1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Phân tích tình hình sử dụng thuốc mỡ kẽm oxyd trong điều trị lupus ban đỏ tại bệnh viện da liễu trung ương

64 357 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 879,51 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC VŨ THỊ VÂN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC MỠ KẼM OXYD TRONG ĐIỀU TRỊ LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHÀNH DƢỢC HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KHOA Y Y DƢỢC DƢỢC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA THUỐC MỠ KẼM OXYD TRONG HÔC TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH LUPUS BAN ĐỎ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHÀNH DƢỢC HỌC VŨ THỊ VÂN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC MỠ KẼM OXYD TRONG ĐIỀU TRỊ LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƢƠNG Khóa: QH.2012.Y Người hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Kim Thu KHÓA TS Bùi LUẬN Thanh TỐT TùngNGHIỆP ĐẠI HỌC NGHÀNH DƢỢC HỌC Nơi thực hiện: Khóa: QH-2012 Bệnh viên Da Liễu Trung Ương NGƢỜI HƢỚNG Bộ môn DượcDẪN: lâm sàng TS NGUYỄN THỊ KIM THU TS BÙI THANH TÙNG Hà Nội – LỜI CẢM ƠN HÀ NỘI – 2017 Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới hai ngƣời thầy: TS Nguyễn Thị Kim Thu - Trƣởng khoa Dƣợc, bệnh viện Da Liễu Trung Ƣơng TS Bùi Thanh Tùng - Giảng viên môn Dƣợc lý, Dƣợc lâm sàng Khoa Y Dƣợc, Đại học Quốc Gia Hà Nội trực tiếp hƣớng dẫn, bảo, tạo điều kiện , tận tình giúp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thầy cô môn Dƣợc lý - Dƣợc lâm sàng, thầy cô môn khác, phòng ban Khoa Y Dƣợc , Đại học Quốc Gia Hà Nội chuẩn bị hành trang kiến thức truyền cho tình yêu, lòng nhiệt huyết với nghề thầy thuốc cao quý Tôi xin chân thành cảm ơn tới toàn bác sĩ, điều dƣỡng, cán nhân viên bệnh viện Da Liễu Trung Ƣơng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu Không có trang ghi ơn đủ chân thành trọn vẹn lòng biết ơn sâu sắc tới hƣớng tình yêu thƣơng gia đình, bạn bè ngƣời sát cách động viên, sẻ chia tiếp thêm lửa sức mạnh tới suốt năm học tập, rèn luyện dƣới mái trƣờng Y Dƣợc, Đại học Quốc Gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Vân CHỮ VIẾT TẮT ACR American College of Rheumatology ANA Anti – nuclear antibodies BN Bệnh nhân dsDNA double-stranded Deoxyribonueleic acid IFnα Interferon alpha IL Interleukin SLE Systenic lupus erythematosus TNF α Tumor necrosis factor UV Utraviolet HCV Hepatitis B surface antigen GC Glucocorticoid NSAID Thuốc chống viêm không steroid UCMD Ức chế miễn dịch CSRTH Chống sốt rét tổng hợp KTKN Kháng thể kháng nguyên VSS Tốc độ máu lắng VDRL Phản ứng giang mai dƣơng tính giá HA Huyết áp MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN 1.1 Lupus ban đỏ hệ thống: 1.1.1 Vài nét lịch sử bệnh 1.1.2 Dịch tễ học bệnh lupus ban đỏ hệ thống -4 1.1.3 Nguyên nhân, chế bệnh sinh bệnh lupus ban đỏ hệ thống -4 1.1.4 Triệu chứng chẩn đoán 1.1.5 Phân loại bệnh - 11 1.1.6 Điều trị 12 1.2 Hiệu tính an toàn Kẽm oxyd hỗ trợ điều trị Lupus ban đỏ…………………………………………………………………………… 14 1.2.1 Kẽm oxyd - 14 1.2.2 Hiệu Kẽm oxyd hỗ trợ điều trị Lupus ban đỏ hệ thống……………………………………………………………………… 15 1.2.3 Tính an toàn Kẽm oxyd hỗ trợ điều trị Lupus ban đỏ hệ thống - 16 1.3 Các nghiên cứu sử dụng kẽm oxyd bệnh nhân lupus ban đỏ 17 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phƣơng pháp chọn mẫu - 18 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu - 19 2.3.2 Đặc điểm sử dụng kẽm oxyd - 19 2.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu: 20 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu: - 21 3.1.1 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo giới, tuổi - 21 3.1.2 Thời gian mắc bệnh SLE 22 3.1.3 Các biểu lâm sàng cận lâm sàng xếp theo 11 tiêu chuẩn chẩn đoán ACR – 1997 22 3.1.4 Các biểu lâm sàng khác 24 3.1.5 Đặc điểm bệnh mắc kèm 24 3.1.6 Thời gian điều trị - 25 3.2 Sử dụng thuốc điều trị SLE bệnh viện Da liễu Trung Ƣơng - 25 3.2.1 Tỷ lệ thuốc dùng điều trị toàn thân 25 3.2.2 Sử dụng thuốc theo phác đồ điều trị SLE - 26 3.2.3 Tỷ lệ sử dụng thuốc bôi da 27 3.3 Đặc điểm sử dụng kẽm oxyd 28 3.3.1 Đặc điểm chung sử dụng kẽm oxyd - 28 3.3.2 Hiệu kẽm oxyd hỗ trợ điều trị lupus ban đỏ - 29 3.4 Tính an toàn kẽm oxyd hỗ trợ điều trị Lupus ban đỏ - 38 CHƢƠNG : BÀN LUẬN 39 BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu: - 39 4.2 Tình hình sử dụng thuốc bệnh viện Da liễu Trung Ƣơng: - 40 4.3 Đặc điểm sử dụng kẽm oxyd 41 4.4 Hiệu hỗ trợ điều trị kẽm oxyd bệnh nhân lupus ban đỏ 42 4.5 Tính an toàn hỗ trợ điều trị kẽm oxyd bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống 44 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU: 44 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 46 KẾT LUẬN: - 46 ĐỀ XUẤT 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 47 PHỤ LỤC 50 PHIẾU KHẢO SÁT 50 DANH MỤC BẢNG Thứ tự bảng Tên Bảng Trang Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới, tuổi 21 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 22 Bảng 3.3 Các biểu lâm sàng cận lâm sàng xếp theo11 tiêu chuẩn chẩn đoán ACR – 1997 23 Bảng 3.4 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng khác 24 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân có bệnh mắc kèm 24 Bảng 3.6 Thời gian điều trị bệnh nhân 25 Bảng 3.7 Tỷ lệ thuốc dùng điều trị 26 Bảng 3.8 Sử dụng thuốc theo phác đồ điều trị 27 Bảng 3.9 Tỷ lệ sử dụng thuốc bôi da 28 Bảng 3.10 Đặc điểm chung sử dụng kẽm oxyd 29 Bảng 3.11 Cải thiện số hồng cầu 30 Bảng 3.12 Cải thiện số lympho bào 30 Bảng 3.13 Cải thiện số tiểu cầu 31 Bảng 3.14 Cải thiện số máu lắng 31 Bảng 3.15 Tỷ lệ % bệnh nhân có protein niệu hồng cầu niệu trƣớc sau điều trị 32 Bảng 3.16 Cải thiện số ANA 33 Bảng 3.17 Cải thiện số anti – dsDNA 33 Bảng 3.18 Sự chuyển biến triệu chứng lâm sàng 35 Bảng 3.19 Mức độ khỏi bệnh sau điều trị 36 Bảng 3.20 Sledai hai nhóm bệnh nhân có sử dụng không đƣợc sử dụng kẽm oxyd qua trình điều trị 37 MỞ ĐẦU Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythematosus –SLE) bệnh tự miễn có tổn thƣơng nhiều quan, tổ chức thể tồn suốt đời ngƣời bệnh Cho đến y học chƣa xác định xác nguyên bệnh Đa số nhà khoa học cho bệnh có yếu tố tự miễn số yếu tố ảnh hƣởng đến trình phát sinh phát triển bệnh nhƣ: Stress, nhiễm liên cầu khuẩn nhiễm virus, tiếp xúc với ánh nắng với tia cực tím, vắc-xin chuyển hóa bất thƣờng estrogen…Bệnh chủ yếu gặp nữ, nhiên nam giới, trẻ em ngƣời già mắc bệnh nhƣng với tỉ lệ thấp [5] Trên 90% bệnh nhân SLE nữ giới thƣờng khởi phát độ tuổi sinh đẻ (18 - 45) Hơn việc sử dụng hormon ngoại sinh có liên quan đến đợt bùng phát bệnh vai trò hormon chế bệnh sinh SLE [16] Tỷ lệ bệnh cao ngƣời Châu Á, tiếp đến ngƣời Mỹ gốc phi, thấp ngƣời Mỹ gốc Châu Âu sống Mỹ [19,30,31] Bệnh có thời kỳ hoạt động thời kỳ lui bệnh Trong thời kỳ hoạt động bệnh nhân có nhiều triệu chứng nhƣ: Mệt mỏi, sốt, rụng tóc, loét miệng, ban đỏ da, viêm khớp, tổn thƣơng hệ thống nội tạng Chính mà ngƣời bệnh thƣờng đến với chuyên khoa khác nhƣ: Da liễu, xƣơng khớp, thận, tim mạch, dị ứng miễn dịch lâm sàng Hiện chƣa có phƣơng pháp điều trị đặc hiệu Điều trị bệnh SLE đòi hỏi bệnh nhân thầy thuốc phải kiên trì, lâu dài bệnh tiến triển kéo dài nhiều năm, tổn thƣơng nhiều quan nội tạng, phải dùng thuốc liên tục dƣới dẫn, theo dõi bác sỹ Sự xuất corticoid làm thay đổi đáng kể việc điều trị SLE, giúp kéo dài đời sống bệnh nhân giúp cho tiên lƣợng bệnh nhân thay đổi nhiều Tuy nhiên việc sử dụng thuốc không tránh khỏi nhiều tác dụng phụ khả dung nạp thuốc cá thể khác nên thực tế thuốc bôi da với tỷ lệ cao thuốc làm dịu da (51,3%) Thuốc corticoid đƣơc sử dụng nhiều chiếm tỷ lệ 32,9 % Thuốc ức chế miễn dịch đƣợc sử dụng với tỷ lệ 11,8% thuốc bạt sừng sử dụng với tỷ lệ thấp 3,9 % thấy việc sử dụng thuốc bôi đa dạng số lƣợng loại thuốc sử dụng Trong tỷ lệ dùng kẽm oxyd cao (63,3%), tacrolimus sử dụng với tỷ lệ 26,3% Các thuốc Clobetason, Betamethason, Locatop đƣợc sử dụng với tỷ lệ 15,8% Việc sử dụng thuốc bôi đa dạng số lƣợng loại thuốc sử dụng Trong tỷ lệ dùng kẽm oxyd cao (76,3%), tacrolimus sử dụng với tỷ lệ 26,3% Các thuốc Clobetason, Betamethason, Locatop đƣợc sử dụng với tỷ lệ 15,8% 4.3 Đặc điểm sử dụng kẽm oxyd  Loại biệt dƣợc Trong nghiên cứu, 100% bệnh nhân đƣợc sử dụng kẽm oxyd theo đƣờng bôi da với biệt dƣợc thuốc mỡ kẽm oxyd 10% Loại biệt dƣợc loại đƣợc sử dụng phổ biến có nhiều ƣu điểm  Đƣờng dùng, liều dùng thay đổi liều dùng Liều dùng kẽm oxyd nghiên cứu đƣợc tính theo số lần bôi/ ngày Qua khảo sát nhận thấy liều bắt đầu sử dụng có khác bệnh nhân, bệnh nhân chủ yếu đƣợc dùng với số lần bôi lần/ ngày (chiếm tỷ lệ 62,1%) liều dùng bôi lần/ ngày chiếm 37,9% Phần lớn bệnh nhân không đƣợc định thay đổi liều trình sử dụng (84,5% không thay đổi liều) bệnh nhân tăng liều chiếm 3,4%; bệnh nhân giảm liều chiếm 8,6% bệnh nhân đƣợc định ngƣng sử dụng kẽm oxyd chƣa hết trình điều trị tạo viện chiếm 3,4% Những bệnh nhân có thay đổi liều thƣờng diễn sau khoảng tuần sử dụng Có hai bệnh nhân cắt ngƣng sử dụng thuốc gặp vấn đề dị ứng thuốc  Kết hợp thuốc Bên cạnh việc kết hợp với thuốc điều toàn thân hay triệu chứng kẽm oxyd đƣợc kết hợp sử dụng với loại thuốc bôi da khác bao gồm 41 thuốc thuộc nhóm thuốc làm dịu da, thuốc corticoid, thuốc ức chế miễn dịch thuốc bạt sừng Phần lớn kẽm oxyd đƣợc sử dụng kết hợp với loại thuốc bôi da khác (58,6%), việc kết hợp với loại thuốc bôi da trở lên chiếm tỷ lệ thấp 24,1% kẽm oxyd dùng đơn độc chiếm tỷ lệ thấp 17,2% Điều việc sử dụng kẽm oxyd đa dạng sử dụng kết hợp loại thuốc làm tăng tác dụng điều trị 4.4 Hiệu hỗ trợ điều trị kẽm oxyd bệnh nhân lupus ban đỏ Kết điều trị có khác biệt hai nhóm bệnh nhân có không sử dụng kẽm oxyd cho thấy vai trò quan trọng việc hỗ trợ kẽm oxyd điều trị lupus ban đỏ hệ thống:  Hiệu sử dụng kẽm oxyd qua mức độ khỏi bệnh thang điểm Sledai Có thể nhận thấy khác biệt rõ ràng hai nhóm bệnh án có sử dụng không sử dụng kẽm oxydbệnh nhân đƣợc sử dụng kẽm oxyd 90% bệnh nhân đạt mức độ khỏi bệnh mức tốt kết thu đƣợc bệnh nhân không sử dụng 55,6 % Tỷ lệ bệnh nhân khỏi bệnh mức độ tốt mức cao chiếm 24,1 % bệnh nhân với mức khỏi bệnh bệnh nhân đƣợc sử dụng kẽm oxyd Vẫn tồn bệnh nhân với mức độ khỏi bệnh mức bệnh nhân không sử dụng kẽm oxyd (11,1%) Thang điểm SLEDAI đƣợc đƣa năm 1992 đánh giá 24 triệu chứng tạng thể nhằm đánh giá mức độ nặng bệnh , thang điểm Sledai tƣơng đối phổ biến đánh giá hoạt tính bệnh tính đơn giản hiệu đánh giá bệnh nhân chủ yếu có thang điển Sledai mức nhẹ trung bình chủ yếu ( từ -5 6- 10).Tỷ lệ tổn thƣơng nghiên cứu chủ yếu tồn thƣơng da niêm mạc (34,2%), ban đỏ chiếm 88,1% ; nhạy cảm ánh sáng (85,5%); rối loạn chức thận mức độ thấp (22,4%), tổn thƣơng huyết học chiếm 56,6% Tuy nhiên ta dễ dàng nhận thấy cải thiện bệnh nhân có sử dụng kẽm oxyd Sự thay đổi thang điểm nhóm bệnh nhân trƣớc điều trị viện có khác hai 42 nhóm bệnh nhân có sử dụng kẽm oxyd có thang điểm Sledai giảm dần hoạt tính mức cao cao giảm nhiều bệnh nhân không sử dụng Đồng thời, bệnh nhân có mức độ hoạt tính trung bình tăng nhiều từ 36,2% lên 74,1 % ( tăng 37,9%) bệnh nhân không sử dụng kẽm oxyd tăng 22,3% từ 33,3% lên 55,6% , so với bệnh nhân sử dụng kẽm oxyd  Hiệu sử dụng kẽm oxyd thông qua triệu chứng lâm sàng Bảng 3.4 3.5 cho thấy biểu lâm sàng thƣờng gặp ban đỏ da, nhạy cảm ánh sáng, rụng tóc, đau khớp, loét miệng Do tính đa dạng SLE liên quan đến nhiều yếu tố nhƣ môi trƣờng, tuổi, giới, điều kiện kinh tế chăm sóc y tế số liệu triệu chứng ban đầu tác giả giống Nghiên cứu tỷ lệ ban đỏ mặt gặp 78,9%, đau khớp 55,3%, nhạy cảm ánh sáng 85,5% Bảng 3.13 Nhóm bệnh nhân có sử dụng kẽm oxyd, trƣớc điều trị triệu chứng ban đỏ mặt 84,5% sau điều trị 56,9% ( giảm 27,6%) bệnh nhân nhóm không sử dụng kẽm oxyd triệu chứng ban đỏ mặt trƣớc điều trị 83,3 % sau điều trị 61,1 % ( giảm 22,2%) Các biểu lâm sàng khác cải thiện rõ rệt, nhanh chóng bệnh nhân sử dụng kẽm oxyd so với bệnh nhân không sử dụng, triệu chứng nhƣ loét miệng, sốt, ban xuất huyết, tổn thƣơng dạng vảy, phù nề tổn thƣơng sau tháng điều trị không bệnh nhân nhƣng lác đác xuất số bệnh nhân không đƣợc sử dụng kẽm oxyd  Hiệu sử dụng kẽm oxyd thông qua số cận lâm sàng Qua bảng 3.14 – 3.20 thấy số hồng cầu, lympho bào, tiểu cầu số miễn dịch (Các giá trị ANA anti – ds DNA) nƣớc tiểu (tốc độ máu lắng) cải thiện rõ rệt bệnh nhân có sử dụng kẽm oxyd so với bệnh nhân không đƣợc sử dụng: So với bệnh nhân không đƣợc sử dụng kẽm oxyd, bệnh nhân có sử dụng kẽm oxyd đạt cải thiện qua số cận lâm sàng tốt rõ rệt: Chỉ số hồng cầu trung bình tăng 0,32 G/l so với 0,07 G/l, số lympho bào 43 máu ngoại vi tăng 0,46 G/l so với 0,42 G/l, số tiểu cầu trung bình tăng 21,1G/l so với 17 G/l bệnh nhân có sử dụng kẽm oxyd số miễn dịch giảm nhanh hơn: Giá trị ANA trung bình giảm từ 3,8 OD xuống 3,2 OD (giảm 0,6 OD) nhóm bệnh nhân không sử dụng, mức độ giảm từ 3,6 OD xuống 3,4 OD (giảm 0,2 OD) Tƣơng tự, giá trị anti – ds DNA nhóm sử dụng kẽm oxyd giảm từ 131,5 UI/ml xuống 89,7 UI/ml (giảm 41,8 UI/ml) nhóm bệnh nhân không sử dụng, giá trị giảm từ 132,2 UI/ml xuống 102, UI/ml (29,6 UI/ml) Thông qua nghiên cứu, thấy rõ vai trò kẽm oxyd Kẽm oxyd có tác dụng hỗ trợ, làm tăng tác dụng thuốc điều trị chính, đồng thời giúp bảo vệ làm dịu da 4.5 Tính an toàn hỗ trợ điều trị kẽm oxyd bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống Chúng tiến hành khảo sát tác dụng không mong muốn sử dụng kẽm oxyd 58 bệnh nhân đƣợc sử dụng nhận thấy có bệnh nhân (chiếm 3,4%) có biểu hiển kích ứng nhẹ da Những bệnh nhân thƣờng bôi lƣợng thuốc dày bôi nhiều thuốc bôi da lúc vùng da thƣơng tổn (không theo dẫn bác sĩ) Không có tƣợng tƣơng tác kẽm oxyd thuốc bôi da khác HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu số hạn chế nhƣ: Phƣơng pháp nghiên cứu hồi cứu sử dụng hồ sơ bệnh án bệnh viện Da liễu Trung Ƣơng, mức quy nghiên cứu hẹp, chƣa có so sánh bệnh viện để thấy đƣợc khác hiệu sử dụng nhƣ tính an toàn nhƣ có kết hợp thuốc khác Thời gian theo dõi điều trị bệnh nhân ngắn, lâu bệnh án có thời gian điều trị 27 ngày nên đánh giá khó khăn 44 Việc đánh giá chủ yếu thông qua kết ghi lại từ bệnh án, nên có hạn chế sai số thiếu xót kết theo dõi Mẫu nghiên cứu chƣa đủ lớn, nghiên cứu kẽm oxyd nên chƣa có đủ tài liệu để so sánh nghiên cứu 45 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN: Về bản, nghiên cứu hoàn thành đƣợc mục tiêu đề ra:  Đánh giá hiệu sử dụng thuốc mỡ kẽm oxyd bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống  Đánh giá tính an toàn sử dụng thuốc mỡ kẽm oxyd bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống BN lupus ban đỏ sử dụng kẽm oxyd bệnh Da Liễu Trung Ƣơng 100% dƣới dạng thuốc mỡ kẽm oxyd 10%, chủ yếu dùng kết hợp với thuốc bôi da khác, liều lần/ngày lần/ngày, thay đổi liều xuất trƣờng hợp Việc điều trị bệnh nhân sử dụng kẽm oxyd cho hiệu cao bệnh nhân không dùng thuốc Kẽm oxyd có hiệu việc hỗ trợ điều trị Lupus ban đỏ hệ thống, đẩy nhanh trình điều trị làm giảm triệu chứng bệnh Kẽm oxyd an toàn với bệnh nhân, hầu nhƣ không gây tác dụng phụ ĐỀ XUẤT SLE bệnh mạn tính, tiến triển đợt, bệnh nhân thƣờng đƣợc điều trị lâu dài, liều lƣợng thuốc phụ thuộc vào mức độ biểu bệnh Các thuốc liệu pháp điều trị có tác hại tiềm tàng cho thể bệnh nhân Do bệnh nhân SLE phải đƣợc tƣ vấn, giáo dục để họ hiểu đƣợc tính chất bệnh họ, giảm bớt lo lắng căng thẳng bệnh tật, khám bệnh làm xét nghiệm định kỳ đặn để thầy thuốc phát kịp thời biểu đợt tái phát nhƣ biểu rối loạn chức nội tạng để có chế độ điều trị hợp lý Cần đƣa vào khoa dƣợc phần mềm duyệt tƣơng tác thuốc để sớm phát tƣơng tác bất lợi Cần có quan tâm chăm sóc chặt chẽ bác sĩ dƣợc sĩ để phát xử lý kịp thời tác dụng không mong muốn (nếu có) 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu Tiếng Việt: Bộ Y Tế(2009), Dược thư Quốc Gia Việt Nam, NXB Y học Bộ Y Tế(2006), Dược lâm sàng, NXB Y học Bộ môn Dƣợc lý – Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội (2006) – Dƣợc lý tập 2, 233-234 Bộ môn nội – Trƣờng đại học Y Hà Nội (2004) – Bài giảng bệnh học, NXB Y học Đào Văn Chính, Nguyễn Quốc Tuấn, Phạm Văn Thức (2000), Bệnh lupus ban đỏ hệ thống, NXB Y học, 39-68 Lê Kinh Duệ (2003), “Bệnh lupus ban đỏ”, Bách khoa thƣ bệnh học, NXB Y học, 32-39 Hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Da liễu (ban hành kèm theo định số 75/QĐ – BYT ngày 13/01/2015) – chƣơng : bệnh da tự miễn, lupus ban đỏ, trang 82 -87 Đặng Văn Em (2013), Chẩn đoán điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống, NXB Y học Trần Thị Tuyết Nhung (2002), “Nghiên cứu thay đổi số lượng chất lượng tiểu cầu bệnh lupus ban đỏ hệ thống”, Luận văn thạc sỹ Y học Chuyên nghành Nội Khoa, 35-39 10 Tineney, Me Phee, Papadakis, Chẩn đoán điều trị y học đại, NXB Y học tập 1, 1193-1200 11.Nguyễn Thị Vân (2004), “Biểu lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống” Tạp chí Y học Việt Nam,379(1) , 51-54 Tài liệu nƣớc ngoài: 12.Baehr G, Klemperer P, Schifrin A (1935) A diffuse disease of the peripheral ciculation usually associated with lupus erythematosus and endocarditis Trans Assoc Am Physisciams 50 139 13.Bertsins G, Joanidis JP, Boletis J, et al (2008) EULAR recommendation for the management of systemic lupus erythematosus 47 Report of a Task Foree of the EULAR Standing Committee for International Clinical Studies Including Therapeutics Ann Rheuum Dis 67(2) , 195-205 14.Applications of an old drug Cancer, 41, 36-51 15.Chan ES, Cronstein BN, (2010), Methotrexate – how does it really word? Nat,.Rev, Rheumatol 6, 175-8 16.Contreas G Pardo V, Leclereq B et al (2004) Sequential therapies for proliferative lupus nephritis N Engl J Med 350(10), 97-80 17 Cronstein BN, Naime D, Ostad E (1993) The anti – inflammatory mechaism of methotrexate, Increased adenosine release at inflamed sites diminishes leukocyte accumulation in an in vivo model of inflammation J Clin Invest 92 2675 -82 18.Dooley MA, Jayne D, Ginzler Em, et al (2011) Mycophenolate versus azathioprine as maintenance therapy for lupus nephritis N Engl J Med 365(20) 1886-95 19.Hask6 G, Cronstein BN (2004) Adenosine : an endogenous regulator of innate immunity, Trends Immunol, 25, 33-9 20.Hochberg MC (1985) The incidence of systemic lupus erythematosus in Baltimore, Maryland, 1970-1977 Arthritis Rheum 28,80 21.Hochberg MC (1997) Updating the American College of Rheumatology revisted crinteria for the classification of systemic lupus erythernatosus Arthritis Rheum, 40, 1725 22 Lupus 18(7) 639-44 23.J.S.Shim, Y.K.Sung, Y.B.Joo, et al.(2013) Prevalence and incidence of systemic lupus erythematomus in South Korea, Rheumatology international 24 Kaposi MH.(1872) Neue Beitrage zur Keantiss des lupus erythematosus Arch Dermatol Syphilol.4.36 25.Khamashta MA Cervera R, Font J, et al (1993) Systemic lupus erythematosus: clinical and immunologic patterns of disease 48 expression in a cohort of 1,000 patient Medicine (Baltimore), 72, 113124 26.Klemperer P Pollack AD, Baehr G (1941) Pathology of disseminated hupus erythematosus, Arch Path 32.569 27 M Cerovec, B, Anic, Padjen, et al.(2012) Prevalence of the American College of Rheumatology classification criteria in a group of 162 sysmetic lupus erythematosus patient from Croatia Croatian medical journal, 53 (2) 149-154 28 M.D Alonso, F.Martinez – Vazquez, L.Riancho – Zarrabeitia, et al (2014) Sex differences in patients with systemic lupus erythematosus from Northwwest Spain Rheumatology interntional, 34(1), p: 11-24 29.Nesher G Moore TL, Dorner (1991) In vitro effects o methorexate 30 Osler W (1904) On the visceral manifestations of the erythema group of skin diseases (third paper) Am J Med Sci 127,1 31.Rahman P, Humpherey-Murto S, Gladman DD et al (1998) Efficacy and tolerability of methotrexate in antimalarial resistant lupus arthritis J Rheumatol : 25, 243 – 246 32.Rothenberg RJ, Graziano FM, Grandone JT et al (1988) The use of methotrexate in steroid – resistant systemic lupus erythematosus Arthritis Rheum 31, 612-615 33.Dug.com , zinc cream oxide: https://www.drugs.com/cdi/zinc-oxidecream.html 34.Pubchem , Zinc Oxide https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/zinc_oxide#section=Top 49 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆTHỒNG I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Giới Thành thị/nông thôn: Nghề nghiệp: Thời gian từ khới phát bệnh: Triệu chứng đầu tiên: Toàn trạng bệnh nhân: Tiêu chuẩn chẩn đoán: Stt Tiêu chuẩn chẩn đoán Ban đỏ hình cánh bƣớm Ban đỏ hình đĩa Nhạy cảm ánh sáng Loét miệng Viêm khớp Viêm tràn dịch mạc Rối loạn chức thận Rối loạn TK, tâm thần Có/không 50 Rối loạn máu 10 Rối loạn miễn dịch 11 ANA dƣơng tính II Biểu lâm sàng trƣớc điều trị Da, niêm mạc: Biểu cơ: Biểu khớp: Biểu thần kinh: Tim mạch: Hô hấp: Tiêu hóa: Mắt III Các biểu lâm sàng qua lần khám lại: Sau điều trị 01 tháng Tổn thƣơng da Nhạy cảm ánh sáng: Ban đỏ mặt: Phù nề tổn thƣơng: Ngứa … 51 Tim mạch Hô hấp Các quan khác: Sau điều trị 02 tháng Tổn thƣơng da Nhạy cảm ánh sáng: Ban đỏ mặt: Phù nề tổn thƣơng: Ngứa Tim mạch Hô hấp Các quan khác: Sau điều trị 03 tháng Tổn thƣơng da Nhạy cảm ánh sáng: Ban đỏ mặt: Phù nề tổn thƣơng: Ngứa … Tim mạch Hô hấp Các quan khác: 52 III Ghi nhận tác dụng không mong muốn lâm sàng Loãng xƣơng Biểu thần kinh Bệnh lý đƣờng tiêu hóa Mắt Phù Các biểu khác Trƣớc điều trị Xét Nghiệm Sau điều trị 01 tháng Công thức máu BC (G/L) Lympho TC (G/L) HC (G/L) Hb Máu (mm) lắng Sau 1,2h Sinh hóa Glucose Protein Albumin 53 02 tháng 03 tháng Creatinin Ure Cholesterol Triglycerid CK HDL-C LDL-C GOT (ASAT) GPT (AlAT) Na, K,Cl Nƣớc tiểu Protein niệu HC BC Trụ niệu Miễn dịch ANA (IU/ml) Anti ds DNA 54 THUỐC ĐIỀU TRỊ Tên thuốc Liều lƣợng Trƣớc trị điều Sau điều trị 01 tháng 55 02 tháng 03 tháng ... nghiên cứu “ Phân tích tình hình sử dụng thuốc mỡ kẽm oxyd điều trị Lupus ban đỏ bệnh viện Da Liễu Trung Ương Mục tiêu:  Đánh giá hiệu sử dụng thuốc mỡ kẽm oxyd bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống... tế trình điều trị thƣờng sử dụng thuốc hỗ trợ làm giảm tác dụng phụ thuốc điều trị Bệnh viện da liễu trung ƣơng bệnh viện lớn, hàng năm số lƣợng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống điều trị chiếm... 39 4.2 Tình hình sử dụng thuốc bệnh viện Da liễu Trung Ƣơng: - 40 4.3 Đặc điểm sử dụng kẽm oxyd 41 4.4 Hiệu hỗ trợ điều trị kẽm oxyd bệnh nhân lupus ban đỏ 42

Ngày đăng: 19/07/2017, 18:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ môn nội – Trường đại học Y Hà Nội (2004) – Bài giảng bệnh học, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bệnh học
Nhà XB: NXB Y học
6. Lê Kinh Duệ (2003), “Bệnh lupus ban đỏ”, Bách khoa thƣ bệnh học, NXB Y học, 32-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lupus ban đỏ
Tác giả: Lê Kinh Duệ
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2003
7. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh Da liễu (ban hành kèm theo quyết định số 75/QĐ – BYT ngày 13/01/2015) – chương 4 : bệnh da tự miễn, lupus ban đỏ, trang 82 -87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (ban hành kèm theo quyết định số 75/QĐ – BYT ngày 13/01/2015)
8. Đặng Văn Em (2013), Chẩn đoán và điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống
Tác giả: Đặng Văn Em
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2013
9. Trần Thị Tuyết Nhung (2002), “Nghiên cứu sự thay đổi về số lượng và chất lượng tiểu cầu trong bệnh lupus ban đỏ hệ thống”, Luận văn thạc sỹ Y học Chuyên nghành Nội Khoa, 35-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự thay đổi về số lượng và chất lượng tiểu cầu trong bệnh lupus ban đỏ hệ thống
Tác giả: Trần Thị Tuyết Nhung
Năm: 2002
11. Nguyễn Thị Vân (2004), “Biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm của bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống” Tạp chí Y học Việt Nam,379(1) , 51-54 Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm của bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống
Tác giả: Nguyễn Thị Vân
Năm: 2004
12. Baehr G, Klemperer P, Schifrin A. (1935). A diffuse disease of the peripheral ciculation usually associated with lupus erythematosus and endocarditis. Trans Assoc Am Physisciams . 50. 139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: associated with lupus erythematosus and endocarditis. Trans
Tác giả: Baehr G, Klemperer P, Schifrin A
Năm: 1935
15. Chan ES, Cronstein BN, (2010), Methotrexate – how does it really word? Nat,.Rev, Rheumatol. 6, 175-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nat,.Rev, Rheumatol
Tác giả: Chan ES, Cronstein BN
Năm: 2010
16. Contreas G Pardo V, Leclereq B et al. (2004). Sequential therapies for proliferative lupus nephritis. N Engl J Med. 350(10), 97-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: Contreas G Pardo V, Leclereq B et al
Năm: 2004
17. Cronstein BN, Naime D, Ostad E (1993). The anti – inflammatory mechaism of methotrexate, Increased adenosine release at inflamed sites diminishes leukocyte accumulation in an in vivo model of inflammation. J. Clin. Invest. 92. 2675 -82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Clin. Invest
Tác giả: Cronstein BN, Naime D, Ostad E
Năm: 1993
18. Dooley MA, Jayne D, Ginzler Em, et al . (2011). Mycophenolate versus azathioprine as maintenance therapy for lupus nephritis. N Engl J Med. 365(20). 1886-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: Dooley MA, Jayne D, Ginzler Em, et al
Năm: 2011
19. Hask6 G, Cronstein BN (2004). Adenosine : an endogenous regulator of innate immunity, Trends Immunol, 25, 33-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trends Immunol
Tác giả: Hask6 G, Cronstein BN
Năm: 2004
20. Hochberg MC. (1985). The incidence of systemic lupus erythematosus in Baltimore, Maryland, 1970-1977. Arthritis Rheum. 28,80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis Rheum
Tác giả: Hochberg MC
Năm: 1985
21. Hochberg MC. (1997). Updating the American College of Rheumatology revisted crinteria for the classification of systemic lupus erythernatosus. Arthritis Rheum, 40, 1725 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis Rheum
Tác giả: Hochberg MC
Năm: 1997
23. J.S.Shim, Y.K.Sung, Y.B.Joo, et al.(2013). Prevalence and incidence of systemic lupus erythematomus in South Korea, Rheumatology international Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Prevalence and incidence of systemic lupus erythematomus in South Korea
Tác giả: J.S.Shim, Y.K.Sung, Y.B.Joo, et al
Năm: 2013
24. Kaposi MH.(1872) Neue Beitrage zur Keantiss des lupus erythematosus. Arch Dermatol Syphilol.4.36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Dermatol Syphilol
26. Klemperer P. Pollack AD, Baehr G. (1941). Pathology of disseminated hupus erythematosus, Arch Path. 32.569 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Path
Tác giả: Klemperer P. Pollack AD, Baehr G
Năm: 1941
27. M. Cerovec, B, Anic, 1. Padjen, et al.(2012). Prevalence of the American College of Rheumatology classification criteria in a group of 162 sysmetic lupus erythematosus patient from Croatia. Croatianmedical journal, 53 (2). 149-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of the "American College of Rheumatology classification criteria in a group of 162 sysmetic lupus erythematosus patient from Croatia
Tác giả: M. Cerovec, B, Anic, 1. Padjen, et al
Năm: 2012
28. M.D. Alonso, F.Martinez – Vazquez, L.Riancho – Zarrabeitia, et al (2014). Sex differences in patients with systemic lupus erythematosus from Northwwest Spain. Rheumatology interntional, 34(1), p: 11-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sex differences in patients with systemic lupus erythematosus from Northwwest Spain
Tác giả: M.D. Alonso, F.Martinez – Vazquez, L.Riancho – Zarrabeitia, et al
Năm: 2014
33. Dug.com , zinc cream oxide: https://www.drugs.com/cdi/zinc-oxide-cream.html34. Pubchem , Zinc Oxide Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN