Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI KIỀU MAI ANH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH TRÊN B ỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI KIỀU MAI ANH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH TRÊN BỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60.72.04.05 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hoàng Thị Kim Huyền TS. Dương Đình Chỉnh HÀ NỘI 2013 Làm gáy: KIỀU MAI ANH CN: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG 2013 Lêi c¶m ¬n Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội. - Ban Giám đốc Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nghệ An cùng tập thể các cán bộ và nhân viên Phòng kế Hoạch tổng hợp của Bệnh viện. - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y khoa Vinh và các anh chị em đồng nghiệp. đã tạo mọi điều kiện để tôi được học tập và triển khai nghiên cứu. Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và niềm kính trọng nhất tới: G.S. TS. Hoàng Thị Kim Huyền – Nguyên trưởng Bộ môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội là người đã trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy, chỉ bảo hết sức tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. TS. Dương Đình Chỉnh – Trưởng khoa Thần kinh, Phó Giám đốc Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và tạo mọi thuận lợi cho tôi suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các Thầy giáo, Cô giáo và các cán bộ trong trường Đại học Dược Hà Nội, Bộ môn Dược lý – Dược lâm sàng đã cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới gia đình, người thân và bạn bè đã luôn luôn động viên, giúp đỡ để tôi được tham gia học tập và nghiên cứu trong suốt thời gian qua. Hà Nội, tháng 8 năm 2013 Học viên Kiều Mai Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AEDs Antiepilepsy Drugs ADR Adverse Drug Reaction ALAT Alanin amino transaminase ASAT A spartat aminotransferase BN B ệnh nhân BZD Benzodiazepin CBZ Carbamazepin CT Computer tomography ( C h ụp cắt lớp vi tính n ão) DZP Diazepam EEG Electroencephalography ( Đi ện n ão đ ồ ) GABA Acid gamma amino butyric ILAE International League Against Epilepsy (Liên đoàn quốc tế chống động kinh) NICE Nation Institute for Health and Clinical Excellence MAO Monoamin oxidase MRI Magnetic resonance imaging ( C h ụp cộng h ư ởng từ) PB Phenobarbital PHT Phenytoin VPA Acid valproic WHO World Heath Organization (T ổ ch ức Y tế thế giới) MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN 3 1.1. BỆNH ĐỘNG KINH 3 1.1.1. Tình hình chung về bệnh động kinh 3 1.1.2. Khái niệm bệnh động kinh 4 1.1.3. Định nghĩa cơn động kinh 5 1.1.4. Phân loại 5 1.1.5. Nguyên nhân 6 1.1.6. Chẩn đoán 8 1.1.7. Điện não đồ và bệnh động kinh 10 1.1.8. Điều trị bệnh động kinh 11 1.2. ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH BẰNG THUỐC 12 1.2.1. Thuốc chống động kinh 12 1.2.2. Thuốc an thần 15 1.2.3. Thuốc bổ trợ 15 1.3. CÁC THUỐC CỤ THỂ 15 1.3.1. Carbamazepin 15 1.3.2 Acid valproic 17 1.3.3. Phenytoin 18 1.3.4. Phenobarbital 19 1.3.5. Gabapentin 21 1.3.6. Diazepam 22 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 26 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2. Cỡ mẫu 26 2.2.3. Phương pháp đánh giá kết quả 27 2.2.4. Nội dung và một số quy ước trong nghiên cứu 28 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu 29 2.2.6. Đạo đức trong nghiên cứu…………. 29 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1. ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN 30 3.1.1. Tuổi 30 3.1.2. Tỷ lệ giới tính 30 3.1.3. Tuổi khởi phát 31 3.1.4. Tiền sử điều trị của bệnh nhân 31 3.1.5. Yếu tố nguy cơ khởi phát động kinh 31 3.1.6. Loại cơn……………… 32 3.1.7. Tần số cơn 33 3.1.8. Đặc điểm điện não trước điều trị 33 3.1.9. Bệnh mắc kèm 34 3.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC 34 3.2.1. Các thuốc điều trị chính được sử dụng 34 3.2.2. Liều dùng 35 3.2.3. Sự điều chỉnh liều 36 3.2.4. Phác đồ và sự thay đổi phác đồ dựa theo loại cơn 37 3.2.5.Phác đồ áp dụng lần cuối theo loại cơn 37 3.2.6.Tác dụng không mong muốn của thuốc kháng động kinh 38 3.2.7. Các thuốc bổ trợ 38 3.2.ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH TRÊN BỆNH NHÂN NỘI TRÚ 39 3.3.1. Đánh giá tỷ lệ bệnh nhân được chỉ định dùng thuốc chống động kinh phù hợp khuyến cáo NICE 2012 39 3.3.2. Đánh giá tần suất và mức độ của tương tác bất lợi liên quan thuốc chống động kinh 40 3.3.3. Đánh giá hiệu quả kiểm soát cơn động kinh trên lâm sàng 40 3.3.4.Đánh giá vấn đề tuân thủ điều trị của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 41 3.3.5.Đánh giá một số yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị động kinh 42 3.3.6. Chi phí điều trị động kinh bằng thuốc 43 Chương 4. BÀN LUẬN 45 4.1. BÀN VỀ ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 45 4.1.1. Tuổi 45 4.1.2. Tuổi khởi phát 45 4.1.3. Tỷ lệ giới tính 46 4.1.4. Tiền sử điều trị của bệnh nhân 46 4.1.5. Yếu tố nguy cơ khởi phát động kinh 46 4.1.6. Loại cơn 47 4.1.7. Tần số cơn 47 4.1.8. Đặc điểm điện não trước điều trị 48 4.1.9. Bệnh mắc kèm 49 4.2. BÀN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC 49 4.2.1. Các thuốc điều trị được sử dụng (AEDs và thuốc dùng kèm) 49 4.2.2.Liều dùng AEDs và sự điều chỉnh liều 51 4.2.3. Phác đồ và sự thay đổi phác đồ dựa theo loại cơn 52 4.2.4. Tác dụng không mong muốn của thuốc kháng động kinh 53 4.3. BÀN VỀ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH TRÊN BỆNH NHÂN NỘI TRÚ 53 4.3.1. Tỷ lệ dùng thuốc chống động kinh hợp lý 53 4.3.2. Đánh giá tần suất và mức độ của tương tác bất lợi liên quan thuốc chống động kinh 54 4.3.3. Đánh giá hiệu quả kiểm soát cơn động kinh trên lâm sàng 56 4.3.4.Đánh giá vấn đề tuân thủ điều trị của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 56 4.3.5.Đánh giá một số yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị động kinh 57 4.3.6.Chi phí điều trị động kinh bằng thuốc 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 1. KẾT LUẬN 60 2. KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập thông tin từ bệnh án. Phụ lục 2: Chọn thuốc theo tổ chức NICE 2012. Phụ lục 3: Bảng hướng dẫn sử dụng đối với một số thuốc chống động kinh thông thường. Phụ lục 4: Chọn thuốc theo loại cơn. Phụ lục 5: Chọn thuốc theo loại hội chứng động kinh. Phụ lục 6: Hậu quả và cách phòng tránh tương tác gặp trong nghiên cứu Phụ lục 7: Bảng tỷ lệ các thuốc dùng kèm có tác dụng bổ trợ DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 1.1. Các thuốc chống động kinh hiện nay trên thế giới 14 Bảng 1.2. Các thuốc chống động kinh gặp trong nghiên cứu 14 Bảng 3.1. Phân bố tuổi của nhóm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 30 Bảng 3.2. Phân bố tuổi khởi phát của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 31 Bảng 3.3. Tiền sử dùng thuốc của bệnh nhân 31 Bảng 3.4. Yếu tố nguy cơ gây khởi phát cơn động kinh 32 Bảng 3.5. Tỷ lệ loại cơn động kinh theo bảng phân loại năm 1981 của ILEA 32 Bảng 3.6. Tần số cơn động kinh trong mẫu nghiên cứu 33 Bảng 3.7. Đặc điểm bệnh mắc kèm trong mẫu nghiên cứu 34 Bảng 3.8. Tỷ lệ thuốc chống động kinh sử dụng trong mẫu nghiên cứu 35 Bảng 3.9. Liều thuốc được chỉ định so với khuyến cáo chung 35 Bảng 3.10. Sự thay đổi liều thuốc chống động kinh trong nghiên cứu 36 Bảng 3.11. Sự thay đổi phác đồ đơn và đa trị liệu theo loại cơn 37 Bảng 3.12. Loại phác đồ lựa chọn sau cùng theo loại cơn 37 Bảng 3.13. Các loại ADR được ghi nhận trong bệnh án 38 Bảng 3.14. Tỷ lệ bệnh nhân được chỉ định thuốc phù hợp khuyến cáo 39 Bảng 3.15. Tỷ lệ và mức độ tương tác của AEDs gặp trong mẫu nghiên cứu 40 Bảng 3.16. Tương quan hiệu quả điều trị với sự thay đổi phác đồ điều trị 42 Bảng 3.17. Kết quả chỉ số men gan trước và sau điều trị 43 Bảng 3.18. Tiền thuốc điều trị động kinh của bệnh nhân trong cả đợt 44 Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ giới tính trong mẫu nghiên cứu 30 Hình 3.2. Kết quả hình ảnh điện não đồ trước điều trị 33 Hình 3.3.Tỷlệ thay đổi liều dùng AEDs ở nhóm ghi nhận tiền sử dùng thuốc 36 Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ thay đổi phác đồ đối với từng loại cơn 38 Hình 3.5. Biểu đồ kết quả điều trị động kinh nội trú trên lâm sàng 41 Hình 3.6. Tỷ lệ tuân thủ của bệnh nhân trong thời gian điều trị nội trú 41 Hình 3.7. Kết quả điện não đồ trước và sau điều trị 43 [...]... tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nghệ An với các mục tiêu sau: 1- Khảo sát các đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 2- Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị động kinh trên bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện tâm thần Nghệ An 3- Đánh giá việc sử dụng thuốc trong điều trị động kinh trên bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện tâm thần Nghệ An Từ ba mục tiêu trên, chúng tôi hy vọng sẽ góp phần vào việc sử dụng. .. quan tâm do đó hoạt động kém hiệu quả Phần lớn bệnh nhân trong tỉnh được kết luận mắc bệnh động kinh sau khi khám tại bệnh viện đa khoa, hoặc bệnh viện tâm thần tỉnh và một số bệnh viện chuyên sâu khác trong cả nước sẽ được giao cho Bệnh viện tâm thần tỉnh quản lý và điều trị Chính vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị động kinh trên bệnh nhân nội trú tại. .. dụng thuốc hiệu quả - an toàn trong điều trị động kinh tại Bệnh viện tâm thần tỉnh Nghệ An 2 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 BỆNH ĐỘNG KINH 1.1.1 Tình hình chung về bệnh động kinh 1.1.1.1 Trên thế giới Động kinh là một bệnh phổ biến ở nước ta và trên thế giới Có tới 50 triệu người trên thế giới mắc động kinh, 75-80% trong số đó sống ở các nước đang phát triển[24] [59] Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, động. .. acid Depakine Zonisamide Zonegran Bệnh viện tâm thần Nghệ An là một bệnh viện tuyến tỉnh, nhận quản lý và điều trị bệnh động kinh trên địa bàn Cũng như nhiều bệnh viện cùng cấp khác trong cả nước, danh mục thuốc kháng động kinh của bệnh viện đang hạn chế Các thuốc gặp trong nghiên cứu của chúng tôi gồm có: Bảng 1.2 Các thuốc kháng động kinh gặp trong nghiên cứu STT Tên thuốc 1 Carbamazepin Biệt dược... 0,1g/ml 10mg Gardenal, Ganotan 2 Danotan Gardenal Viên 100mg Viên 200 mg Viên 300mg Depakin, Encorate Promag Gabantin Phenytoin Ống Phenytoin, Sodanton Viên 1.2.2 Thuốc an thần 14 100mg Trong điều trị động kinh tại bệnh viện, bên cạnh các thuốc kháng động kinh thông thường có mục đích kiểm soát cơn lâu dài, còn sử dụng các thuốc có tác dụng an thần trong thời gian ngắn như diazepam Thuốc được dùng dạng... ở người bệnh đau dây thần kinh, người đang cai rượu và bị động kinh Carbamazepin làm tăng ngưỡng động kinh, làm giảm nguy cơ co cứng và giảm các triệu chứng cai nghiện rượu.[5] Chỉ định Với bệnh động kinh: Ðộng kinh cục bộ có triệu chứng phức tạp như động kinh tâm thần vận động và động kinh thùy thái dương Người động kinh loại này tỏ ra đáp ứng tốt với thuốc hơn các loại động kinh khác Ðộng kinh cơn... kháng động kinh cơn lớn và động kinh cục bộ khác và cả động kinh tâm thần vận động Thuốc không được dùng kháng động kinh cơn nhỏ Phenytoin rút ngắn cơn phóng điện và có tác dụng ổn định màng, làm hạn chế sự lan truyền phóng điện trong ổ động kinh Chỉ định Ðộng kinh cơn lớn, cơn động kinh cục bộ khác Ðộng kinh tâm thần - vận động Chống chỉ định Rối loạn chuyển hóa porphyrin, quá mẫn với các dẫn chất hydantoin... trị bệnh động kinh Có nhiều phương pháp điều trị động kinh tuỳ theo nguyên nhân gây bệnh: can thiệp ngoại khoa, dùng thuốc kháng động kinh, phục hồi chức năng… Người ta có thể sử dụng biện pháp can thiệp ngoại khoa nếu là động kinh cục bộ, do một tổn thương khu trú ở vỏ não nằm ở vùng có thể phẫu thuật được và ít gây ảnh hưởng về thần kinh và tâm trí của bệnh nhân Đó thường là các trường hợp động kinh. .. thường [49] Do đó trong nghiên cứu này, chúng tôi không xếp diazepam vào nhóm thuốc kháng động kinh thông thường, mà là thuốc thuộc nhóm dùng với mục đích an thần 1.2.3 Thuốc bổ trợ Ngoài hai nhóm thuốc trên, trong thực tế bệnh nhân động kinh nội trú còn được dùng thêm một số thuốc có tác dụng hỗ trợ Gồm các thuốc bổ sung vitamin, chất khoáng, thuốc bổ gan, tăng sức đề kháng v.v 1.3 CÁC THUỐC CỤ THỂ 1.3.1... về động kinh nhưng hầu hết chú trọng vào mảng quản lý và điều trị ngoại trú Trên đối tượng là bệnh nhân nội trú, các nghiên cứu chỉ tập trung đi sâu vào các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các thể động kinh Một số nghiên cứu về việc sử dụng các thuốc kháng động kinh đã được triển khai song chưa có nghiên cứu nào đề cập đầy đủ và hệ thống về vấn đề sử dụng thuốc nói chung trong điều trị bệnh này Nghệ . trên bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện tâm thần Nghệ An. 3- Đánh giá việc sử dụng thuốc trong điều trị động kinh trên bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện tâm thần Nghệ An. Từ ba mục tiêu trên, . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI KIỀU MAI ANH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH TRÊN B ỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN. khác trong cả nước sẽ được giao cho Bệnh viện tâm thần tỉnh quản lý và điều trị. Chính vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị động kinh trên bệnh