1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh gái thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường tại khoa nội bệnh viiện trường đại học y dược huế

79 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 10,87 MB

Nội dung

a B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ;~~Tg BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐAI Họ• C • Dược HÀ NƠI • • VÕ THỊ Hồ NG PHư ợ NG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG s DỤNG THUố C ■ ■ ■ TRONG đIề U TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP BỆNH NHâ N ■ ■ BÁI THÁO ĐƯờ NG TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN ■ m ■ m TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y Dư ợ c HUế ■ ■ ■ LUẬN VĂN THẠC s ĩ DƯỢC HỌC • • • • Chuyên ngành : Dược LÝ-DƯỢC LÂM SÀNG Mã số : 60.73.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Thị Diệu Thuần HÀ NỘI, 2010 ■ Jlời, (Qảtn On, Tòi xin bày tỏ lòn^ b ic t ƠI1 chân thành đến: ban giám hiệu, Phòns, D tạo esau Dại học, Thư viện, cốc ộ môn l.rườne Dại học Dược Hả Nội C ác tháy c ỏ tụáo trường Dại học Dược Hù Nội - người dạy đỗ Iruvồn đ t kiến thức cho Lỏi su ố t năm thống học tậ p Irường Ban Giám Dóc, Khoa Dược, Khoa Nội, Phòng Kc hoạch tổng hợp ồệnh viện trường Dại học Y Dược Huế: Thư viện trưởng Dại học Y Dược Hue tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập «ó liệu tham kháo tài liệu C ác thầv c ô đỏn§ nghiệp Khoa Dược trường Dại học Y Dược Hue nai tỏi công tác D ặc biộL tỏi xin bàv tó lòng b ic l ơn sáu sắc đ ế n PGỐ.TỐ Trương Thị Diệu Thuần PGỐ.TỐ Hoàng Thị Kim Huvcn trực tiế p hướng dẫn giúp đ tơi hồn thành luận văn Cuối cùnc; Lôi xin cám an ba mẹ chồn ĩ; người thân veil gia đinh độne, viên, an ủi vổ mặt; xin cám ơn anh chị vả bạn Ircmg lớp cao học 12, bạn b è thân thict đ ã chia s ẻ nhữne khó khăn trone cc osốtis vồ Êựảnh cho Lỏi nhũn tình cảm, sư đơnc viên quy báu tron ĩ; cSuót thời gian qua Hà Nội, tháng 01 năm 2010 Võ Thị Hồng Phượng MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ Đặt vấn đề Chương Tổng quan 1.1 Dịch tể học bệnh tăng huyết áp đái tháo đường 1.1.1 Tình hình bệnh tăng huyết áp giới 1.1.2 Tình hình bệnh tăng huyết áp Việt N am .3 1.1.3 Tình hình bệnh tăng huyết áp có kèm đái tháo đường 1.2 Bệnh tăng huyết p .4 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Những nguyên nhân 1.2.3 Các yếu tố nguy c 1.2.4 Phân loại bệnh tăng huyết p .5 1.3 Tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường 1.3.1 Mối liên quan tăng huyếtáp đái tháo đường 1.3.2 Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp có kèm đái tháo đường 1.4 Điều trị tăng huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp có kèm đái tháo đường 10 1.4.1 Nguyên tắc mục tiêu điều trị 10 1.4.2 Biện pháp điều trị không dùng thuốc 10 1.4.3 Thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp có kèm đái tháo đường 12 1.5 Một sổ nghiên cứu tăng huyết áp có kèmđái tháo đường 21 Chuong Đối tượng phương pháp nghiên u 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại t r 23 2.1.3 Địa điểm nghiên c ứ u 23 2.1.4 Thời gian nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cách tiến hành nghiên c ứ u 24 2.2.3 Mầu nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên u 24 2.4 Cơ sở đánh giá 25 2.5 Xử lý kết nghiên cứu 26 Chương Kết 29 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 29 3.2 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp có kèm đái tháo đường 38 3.3 Nhận xét hiệu điều trị tăng huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp có kèm đái tháo đường 43 Chương Bàn luận .48 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 48 4.2 Tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp có kèm đái tháo đ n g .52 4.3 Hiệu điều trị tăng huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp có kèm đái tháo đường 57 Kết luận kiến nghị 60 Tài liệu tham khảo Phụ lục Phiếu thông tin Danh sách bệnh nhân mẫu nghiên cứu ACEI : Angiotensin - Converting Enzyme Inhibitor (Thuốc ức chế men chuyển) ADR: Adverse Drug Reaction (Phản ứng bất lợi thuốc) ARB: Angiotensin II Receptor Blocker (Thuốc ức chế thụ thê Angiotensin II) AT ị : Angiotensin I AT2: Angiotensin II BB: Beta blocker (Thuốc chẹn p giao cảm) BC: Biến chứng CCB: Calcium Channel Blocker (Thuổc chẹn kênh Calci) CĐ: Chỉ định CỌĐ: Cơ quan đích DASH: Dietary Approaches to Stop Hypertension (Che độ ăn ngăn chặn tăng huyết áp) ĐTĐ: Đái tháo đường GĐ: Giai đoạn HA: Huyết áp HAMT: Huyết áp mục tiêu HATTh: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trương JNC VII: The Seventh Report of the Joint National Committee on prevention, dectection, evaluation, and treatment of high blood pressure (Báo cáo lần thứ ngăn ngừa, phát hiện, đánh giá điều trị tăng huyết áp ủ y ban liên hợp Quôc gia Hoa kỳ) NHBPEP: The National High Blood Pressure Education Program (Chương trình giáo dục tăng huyết áp Uy ban liên hợp Quôc gia Hoa Kỳ) NSAID: Non Steroidal Antilmflamamtory Drug (Thuốc chống viêm không Steroid) THA: Tăng huyết áp TM: Tim mạch WHO: World Health Organization (Tố chức Y tể giới) Trang Bảng 1.1: Phân loại tăng huyết áp người tù' 18 tuối trở lên Bảng 1.2: Kết điều chỉnh lổi sổng để điều trị tăng huyết áp 12 Bảng 1.3: Các thuốc tác động lên hệ Renin - Angiotensin 15 Bảng 1.4: Các thuổc chẹn kênh Calci thường dùng 16 Bảng 1.5: Các thuốc chẹn a giao cảm thường dùng 18 Bảng 1.6: Các thuổc chẹn p giao cảm thường dùng 19 Bảng 1.7: Các thuốc lợi tiểu thường dùng 20 Bảng 2.1: Các đặc điểm ĐTĐ typl ĐTĐ typ .26 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới tính 29 Bảng 3.2: Phân bổ tiền sử tăng huyết áp bệnh nhân 31 Bảng 3.3: Phân loại bệnh nhân theo giai đoạn tăng huyết áp 31 Bảng 3.4: Mổi liên quan tiền sử bệnh giai đoạn tăng huyết áp .33 Bảng 3.5: Các typ đái tháo đường mẫu nghiên cứu ,.33 Bảng 3.6 a: Các yếu tố nguy kèm theo 34 Bảng 3.6 b: Tần suất yếu tố nguy kèm theo 34 Bảng 3.7 a: Tỷ lệ tổn thương quan đích biến chứng 35 Bảng 3.7 b: Tần suất tốn thương quan đích biên chứng .36 Bảng 3.8: Thời gian mắc tăng huyết áp đái tháo đường 37 Bảng 3.9: Các thuốc điều trị THA sử dụng mẫu nghiên cứu 38 Bảng 3.10: Các liệu pháp điều trị khởi đ ầu 39 Bảng 3.11: Mổi liên quan kiểm soát huyết áp thay đổi liệu pháp điều t r ị 40 Bảng 3.12: Các tương tác thuổc - thuốc bất lợ i 41 Bảng 3.13: Tương tác thuốc điều trị THA bệnh ĐTĐ 42 Bảng 3.14: Những sai sót gặp phải liêu dùng 42 Bảng 3.15: Thời gian điều trị bệnh viện 43 Bảng 3.16: Tỷ lệ bệnh nhân định dùng thuốc điều trị tăng huyết áp hợp lý 44 Bảng 3.17: Tỷ lệ phối hợp thuốc không gây tương tác bất lợi 45 Bảng 3.18: Hiệu thay đối liệu pháp điều trị 45 Bảng 3.19: Sự thay đổi số huyết áp bệnh nhân mức độ giảm huyết p 46 Bảng 3.20: Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu viện 47 Trang Hình 1.1: Mối liên quan kháng Insulin bệnh lý mạch m u Hình 1.2: Vai trò men chuyển Angiotensin I 13 Biểu đồ 3.1: Phân bổ bệnh nhân theo nhóm tuổi .30 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới 30 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ % bệnh nhân tăng huyết áp giaiđoạn giai đoạn 32 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ % bệnh nhân nam, nữ tăng huyết ápgiai đoạn 1vàtăng huyết áp giai đoạn 32 Biểu đồ 3.5: Tần suất yếu tổ nguy kèm theo 35 Biểu đồ 3.6: Tần suất tổn thương quan đích biến chứng 36 Biểu đồ 3.7: Thòi gian mắc tăng huyết áp đái tháo đường 37 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ % nhóm thuốc điều trị tăng huyết p 39 ĐẶT VẤN ĐÈ • Tăng huyết áp vần vấn đề quan tâm hàng đầu cộng đồng nhân dân toàn giới THA bệnh TM phố biến có tỷ lệ mắc bệnh ngày tăng với biên chứng nặng nề gây tàn phế tử vong với tỷ lệ cao Hiện tỷ lệ THA người trưởng thành chiếm 11,7% [26] Nghiên cứu cho thấy việc khơng kiêm sốt tình trạng THA ngun nhân dẫn đến đột qụy Nó làm tăng cao nguy bị đau thắt ngực, đau tim, suy tim suy thận Đối với người bệnh ĐTĐ, THA gây vấn đề nghiêm trọng thị lực, dẫn đến nguy mù loà [28] Tốc độ phát triển ĐTĐ nhanh, bệnh phát triển nhanh (ung thư, TM, ĐTĐ) với biến chứng nghiêm trọng Tại Hoa Kỳ, THA lý phô biến bệnh nhân đến khám bác sĩ [37] Mặc dù bệnh nguy đến 90% trường hợp bệnh nhân THA chưa tìm thấy nguyên nhân Trong vòng vài thập kỷ qua, nhà y dược học tồn thê giới nghiên cứu tìm hiểu bệnh THA tìm thuốc có hiệu lực tốt điều trị bệnh THA việc dự phòng biến chứng Tỷ lệ tử vong tai biến mạch máu não bệnh tim mạch vành, biến chứng THA giảm 40-60% 2-3 thập kỷ qua phản ánh tỷ lệ điều trị THA thành công tăng lên [30], Ngày nay, với phát triên không ngừng nên y dược học thê giới, thuốc điều trị THA nghiên cứu sản xuất nhiều dạng chế phẩm bào chế khác nhau, với dược chất khác nhau, hàm lượng khác nhau, biệt dược khác Điều cho phép thây thuốc lựa chọn liệu pháp điều trị tối ưu trường hợp bệnh nhân THA nhằm đảm bảo mục tiêu sử dụng thuốc hợp lý - an toàn - hiệu kinh tê nên tránh phối hợp nhóm thuốc thay thuốc khác đê tránh hậu bất lợi cho người bệnh 4.2.5 T U’ong tác thuốc điều trị tăng huyết áp sử dụng mẫu nghiên cún bệnh đái tháo đuửng Trong số thuốc điều trị THA gặp mẫu nghiên cứu, có Nifedipin gây tăng đường huyết có phục hồi, với 34 trường hợp (Bảng 3.13) Tuy nhiên tương tác hiểm gặp (ADR < 1/1000) nên ảnh hưởng khơng đáng q trình điều trị Các thuốc điều trị THA lại khơng có tương tác thuốc - bệnh với bệnh ĐTĐ 4.2.6 Những sai sót liều dùng, cách dùng thòi điểm dùng thuốc - Chỉ có trường hợp sai sót liều dùng, chiếm tỷ lệ 1,92% (Bảng 3.14) Bệnh nhân khơng có suy giảm chức gan, thận Neu theo khuyển cáo liều dùng Nifedipin LP 20mg 20 - 40mg X lần/ngày định 20mg/lần/ngày Các bác sĩ nên xem kỹ dẫn sử dụng thuốc trước kê đơn đế tránh sai sót liều dùng đáng tiếc xảy - Khơng có sai sót cách dùng thời điêm dùng thuốc ngày Điều đóng vai trò quan trọng góp phần đạt hiệu điêu trị tối ưu 4.2.7 Thòi gian điều trị bệnh viện - Số ngày điều trị trung bình bệnh viện bệnh nhân mâu nghiên cứu 13,65 ± 4,85 (ngày) ( Bảng 3.15) - Nhóm bệnh nhân THA giai đoạn có thời gian điều trị trung bình bệnh viện 14,76 ± 4,84 (ngày), dài so với thời gian điều trị trung bình bệnh viện nhóm bệnh nhân THA giai đoạn (12,02 ± 4,49) (ngày) (với t = 2,09 > to 05 = 1,96; p t().05 = 1,96 ( Bảng 3.16) Điều cho thấy phần vai trò định họp lý việc kiếm soát số HA bệnh nhân Các trường hợp bệnh nhân không định hợp lý gặp khó khăn việc kiểm sốt chi số HA, kéo dài thời gian nằm viện, hao tôn tiên sức khỏe người bệnh Do vấn đề định thuốc hợp lý phải đặt lên hàng đầu trình điều trị THA bệnh nhân THA có kèm ĐTĐ nhằm góp phần đạt hiệu điều trị tối ưu 4.3.2 Tỷ lệ phối họp thuốc khơng gây tương tác bất lọi Có 46 trường hợp không gặp tương tác thuốc bất lợi, chiếm tỷ lệ 88,46% (Bảng 3.17) Khơng có tương tác thuốc bất lợi góp phần nâng cao hiệu điều trị giảm thiêu hậu bât lợi Vì trình điêu trị, bác sĩ nên xem xét kỹ trước kê đơn đê tránh tương tác thuốc bât lợi 4.3.3 Hiệu thay đổi liệu pháp điều trị Có 16 trường hợp thay đối liệu pháp điều trị toàn mẫu nghiên cứu Sự thay đổi liệu pháp điều trị cú' vào số HA bệnh nhân kiếm sốt hay chưa; thuốc chi định có gây ADR đáng kê không phối hợp thuốc có gây tương tác thuốc - thuốc tương tác thuôc bệnh bất lợi hay không Kết tỷ lệ bệnh nhân đạt HAMT sau thay đối liệu pháp điều trị (87,50%) cao so với trước thay đổi (25,00%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với t = 3,56 > t()05 = 1,96 (Bảng 3.18) Điều cho thấy thay đổi liệu pháp điều trị thực có kết tốt việc kiểm soát HA bệnh nhân 4.3.4 Sự thay đổi số huyết áp bệnh nhân trưóc sau viện - Trong tồn mẫu nghiên cứu, chí số HA trung bình bệnh nhân viện 128,37 ± 9,08/76,35 ± 5,38 (mmHg) Mức độ hạ HA trung bình bệnh nhân 38,48 ± 14,95/ 14,15 ± 10,69 (Bảng 3.19) - Mức độ hạ HATTh HATTr hai nhóm bệnh nhân nam nừ khác biệt không đáng kể (P3 >0,9; p4>0,3) Điều chứng tỏ khơng có khác biệt giới đáp ứng liệu pháp điều trị Giữa hai nhóm THA giai đoạn THA giai đoạn 2, mức độ hạ HATTh nhóm THA giai đoạn (47,23 ± 11,90) lớn rõ rệt so với nhóm THA giai đoạn (27,90 ± 7,75) với P] < 0,001 Rõ ràng khoảng cách trị số HATTh nhóm THA giai đoạn HAMT lớn rõ rệt so với khoảng cách trị số HATTh nhóm THA giai đoạn HAMT Điều cho thấy kết điều trị nhóm THA giai đoạn t ố t ; đưa HA HAMT gần với HAMT Còn mức độ hạ HATTr hai nhóm THA giai đoạn THA giai đoạn khác biệt không đáng kê (P2 > 0,2) 4.3.5 Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu viện - Có 44 bệnh nhân đạt HAMT viện, chiếm tỷ lệ 84,62% toàn mẫu nghiên cứu (Bảng 3.20) Tỷ lệ khơng q cao chấp nhận Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế - bệnh viện có bề dày hoạt động chưa lâu năm Tuy nhiên trọng việc kê đơn, định dùng thuốc đạt kết tốt - Tỷ lệ đạt HAMT hai nhóm bệnh nhân nữ (86,67%) nam (81,82%) khác biệt khơng đáng kể, khơng có ý nghĩa thống kê (t = 0,48 < t().05 = 1,96) Điều chứng tỏ khơng có khác biệt giới trình điều trị để đạt HAMT - Nhóm bệnh nhân THA giai đoạn đạt HAMT với tỷ lệ (95,23%) cao rõ rệt so với nhóm bệnh nhân THA giai đoạn (77,42%) với mức ý nghĩa a = 0,05 (t = 2,04> t0.05 = 1,96) Rõ ràng so với nhóm THA giai đoạn 1, nhóm THA giai đoạn với số HA cao cộng thêm tơn thương quan đích/biến chứng bệnh kèm khó khăn việc đạt HAMT KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KÉT LUẬN Qua nghiên cứu 52 bệnh án bệnh nhân THA có kèm ĐTĐ điều trị nội trú khoa Nội bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, rút số kết luận sau: Tình hình sử dụng thuốc điều trị THA bệnh nhân THA có kèm ĐTĐ: - Chẹn kênh Calci ức chế men chuyến nhóm thuốc dùng phổ biến mẫu nghiên cứu (51,14% 39,78%); thuốc lợi tiểu dùng (4,54%); nhóm chẹn thụ the Angiotensin II chẹn p giao cảm dùng với tỷ lệ thấp (2,27%); không gặp trường hợp dùng chẹn a giao cảm - Liệu pháp đơn độc khởi đầu để điều trị THA chiếm tỷ lệ 71,15% Trong liệu pháp kết hợp thuốc chưa thực trọng, sử dụng 15 trường hợp, chiếm tỷ lệ 28,85% - Tương tác thuốc - thuốc bất lợi chiếm tỷ lệ 11,53% - Chỉ có trường hợp sai sót liều dùng; khơng có sai sót vê cách dùng thời điếm dùng thuốc ngày - Thời gian điều trị trung bình bệnh viện bệnh nhân 13,65 ± 4,85 ngày Nhận xét hiệu sử dụng thuốc điều trị THA bệnh nhân THA có kèm ĐTĐ: - Tỷ lệ bệnh nhân định dùng thuốc điều trị THA hợp lý 82,69% tồn mẫu nghiên cứu - Có 16 trường hợp thay đơi liệu pháp điều trị tồn mầu nghiên cứu Sự thay đối phần tương tác thuốc bất lợi ; trường hợp lại thay đoi liệu pháp vào kiêm sốt sơ HA bệnh nhân Sự thay đổi liệu pháp điều trị thực có kết tốt việc kiêm soát HA bệnh nhân - Chỉ số HA trung bình bệnh nhân viện 128,37 ± 9,08/76,35 ± 5,38 (mmHg) Mức độ hạ HA trung bình bệnh nhân 3.8,48 ± 14,95/ 14,15 í 10,69 (mmHg) - Tỷ lệ bệnh nhân đạt HAMT viện tương đối vừa phải 84,62% toàn mẫu nghiên cứu KIÉN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, chúng tơi xin có vài kiến nghị sau: Hội đồng thuốc điều trị Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế nên xem xét, cân đối danh mục thuốc điều trị THA bệnh nhân THA có kèm ĐTĐ, đặc biệt thuốc nhóm ức chế thụ thê Angiotensin II - nhóm thuốc ưu tiên hàng đầu liệu pháp điều trị Khoa Nội Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế cần trọng liệu pháp điều trị kết hợp điều trị THA bệnh nhân THA có kèm ĐTĐ nhằm đạt kết điều trị tốt Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế nên xây dựng phòng thơng tin thuốc sử dụng phần mềm tra cứu tương tác thuốc, định cách dùng thuốc để bác sĩ tiện tra cứu kê đơn, tránh sai sót tương tác bất lợi gặp phải q trình điều trị nhằm góp phần nâng cao chất lượng điều trị ngày càng, tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy An (2005), “Nhận thức cách xử trí bệnh nhản tăng huyết ảp”, Các đề tài nghiên cứu khoa học Hội nghị Tim mạch miền Trung mở rộng lần thứ III, tr 65 Minh Anh (2005), Phòng chữa bệnh cao huyết áp tim mạch, Nhà xuất Phụ nữ Bộ môn Nội Trường đại học Y Dược Huế (2007), Bài giảng bệnh học Nội khoa, tập ỉ, Nhà xuất Y học Bộ môn Nội Trường đại học Y Dược Huế (2007), Bài giảng bệnh học Nội khoa, tập 2, Nhà xuất Y học Bộ môn Dược lý (2004), Dược ỉỷ học lảm sàng, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia, Hội đồng Dược điển Việt Nam Tạ Văn Bình (2004), Theo dõi điều trị bệnh Đái thảo đường, Nhà xuât Y học Các môn Nội Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Bài giảng bệnh học Nội khoa, tập /, Nhà xuất Y học Các môn Nội Trường đại học Y Hà Nội (2004), Bài giảng bệnh học Nội khoa, tậ p ll , N h x u â t b ả n Y họ c 10 Các môn Nội Trường đại học Y Hà Nội (2004), Điều trị học nội khoa tậplỉ, Nhà xuất Y học 11 Nguyễn Thị Chính (2006), Tăng huyết áp, Đau thắt ngực nhồi máu tim, Nhà xuất Y học 12 Vương Đình Cường (2004), Bước đầu đảnh giá hiệu lực tính an toàn củ a N ica rd ip in (L o xen ) tro n g x trí COĨ1 tă n g h u yết p cự c p h t, L uận văn thạc sĩ Y học, Đại hoc Y khoa Hà Nội 13 Ngô Trí Diễm (2006), Phản tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp bệnh viện Hĩm Nghị Đa khoa Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 14 Nguyễn Huy Dung (2000), Điều trị bệnh tăng huyết áp tiên phát, Nhà xuất Y học 15 Phạm Tư Dưỡng (2001), Bệnh tăng huvết áp, Nhà xuất Y học 16 Đỗ trung Đàm (2003), Sử dụng Microsoft Excel thông kê sinh học, Nhà xuất Y học 17 Trần Thị Thu Hằng (2006), Dược lực hoc, Nhà xuất Phương Đông 18 Nguyễn Văn Vy Hậu, Lê Hồng Phong, Nguyễn Hải Thuỷ (2008), “Đánh giá kiểm soát huyết áp bệnh nhân đái đường >= 60 tuối có tăng huyết áp”, Tạp Yhọc thực hành, số 616-617,tr.916-930 19 Hội Tim mạch học Việt Nam (2006), Khuyến cảo bệnh lý tim mạch & chuyến hoá giai đoạn 2006-2010, Nhà xuất Y học 20 Hoàng Thị Kim Huyền (2007), Dược lâm sàng điên trị, Nhà xuât Y học 21 Phan Thị Kim Lan (2005), “Liên quan đái tháo đường tăng huyết áp”, Tạp Yhọc thực hành, sổ 507-508, tr.885-888 22 Trần Thị Liên, Trương Đức Nam (2008), Tim hiêu kiên thức, thải độ, thực h n h ăn u ổ n g liên q u a n đ ến tă n g h u y ế t p n g i cao tu ổ i phường Vĩnh Ninh - thành phổ Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Dược Huế 23 Trần Thị Xuân Mau (2006), Nghiên cún đặc điêm lâm sàng chức tim bệnh nhân đái tháo đường typ 2, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Dược Huế 24 Hoàng Thị Bích Ngọc (2001), Hỏa sinh bệnh Đái tháo đường, Nhà xuất Y học 25 Nguyễn Thị Nhạn (2005), “ Đái tháo đường có tăng huyết áp”, Tạp chí Y học Thực hành, số 507-508, tr.861-865 26 Phan Hữu Phước (2006), Bệnh tim mạch người lớn tuôỉ, Nhà xuất Phụ nữ 27 Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường điều trị, Nhà xuất Y học 28 Kỳ Thư (2006), Cao huyết áp-nguyên nhân-điều trị-cảch chăm sóc, Nhà xuất Phụ nữ 29 Trình Vĩnh Tiến (2005,), Nghiên cứu nồng độ acid uric máu bệnh nhân đái tháo đường typ2, Luận văn thạc sĩ Y học bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược Huế 30 Tierry,MC.Phee, Papadakis (2001), Chân đoán điều trị Y học đại tập 1, Nhà xuât Y học 31 Phan Phú Vinh (2003), “ Công ước quốc tế chổng hút thuốc lá”, Tạp thuốc sức khoẻ, (số 281), tr 31 32 Nguyễn Thị Thanh Vinh (2006), Khảo sát tăng huyết áp bệnh nhân đái thảo đường thê 2, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Dược Huế Tiếng Anh 33 American Diabetes Association (2002), “ Diabetic nephropathy ” , D ia b etes C a re, 25, p p 85-9 34 American Diabetes Association (2003), “Treatment o f hypertension in adults with diabetes” , Diabetes Care, 26, pp.80-2 35 Appel LJ, Champagne CM, Harsha DW, Cooper LS, Obarzanek E, Elmer PJ, et al, “Effects o f comprehensive lifestyle modification on blood pressure control: Main results of the PREMIER clinical trial” , JAMA, 289, p p -9 36 Burt VL, Whelton p, Rocella EJ, Brown c , Culter JA, Higgins M, et al (1995), “Prevalence of hypertension in the u s adult population Results from the Third National Health and Nutrion Examination Survey, 1988 —1991”, Hypertension, 25, pp.305-13 37 Hurst’s (2001), The Heart, Vol.I, 10th edition, The Me Graw-Hill Company 38 Janghorbani M, Stenhouse E, Jones RB, Millward A (2006) “Gestational diabetes Mellitus in Plymoth, UK Prevalence seasonal variation and associated factor”, Jrepord Med, 51 (2) 128-34 39 King H (1999), “Global burden of diabetes”, International Diabetes Monitor, Volume 11, Number 2, p.p 17 40 Lionel H.opie.Bernard J.Gerk (2001), Drugs fo r the Heart, pp 139-147 41 Lewis EJ, Hunsicker LG, Bain RP, Rohde RD (1993), “The effect of angiotensin-converting-enzym inhibitor! on diabetic nephropathy”, N Engl J Med, 329, pp 1456-1462 42 Lewis EJ, Hunsicker LG, Clarke WR, Berl T, Pohl MA, Lewis JB, et al (2001), “ Renoprospective effect of the angiotensin-receptor antagonist irbesartan in patients with nephropathy due to type diabetes”, N Engl J med, 345, pp.851-60 43 Remuzzi G, Schieppati A, Ruggenenti p (2002), “Nephropathy in patients with type diabetes”, N Engl J Med, 346, pp 1145-1151 44 Sacks FM, Svetkey LP, Vollmer WM, Appel LJ, Bray GA, Harsha D, et al (2001), “Effects on blood pressure o f reduced dietary sodium and the Dietary Approches to Stop Hypertension (DASH) diet”, N Engl J Med, 344, pp.3-10 45 Sarah Wild.M.B.Bchir PhD, Goika Roglic MD, Anders Green MD.PhD et al (2004), “Global Prevalence of diabetes”, Diabetes Care, 27, (5) 46 Sowers JR, Haffner s (2002), “Treatment of cardiovascular and renal risk factors in the diabetic hypertensive”, Hypertension, 40, 781-8 47 The National High Blood Pressure Education Program (2003), the seventh report of the joint national committee on prevention, dectection, evaluation, and treatment o f high blood pressure, JAMA, Vol 289,No 19 48 Vasan RS, Larson MG, Leip EP, Evan JC, O ’Donnell CJ, Kannel WB, et al, (2001), “Impact o f high-normal blood pressure on the risk of cardiovascular disease”, N Engl J Med, 345, pp 1291-7 49 Whelton PK, He J, Appel LJ, Cultler JA, Havas s, Kotchen TA, et al (2002), “Primary prevention of hypertension: Clinical and public health advisory from the National High Blood Pressure Education Program”, JAMA, 288, pp 1882-8 50 World Health Organization (1996), Hypertension control, WHO Technical Report Series 862, Geneva 51 World Health Organization (2002), World Health Report 2002: Reducing risks, p ro m o tin g h ea lth life , Geneva 52 Wright JT, Jr., Bakris G, Grenne T, Agodoa LY, Appel LJ, Charleston J, et al (2002), “Effect of blood pressure lowering and antihypertensive drug class on progession o f hypertensive kidney disease Results from the AASK trial”, JAMA, 288, pp.2421-31 PHỤ LỤC PHIEƯ THONG TIN Mã số bệnh án: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: .Giới tính:Nam/Nừ Nghề nghiệp: Địa chi: Ngày vào viện: Ngày viện: Thời gian điều trị bệnh viện: Lý vào v iệ n : Tiền sử bệnh tăng huyết áp: có khơng khơng rõ tiền sử tăng huyết áp Ncu có: Thời gian bị bệnh tăng huyết áp Giai đoạn tăng huyết áp Tiền sử bệnh đái tháo đường: có khơng khơng rõ tiền sử đái tháo đường Neu có: Thời gian bị bệnh đái tháo đường Typ đái tháo đường Thời gian phát tăng huyết áp so với đái tháo đường: Cùng lúc Trước ] Sau Không rõ Huyết áp lúc vào viện(m m H g): Giai đoạn tăng huyết p : Huyết áp lúc viện(mmHg): Typ đái tháo đường lúc vào v iệ n : Các yếu tổ nguy cơ: Tuổi cao( nam >55, nữ >65) Béo phì Tiền sừ gia đình bệnh TM Hút thuốc Rối loạn lipid huyết Các tổn thương quan đích biến chứng: Suy tim Phì đại thất trái Bệnh võna mạc [ Suy thận Dau thắt ngực/N hồi máu tim Nhiễm toan ceton Xơ vữa mạch máu Nhiễm toan acid lactic TBMMN/Nhũn não Thiêu tuân hoàn não i N hiễm trùng Xuất huyết m àng não Chẩn đoán điều trị bệnh viện: Điều trị: Liệu pháp khởi đầu Tên thuốc, hàm lượng, liều dùng Các liệu pháp thay Tên thuốc, hàm lượng, liều dùng Thời gian dùng Thời gian dùng Chi số HA đạt Chi số MA đạt Phán ứng có hại Phản ứng có hại Đánh giá thầy thuốc viện: DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG MẢU NGHIÊN c ứ u ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Giói Ho tên Tuổi tính Hồng Văn p 70 Nam Huỳnh Thị Đ 52 Nữ La Thị V 75 Nữ Nam Nguyễn B 77 Nguyễn Chí D 69 Nam Trân Văn V 44 Nam HỒ Văn V 79 Nam Nguyễn Thị Th 73 Nữ Nguyễn Vân L 84 Nữ Trân Khánh L 41 Nữ Ngô Đan K 75 Nữ Nguyễn Lan H 56 Nữ Lê Thi K 72 Nữ Hô Thi Đan p 51 Nữ Võ Thi Kim D 72 Nữ Nguyễn Văn L 44 Nam Nguyễn Văn L 69 Nam Mai Lan M 84 Nữ Nguyễn Thị L 73 Nữ Hoàng D 78 Nam Nguyễn Thị H 72 Nữ Nguyễn Vân N 62 Nam Trân Văn Đ 74 Nam Phan T 79 Nam La Thị T 72 Nữ Lê Thi Th 59 Nữ Đia T.T T.T T.T Huê Huế Huê Quảng Bình T.T T.T T.T T.T T.T T.T T.T Huê Huê Huê Huê Huế Huế Huê Quảng Trị T.T T.T T.T T.T T.T T.T T.T T.T T.T T.T T.T T.T T.T T.T Huê Huế Huê Huế Huê Huê Huê Huê Huế Huê Huê Huê Huê Huê STT 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Ho tên Lê Thi D Nguyễn Thị L Tuổi 83 56 Phạm Văn H 79 Trân Bá Q 84 Ngô Thi H 72 Dương Văn N 74 Vũ Ngọc N 75 Thái Thị Ngọc H 68 Nguyễn Thị Th 73 Lê Thị B 43 Vũ Thị H 52 Phan Văn T 84 Ngô Văn Quốc p 83 Văn Nam L 62 Võ Thi Lan K 51 Trân Thanh L 41 TrânThị Thùy L 72 Trân Thị Thu L 73 Lê Thi H 68 Pham Thi Đ 59 Nguyễn Văn Q 79 Mai Thi Lan H 43 Trân Văn N 70 Lê Nguyên V 64 La Thi p 83 Nguyễn Văn c 77 < jX ÌẦ M Xác nhận giáo viên hựớng dẫn Giói tính Đia Nữ T.T Huế Nữ Quảng Trị Nam T.T Huê Nam T.T Huê Nữ T.T Huế Nam T.T Huê Nam T.T Huế Nữ T.T Huê Nữ T.T Huê Quảng Trị Nữ Nữ T.T Huê Nam T.T Huế Nam T.T Huê Nam T.T Huê Nữ T.T Huê Nữ T.T Huê Nữ T.T Huê Nữ T.T Huê T.T Huê Nữ Nữ T.T Huê Nam T.T Huê Nữ Quảng Trị Nam T.T Huê Nam T.T Huê Nữ T.T H Nam Quảng Bình ĐOC Xác nhận Phòng Kê hoạch Tông hợp Bệnh Viện Trường Đại hoc Y Dược Huế PGS.TS Trương Thị Diệu Thuần 1%3 ... Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường khoa Nội Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế nhằm đạt mục tiêu sau: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị. .. bệnh nhân đái tháo đường 1.3.1 Mối liên quan tăng huyết p đái tháo đường 1.3.2 Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp có kèm đái tháo đường 1.4 Điều trị tăng huyết. .. điểm bệnh nhân 29 3.2 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp có kèm đái tháo đường 38 3.3 Nhận xét hiệu điều trị tăng huyết áp bệnh nhân

Ngày đăng: 21/04/2019, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w