Phân tích tình hình sử dụng thuốc an thần kinh trong điều trị tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần

74 837 3
Phân tích tình hình sử dụng thuốc an thần kinh trong điều trị tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐINH GIA BAN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC AN THẦN KINH TRONG ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG 1 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Kính gửi: CỤC QUẢN LÝ DƯỢC – BỘ Y T HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐINH GIA BAN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC AN THẦN KINH TRONG ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG 1 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60.72.04.05 C QUẢN LÝ ƯỢCBỘ Y TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thành Hải TS. Nguyễn Hữu Chiến HÀ NỘI - NĂM 2013 LờI CảM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biêt ơn sâu sắc tới: - TS. Nguyễn Thành Hải- Giảng viên Bộ môn Dợc lâm sàng- Trờng Đại học Dợc Hà Nội. - TS. Nguyễn Hữu Chiến- P.Giám đốc Bệnh viện Tâm thần TW1. là những thầy đã trực tiếp tận tình hớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. DS. Ngô Văn Nghiệp- Trởng khoa Dợc Bệnh viện TTTW1 đã cho tôi những ý tởng và lời khuyên quan trọng để thực hiện luân văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới: - Ban giám hiệu nhà trờng cùng toàn thể các thầy cô giáo trong trờng đại học Dợc Hà Nội đã dạy dỗ, đào tạo tôi trong suốt 5 năm học đại học và 2 năm học cao học. - Ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng lu trữ hồ sơ bệnh án, khoa dợc và các bác sĩ Bệnh viện Tâm thần Trung ơng 1 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn. Tôi xin đợc cảm ơn nồng thắm tới tất cả bạn bè, ngời thân đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2013 DS. Đinh Gia Ban MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt v Danh mục các bảng, biểu vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1:TỔNG QUAN 3 1.1. BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 3 1.1.1. Khái ni ệm và lịch sử nghiên cứu 3 1.1.2. Quan niệm về bệnh sinh của tâm thần phân liệt 5 1.1.3. Các biểu hiện lâm sàng của bệnh TTPL 6 1.1.4. S ự tiến triển và tiên l ư ợng bệnh 9 1.1.5. Chẩn đoán xác định và các thể bệnh TTPL 12 1.2. ĐIỀU TRỊ 16 1.2.1. Li ệu pháp tâm lý - xã h ội: 1 7 1.2.2. Liệu pháp sinh học 17 1.3. THUỐC AN THẦN KINH 19 1.3.1. Khái ni ệm 1 9 1.3.2. Phân loại 19 1.3.3. Đặc điểm tác dụng 21 1.3.4. Cơ ch ế tác dụng của các an thần kinh 22 1.3.5. Tác dụng không mong muốn của thuốc an thần kinh 23 1.3.6. Tương tác thuốc 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Đ ỐI T Ư ỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh án 29 2.1.3. Tiêu chu ẩn loại trừ 29 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.2.1. Loại hình nghiên cứu 29 2.2.2. Th ời gian lấy mẫu nghiên cứu 29 2.2.3. Mẫu nghiên cứu và phương pháp lấy cỡ mẫu nghiên cứu 30 2.2.4. Công cụ nghiên cứu 30 2.2.5. N ội dung nghiên cứu và cách tiến hành 30 2.2.6. Phương pháp x ử lý số liệu 35 Chưong 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 36 3. 1.1. Tu ổi bệnh nhân tại thời đi ểm nghiên cứu và giới tính 36 3.1.2. Tuổi khởi phát bệnh tâm thần phân liệt 36 3.1.3. Thời gian mắc bệnh tâm thần phân liệt 37 3.1.4. Ti ền sử bệnh tâm thần trong gia đ ình b ệnh nhân tâm thần phân liệt 38 3.1.5. Các thể bệnh tâm thần phân liệt 39 3.1.6. Tỷ lệ bệnh án có sử dụng thang đánh giá tâm thần ngắn BPRS 40 3.2. KH ẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC AN THẦN KINH CHO BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI BỆNH VIỆN TTTW1 40 3.2.1. Tỷ lệ các thuốc ATK sử dụng trong điều trị bệnh TTPL 40 3.2.2. T ỷ lệ các thuốc ATK thế hệ 1 và thế hệ 2 sử dụng đi ều trị các thể bệnh TTPL. 41 3.2.3. Tỷ lệ các liệu pháp điều trị bệnh TTPL bằng thuốc an thần kinh. 43 3.2 .4. T ỷ lệ thuốc an thần ki nh trong đơn tr ị liệu. 4 4 3.2.5. Tỷ lệ kết hợp hai thuốc ATK trong điều trị bệnh tâm thần phân liệt. 45 3.2.6. Tỷ lệ kết hợp ba thuốc ATK trong điều trị bệnh tâm thần phân liệt. 47 3.2.7. Th ể bệnh TTPL và s ự phối hợp thuốc ATK trong đi ều trị 48 3.3. PH ÂN TÍCH HI ỆU QUẢ VÀ AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THUỐC ATK TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TTPL TẠI BỆNH VIỆN TTTW 1 49 3.3.1. Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị 49 3.3.2. Hi ệu quả đi ều trị khi ra viện 50 3.3.3. Tác dụng không mong muốn của các thuốc trong quá trình điều trị bệnh tâm thần phân liệt 51 3.3.4. Tương tác các thuốc ATK trong điều trị bệnh TTPL 52 Chương 4: BÀN LUẬN 54 4.1. Đ ẶC ĐI ỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 5 4 4.1.1. Tuổi và giới tính của bệnh nhân 54 4.1.2. Tuổi khởi phát và thời gian mắc bệnh 54 4.1.3 . Ti ền sử gia đ ình, nhân t ố di truyền và môi tr ư ờng tâm lý xã hội 5 5 4.2. TÌNH HÌNH S Ử DỤNG THUỐC ATK TRONG ĐI ỀU TRỊ BỆ NH TTPL TẠI BỆNH VIỆN TTTW1. 56 4.2.1. Các thuốc ATK được sử dụng trong điều trị tâm thần phân liệt 56 4.2.2. Các ph ối hợp thuốc ATK t rong đi ều trị TTPL 58 4.3. HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ SỰ AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THUỐC ATK TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TTPL TẠI BỆNH VIỆN TTTW1 59 4.3.1. Tuân th ủ trong đi ều trị và hiệu quả đi ều trị 59 4.2.2. Tác dụng không mong muốn của các thuốc trong điều trị bệnh tâm thần phân liệt 60 4.2.3. Tương tác thu ốc của các thuốc ATK 6 1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 KẾT LUẬN 62 KI ẾN NGHỊ 6 4 Tài li ệu tham khảo Ph ụ lục 1: Phi ếu thu thập thông tin từ bệnh án Ph ụ lục 2: Thang đánh giá tâm th ần ngắn BPRS Danh sách b ệnh n hân trong nghiên c ứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5-HT 2A Thụ thể serotonin 2A ADR Phản ứng có hại của thuốc APA American Psychiatric Association Hiệp hội tâm thần Mỹ ATK An thần kinh ATK I An thần kinh điển hình - An thần kinh cổ điển ATK II An thần kinh không điển hình - An thần kinh mới BA Bệnh án BN Bệnh nhân BPRS Brief Psychiatric Rating Scale - Thang đánh giá tâm thần ngắn D 1 , D 2 , …D 5 Thụ thể dopamine 1, thụ thể dopamine 2… thụ thể dopamine 5 DA Dopamin DSM-IV Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorder, the 10 th Tài liệu chẩn đoán và thống kê các rối loạn tâm thần- lần thứ tư. DTQG Dược thư quốc gia Việt Nam GABA Acid game aminobutyric HA Huyết áp ICD-10 International Classfication Disease – 10 Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 IMAO Thuốc chống trầm cảm ức chế mono amino oxydase TCYTTG Tổ chức y tế thế giới TDKMM Tác dụng không mong muốn TTPL Tâm thần phân liệt TTTW1 Tâm thần Trung ương 1 TTT Tương tác thuốc DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phânloại ATK theo cấu trúc hóa học 20 Bảng 1.2 Phânloại ATK theo tác dụng lâm sàng 20 Bảng 2.1 Đáp ứng lâm sàng tính theo mức giảm điểm BPRS 34 Bảng 3.1 Tuổi và giới tính bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu. 36 Bảng 3.2 Tuổi khởi phát của bệnh nhân 37 Bảng 3.3 Thời gian mắc bệnh 38 Bảng 3.4 Tiền sử bệnh tâm thần trong gia đình bệnh nhân 38 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân mắc các thể tâm thần phân liệt 39 Bảng 3.6 Tỷ lệ số bệnh án sử dụng thang BPRS 40 Bảng 3.7 Các thuốc ATK được sử dụng trong điều trị 41 Bảng 3.8 Thuốc ATK thế hệ 1 và thế hệ 2 sử dụng điều trị Các thể bệnh TTPL 42 Bảng 3.9 Tỷ lệ các liệu pháp điều trị bệnh tâm thần phân liệt bằng thuốc ATK 43 Bảng 3.10 Tỷ lệ các thuốc ATK dùng đơn độc 44 Bảng 3.11 Tỷ lệ các cặp kết hợp 2 thuốc ATK trong điều trị 46 Bảng 3.12 Tỷ lệ các cặp phối hợp 3 thuốc ATK trong đơn điều trị 47 Bảng 3.13 Tỷ lệ cặp phối hợp 2 thuốc ATK trong điều trị các thể TTPL 48 Bảng 3.14 Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị 49 Bảng 3.15 Kết quả điều trị khi xuất viện 50 Bảng 3.16 Mức điểm BPRS trước và sau điều trị của BN nghiên cứu 51 Bảng 3.17 Các TDKMM của thuốc trong quá trình điều trị bệnh nhân TTPL 52 Bảng 3.18 Các cặp tương tác thuốc ATK và tần suất gặp phải 53 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) là một trong những bệnh tâm thần đặt ra nhiều vấn đề nan giải trong y học, không những vì bệnh căn chưa rõ ràng, thường tiến triển mạn tính, hay tái phát, dẫn đến “tàn phế” mất khả năng lao động, học tập, mà còn có những hành vi nguy hại đến bản thân và người xung quanh. Tỷ lệ mắc bệnh TTPL ở nhiều nước trên thế giới chiếm 0,5%- 1,5% [3], [19], [22], [27]. Ở Việt Nam, khoảng 0,5-1% dân số mắc bệnh này [19], [22]. Để điều trị bệnh TTPL cần kết hợp nhiều liệu pháp khác nhau như: Liệu pháp tâm lý, liệu pháp lao động và tái thích ứng xã hội, liệu pháp hóa dược và liệu pháp sốc điện. Trong đó liệu pháp hóa dược đóng vai trò vô cùng quan trọng, đặc biệt là trong giai đoạn cấp tính [26], [27]. Năm 1952, clopromazin là thuốc an thần kinh (ATK) lần đầu tiên được sử dụng trong lâm sàng tâm thần cho kết quả tốt và làm thay đổi nhanh chóng ngành dược lý tâm thần. Sau đó, sự ra đời của hàng loạt thuốc chống loạn thần khác như haloperidol, levomepromazin, risperidon…, mở ra niềm hi vọng lớn lao và sự lựa chọn mới cho việc điều trị bệnh TTPL trên bệnh nhân [10], [29]. Các thuốc ATK là nhóm thuốc được sử dụng nhiều nhất tại các bệnh viện chuyên khoa tâm thần. Theo thống kê tại khoa dược của bệnh viện, số lượng thuốc ATK sử dụng hàng năm tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1 chiếm hơn 65% trong tổng số các thuốc chuyên khoa tâm thần. Hiện nay, các thuốc ATK thế hệ mới được khuyến cáo là nên được dùng thay thế các ATK cổ điển trong điều trị nhưng giá thành cho một đợt điều trị bằng ATK mới cao hơn nhiều lần so với ATK cổ điển [26]. Theo bảng phân loại bệnh lần thứ 10 của tổ chức y tế thế giới về rối loạn tâm thần và hành vi (ICD-10), bệnh TTPL được chia ra làm 8 thể (từ F20.0 đến F20.8) [20]. Bệnh cần được điều trị sớm, thường phải dùng thuốc ATK trong một thời gian dài, phần lớn các trường hợp là phải điều trị suốt đời. Theo khuyến cáo 2 của Hiệp hội tâm thần Hoa kỳ 2012 [31], liệu pháp được ưu tiên trong điều trị bệnh TTPL là đơn trị liệu bằng thuốc ATK, tuy nhiên, số liệu thực tế cấp phát thuốc tại khoa dược Bệnh viện TTTW1 cho thấy, có nhiều đơn thuốc vẫn thường hay kết hợp 2 hay 3 thuốc ATK với nhau trong điều trị bệnh TTPL, điều này được giải thích là dựa vào kinh nghiệm điều trị lâu năm của các bác sĩ chuyên khoa tâm thần. Mặc dù vậy, theo nghiên cứu gần đây nhất, Rajiv Tandon và Wolfgang Fleischhacker (2005) cho rằng liệu pháp kết hợp này vẫn còn nhiều tranh cãi về hiệu quả điều trị và độ an toàn khi sử dụng thuốc trong quá trình điều trị bệnh nhân TTPL [35]. Với mong muốn phân tích được tình hình thực tế sử dụng thuốc ATK trong điều trị bệnh TTPL tại bệnh viện TTTW1, cung cấp thêm thông tin cho Hội đồng thuốc và điều trị, các bác sĩ lâm sàng, dược sĩ bệnh viện về các liệu pháp điều trị bệnh TTPL bằng các thuốc ATK và tính an toàn khi sử dụng phối hợp, góp phần vào việc xây dựng hướng dẫn điều trị bệnh TTPL tại Bệnh viện TTTW1 trong thời gian tới. Từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng các thuốc tâm thần cho người bệnh, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Phân tích tình hình sử dụng thuốc ATK trong điều trị TTPL tại Bệnh viện Tâm thần Trung Ương 1”, với ba mục tiêu chính: 1. Khảo sát một số đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân TTPL được nghiên cứu tại Bệnh viện TTTW1. 2. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ATK trong điều trị bệnh TTPL tại Bệnh viện TTTW1. 3. Phân tích tính hiệu quả và an toàn khi sử dụng thuốc ATK trong điều trị bệnh TTPL tại bệnh viện TTTW1. [...]... nay trong tâm thần học [29] Thuốc an thần kinh làm thay đổi một cách kỳ diệu việc điều trị bệnh tâm thần phân liệt Tuy nhiên, tỷ lệ tái phát của tâm thần phân liệt vẫn rất cao Hai 17 năm sau khi ra viện lần đầu, có 40-60% số bệnh nhân lại tái phát phải nhập viện [10] Các thuốc được sử dụng là các thuốc chống loạn thần, đều là các thuốc có tác dụng mạnh cần được chỉ định nghiêm ngặt, việc điều trị thường... nhiệt - Hội chứng an thần kinh ác tính: thường xảy ra khi mới sử dụng hoặc sau 2-3 tuần sử dụng ATK, có thể gặp ở BN thay đổi thuốc an thần kinh khi đang được điều trị lâu dài, ở người già, ở những BN lần đầu tiên sử dụng ATK, sử dụng đường tiêm, có tiền sử bệnh não, những người nghiện rượu, nghiện ma tuý đồng thời với điều trị bằng ATK [30] Dấu hiệu báo động là sự tăng dần thân nhiệt trong vòng 36-48h... và nguy hiểm gây ra do thuốc, tác dụng không mong muốn này có thể xẩy ra bất cứ lúc nào như: dị ứng, viêm gan, nhiễm độc, mất bạch cầu, loạn động muộn, loạn nhịp nhanh, hội chứng ATK ác tính, liệt ruột, tắc ruột [27],[28] 18 1.3 CÁC THUỐC AN THẦN KINH 1.3.1 Khái niệm Thuốc ức chế tâm thần còn gọi là thuốc an thần kinh (ATK), thuốc an thần chủ yếu, có tác dụng chống rối loạn tâm thần thể hưng cảm, làm...Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 1.1.1 Khái niệm và lịch sử nghiên cứu Thuật ngữ “schizophrenia” được gọi là tâm thần phân liệt bắt nguồn từ chữ Hy Lạp: “schizo” có nghĩa là chia tách, phân rời và “phrenia” có nghĩa là tâm thần Tâm thần phân liệt là một bệnh hay chính xác hơn là một nhóm bệnh có bệnh sinh khác nhau Bệnh tương đối phổ biến, nguyên nhân chưa... thích về tâm thần, chống hoang tưởng, ảo giác, lo sợ, tạo cảm giác thờ ơ, lãnh đạm [2] Việc phát hiện ra tác dụng điều trị của reserpin và clopromazin đối với bệnh TTPL vào năm 1952 đã mở đầu một lĩnh vực mới trong dược lý học: dược lý tâm thần Dược lý tâm thần nghiên cứu các thuốc có tác dụng làm dịu hoặc kích thích tâm thần, dẫn đến điều chỉnh lại một số tổn thương về hành vi, về tâm trạng, tính tình, ... Đặc điểm tác dụng 1.3.3.1 Tác dụng của thuốc ATK Thuốc ATK chủ yếu để điều trị triệu chứng tâm thần do đó còn được gọi là thuốc chống loạn thần Thuốc ATK có 3 tác dụng: - Tác dụng chống những triệu chứng dương tính như hoang tưởng, ảo giác - Tác dụng êm dịu làm giảm những kích động vận động và lo âu - Tác dụng chống những triệu chứng âm tính và sự sa sút ở bệnh nhân TTPL Thuốc chống loạn thần không làm... yếu liên quan tới khả năng ức chế thụ thể D2 ở não Khi thuốc an thần kinh ức chế trên 65% số thụ thể D2 thì bắt đầu có hiệu quả điều trị Tuy nhiên khi thuốc an thần kinh ức chế quá 80% số thụ thể D2 thì bệnh nhân bắt đầu có tác dụng phụ là ngoại tháp Với các thuốc an thần kinh cổ điển thì khoảng liều ức chế từ 65% đến 80% số thụ thể D2 là rất gần nhau, do vậy các thuốc này hay gây ra tác dụng ngoại... cần điều trị, nhưng trong bệnh viện tâm thần 50% số bệnh nhân là tâm thần phân liệt [10] 1.1.2 Quan niệm về bệnh sinh của tâm thần phân liệt Cơ chế bệnh sinh của TTPL rất phức tạp và chưa được sáng tỏ Chưa có một giả thuyết nào có thể giải thích được cách khởi phát đa dạng và sự dao động rất lớn của các biểu hiện triệu chứng lâm sàng trong TTPL Quan niệm hiện nay cho rằng, bệnh sinh của TTPL có thể... nhanh chóng, và ông cho rằng TTPL không phải là một bệnh mà là một nhóm bệnh thống nhất theo một đặc tính chung là sự phân liệt tâm thần Tên tâm thần phân liệt được chấp nhận và sử dụng cho đến ngày nay [2], [6] Theo Bảng Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) [20], các triệu chứng dương tính đặc trưng của bệnh là các rối loạn về tư duy như các hoang tưởng, rối loạn tri giác như là các ảo thanh... loại bệnh lần thứ 10 của TTYTTG về rối loạn tâm thần và hành vi (ICD-10) [20] Tiêu chuẩn thời gian: các triệu chứng phải tồn tại rõ ràng trong khoảng thời gian một tháng hoặc lâu hơn 1.1.5.2 Các thể lâm sàng theo ICD-10 Theo bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) [20] bệnh tâm thần phân liệt gồm các thể sau đây: (1) F20.0 Tâm thần phân liệt thể Paranoid: Đây là thể thường gặp nhất ở đa số các . cứu tại Bệnh viện TTTW1. 2. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ATK trong điều trị bệnh TTPL tại Bệnh viện TTTW1. 3. Phân tích tính hiệu quả và an toàn khi sử dụng thuốc ATK trong điều trị bệnh. ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐINH GIA BAN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC AN THẦN KINH TRONG ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG 1 LUẬN VĂN THẠC. nhân tâm thần phân liệt 38 3.1.5. Các thể bệnh tâm thần phân liệt 39 3.1.6. Tỷ lệ bệnh án có sử dụng thang đánh giá tâm thần ngắn BPRS 40 3.2. KH ẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC AN THẦN KINH

Ngày đăng: 26/07/2015, 07:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan