1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh gái thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường tại khoa nội bệnh viiện trường đại học y dược huế

79 809 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 28,01 MB

Nội dung

Đánh gái thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường tại khoa nội bệnh viiện trường đại học y dược huế Đánh gái thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường tại khoa nội bệnh viiện trường đại học y dược huế Đánh gái thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường tại khoa nội bệnh viiện trường đại học y dược huế Đánh gái thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường tại khoa nội bệnh viiện trường đại học y dược huế Đánh gái thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường tại khoa nội bệnh viiện trường đại học y dược huế Đánh gái thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường tại khoa nội bệnh viiện trường đại học y dược huế Đánh gái thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường tại khoa nội bệnh viiện trường đại học y dược huế Đánh gái thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường tại khoa nội bệnh viiện trường đại học y dược huế Đánh gái thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường tại khoa nội bệnh viiện trường đại học y dược huế Đánh gái thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường tại khoa nội bệnh viiện trường đại học y dược huế Đánh gái thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường tại khoa nội bệnh viiện trường đại học y dược huế Đánh gái thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường tại khoa nội bệnh viiện trường đại học y dược huế Đánh gái thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường tại khoa nội bệnh viiện trường đại học y dược huế Đánh gái thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường tại khoa nội bệnh viiện trường đại học y dược huế

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

VÕ THỊ HỎNG PHƯỢNG

ĐÁNH BIÁ THIỰC TRẠNG SỬ DUNG THUỐC

TRONG SIEU TRI TANG HUYET AP 0 BENH NHAN

BAI THAO BUONG TAI KHOA NOI BỆNH VIEN TRUONG BAI HOC Y DUOC HUẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC

Chuyên ngành : DƯỢC LÝ-DƯỢC LẦM SÀNG Mã số : 60.73.05

Người hướng dẫn khoa học: _

PGS.TS Trương Thị Diệu Thuân _HA NOI, 2010

Trang 2

an giảm hiệu Dhỏng Đào tao sau Dai học, Thư viện các BO mon

Lruong Dai hoc Dược Hà Nội

Các Lhây cô giáo Lrường Dại học Dược Hà Nội - những người da day dé

Lruyén dat kién thức cho Lôi trong suốt những năm tháng học lập Lại Lruong,

Ban Giám Đốc, Khoa Dược, Khoa Nội Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh

viện Lrường Dại học Y Dược Huế: Thư viện trưởng Đại học Y Dược Huế đã Lạo điều kiện cho tôi Lrong qua Lrinh thụ thập số liệu và tham khảo tài liệu

Các thay cô đồng nghiệp tại Khoa Dược trường Đại học Y Dưẹc Huế

noi LOi dang cong tac

Đặc biệt Lôi xin bay L6 long biél on sau sic dén PCS.16 Truong Thi

Diéu Thuan, PGS.TS Hoang Thi Kim Huyén da true tiép hudng dan, giủp do

Lôi hoàn thành luận văn

Cuối cùng, Lôi xin cam on ba mẹ, chồng Lôi và những người Lhân yêu

Lrong sia đỉnh đã luôn động viên an ủi tôi về mọi mặt; xin cảm œn các anh chị và các bạn Lrong lớp cao học l2, các bạn bè thân thiết đã cùng chia sẻ

những khó khăn Long cuộc sống và đã giành cho Lôi những Linh cam, sy dong

viên quý bau trong sudt thor gian qua

Trang 3

Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, biểu đồ

DAt VAM DE NN —-4 ÔỎ I

Chương 1 Tong QUAD suse cescxssesces 02010 1022000003000004006048001435674334E285E03006680610060880N066 3 1.1 Dich té hoc bénh tang huyét ap và đái tháo đường -.-.cecceeee 3 1.1.1 Tinh hinh bénh tang huyết áp trên thế BEN ccowvawsnsenssnusiaceverennau 3 1.1.2 Tinh hinh bénh tang huyet áp ở Việt Nam tue D 1.1.3 Tình hình bệnh tăng huyết áp có kèm đái tháo đường byavistZ88/663/01800 4 LZ, DACRE HCE BY nci- ncceriaciennisisen cree RaRe AR RERRTIEA + Led EE TẾ HT ca necngú nh k6 ctuÄExàG818E44GGAQ.4ã 83RSanGkidi8ERNSllpS6G518/8đ00018u 4

v2 TÔ 000010701) [0101601 eeeeseeseeeeereraeraseroeldrketsassssrcsnsseyassee 4

3551, CRS i11 BIDV CĐ I sx«eeesendisioiiehDinkeirinioisdankeroresaseosssrmessennecsskddeohdai 5

LOA, Bán bơi bệnh Dùng hư Piseseeeideobinddduiilgkngloegyinddistsoindae 5

1.3 Tang huyết á ñpP trên bệnh:nhần đãi tháo TƯỜNG cưccceneieeasssenrsenna 7

1.3.1 Mối liên quan giữa tăng huyết áp và đái tháo đường 7

I.3.2 Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp có

Kêm đi [i0 HƯƠNG coaccseaoceebiitieeainrenggdioodattirbidtoaisieuitroedbtnCfiv6i06420010 012155 8 1.4 Diéu tri tang huyét ap 6 bénh nhan tang huyét ap co kém dai thao đường 10

1.4.1 Nguyên tắc và mục tiêu điều trị - -sc22<c2<22Ezxcxcrrves 10 1.4.2 Bién phap diéu tri không dùng thuốc .- 2-27 55+52s 552 10

1.4.3 Thuốc điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp có

kèm đái tháo đường Liisi «RAUCH RRR RR ARERR 12

1.5 Một số nghiên cứu vẻ tăng huyết áp có kèm đái tháo đường 21

Chương 2 Đối tượng và phương pháp Tuệ OW occusmcs nema Zo

2.1 Đối tượng nghiên cứu AIRSET

2.1.1 Tiêu chuân lựa chon Nims

1.122, Tiếu GhHÁN loại HP sceeceseeeeseseesesesessmssssexssssgsesdÀjsek200002G030488600084 23

FT TC Tư b HH Le tniabidtbkosiasdatueskibaeStiigE 23

Trang 4

2 A SAG eth Ge OE a cencarornemanncansncencoamncrmmmomncnnness 24

2.2.3 Mau nghién CU 24

29 GT Caer TEMG CNUs cacneiissinncionn near airnanct draenei: 24 2 OSG CAT BA cco sscse x crenceccwwersncusavcuxayacaneretacsscens meena esmeerrueameuese 25

55 3ï lý Rebus OHIO BOth oneusmmeniccnmenuimannnuneraausimuset 26

Chín 1: KẾT dữ: oscccccarccomnemannnenmmmmmnamaenmantermen 29

3,1, Đặc điềm của bệnh HHấH acseesse s6 6g 16161236s5x646053/G836511481 940661 cá.0108 8 29

3.2 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp có kèm đái tháo đường “G srecse 3.3 Nhận xét hiệu quả điều trị tăng huyết ap ở t Bệnh nhận Đìng huyết ae co

Kttr ft phin0 HT naasaedirrdruiritii2iuieoEkiiiastaaituekditoooriossiisf0si42i0lxnáosicdissiies 43

Chương HồH HN seceeeeeeioeeeeeieeeecooinoaiadidnoiritordnadidinatiisokrgoasiewes

§ 1.111 17101y 6no 11ï1r bu neadecaetkoottiGvrlagsgoibtiozbierogiis4ues0s4i0i0000000g S244 48

4.2 Tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết

áp có kèm đái tháo đường : x04606g1⁄6) 77 4,3 Hiệu quả điều trị tăng huyết đỡ Ở ÿ bệnH nhận: tang huyét pe co 6 kein

đái tá GHƯỜ HỠ cnisoena to statitroii00)0935)8600403434844463EEL0ÿ10116000036ãx8312q43xpag 57

Kết luận và kiến nghị .- 5à nh nh ng re rrerreei 60

Tài liệu tham khảo Phụ lục

Phiêu thông tin

Trang 5

ACE! : ADR: ARB: AT; AT>: BB: BC: CCB: CO: COE: DASH: DTD: GD: HA: HAMT: HATTh: HATTr: JNC VIE:

Angiotensin - Converting Enzyme Inhibitor (Thuốc ức chế men chuyên)

Adverse Drug Reaction (Phan tng bat lợi của thuốc)

Angiotensin I] Receptor Blocker

(Thuốc tre ché thu thé cua Angiotensin II) Angiotensin I Angiotensin II Beta blocker (Thude chen B giao cam) Biến chứng Calcium Channel Blocker (Thuốc chen kénh Calci) Chi dinh Co quan dich

Dietary Approaches to Stop Hypertension

(Chế độ ăn ngăn chặn tăng huyết áp)

Đái tháo đường

Giai đoạn Huyết ap

Huyết áp mục tiêu Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương

The Seventh Report of the Joint National Committee on prevention,

Trang 6

NHBPEP.: NSAID: THA: TM: WHO:

huyết áp của Ủy ban liên hợp Quốc gia Hoa kỳ)

The National High Blood Pressure Education Program,

(Chương trình giáo dục vẻ tăng huyết áp của Ủy ban liên hợp Quốc gia Hoa Ky)

Non Steroidal Antilmflamamtory Drug (Thuốc chống viêm khéng Steroid) Tăng huyết áp

Tim mach

Trang 7

Bảng 1.1: Phân loại tăng huyết áp ở người từ I8 tuổi trở lên

Bang 1.2: Két qua điều chỉnh lối sống đề điều trị tăng huyết áp

Bảng 1.3: Các thuốc tác động lên hệ Renin - Angiotensin

Bảng I.4: Các thuốc chẹn kênh Calci thường dùng -‹ 5+:

Bảng 1.5: Các thuốc chẹn ơ giao cảm thường dùng - -‹›

Bảng 1.6: Các thuốc chẹn giao cảm thường dùng -

Bảng 1.7: Các thuốc lợi tiêu thường dùng - ¿©2252 25+ sse2 x22 Bảng 2.1: Các đặc điểm chính của DTD typl và DTD typ 2

Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới tính :

Bảng 3.2: Phân bố tiên sử tăng huyết áp của bệnh nhân

Bảng 3.3: Phân loại bệnh nhân theo giai đoạn tăng Perel Ph Bt sscacvacnsmacoas Bang 3.4: Mối liên quan giữa tiên sử bệnh và giai đoạn tăng huyết áp Bảng 3.5: Các typ đái tháo đường trong mẫu nghiên cứu

Bảng 3:6 s: Các yếu TỔ nguy cơ kếHi TEÐttsaseekágaxogesianLisbyichbitgy0020160x 008680 Bảng 3.6 b: Tan suất các yếu tỐ nguy cơ kèm theo .: se: cs: sex vvvseczsrrrseeei Bang 3.7 a: Tỷ lệ các tôn thương cơ quan đích và biến chứng . -. -5-

Bảng 3.7 b: Tần suất các tồn thương cơ quan dich và biến chứng

Bảng 3.8: Thời gian mắc tăng huyết áp và đái tháo đường

Trang 8

GIÊN HỶ son nghagng ong ng th 0g 06001083010G88818/00240Á0310M16360281400201003800320410430080059 40

Bậng 5.15: Cặc tương tác thuốc - thuốc bất lỢi ceaaauodabaenitkieidbdgdebisanseas 41

Bảng 3.13: Tương tác giữa các thuốc điều trị THA và bệnh ĐTĐ 42

Bảng 3.14: Những sai sót gặp phải về liều dùng - - 55-5522 e<sc+2 42

Hãng 1.15: Thời gian điền Eị Pal BỆNH VIÊN c.ccckiiieiieeassessasoaooE3

Bảng 3.16: Tỷ lệ bệnh nhân được chỉ định dùng thuốc điều trị tăng huyết áp

Bảng 3.17: Tỷ lệ phối hợp thuốc không gây ra các tương tác bát lợi 45 Bảng 3.1§: Hiệu quả của sự thay đổi liệu pháp điều trị -. .-: -5 -52 45

Bảng 3.19: Sự thay đổi chỉ sô huyệt áp của bệnh nhân và mức độ giảm

Trang 9

Trang

Hình 1.1: Mối liên quan giữa kháng Insulin và bệnh lý mạch máu 9

Hình 1.2: Vai trò của men chuyền Angiotensin Ì -. -<-<<-. x-«« L3

Biểu đồ 3.1: Phân bỗ bệnh nhân theo nhóm tuổi ¿55c 2:< sec szxe2 30 Biểu đỏ 3.2: Phân bỗ bệnh nhân theo giới - + 222 x3 133k cvke 30

Biểu đò 3.3: Tỷ lệ % bệnh nhân tăng huyết áp giai đoạn I và giai đoạn 2 32

Biéu do 3.4: Tỷ lệ % bệnh nhân nam nữ tăng huyết áp giai đoạn | va tang

huyết áp giai đoạn 2 cà vê vn 11 E1 H111 kg 111 ch reg 32 Biểu đồ 3.5: Tần suất các yếu tố nguy cơ kèm theo .<c:sssccsssvseekkisrrissrrree 35

Biểu đồ 3.6: Tần suất các tồn thương cơ quan đích và biến chứng 3Ó

Biểu đồ 3.7: Thời gian mắc tăng huyết áp và đái tháo đường - 37

Trang 10

Tăng huyết áp hiện nay vẫn là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu của các cộng đồng nhân dân trên toàn thể giới THA là một trong

những bệnh TM phổ biến nhất có tỷ lệ mắc bệnh ngày càng tăng với biến

chứng rất nặng nề gây tàn phê và tử vong với tỷ lệ cao Hiện nay tỷ lệ THA ở

người trưởng thành chiếm 11,7% [26] Nghiên cứu cho thấy việc khơng kiểm

sốt được tình trạng THA là nguyên nhân dẫn đến đột qụy Nó cũng làm tăng

cao nguy cơ bị đau thắt ngực, đau tim, suy tỉm và suy thận Đối với người bệnh ĐTĐ, THA còn gây ra những vấn dé nghiém trong vé thi luc, dan dén nguy cơ mù loà [28] Tốc độ phát triển của ĐTĐ là rất nhanh, nó là một trong 3 bệnh phát triên nhanh nhất hiện nay (ung thư, TM, ĐTĐ) với các biến chứng rất nghiêm trọng Tại Hoa Kỳ, THA là lý do phô biến nhất bệnh nhân

đến khám bác sĩ [37] Mặc dù là một bệnh nguy hiểm nhưng đến nay hơn

90% trường hợp bệnh nhân TH vẫn chưa tìm thấy nguyên nhân

Trong vòng vài thập kỷ qua, các nhà y dược học trên toàn thế giới đã nghiên cứu tìm hiểu về bệnh THA và đã tìm ra được các thuốc có hiệu lực tot trong điều trị bệnh THA cũng như trong việc dự phòng các biến chứng Tỷ lệ

tử vong do tai biến mạch máu não và bệnh tim do mạch vành, các biến chứng

chính cia THA đã giảm 40-60% trong, 2-3 thập kỷ qua phản ánh tỷ lệ điều trị

THA thành công đã tăng lên [30]

Ngày nay, với sự phát triên không ngừng của nên y được học thê giới, các thuốc điều trị THA đã được nghiên cứu và sản xuất đưới nhiều dạng chế

phầm bảo chế khác nhau, với các được chất khác nhau, hàm lượng khác nhau,

biệt dược khác nhau .Điều này cho phép các thầy thuốc lựa chọn các liệu

pháp điều trị tối ưu đối với từng trường hợp bệnh nhân THA nhằm đảm bảo

Trang 11

tế đang gặp rất nhiều khó khăn nhưng công tác điều trị chăm sóc bệnh nhân

van luôn được chú trọng Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế là một bệnh

viện đa khoa, đối tượng phục vụ chủ yêu là bệnh nhân các tỉnh miền Trung,

trong đó bệnh nhân mắc bệnh TM nội tiết nói chung và THA ĐTĐ nói riêng

chiếm một tỷ lệ khá cao so với các bệnh khác Do đó đề góp phần nâng cao

chất lượng điều trị THA trên bệnh nhân THA có kèm ĐTĐ tại bệnh viện này,

chúng tôi tiến hành đẻ tài: “Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường tại khoa Nội Bệnh viện Trường Đại

học Y Dược Huế” nhằm đạt được những mục tiêu sau:

I Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị THA ở bệnh nhân THA co kém DTD

2 Bước đầu nhận xét hiệu quả sử dụng thuốc điều trị THA ở bệnh nhân

Trang 12

TONG QUAN

1.1 DICH TE HOC BỆNH TANG HUYET AP VA DAI THAO DUONG

1.1.1 Tinh hinh bénh tang huyết áp trên thé gidi

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) có 8-18% dân số trưởng thành trên

thế giới mắc THA thay đổi từ các nước châu Á như Indonesia 6-15%,

Malaysia 10-11%, Đài Loan 28% tới các nước Âu Mỹ như Hà Lan 37%, Pháp 10-24%, Hoa Ky 24% [19] Theo báo cáo năm 2002 của WHO, mỗi năm có

khoảng 7,1 triệu người chết có nguyên nhân do THA [50] Tại các nước công

nghiệp phát triển, khoảng 1/6 dân số tuôi trưởng thành bị THA và ước tính có trên 50% số dân >50 tuổi có THA Bệnh này gặp nhiều ở người da đen hơn so

với người da trăng (38% so với 29% - tính theo tỷ lệ người trưởng thành) Ở

lứa tuổi trên 50, có trên 50% người Mỹ da đen và da trắng bị THA tâm thu

và/hoặc THA tâm trương [I0], [20]

1.1.2 Tình hình bệnh tăng huyết áp ở Việt Nam

Ở nước ta, tỷ lệ người mắc THA ngảy càng tăng cao Cuộc điều tra lớn

do Viện Tim mạch tiền hành trong các năm 1989-1992 ở 27 điểm rải rác trong

20 tỉnh, qua 51656 người cho con số THA chiếm 11,8% dân số trên 15 tuôi

Trong đó tỷ lệ nam bị nhiều hơn nữ nhưng vì lúc đó tỷ lệ dân số nữ đông hơn

nam cho nên tong số nữ bị THA lại đông hơn nam [19] Hiện ở Việt Nam có

khoảng 10 triệu người mắc bệnh này, nhưng chỉ hơn 3 triệu người biết mình

có bệnh Trong số đó chỉ 1/3 bệnh nhân duy trì việc điều trị Đó là kết quả

Trang 13

mắc bệnh này nhiều nhất là 60-75 (15-20%) [2]

1.1.3 Tình hình bệnh tăng huyết áp có kèm đái tháo đường

ĐTĐ là một trong những bệnh rối loạn chuyển hoá rất thường gặp, tỷ lệ mắc bệnh ngày một cao, chiếm khoảng 60-70% các bệnh nội tiết [4] [8], [23]

Theo công bố của WHO năm 1985 có 30 triệu người trên thế giới bị ĐTĐ,

đến năm 1994 là 110 triệu người và dự tính đến năm 2030 trên thế ĐIỚI CÓ

khoảng 366 triệu người mắc ĐTĐ [44], [51] THA cũng thường gặp ở bệnh

nhan DTD THA va cac bệnh mạch vành ở bệnh nhân ĐTĐ được xếp vào loại biến chứng mạch máu lớn Trên thế giới, khoảng 30 - 50% bệnh nhan DTD

typ 2 có THA [38]

Tại Việt Nam, theo điều tra dịch tế học bệnh ĐTĐ của PGS.TS Tạ Văn

Bình ở Bệnh viện Nội tiết năm 2001 tại 4 thành phố lớn (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh) ở tuôi 30-64 cho thấy tỷ lệ ĐTĐ là 4,0%

Điều tra ĐTĐ toàn quốc của Bệnh viện Nội tiết năm 2002 — 2003: ty lé DTD chung của cả nước là 2,7% [27] Ty lệ [HA ở bệnh nhân ĐTÐ tại bệnh viện

Hữu Nghị năm 1994 - 1995 là 41,1%; tại câu lạc bộ ĐTĐ Hà Nội theo số liệu

của Đỗ Trung Quân là 47,8% [24]

1.2 BENH TANG HUYET AP

1.2.1 Dinh nghia

Bệnh tăng huyết áp là tình trạng tăng huyết áp tâm thu (>140mmHg) và/hoặc huyết áp tâm trương (>90mmHg) [47]

1.2.2 Những nguyên nhân chính

Trong số các trường hợp THA ở người trung niên và người cao tuôi thì

85 - 90% trường hợp không tìm thầy nguyên nhân gọi là THA vô căn (nguyên

phat), 10-15% con lại là có nguyên nhân (THA thứ phát) Những nguyên nhân

Trang 14

do mắc phải, thận đa nang, ứ nước bê thận, u thận tăng tiết Renin, hẹp mạch máu thận hoặc nhồi máu thận

- Nguyên nhân nội tiết: cường Aldosteron nguyên phát - hội chứng Conn, hdi chung Cushing, u tuỷ thượng thận, ĐT

- Nguyên nhân TM: bệnh hẹp eo động mạch chủ, viêm hẹp động mạch chủ bụng, hở van động mạch chủ

- THA do nhiễm độc hoặc do thuốc: lạm dụng rượu, sử dụng thuốc

ngừa thai oestrogen, các NSAID, các thuốc chống trầm cảm 3 vòng, cyclosporine, nhiễm độc cam thảo, nhiễm độc chì

- Nhiễm độc thai nghén

- Nguyên nhân than kinh: bệnh cường giáp, bệnh Beri — Beri, bénh Paget xuong, bệnh đa hồng cầu, toan hô hấp, viêm não, tăng áp lực sọ

não và các nguyên nhân khác [3], [9]

1.2.3 Các yếu tố nguy cơ

Các yếu tô nguy cơ chủ yếu của bệnh THA gồm:

- Tiền sử gia đình bệnh TM (trong gia đình có đàn ông < 55 tuôi hoặc

phụ nữ < 65 tuôi mắc bệnh TM) - Hút thuốc lá

- Rối loạn lipid huyết

- Đái tháo đường

- Tuôi cao: nam > 55 nữ > 65 [17] 1.2.4 Phân loại bệnh tăng huyết áp

Có 2 cách phân loại bệnh THA:

1.2.4.1 Phân loại theo mức độ tôn thương các co quan đích

Theo WHO (1996) chia làm 3 giai đoạn:

Trang 15

- Giai đoạn II: có ít nhất một trong các biến đổi các cơ quan sau: + Dày thất trái: phát hiện bằng lâm sàng, X quang, điện tim, siêu âm

+ Hep lan toa hay từng vùng các động mạch võng mạc ( giai đoạn I va

II đáy mắt của Keith-Wagener-Baker)

+ Thận: Albumin niệu vi thể, protein niệu, ure hoặc creatinin mau tang nhe (1,2-2 mg%)

+ Có hình ảnh mang xo vua dong mach trén siéu 4m hoac X quang (0

động mạch chủ, động mạch cảnh, động mạch chậu hoặc động mạch đùi)

- Giai đoạn III: có dấu hiệu chức năng và thực thê do tốn thương các cơ quan đích:

+ Tim: Suy tim trái, cơn đau thắt ngực, nhỏi máu cơ tim

+ Não: Tai biến mạch máu não thoáng qua, xuất huyết não, tiêu não

hoac than nao, bénh nao THA, loan than do mach nao

+ Đáy mắt: xuất huyết võng mạc xuất tiết có hay không có phù gai thị

Các dấu hiệu này là đặc biệt của giai đoạn ác tính (giai đoạn tiền triển nhanh)

Các biêu hiện khác thường gặp ở giai đoạn III nhưng không đặc hiệu

lãm của THA:

+ Thận: creatinin huyết tương tăng rõ (>2meg%%), suy thận

+ Mạch máu: phông tach, bit tac động mạch, tặc động mạch ngoại biên

có triệu chứng rõ [3] [S0]

1.2.4.2 Phân loại theo mức độ tăng huyết áp

Tháng 3/2003, Chương trình giáo dục về tăng huyết áp của Uỷ ban

Trang 16

( theo JNC VII 2003) [47]

Phan loai Huyết áp Huyết áp tăng huyết áp tam thu(mmHg) | tam truong (mmHg)

Huyét ap binh thuong * _<120 <80 ĩ

Tiên tăng huyết áp + 120 - 139 80 - 89

Tăng huyết áp giai đoạn + 140 - 159 90 - 99

Tang huyết áp giai đoạn II + >160 >100

* Huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương + Huyết áp tâm thu hoặc huyết áp tâm trương

1.3 TANG HUYET AP TREN BENH NHAN DAI THAO DUONG

1.3.1 Mối liên quan giữa tăng huyết áp và đái tháo đường

THA và ĐTĐ thường kết hợp với nhau - tỷ lệ này tăng theo lứa tuôi

Bénh THA lam nang thém bénh ly DTD và ngược lại [7]

- THA là một trong những biến chứng mạn tính ở bệnh nhân ĐTĐ Bệnh nhân ĐTĐ hay gặp THA hơn các đổi tượng khác không có bệnh này (gấp 2 lần) Bệnh thận do ĐTĐ là một nguyên nhân làm THA ở bệnh nhân ĐT, tỷ lệ này tăng theo thời gian bị bệnh ĐFĐ và có tương quan chặt chẽ với các biên chứng mạn tính khác Tuy nhiên có sự khác nhau giữa các typ

ĐTĐ: ở bệnh nhân ĐTĐ typI nếu không có biến chứng thận thì tỷ lệ THA

tương đương với người bình thường còn ĐTĐ typ 2 cho thấy 50% trường hợp

có THA ở thời điểm chân đoán ĐTĐ [27]

- Ngược lại, THA góp phan vao dé khang Insulin nén làm nặng thêm bénh ly DTD typ 2 Bénh nhân ĐTĐ có nguy cơ mặc bệnh lý mạch máu lớn

Trang 17

máu trầm trọng ở bệnh nhân ĐT [27]

1.3.2 Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp có kèm đái tháo đường

THA ở người có kèm ĐTĐ được đặc trưng băng:

+ Sự tăng thể tích huyết tương + Tăng giữ muối

+ Tăng sức cản của mạch ngoại vị

+ Hoạt tính của Renin trong huyết tương thấp, có nhiều bất thường

trong hé thong Renin — Angiotensin

+ Khang Insulin

+ Tang Insulin mau [7]

1.3.2.1 Tang thé tich huyết tương và tăng tải hấp thu muối

Ỡ người có kèm ĐTĐ, THA phụ thuộc vào thẻ tích huyết tương:

- Tăng đường máu làm tăng áp lực thâm thấu dịch ngoại bào dẫn đến

tăng thể tích huyết tương

- Tăng mức độ trao đôi muối, chế độ ăn tăng muối có thê gây ra tăng áp

lực máu

Hậu quả của tăng thể tích huyết tương và tăng Natri máu làm suy yêu

chức năng thận; đồng thời cũng làm thay đổi sự bài tiết và hoạt động của

hormon chuyên hóa chất khoáng (Aldosteron) dan dén THA [7]

1.3.2.2 Hé thong Renin — Angiotensin

Tác dụng của hệ thống này lên HA qua nhiều cơ chế khác nhau nhưng

đều qua chất trung gian chung nhất là AT› gây ra: - Tăng sức cản ngoại VI

- Tăng tái hấp thu muối ở ông lượn gân

Trang 18

- Kích thích bài tiết Catecholamin

- Sự thay đôi này làm giảm hoạt động của Renin máu, thay đôi sự nhạy cảm của mạch máu với AT; hoặc Bradykinin do thê tích máu quá tăng, do những bất thường vừa chuyền hóa hoặc sự suy giảm chức năng của hệ thân kinh tự động [7]

1.3.2.3 Khang Insulin va tang Insulin mau

Đây là một hội chứng bao gồm: THA, rồi loạn lipid máu, phân hủy

Fibrinogen, mat dung nap glucose, khang Insulin va tang Insulin mau [7] Giam dung nap duong Rối loạn lipid mau Khang Insulin Béo phi Tang huyét ap Rối loạn phân huy Fibrinogen N Bệnh lý mạch máu

Rôi loạn chức năng tế bào nội mô Hình 1.1: Mối liên quan giữa kháng Insulin và bệnh lý mạch máu [7]| Cơ chế:

- Tăng tái hấp thu Natri: tác dụng trực tiếp

- Tăng hoạt động của hệ thần kinh giao cảm và chất co mạch

- Rối loạn vận chuyền qua màng tế bào cơ trơn hoặc tăng tái hấp thu của tế bào ong than

Trang 19

- Kháng Insulin và béo phì kết hợp với rối loạn chức năng tế bảo nội

mô (bởi sự thiêu hụt của Oxid Nitrie)

Sự suy yêu của chất giãn mạch phụ thuộc vào Oxid Nitric kết hợp với đàn hồi của mach máu lớn Điều đáng lưu ý là ít nhất 1/3 người bệnh ĐTĐ

typ 2 và 1⁄2 người bệnh ĐTĐ typ I không phát triển đến THA mặc dù có

khang Insulin va tang Insulin mau [7]

1.4 DIEU TRI TANG HUYET AP O BENH NHAN TANG HUYET AP

CO KEM DAI THAO DUONG

1.4.1, Nguyén tac va muc tiéu diéu tri

- Dich ha HA toi uu ở bệnh nhân THA có kèm ĐTĐ là < 130/80 mmHg, néu co thém suy than HA < 125/75mmHg

- Điều trị tích cực các yếu tố nguy cơ

- Giảm tối đa biến chứng TM, suy thận và tử vong

- Điều chỉnh lối sống, chế độ ăn

- Phối hợp thuốc điều trị THA

- Điều trị ồn định, lâu dài [7] [27] [47] 1.4.2 Biện pháp điều trị không dùng thuốc

Tuân thủ lối sống lành mạnh và chế độ ăn phù hợp có thê giảm được

HA và nguy cơ TM Đây là biện pháp không thê thiếu trong toàn bộ quá trình

điều trị THA đặc biệt THA ở bệnh nhân ĐTĐ |49] Kết hợp 2 hay nhiều chế

độ cải tiền lỗi sống có thể cho kết quả tốt hơn [35]

Các biện pháp điều chỉnh lối sống bao gồm:

- Giảm cân nặng nếu thừa cân:

+ Giảm cân ở người thừa cân và béo phì sẽ giảm được HA và gÌucose

huyết một cách rõ rệt

Trang 20

+ Luyện tập thể dục đều đặn giúp giảm cân và có lợi cho TM

+ Ché độ luyện tập cần đều đặn ít nhất 30 — 45 phúƯngày: đi bộ, chạy

bộ bơi lội

+ Với những bệnh nhân có triệu chứng hoặc nguy cơ bệnh mạch vành

cần phải làm các nghiệm pháp găng sức thê lực trước khi quyết định chế độ

luyện tập thê lực cho bệnh nhân

- Chế độ ăn:

+ Giảm muối (Na'): đã được chứng minh là giảm được số HA và nguy

cơ biến chứng ở bệnh nhân THA Chế độ ăn giảm muối nên được thực hiện

với lượng muối < 6g NaCl/ngày hoặc < 2,4g Na /ngày Ở một số bệnh nhân

thực hiện chế độ ăn làm giảm HA với l,6g Na /ngày có tác động lên HA tương đương với liệu pháp dùng thuốc đơn độc

+ Duy trì đầy đủ lượng Ca‘’, Mg””, K' (khoảng 90mmol/ngày) đặc biệt ở bệnh nhân có dùng, thuốc lợi tiểu mat Kali dé diéu tri THA

+ Nên ăn nhiều rau, trái cây; hạn chế các mỡ động vật bão hòa và các thức ăn giàu Cholesterol (<300mg/ngày)

- Bỏ thuốc lá: thuốc lá làm giam HDL - là một yếu tố bảo vệ TM

Ngoài ra Nicotin trong thuốc lá gây THA cấp thời do tác động lên Cathecholamine Do đó bỏ thuốc lá làm giảm nguy cơ TM 50% trong một

năm và nếu ngừng hút thuộc 10 năm thì nguy cơ TM giống người không

hút thuốc

- Hạn chế uống rượu: đàn ông uống không quá 30ml ethanol/ngày

(tương đương 750ml bia, 300ml rượu vang hoặc 90ml Whisky); phụ nữ và

Trang 21

Bảng 1.2: Kết quả điều chỉnh lối sống để điều trị tăng huyết áp (theo JNC.VH 2003) [47] Điều chỉnh Kh uyễn cáo HATTTh giảm Giam can Duy tri BMI binh thuong 18,5 — 24,9 5 —20 mmHg /10kg cân nặng Tuân thủ chế Ăn nhiều hoa quả, rau, bơ sữa it chat đôi với phụ nữ và người nhẹ cân : 8— l4mmHg

độ ăn DASH béo, giảm mỡ hòa tan, mỡ toàn phân

Giam Na’ | Dùng <100mmol/ngày (< 6gNaCl/ ngày

h 2—8 mmHg an vao hoặc < 2,4g Na /ngay)

Luyện tập thê dục đêu đặn như đi bộ,

Hoạt động 3 ae

, chay bo (it nhat 30 phut/ngay, hau hét | 4-9 mmHg

the lực ‘

cac ngay trong tuan)

Đàn ông không quá 2 ly rượu nhỏ (30ml) Hạn chê hoac 750 ml bia; khong qua | ly/ngay 2-4 mmHg uông rượu 1.4.3 Thuốc điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp có kèm đái tháo đường Hiện nay các thuốc được lựa chọn trong điều trị THA có kèm ĐTĐ gom:

- Các hướng dẫn quốc tế đồng nhất khuyến cáo ức chế men chuyền

(ACEI) là thuốc đầu tay cho bệnh nhân ĐTĐ và THA Loại ức chế thụ thể của

Angiotensin II (ARB) được coi là thích hợp nhật ngoại trừ có chong chi dinh

khi có tăng K` máu, hẹp động mạch thận hai bên, giảm Renin, giảm

Aldosteron

Trang 22

- Lợi tiểu chỉ dùng phối hợp với thuốc ức chế men chuyền (ACEI) dé

tránh những tác dụng bất lợi gặp phải khi dùng đơn độc như giam K* mau,

ảnh hưởng tới việc tiết Insulin va chuyén héa glucose cing nhu lipid

- Chen B giao cam (BB) co thé lam mat những triệu chứng của hạ

đường huyết Tuy nhiên không hoàn toàn chống chỉ định dùng BB, nêu dùng thì phải theo dõi đường huyết chặt chẽ

Điều trị kết hợp nhiều loại thuốc là biện pháp tốt nhất để đạt kết quả tốt, lâu dài và hạn chế được các tác dụng phụ [20], [47]

1.4.3.1 Các thuốc tác động lên hệ Renin - Ángiotensin * Thuốc ức chế men chuyển:

Angiotensinogen Kininogen

| | Sản xuất Nitric oxid

AT, Bradykinin—— Prostaglandin

(Ba hoat) (Hoat dong)

«———— + Men chuyên AT; “4

Tiết AT; Bradykinin 1-7 Giãn mạch

Aldosteron (Co mach) (Bat hoat) Thai Na’

Ỷ Giữ Na' THA

Hình 1.2: Vai trò cúa men chuyền Angiotensin I [20] - Cơ chế tác dụng:

ACEI ức chế quá trình chuyển từ AT; thành AT›, do đó nông độ AT> giảm xuống sẽ làm giãn mạch, giảm tiết Aldosteron và gây hạ HA Các thuốc này còn ức chế con đường thoải giáng của Bradykinin làm chất này ứ đọng và

Trang 23

- Đặc điểm:

ACEI khong gây roi loan acid mau, dudng mau, acid uric khi ding kéo

dai [10]

- Tac dung phu:

Tác dung phụ khó chịu hay gặp của ACEI là gây ho khan, nhiều khi

phải cho ngưng thuốc vì tác dụng phụ này - Chống chỉ định:

Vì thuốc gây giãn ưu tiên tiêu động mạch đi ở cầu thận nên có thể gây suy thận đột ngột do giảm dòng máu tới thận ở những bệnh nhân bị hẹp động,

mạch thận 2 bên Do đó chóng chỉ định tuyệt đối của ACEI là ở những bệnh

nhân có hẹp động mạch thận 2 bên

Ngoài ra còn chống chỉ định ACEI ở phụ nữ có thai

- Thận trọng:

Vi ACEI lam tang Kali mau nên phải thận trọng ở những bệnh nhân suy thận, hoặc đang dùng thuốc lợi tiểu giữ Kali [10]

* Thuốc ức chế thụ thể của Angiotensin II: - Cơ chế tác dụng:

Thuốc ức chế trực tiếp thụ thê AT; là nơi tiếp nhận tác dụng của AT; để gây co mạch, do đó sẽ làm giãn mạch Cũng vì cơ chế như vậy, không tác

dụng lên quá trình thoái giáng của Bradikynin nên thuốc thường không gây ho

nhu khi dung ACEI

- Đặc điểm: ARB tác động lên thận và Kali máu ít hơn khi dùng ACEI

Trang 24

+ Hep động mạch thận 2 bên

+ Suy than nang (creatinin mau > 1,6 mg/dl)

+ Giảm bạch cầu đa nhân có trước [3], [10], [17], [40]

Bang 1.3: Cac thuốc tác động lên hệ Renin - Angiotensin [10]

Tên quốc tế Tên biệt dược | Liêu khởi đầu | Liễu duy trì

Các thuốc ức chế men chuyên

Captopril Capoten, Lopril 25mg x 2 50 - 450mg Imidapril Tanatril 2,5mg 5 - 10mg Enalapril Renitec 5mø 2,5 - 40mg Benazepril Lotensin 1Omg x 2 10 - 40mg Fosinopril Monopril 10mg 10 - 40mg Lisinopril Zestril 10mg 5 - 40mg Moexipril Univasc 7,5mg 7,5 - 30mg Quinapri| Accupril 10mg 5 - 80mg Ramipril Altace 2,5mg 1,25 - 20mg Trandolapril Mavik | - 2mg 1 - 4mg Perindopril Coversyl 2 - 4mg 4 - 20mg

Các thudc tre ché thu thé cua Angiotensin II

Losartan Potassium Cozaar 25 - 100mg

Valsartan Diovan 80 - 320mg

Irbesartan Avapro 150 - 300mg

Trên bệnh nhân THA có kèm ĐTĐ, ACEI làm hạn chế tổn thương

thận Hiệp Hội ĐTĐ Hoa Kỳ cũng khuyên dùng ACEI cho bệnh nhân ĐT

trên 55 tuôi có nguy cơ cao mắc bệnh TM [33], [34], [43], [46].Nhiều nghiên

cứu đã chứng minh răng liệu pháp hạ HA gồm cả ACEI hoặc ARB có hiệu

quả hơn trong việc làm chậm sự tiến triên bệnh thận mãn tính so với các liệu

Trang 25

1.4.3.2 Các thuốc chẹn kênh calci

Các thuốc nhóm này có tác dụng hạ HA khá tt và tương đối ít tác dụng phụ

Tuy nhiên tác dụng của các thuôc trong nhóm nay trén tim, mach, tan số tim lại rất khác nhau tùy từng loại

- Cơ chế tác dụng:

+ Các thuốc chẹn kênh Calci làm giãn hệ tiéu dong mach bang cach

ngăn chặn dòng Calci chậm vào trong tế bào cơ trơn thành mạch

+ Các thuốc này có thê tác động trên nhịp tỉm và sức co bóp cơ tim tùy

thuộc vào từng phân nhóm một

Trang 26

- Dac diém:

+ Các nhóm thuốc DHP thé hé sau (Amlodipin, Felodipin, Isradipin )

tác dụng tương đôi chọn lọc trên mạch và có tác dụng kéo dải nên có thể dùng liều duy nhất trong ngày

+ Các thuốc Verapamil va Diltiazem co anh huéng nhiéu đến đường dẫn truyền gây nhịp chậm và làm giảm sức eo bóp của cơ tìm

+ Các thuốc chẹn kênh Calci thường không gây ảnh hưởng đến đường

máu, lipid huyết khi dùng kéo dài - Tác dụng phụ: + Nhức đầu + Tụt huyết áp + Phu + Rối loạn tiêu hóa (hay gặp ở các nhóm không co cau tric Dihydropyridin) - Chống chỉ định:

Suy tim, phụ nữ có thai (3; ETO} [171 1.4.3.3 Các thuốc tác động lên hệ giao cảm * Thuốc chen a giao cam:

- Cơ chế tác dụng:

Trang 27

Bang 1.5: Cac thuốc chẹn ơ giao cảm thường dùng [10]

Tên quốc tế Tên biệt dược | Liễu khới đầu | Liêu duy trì

Daxazosin mesylat Cardura Img 1 - lomg Prazosin hydrochlorid Minipress Img x 2 1 - 20mg Terazosin hydrochlorid Hytrin Img ] - 20mg

- Dac diém:

+ Các thuốc chẹn ơ giao cảm thường có hội chứng “liều đầu tiên” tức là

tác dụng rất mạnh khi dùng liều đầu tiên, có thẻ dẫn đến tụt HA, do đó khi

dùng liều đầu tiên cần bắt đầu băng liều rất thấp và theo dõi chặt chẽ Các thuốc này có thê gây tụt HA tư thế, đau đầu, chóng mặt

+ Thuốc chọn lọc ơi giao cảm dùng lâu dài có thể cải thiện tình trạng rồi loạn lipid mau

+ Thuốc còn có tác dụng tốt chữa triệu chứng ở những bệnh nhân có

phì đại tiên liệt tuyến lành tính - Tác dụng phụ: Chóng mặt, buôn ngủ, nhức đâu, tim nhanh, ứ địch, nghẹt mũi, phù, táo bón, ban đỏ da [3], [10] * Thuodc chen B giao cam: - Cơ chế tác dụng:

Thuốc làm hạ HA do chẹn thụ thê B giao cảm với Cathecholamin do đó

làm giảm nhịp tìm và cung lượng tim Nó cũng làm giảm nông độ Renin trong máu, làm tăng giai phong cac Prostaglandin gay gian mach

- Phan loai:

Trang 28

Bang 1.6 : Các thuốc chen B giao cam thudng ding

Tên quốc tê Tên biệt dược | Liều khới đầu Liễu duy trì Các thuôc chẹn chọn lọc Atenolol 50 mg 25 - 100 mg Betaxolol 10 mg 5 - 40 mg Bisoprolol | 5 mg 2,5 - 20 mg Metoprolol 50 mg x 2 50 - 450 mg Acebutolol 200 mg x 2 200 - 1200 mg Cac thuoc khong chon loe Propranolol 40 mg x 2 40 - 240 mg Timolol 10 mg x 2 20 - 60 mg Pindolol 5 mg x 2 10 - 60 mg Carteolol 2,5 mg 7 2,5 - I0 mg Penbutolol 20 mg 10 - 80 mg

- Tac dung phu:

+ Nếu dùng lâu có thể gây hội chứng Raynaud, liệt dương, mất ngủ, tram cảm + Có hiệu ứng cơn THA bing phát nêu ngừng thuốc đột ngột - Chống chỉ định: + Nhịp chậm đặc biệt 14 bloc nhi thất độ cao + Hen phé quan + Bệnh động mạch ngoại vi

- Thận trọng: ở bệnh nhân DTD, réi loan md mau [10]

1.4.3.4 Thuốc lợi tiều

- Cơ chế tác dụng:

Trang 29

+ Ngoài ra, lợi tiêu có thẻ làm giảm nhẹ cung lượng tim và tăng trở kháng mạch ngoại vi nhưng tác dụng này không trội và hết nếu dùng lâu dải

+ Một số loại có tác dụng gây giãn mạch nhẹ (Indapamid) do ức chế dòng Natri vào tế bào cơ trơn thành mạch

Trang 30

Gay ha Kali mau, ha Magie mau va gay roi loan lipid huyết nếu dùng kéo dài Nó có thể gây yếu cơ, chuột rút, liệt dương Thiazid còn có thé lam

xấu chức năng thận ở bệnh nhân suy thận

+ Lợi tiểu tác động lên quai Henle:

Là loại lợi tiểu mạnh làm mất Kali O liều cao có thể gây ngộ độc với

tai Thuốc thường giúp cải thiện chức năng thận và không ảnh hưởng đến lipid mau

+ Loi tiểu giữ Kali:

Là loại lợi tiểu yếu và ít khi được dùng đơn độc Không được dùng trong suy thận, đặc biệt khi K”/ máu cao và khi đã có tình trạng giảm thể tích

máu làm giảm độ lọc cầu thận [10]

- Chong chi định:

Bénh Gout [10], [17]

1.5 Một số nghiên cứu về tăng huyết áp có kèm đái tháo đường

- Phan Thị Kim Lan trong nghiên cứu “ Liên quan giữa đái tháo đường và tăng huyết áp” đã ghi nhận:

Người ĐT có nguy cơ bị THA cao gấp 3,15 lần người không cd DTD

Ty lé DTD nt cao hon nam [21]

- Nguyễn Văn Vy Hậu, Lê Hồng Phong, Nguyễn Hải Thuỷ với nghiên

cứu “Đánh giá kiềm soát huyết áp ở bệnh nhân đái đường > 60 tuôi có tăng

huyết áp” đã ghi nhận:

Qua khảo sát 100 bệnh nhân ĐTĐ trên 60 tuổi có THA: 58% bệnh nhân ĐT kèm tăng HATTh giai đoạn 2; 303% tang HATTh giai doan | va 12% giai đoạn 3; trong khi đó HAT Tr tăng chủ yếu ở giai đoạn l (59%)

Ty lệ bệnh nhân THA cùng lúc và sau phát hiện ĐTĐ chiếm tỷ lệ

Trang 31

- Nguyễn Thị Nhạn trong nghiên cứu “Đái tháo đường có tăng huyết

áp” đã ghi nhận:

Trong 33 bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu, số bệnh nhân nữ (69,69%) cao hơn số bệnh nhân nam (30,3 1%)

ĐTĐ typ 1 chiếm tỷ lệ 21,22%; ĐTĐ typ 2 chiếm tỷ lệ 78,78% [25]

- Nguyễn Thị Thanh Vinh với nghiên cứu “Khảo sát tăng huyết áp ở

bệnh nhân đái tháo đường thê 2” ghi nhận:

Trong 55 bệnh nhân ĐTĐ typ 2 có 33 bệnh nhân THA chiếm tỷ lệ

6032

Có 21 bệnh nhân THA độ I chiếm tỷ lệ 31,18%; 9 bệnh nhân THA độ

2 (16,36%) và 3 bệnh nhân THA độ 3 (5,463) [32]

- Rodrigues TC, Canani LH, Viatroski RS, Hoffmann LH, Esteves JF

và Gross JL trong nghiên cứu “ Tăng huyết áp về đêm và bệnh màng lưới ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 có huyết áp bình thường” đã ghi nhận:

Trong 188 bệnh nhân nghiên cứu có 23% bệnh nhân ĐTĐ typ | voi

Trang 32

Chương 2

ĐỎI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu gom những bệnh nhân THA có kèm ĐTĐ điều trị nội trú tại khoa Nội Bệnh viện trường Đại học ŸY Dược Huế từ 01/03/2008 đến 29/02/2009 theo các tiêu chuẩn sau:

2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn

- Bệnh án của những bệnh nhân > 18 tuổi Các bệnh nhân đều được

thăm khám lâm sàng toàn diện và làm đầy đủ các xét nghiệm, thăm dò chức năng thường quy |

- Bệnh nhân THA có kèm DTD trước khi nhập viện có HA >140/90

mmHg hoặc đang dùng thuốc điều trị THA

- Bệnh nhân có thời gian điều trị nội trú tại khoa Nội > 5 ngày

2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ

- Bệnh nhân không tuân thủ điều trị

- Bệnh nhân đang được điều trị thì chuyên sang đi éu tri ở bệnh viện khác

- Bệnh nhân có suy giảm chức năng gan nặng

- Phụ nữ có thai

2.1.3 Địa điểm nghiên cứu

Khoa Nội Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế

2.1.4 Thời gian nghiên cứu

Từ 01/03/2008 đến 29/02/2009 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

Trang 33

2.2.2 Cách tiễn hành nghiên cứu

- Hoi cứu dựa trên những dữ liệu thu thập được trong các bệnh an

THA có kèm ĐTĐ đạt tiêu chuẩn trong thời gian nghiên cứu

- Mỗi bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu đều được lập phiêu thông tin theo mẫu (Phiếu thông tin)

2.2.3 Mẫu nghiên cứu

Tất cả toàn bộ bệnh nhân có hồ sơ bệnh án thu thập được

Theo tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ, trong khoảng thời gian

từ 01/03/2008 đến 29/02/2009 chúng tôi ghi nhận được 52 bệnh án để tiến hành nghiên cứu

2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Đặc điểm của bệnh nhân

+ Tuổi, giới tính

+ Tiên sử bệnh THA

+ Phân loại giai đoạn THA

+ Mối liên quan giữa tiền sử bệnh và giai đoạn THA

+ Phân loại các typ đái tháo đường + Các yếu tô nguy cơ

+ Tén thuong cơ quan đích và biến chứng

+ Liên quan THA với thời gian mac DTD

- Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị THA 6 bệnh nhân THA có kém

DTP

+ Các thuốc điều trị THA được sử dụng trong mẫu nghiên cứu

+ Các liệu pháp điều trị

+ Sự thay đôi liệu pháp điều trị THA

+ Các tương tác thuốc - thuốc bất lợi (giữa thuốc điều trị THA và các

Trang 34

+ Tương tác giữa các thuốc điều trị THA và bệnh DTD

+ Những sai sót vẻ liều dùng, cách dùng và thời điêm dùng thuốc + Thời gian điều trị tại bệnh viện

- Nhận xét hiệu quả điều trị THA ở bệnh nhân THA có kèm DTD

+ Ty lệ bệnh nhân được chỉ định dùng thuốc điều trị THA hợp lý

+ Tỷ lệ phối hợp thuốc không gây ra các tương tác bát lợi + Hiệu quả của sự thay đổi liệu pháp điều trị

+ Sự thay đồi chỉ số HA của bệnh nhân trước và sau khi ra viện

+ Ty lệ bệnh nhân đạt HAMIT

2.4 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ:

2.4.1 Cơ sở đánh giá hiệu quả điều trị tăng huyết áp:

Dựa vào “Báo cáo lần thứ 7 về ngăn ngừa, phát hiện, đánh giá và điều

tri THA (JNC VIL)” cla Uy ban phéi hợp Quốc gia Hoa Kỳ (NHBPEP) ban

hành vào tháng 03/2003 (đã nêu rõ ở phân tông quan)[47] 2.4.2 Tiêu chí phần loại đái tháo đường:

2.4.2.1 Dai thao dwong typ Ï (đái thảo đường phụ thuộc Insulin)

La dang DTD ma té bao ÿ của đảo tụy bị phân hủy do phản ứng tự

miễn nên mất khả năng bài tiết Insulin Sự phân hủy tế bào B còn chịu ảnh

hưởng của môi trường như vius, độc tố và các yêu tô di truyền [4Ì

2.4.2.2 Dai thao đường typ 2 (đái thảo đường không phụ thuộc Insulin)

Đặc điểm của ĐTĐ typ 2 là tổn thương bài tiết Insulin va dé khang Insulin hon la mat kha nang tiết Insulin Các yếu tố di truyền và các yếu tố

môi trường như béo phì, cuộc sống ít hoạt động ăn nhiều thức ăn giàu calo,

xơ vữa thành mạch, tăng lipid huyết và THA đã góp phần vào đề kháng

Trang 35

Bang 2.1: Cac đặc điểm chinh cua DTD typ1 va DTD typ 2 [51]

Đặc điềm DTD typ | DTD typ 2

Tuôi khởi phát điền hình <35 >35

Yêu tô bầm sinh di

It Nhiéu

truyen

Cac tu khang thé chong Có (90-95%) Không

lại tế bào B

Vóc dáng Bình thường/ Gây Béo phì

Insulin/ C-peptid huyết Thâp/không có Cao tương Đặc điểm chuyên hóa Hội chứng chuyên hóa với Thiếu Insulin chính kém nhạy cảm Insulin Điều trị Insulin Đáp ứng Cân liều cao Các thuộc kích thích tiết SỐ , Không dap ung Dap ung Insulin Ngoai 2 typ DTD typ | va DTD typ 2, con cé DTD thai nghén va mot so typ DTD đặc biệt khác

2.4.3 Đánh giá tương tác thuốc, liều dùng, cách dùng thuốc:

Đánh giá theo phan mềm Stockleys Drug Interactions, http://w.w.w.medscape.com Ngoài ra chúng tôi còn tham khảo thêm Dược thư quốc gia Việt Nam của Bộ y tế ban hành năm 2002 [6]

2.5 XỬ LÝ KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

- Xử lý số liệu thu thập bằng Microsoft Excel 2003 và phần mềm SPSS

12.0.1 về giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, khoảng tin cậy của giá trị trung,

Trang 36

y= mịn Fes ;=] Mẫu phân lớp: Qa, +O), 2

Trung tam lop: x =

Trang 38

Chương 3

KET QUA

3.1 DAC DIEM CUA BENH NHAN 3.1.1 Phan bé theo tudi va gidi tinh

Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tudi va gidi tinh Tuôi Nam Nữ Tổng (>18) n % n % n % 18-40 0 0,00 0 0,00 0 0,00 41-50 2 3,85 4 7,69 6 11,54 51-60 0 000 | 8 15,38 8 | 15,38 61-70 5 9.61 2 3,85 7 13,46 71-80 12 23,08 12 23,08 24 46,16 81-90 3 577 4 7,69 7 13,46 Tông 22 42.31 30 57,69 52 100 Trung binh 71,36 + 10,08 66,33 + 12,78 68,46 + 11,88 (¥+SD) Test t t= 1,59; P >0,1 Nhân xét: - Tuổi trung bình của bệnh nhân trong mẫu nghiên ctu 1a: 68,4641 1,88 (năm)

- Trong mẫu nghiên cứu, tuổi trung bình của bệnh nhân nữ là

66,33+12,78 (nim) không có sự khác biệt đáng kế so với tuôi trung bình của

Trang 39

Tỷ lệ (%) 50 46,16 45 40 35 30 25 20 15,38 15 11,54 10 5 0 — 41-50 51-60 61-70 71-80 81-90 Độ tuổi (năm) 13,46 13,46 Biếu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Nhân xét:

Không có bệnh nhân trong độ tuổi 18 - 40 Số bệnh nhân trong độ tuôi 71 - 80 chiếm tỷ lệ cao nhất (46,16%) ; độ tuổi 41 - 50 chiếm tỷ lệ thập nhất 1 1,54% 42,31% re Fe Nữ Nam Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới Nhán xét:

Trang 40

3.1.2 Tiền sử bệnh tăng huyết áp

Bang 3.2: Phân bố tiền sử tăng huyết áp của bệnh nhân Nam Nữ Tông Bệnh nhân n % n % n % Có tiền sử THA 20 | 38.46 | 24 | 46,15 | 44 | 84,61 Không có tiên sử THA 2/ 385 | 4 | 7,69 | 6 | 11,54 Không rõ 0 | 000 | 2 | 385 | 2 | 3,85 Tông 22 | 42,31 | 30 | 57,69 | 52 | 100 Nhấn xét:

Đa số bệnh nhân có tiên sử THA từ trước ( 44 trường hợp ) chiêm tỷ lệ 84,61 %a; 6 trường hợp không có tiền sử THA chiếm tỷ lệ I 1,54% và 2 trường

hợp không rõ tiền sử THA chiếm tỷ lệ 3,85% 3.1.3 Phân loại giai đoạn tăng huyết áp

Các bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu được phân loại theo 2 giai đoạn

THA theo JNC VII.2003

Ngày đăng: 06/08/2015, 12:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN