30) for use in lung cancer clinical trials EORTC Study Group on Quality of Life" Eur J Cancer, 30A (5), 635-42 22 Bezjak A, D Tu, L Seymour, G Clark, A Trajkovic, M Zukin, J Ayoub, S Lago, R de Albuquerque Ribeiro, A Gerogianni, A Cyjon, J Noble, F Laberge, R T Chan, D Fenton, J von Pawel, M Reck, F A Shepherd (2006) "Symptom improvement in lung cancer patients treated with erlotinib: quality of life analysis of the National Cancer Institute of Canada Clinical Trials Group Study BR.21" J Clin Oncol, 24 (24), 3831-7 23 International agency for research on cancer (2012) Globocan 2012: Estimated cancer incidence, Mortality and prevalence worldwide in 2012 World health organization 24 Cella D F (2008) "Quality of life: concepts and definition" J Pain Symptom Manage, (3), 186-92 25 Chen G, J Feng, C Zhou, Y L Wu, X Q Liu, C Wang, S Zhang, J Wang, S Zhou, S Ren, S Lu, L Zhang, C P Hu, C Hu, Y Luo, L Chen, M Ye, J Huang, X Zhi, Y Zhang, Q Xiu, J Ma, C You (2013) "Quality of life (QoL) analyses from OPTIMAL (CTONG-0802), a phase III, randomised, open-label study of first-line erlotinib versus chemotherapy in patients with advanced EGFR mutation-positive non-small-cell lung cancer (NSCLC)" Ann Oncol, 24 (6), 1615-22 26 Ciuleanu T, L Stelmakh, S Cicenas, S Miliauskas, A C Grigorescu, C Hillenbach, H K Johannsdottir, B Klughammer, E E Gonzalez (2012) "Efficacy and safety of erlotinib versus chemotherapy in second-line treatment of patients with advanced, nonsmall-cell lung cancer with poor prognosis (TITAN): a randomised multicentre, openlabel, phase study" Lancet Oncol, 13 (3), 300-8 27 Di Maio M, N B Leighl, C Gallo, R Feld, F Ciardiello, C Butts, P Maione, V Gebbia, F Morgillo, R Wierzbicki, A Favaretto, Y Alam, S Cinieri, S Siena, R Bianco, F Riccardi, M Spatafora, A Ravaioli, R Felletti, V Fregoni, G Genestreti, A Rossi, G Mancuso, M Fasano, A Morabito, M S Tsao, S Signoriello, F Perrone, C Gridelli (2012) "Quality of life analysis of TORCH, a randomized trial testing first-line erlotinib followed by second-line cisplatin/gemcitabine chemotherapy in advanced non-small-cell lung cancer" J Thorac Oncol, (12), 1830-44 28 Fayers PM, Aaronson NK, Bjordal K, Groenvold M, Curran D, Bottomley A (2001) The EORTC QLQ-C30 Scoring Manual, European Organisation for Research and Treatment of Cancer, Brussels 29 Ferlay J, Shin H R, Bray F, Forman D, Mathers C, Parkin D M (2010) "Estimates of worldwide burden of cancer in 2008: GLOBOCAN 2008" Int J Cancer, 127 (12), 2893-917 30 Gelibter A, A Ceribelli, C F Pollera, M Milella, L Moscetti, I Sperduti, F Cognetti (2005) "Impact of gefitinib ('Iressa') treatment on the quality of life of patients with advanced non-small-cell lung cancer" J Cancer Res Clin Oncol, 131 (12), 783-8 31 The WHOQOL Group (2008) "Development of the World Health Organization WHOQOL-BREF quality of life assessment." Psychol Med, 28 (3), 551-8 32 Gupta N, Mattoo S K, Basu D, Lobana A (2000) "Psychometric properties of quality of life (qls) scale : a brief report" Indian J Psychiatry, 42 (4), 415-20 33 Hagop M Kantarjian, Robert A Wolff, Charlers A Kollerr Medical oncology, chapper 12 non -small cell lung cancer 34 Haura E B, Camidge D R, Reckamp K, Chiappori A, Johnson F, Herbst R, Wong K, Carbone D (2010) "Molecular origins of lung cancer: prospects for personalized prevention and therapy" J Thorac Oncol, (6 Suppl 3), S207-13 35 Office on Smoking and Health (2004) The Health Consequences of Smoking: A Report of the Surgeon General, Atlanta GA, 36 Hevay I Pass, MD, Justin D Blasberg, Jessica S Donington Lobectomies for small or noninvasive lung cancer: going, going, gone?, 280 - 283 37 Hirsh V, J Cadranel, X J Cong, D Fairclough, H W Finnern, R M Lorence, V A Miller, M Palmer, J C Yang (2013) "Symptom and quality of life benefit of afatinib in advanced non-small-cell lung cancer patients previously treated with erlotinib or gefitinib: results of a randomized phase IIb/III trial (LUX-Lung 1)" J Thorac Oncol, (2), 229-37 38 Kato Y, N Peled, M W Wynes, K Yoshida, M Pardo, C Mascaux, T Ohira, M Tsuboi, J Matsubayashi, T Nagao, N Ikeda, F R Hirsch (2010) "Novel epidermal growth factor receptor mutation-specific antibodies for non-small cell lung cancer: immunohistochemistry as a possible screening method for epidermal growth factor receptor mutations" J Thorac Oncol, (10), 1551-8 39 Langendijk J A, Aaronson N K, de Jong J M, ten Velde G P, Muller M J, Lamers R J, Slotman B J, Wouters E F (2001) "Prospective study on quality of life before and after radical radiotherapy in non-small-cell lung cancer" J Clin Oncol, 19 (8), 2123-33 40 Li T C, Li C I, Tseng C H, Lin K S, Yang S Y, Chen C Y, Hsia T C, Lee Y D, Lin C C (2012) "Quality of life predicts survival in patients with non-small cell lung cancer" BMC Public Health, 12, 790 41 Lynch TJ, Bell DW, Sordella R, et al 50 (2004) "Activating mutations in the epidermal growth factor receptor underlying responsiveness of non–small-cell lung cancer to gefitinib" N Engl J Med, 350:2129-39 42 Matsuda A, Yamaoka K, Tango T (2012) "Quality of life in advanced non-small cell lung cancer patients receiving palliative chemotherapy: A meta-analysis of randomized controlled trials" Exp Ther Med, (1), 134-140 43 Molina J R, Yang P, Cassivi S D, Schild S E, Adjei A A (2008) "Non-small cell lung cancer: epidemiology, risk factors, treatment, and survivorship" Mayo Clin Proc, 83 (5), 584-94 44 Mu X L, Li L Y, Zhang X T, Wang S L, Wang M Z (2004) "Evaluation of safety and efficacy of gefitinib ('iressa', zd1839) as monotherapy in a series of Chinese patients with advanced non-small-cell lung cancer: experience from a compassionate-use programme" BMC Cancer, 4, 51 45 Nicholson R.I, Gee J.M.W, Harper M.E (2001) " EGFR and cancer prognosis" European Journal of Cancer, 37 (pp), S9-S15 46 NSCLC Meta-Analyses Collaborative Group (2008) "Chemotherapy in addition to supportive care improves survival in advanced non-small-cell lung cancer: a systematic review and meta-analysis of individual patient data from 16 randomized controlled trials" J Clin Oncol, 26 (28), 4617-25 47 Oda K.Matsuoka Y, Funahashi A, Kitano H (2005) "A comprehensi ve pathway map of epidermal growth factor receptor signaling" Mol Syst Biol, 1, 2005 0010 48 Oizumi S, Kobayashi K, Inoue A, M Maemondo, S Sugawara, H Yoshizawa, H Isobe, M Harada, I Kinoshita, S Okinaga, T Kato, T Harada, A Gemma, Y Saijo, Y Yokomizo, S Morita, K Hagiwara, T Nukiwa (2012) "Quality of life with gefitinib in patients with EGFR-mutated non-small cell lung cancer: quality of life analysis of North East Japan Study Group 002 Trial" Oncologist, 17 (6), 863-70 49 Osoba D, Rodrigues G, Myles J, et al (2008) " Interpreting the significance of changes in health-related quality-of-life scores" J Clin Oncol, (16), 139–144 50 Pao W, Miller V, Zakowski M, et al 52 (2004) "EGF receptor gene mutations are common in lung cancers f rom “never smokers” and are associated with sensitivity of tumors to gefitinib and erlotinib" Proc Natl Acad Sci U S A, 101:13306-11 51 Pillai R N, Owonikoko T K (2014) "Small cell lung cancer: therapies and targets" Semin Oncol, 41 (1), 133-42 52 Qi W X, Z Shen, F Lin, Y J Sun, D L Min, L N Tang, A N He, Y Yao (2012) "Comparison of the efficacy and safety of EFGR tyrosine kinase inhibitor monotherapy with standard second-line chemotherapy in previously treated advanced non-small-cell lung cancer: a systematic review and meta-analysis" Asian Pac J Cancer Prev, 13 (10), 5177-82 53 Reungwetwattana T, Dy G K (2013) "Targeted therapies in development for non-small cell lung cancer" J Carcinog, 12, 22 54 Roland T, Skeel and Neil A, Lachant (2007) Carcinoma lung, Handbook of cancer chemotherapy, 238 - 256 55 Roy S Herbst, M.D John V Heymach, Scott M Lippman (2008) "Lung Cancer" The new england journal of medicine, (359), 1367-1380 56 Scaltriti M, Baselga J (2006) "Theepidermal growth factor receptor pathway: A model for targeted therapy" Clinical Cancer Research, 12(18), 5268-5272 57 Schag C A, Ganz P A, Heinrich R L (2007) "Cancer Rehabilitation Evaluation System-short form (CARES-SF) A cancer specific rehabilitation and quality of life instrument" Cancer, 68 (6), 1406-13 58 Schiller J H, D Harrington, C P Belani, C Langer, A Sandler, J Krook, J Zhu, D H Johnson (2002) "Comparison of four chemotherapy regimens for advanced non-smallcell lung cancer" N Engl J Med, 346 (2), 92-8 59 Sekine I, Ichinose Y, Nishiwaki Y, Yamamoto N, Tsuboi M, Nakagawa K, Shinkai T, Negoro S, Imamura F, Eguchi K, Takeda K, Itoh Y, Tamura T, Saijo N, Fukuoka M (2009) "Quality of life and disease-related symptoms in previously treated Japanese patients with non-small-cell lung cancer: results of a randomized phase III study (V15-32) of gefitinib versus docetaxel" Ann Oncol, 20 (9), 1483-8 60 Sequist LV, Bell DW, Lynch TJ, Haber DA ( 2007) "Molecular predictors of response to epidermal growth factor receptor antagonists in non-small-cell lung cancer" J Clin Oncologist, 25:587-95 61 Shi L, J Tang, L Tong, Z Liu (2014) "Risk of interstitial lung disease with gefitinib and erlotinib in advanced non-small cell lung cancer: a systematic review and metaanalysis of clinical trials" Lung Cancer, 83 (2), 231-9 62 Smit E F, J P van Meerbeeck, P Lianes, C Debruyne, C Legrand, F Schramel, H Smit, R Gaafar, B Biesma, C Manegold, N Neymark, G Giaccone (2003) "Three arm randomized study of two cisplatin-based regimens and paclitaxel plus gemcitabine in advanced non-small-cell lung cancer: a phase III trial of the European Organization for Research and Treatment of Cancer Lung Cancer Group EORTC 08975" J Clin Oncol, 21 (21), 3909-17 63 Takahashi K, Saito H, Hasegawa Y, Ando M, Yamamoto M, Kojima E, Sugino Y., Kimura T, Nomura F, Ogasawara T, Shindoh J, Yoshida N, Suzuki R (2014) "First-line gefitinib therapy for elderly patients with non-small cell lung cancer harboring EGFR mutation: Central Japan Lung Study Group 0901" Cancer Chemother Pharmacol, 74 (4), 721-7 64 Wang P, An F, Zhuang X, Liu J, Zhao L, Zhang B, Liu L, Lin P, Li M (2014) "Chronopharmacology and mechanism of antitumor effect of erlotinib in lewis tumor bearing mice" PLoS One, (7), e101720 65 Wasserman D A, Sorensen J L, Delucchi K L, Masson C L, Hall S M (2006) "Psychometric evaluation of the Quality of Life Interview, Brief Version, in injection drug users" Psychol Addict Behav, 20 (3), 316-21 66 Wu Y L, Chu D T, Han B, Liu X, Zhang L, Zhou C, Liao M, Mok T, Jiang H, Duffield E, Fukuoka M (2012) "Phase III, randomized, open-label, first-line study in Asia of gefitinib versus carboplatin/paclitaxel in clinically selected patients with advance d nonsmall-cell lung cancer: evaluation of patients recruited from mainland China" Asia Pac J Clin Oncol, (3), 232-43 67 Zhu J, D B Sharma, A B Chen, B E Johnson, J C Weeks, D Schrag (2013) "Comparative effectiveness of three platinum-doublet chemotherapy regimens in elderly patients with advanced non-small cell lung cancer" Cancer, 119 (11), 2048-60 68 Zornosa C, J L Vandergrift, G P Kalemkerian, D S Ettinger, M S Rabin, M Reid, G A Otterson, M Koczywas, T A D'Amico, J C Niland, R Mamet, K M Pisters (2012) "First-line systemic therapy practice patterns and concordance with NCCN guidelines for patients diagnosed with metastatic NSCLC treated at NCCN institutions" J Natl Compr Canc Netw, 10 (7), 847-56 69 Zuliveira P I, Pereira C A, Belasco A G, Bettencourt A R (2013) "Comparison of the quality of life among persons with lung cancer, before and after the chemotherapy treatment" Rev Lat Am Enfermagem, 21 (3), 787-94 [...]...1 Phân tích tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân ung thƣ phổi không tế bào nhỏ điều trị tại Trung tâm Y học hạt nhân và ung bƣớu bệnh viện Bạch Mai 2 Đánh giá chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân ung thƣ phổi không tế bào nhỏ điều trị tại Trung tâm Y học hạt nhân và ung bƣớu bệnh viện Bạch Mai 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về bệnh ung thƣ phổi không tế bào nhỏ 1.1.1 Dịch tễ Ung thƣ phổi là bệnh. .. và truyền máu trung ƣơng (năm 2008), tác giả Nguyễn Thái Bảo sử dụng phối hợp bộ câu hỏi n y để đánh giá chất lƣợng cuộc sống bệnh nhân ung thƣ vú đƣợc điều trị tại khoa ung bƣớu bệnh viện trung ƣơng Huế (năm 2010), tại viện K trung ƣơng (năm 2012) các tác giả Trần Bảo Ngọc, Bùi Diệu, Nguyễn Tuyết Mai đã sử dụng phối hợp EORTC QLQ-C30 và QLQ H & N35 để đánh giá chất lƣợng cuộc sống bệnh nhân ung thƣ... EORTC QLQ-C30 và EORTC QLQ-LC13 để đánh giá chất lƣợng cuộc sống bệnh nhân ung thƣ phổi Một số nghiên cứu có thể kể đến là: Thử nghiệm TORCH - thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên đánh giá chất lƣợng cuộc sống hai nhóm bệnh nhân hóa trị và sử dụng erlotinib trong điều trị ung thƣ phổi không tế bào nhỏ, nghiên cứu đánh giá chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân tại các thời điểm trƣớc điều trị và sau mỗi ba tuần... Uy và Th y Điển Hiện nay, bộ câu hỏi n y đã đƣợc dịch ra rất nhiều ngôn ngữ khác nhau và đã đƣợc chứng minh độ tin c y của phƣơng pháp 18 Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu đã sử dụng bộ câu hỏi n y để đánh giá chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân ung thƣ nói chung Ở Việt Nam, tác giả Bùi Ngọc Dũng đã sử dụng bộ công cụ n y để đánh giá chất lƣợng cuộc sống bệnh nhân Lơ –xơ – mi tại viện Huyết học và. .. nhân ung thƣ giai đoạn IV trƣớc và sau điều trị tại khoa chống đau bệnh viện Ung bƣớu Hà Nội năm 2013” [13] Hầu hết các nghiên cứu đều đánh giá độ tin c y của bộ câu hỏi n y và cho th y nó đủ tin c y và phù hợp cho nghiên cứu chất lƣợng cuộc sống ở bệnh nhân UTP 20 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Bệnh nhân UTP KTBN tại Trung tâm Y học hạt nhân và ung bƣớu bệnh viện. .. trị và sau mỗi sáu tuần điều trị [25] Ở Việt Nam chƣa th y có nghiên cứu về thuốc điều trị đích cho bệnh nhân UTP KTBN 1.2 Tổng quan về chất lƣợng cuộc sống và đánh giá ở bệnh nhân ung thƣ 1.2.1 Khái niệm chất lƣợng cuộc sống Chất lƣợng cuộc sống (CLCS) là một thuật ngữ đƣợc sử dụng để đánh giá chung về mức độ tốt đẹp của cuộc sống đối với các cá nhân và trên phạm vi toàn xã hội, bao gồm các lƣợng giá. .. trên các thông tin từ bệnh án của bệnh nhân - Đánh giá chất lƣợng cuộc sống sau một thời gian điều trị tại các thời điểm: Sau 3 chu kỳ đối với bệnh nhân điều trị hóa chất và sau 2 tháng đối với bệnh nhân điều trị 21 đích Chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân đƣợc đánh giá theo hai bộ câu hỏi QLQ C30 và QLQ LC13 Tại mỗi thời điểm đánh giá bệnh nhân đƣợc phát hai bộ câu hỏi QLQ C30 và QLQ LC13 để tự điền... ADE ở hai nhóm và cách xử trí 2.2.3.2 Chất lượng cuộc sống bệnh nhân nghiên cứu - Chất lƣợng cuộc sống đƣợc đánh giá bằng 2 bộ câu hỏi EORTC QLQ – C30 và EORTC QLQ – LC13, hai bộ câu hỏi n y đƣợc đánh giá lại độ tin c y thông qua hệ số crohnback alpha - Sự khác biệt chất lƣợng cuộc sống ở mỗi nhóm bệnh nhân hóa trị và điều trị đích trƣớc và sau điều trị - Tỷ lệ đáp ứng về chất lƣợng cuộc sống (cải thiện,... thuốc sử dụng điều trị UTP KTBN: Tần suất sử dụng các phác đồ hóa chất và thuốc điều trị UTP KTBN theo giai đoạn bệnh Liều dùng: tần suất bệnh nhân đƣợc hiệu chỉnh liều và không hiệu chỉnh liều theo khuyến cáo Cách dùng: Đặc điểm về đƣờng dùng của các thuốc và hóa chất, dung môi pha hóa chất, thời gian truyền và thể tích truyền Các thuốc phối hợp trong điều trị Các tác dụng không mong muốn gặp phải và. .. của bệnh nhân UTP KTBN” nghiên cứu thực hiện ở một bệnh viện của Italy với bệnh nhân giai đoạn IIIb – IV và sử dụng hai bộ câu hỏi EORTC QLQ-C30 và EORTC QLQ-LC13 để đánh giá tại các thời điểm trƣớc điều trị và sau một tháng điều trị [30] Ở Việt Nam, hai bộ câu hỏi EORTC QLQ-C30 và EORTC QLQ-LC13 đã đƣợc các tác giả Nguyễn Thị Thanh Phƣơng sử dụng trong nghiên cứu Đánh giá chất lƣợng cuộc sống bệnh nhân ... điều trị Trung tâm Y học hạt nhân ung bƣớu bệnh viện Bạch Mai Đánh giá chất lƣợng sống bệnh nhân ung thƣ phổi không tế bào nhỏ điều trị Trung tâm Y học hạt nhân ung bƣớu bệnh viện Bạch Mai Chƣơng... nhân ung thƣ phổi không tế bào nhỏ điều trị Trung tâm Y học hạt nhân ung bƣớu bệnh viện Bạch Mai với hai mục tiêu: 1 Phân tích tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân ung thƣ phổi không tế bào nhỏ. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH MAI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN UNG THƢ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ TẠI TRUNG

Ngày đăng: 28/12/2015, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan