1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô tả thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị gout tại bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ

92 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ ĐẶNG QUANG PHÚC MÔ TẢ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ GOUT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ ĐẶNG QUANG PHÚC MÔ TẢ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ GOUT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược lý - Dược lâm sàng Mã số: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: TS HỒNG ĐỨC THÁI (HƯỚNG DẪN CHÍNH) TS BÙI ĐẶNG MINH TRÍ (HƯỚNG DẪN PHỤ) CẦN THƠ, 2021 i CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với đề tựa “Mô tả thực trạng sử dụng thuốc điều trị gout Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ”, học viên Đặng Quang Phúc thực theo hướng dẫn TS Hoàng Đức Thái Luận văn đ ợ c báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày tháng năm 2020 Ủy viên Ủy viên - Thư ký (Ký tên) (Ký tên) - Phản biện Phản biện (Ký tên) (Ký tên) - Người hướng dẫn khoa học (Ký tên) Chủ tịch Hội đồng (Ký tên) TS Hồng Đức Thái ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Trường đại học Tây Đơ, phịng Đào tạo Sau đại học Trường đại học Tây Đô Thầy giáo, Cô giáo hết lòng giảng dạy, truyền thụ kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ ủng hộ, giúp đỡ tơi q trình triển khai nghiên cứu bệnh viện Trân trọng cảm ơn người dân đồng ý tham gia cơng trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Hồng Đức Thái, TS Bùi Đặng Minh Trí, giáo tận tình hướng dẫn, động viên, kèm cặp, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng tri ân đến bạn bè, đồng nghiệp thường xuyên động viên, hỗ trợ, chia sẻ với tơi q trình học tập, nghiên cứu Cuối cùng, để có ngày hơm nay, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn đến Cha, Mẹ sinh thành, dưỡng dục, nuôi khôn lớn trưởng thành; cảm ơn người bạn bè, đồng nghiệp động viên chia sẻ suốt trình học tập nghiên cứu Xin gửi đến tất người lòng biết ơn sâu sắc Học Viên Đặng Quang Phúc iii TĨM TẮT Nhằm Mục đích mơ tả đặc điểm bệnh nhân điều trị gout Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ thực trạng sử dụng thuốc điều trị gout bệnh nhân nội trú ngoại trú bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ, tiến hành thực đề tài “Mô tả thực trạng sử dụng thuốc điều trị gout Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ” năm 2019 Nghiên cứu tiến hành phương pháp nghiên cứu hồi cứu, cắt ngang, mô tả, không can thiệp dựa bệnh án nội trú 104 bệnh nhân nội trú nghiên cứu hồi cứu, theo dõi dọc dựa đơn thuốc ngoại trú 84 bệnh nhân ngoại trú Số liệu thu thập nhập xử lý phần mềm thống kê y sinh học SPSS 22.0 Kết nghiên cứu sau: Bệnh nhân tham gia nghiên cứu nằm độ tuổi cao, độ tuổi trung bình bệnh nhân nội trú 63,34 ± 4,35 bệnh nhân ngoại trú 59,46 ± 6,75.Tỷ lệ bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ vượt trội so với bệnh nhân nữ (89,36%) Đa số bệnh nhân nội trú định colchicin, chiếm tỷ lệ 91,35%, meloxicam dùng theo đường uống đường tiêm Phần lớn bệnh nhân nội trú thay đổi phác đồ triệu chứng lâm sàng cải thiện (chiếm 64,13%) Chỉ có bệnh án xuất biến cố bất lợi trình điều trị, chiếm tỷ lệ 5,77% Trong đó, rối loạn tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao với 50,0% Có 100% bệnh nhân ngoại trú kê đơn allopurinol với mục đích kiểm sốt acid uric, đưa acid uric máu mức “mục tiêu” Ngồi ra, có 34,52% số bệnh nhân sử dụng colchicin 7,14% bệnh nhân có sử dụng meloxicam điều trị gout cấp tính Lý thay đổi phác đồ chủ yếu triệu chứng lâm sàng cải thiện (chiếm 69,57%) Việc sử dụng thuốc điều trị gout có hiệu giảm nồng độ acid uric máu đối tượng bệnh nhân ngoại trú Số bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị sau tháng theo dõi liên tục đạt tỷ lệ tương đối cao (chiếm 61,90%) Từ khóa: bệnh gout, điều trị nội trú, điều trị ngoại trú iv ABSTRACT To describe the characteristics of patients treating gout at Can Tho General Hospital and the current situation of gout treatment in inpatients and outpatients at Can Tho General Hospital, we The project "Describing the current situation of drug use in the treatment of gout at Can Tho General Hospital" in 2019 has been carried out The study was conducted using a retrospective, cross-sectional, descriptive, non-intervention study based on inpatient medical records of 104 inpatients and a retrospective, longitudinal follow-up study based on outpatient prescriptions of 84 Outpatient Data collected were entered and processed on the biomedical statistical software SPSS 22.0 Research results are as follows: Patients participating in the study are at a rather high age, the average age of inpatients is 63.34 ± 4.35, and that of outpatients is 59.46 ± , 75 The proportion of male patients accounted for a higher rate than female patients (89.36%) The majority of inpatients were prescribed colchicine, accounting for 91.35%, followed by oral and parenteral meloxicam The majority of inpatients have the regimen changed due to improved clinical symptoms (accounting for 64.13%) Only medical records showed dverse events during the treatment process, accounting for 5.77% In which digestive disorders accounted for the highest percentage with 50.0% 100% of outpatients are prescribed allopurinol control uric acid, bring blood uric acid to the "target" level Besides, 34.52% of patients used colchicine, and 7.14% of patients used meloxicam to treat acute gout attacks The main reason for changing the regimen is that the clinical symptoms have improved (accounting for 69.57%) The use of gout medications effectively reduces blood uric acid levels in outpatient subjects The number of patients reaching treatment goals after months of continuous monitoring reached a relatively high rate (accounting for 61.90%) Keywords: gout, inpatient treatment, outpatient treatment v LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan ĐẶNG QUANG PHÚC vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT v LỜI CAM ĐOAN v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH GOUT .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Phân loại bệnh gout 1.2 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 1.2.1 Triệu chứng gout cấp tính 1.2.2 Triệu chứng gout mạn tính .6 1.3 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN 1.4 CƠ CHẾ BỆNH SINH 12 1.4.1 Chuyển hóa acid uric 12 1.4.2 Cơ chế bệnh sinh 13 1.5 ĐIỀU TRỊ BỆNH GOUT 14 1.5.1 Nguyên tắc chung 14 1.5.2 Mục tiêu điều trị 14 1.5.3 Phương pháp điều trị không sử dụng thuốc 15 1.5.4 Sử dụng thuốc điều trị bệnh gout 16 1.6 VÀI NÉT VỀ BỆNH GOUT VÀ TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ GOUT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ 20 1.6.1 Một số thông tin Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ .20 1.6.2 Sơ lược bệnh gout tình hình điều trị 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 vii 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 23 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .24 2.3.1 Nội dung nghiên cứu mục tiêu .24 2.4 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 25 2.4.1 Đánh giá chức thận bệnh nhân 25 2.4.2 Đánh giá chẩn đoán gout: .26 2.4.3 Đánh giá việc sử dụng thuốc điều trị gout: 27 2.4.4 Đánh giá hiệu kiểm soát acid uric máu 31 2.4.5 Đánh giá tương tác thuốc số thuốc điều trị gout .31 2.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ GOUT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ 34 3.1.1 Đặc điểm cá nhân bệnh nhân tham gia nghiên cứu 34 3.1.2 Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân nghiên cứu .35 3.2 MÔ TẢ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ GOUT TRÊN BỆNH NHÂN NỘI TRÚ VÀ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ 40 3.2.1 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị gout bệnh nhân 40 3.2.2 Đặc điểm tương tác thuốc bệnh nhân nghiên cứu .48 3.2.3 Đặc điểm biến cố bất lợi điều trị cho bệnh nhân nội trú .50 3.2.4 Hiệu điều trị bệnh nhân nghiên cứu .50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ GOUT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ 53 4.1.1 Đặc điểm cá nhân bệnh nhân tham gia nghiên cứu 53 4.1.2 Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân nghiên cứu .54 viii 4.2 BÀN LUẬN THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ GOUT TRÊN BỆNH NHÂN NỘI TRÚ VÀ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ 57 4.2.1 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị gout bệnh nhân 57 4.2.2 Đặc điểm tương tác thuốc bệnh nhân nghiên cứu .61 4.2.3 Đặc điểm biến cố bất lợi điều trị cho bệnh nhân nội trú .62 4.2.4 Hiệu điều trị bệnh nhân nghiên cứu .62 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC xiii PHỤ LỤC xvi 64 KẾT LUẬN Qua phân tích tình hình sử dụng thuốc 104 bệnh án bệnh nhân điều trị nội trú 84 đơn thuốc ngoại trú, đồng thời khảo sát nhận thức bác sĩ điều trị gout, rút kết luận sau: Đặc điểm bệnh nhân điều trị gout bệnh viện Đa khoa TP Cần Thơ - Bệnh nhân tham gia nghiên cứu nằm độ tuổi cao, độ tuổi trung bình bệnh nhân nội trú ngoại trú 61,87 ± 5,62 - Tỷ lệ bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ vượt trội so với bệnh nhân nữ (89,36%) - Đối tượng bệnh nhân nội trú tham gia nghiên cứu có thời gian mắc bệnh từ – năm chiếm tỷ lệ cao (chiếm 35,58%) Đối tượng bệnh nhân nội trú mắc bệnh (< năm) chiếm tỷ lệ nhỏ 8,65% Trong có 5,77% bệnh nhân nội trú khơng xác định rõ thời gian mắc bệnh - Đa số bệnh nhân nghiên cứu mắc bệnh gout cấp tính, chiếm tỷ lệ 85,11%, bệnh nhân nội trú có tỷ lệ 87,50% bệnh nhân ngoại trú 82,14% - Trong toàn bệnh nhân tham gia nghiên cứu, bệnh nhân có mắc bệnh kèm theo chiếm tỷ lệ cao với 32,45% - Bệnh nhân có bệnh kèm theo chủ yếu đái tháo đường, chiếm tỷ lệ 41,42%, bệnh nhân có bệnh THA kèm theo chiếm tỷ lệ 31,25% - Phần lớn bệnh nhân nội trú suy thận giai đoạn (chiếm tỷ lệ 39,42%) Trong nhóm bệnh nhân ngoại trú, phần lớn bệnh nhân suy thận giai đoạn (chiếm tỷ lệ 42,86%), bệnh nhân suy thận giai đoạn 1, chiếm tỷ lệ 29,76% - Trong nhóm bệnh nhân nội trú, đa số bệnh nhân có acid uric máu tăng chiếm tỷ lệ 63,46% Cịn nhóm bệnh nhân ngoại trú, số bệnh nhân có tăng acid uric máu chiếm phần lớn hớn với 82,14% Bàn luận thực trạng sử dụng thuốc điều trị gout bệnh nhân nội trú ngoại trú Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ - Ở nhóm nội trú, đa số bệnh nhân định colchicin, chiếm tỷ lệ 91,35%, meloxicam dùng theo đường uống đường tiêm, với tỷ lệ 55,77,0% 29,81% Ở nhóm ngoại trú, 100% bệnh nhân kê đơn 65 allopurinol với mục đích kiểm sốt acid uric, đưa acid uric máu mức “mục tiêu” Ngồi ra, có 34,52% số bệnh nhân sử dụng colchicin 7,14% bệnh nhân có sử dụng meloxicam điều trị gout cấp tính - Ở nhóm bệnh nhân nội trú ngoại trú dùng phác đồ đơn độc có tỷ lệ cao đa số bệnh nhân sử dụng allopurinol đơn độc (chiếm 92,65%) - Đa số bệnh nhân nội trú có thay đổi phác đồ thời gian nằm viện Trong đó, chủ yếu bệnh nhân thay đổi phác đồ lần lần, ngược lại, nhóm ngoại trú, phần lớn bệnh nhân khơng cần thay đổi phác đồ điều trị - Ở nhóm nội trú ngoại trú, tỷ lệ xuất tương tác thuốc chiếm tỷ lệ cao Trong đó, chủ yếu tương tác liên quan đến thuốc điều trị gout - Tỷ lệ xuất tương tác thuốc mức độ nặng chiếm tỷ lệ tương đối cao (chiếm 49,15%) bệnh nhân nội trú Ở nhóm ngoại trú chủ yếu bệnh nhân gặp tương tác mức độ nhẹ (chiếm tỷ lệ 66,67%) - Số bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị sau tháng theo dõi liên tục đạt tỷ lệ tương đối cao (chiếm 61,90%) Đáng ý, tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị tăng dần qua thời điểm T1, T2, T3 - Chỉ số acid uric bệnh nhân lúc viện có xu hướng giảm so với lúc vào viện (447,2 ± 63,7 so với 594,6 ± 81,3) - Tuy nhiên số bệnh nhân chưa đạt mục tiêu điều trị nhóm nội trú ngoại trú tương đối cao Lý bệnh nhân chưa tuân thủ chế độ ăn trình điều trị, ảnh hưởng đến số acid uric máu cao 66 KIẾN NGHỊ Thường xuyên cập nhật hướng dẫn điều trị mới, tổ chức tập huấn đào tạo nâng cao kiến thức chuyên môn bệnh gout, thuốc sử dụng điều trị bệnh gout tầm quan trọng việc kiểm soát đưa acid uric máu mức mục tiêu điều trị gout Cần có quan tâm, theo dõi chặt chẽ bác sĩ biến cố bất lợi xảy q trình điều trị, nhằm phát xử lý kịp thời, nâng cao tính hợp lý, an toàn hiệu điều trị Bác sĩ nên quan tâm chế độ dinh dưỡng bệnh nhân tầm quan việc tuân thủ sử dụng thuốc hợp lý hiệu 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abhishek A., Valdes A M., et al (2016), "Association of Serum Uric Acid and Disease Duration With Frequent Gout Attacks: A Case-Control Study", Arthritis Care Res, 68(10), pp 1573-7 Andres M., Sivera F., et al (2014), "Treatment target and followup measures for patients with gout: a systematic literature review", J Rheumatol Suppl, 92, pp 55-62 ACR (2012), “Guidelines for Management of Gout Part 1: Systematic nonpharmacologic and pharmacologic therapeutic approaches to hyperucemia”, Arthritis Care & Research, pp 1431 - 1446 Banse C., Fardellone P., et al (2014), Prevalence of treatment of hyperuricemic in patients admitted to the rheumatology ward and evaluation of compliance with the 2012 ACR Guidelines, Joint Bone Spine 2014 Oct;81(5):461-2 doi: 10.1016/j.jbspin.2014.02.012 Epub 2014 Apr Bellamy N., Brooks P M., et al (1989), "A survey of current prescribing practices of anti-inflammatory and urate-lowering drugs in gouty arthritis in New South Wales and Queensland", Med J Aust, 151(9), pp 531-2 British Medical Association and the Royal Pharmaceutical Society of Great Britain (2014), British National Formulary 67, BMJ Publishing Group, UK Bệnh viện Bạch Mai (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, NXB Y học, tr 653-657 Bộ môn Dược lý - Đại học Dược Hà Nội (2012), "Dược lý học", Tập 2, NXB Y học Bộ môn Nội - Đại học Y Hà Nội (2014), "Bài giảng bệnh học nội khoa", Tập 2, NXB Y học 10 Bộ Y Tế (2015), Dược thư quốc gia, NXB Y học 11 Bộ Y Tế (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp 12 Bộ Y Tế (2013), Công văn số 789/KCB-NV việc phản ứng da nghiêm trọng sử dụng thuốc allopurinol 68 13 Choi HK, Curhan G (2008) Soft drinks, fructose consumption, and the risk of gout in men: prospective cohort study BMJ, 336,309–12 14 Choi HK et al (2004) Alcohol intake and risk of incident gout in men: a prospective study Lancet, 363(9417),12877-81 15 Choi HK et al (2005) Intake of Purine-rich foods, protein, and dairy products and relationship to serum levels of uric acid: the Third National Health and Nutrition Examination Survey Arthritis Rheum, 52(1), 283–289 16 Dalbeth N et al (2012) Effects of skim milk powder enriched with glycomacropeptide and G600 milk fat extract on frequency of gout flares: a proofof-concept randomised controlled trial Ann Rheum Dis, 71,929–34 17 D.I.Feig, D.H.Kang, R.J Johnson, uric acid and cardiovascular risk IV Engl J Med (2008) 359,1811 18 Fang W., Zeng X., et al (2006), "The management of gout at an academic healthcare center in Beijing: a physician survey", J Rheumatol, 33(10), pp 2041-9 19 Hughes J C., Wallace J L., et al (2017), "Monitoring of Urate-Lowering Therapy Among US Veterans Following the 2012 American College of Rheumatology Guidelines for Management of Gout", Ann Pharmacother, 51(4), pp 301-306 20 Hoàng Văn Dũng (2009), “Chẩn đoán điều trị bệnh gout”, Chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp, Nhà xuất y học, tr 110-123 21 Hồ Văn Lộc (2009), “Bệnh gout”, Giáo trình chuyên ngành xương khớp, Đại học Y Dược Huế, tr 26-31 22 Hector Molina CS (2010), “Crystal- Induced Synovitis, Arthritis and Rheumatologic Diseases”, The Washington manual of medical thepapeutics, pp.860- 864 23 Intithar Mohammed M.Alshammari et al (2017) Public Knowledge and Awareness about Gout: A Cross-sectional Study in Qatar Joural of Pharmaceutical research International, 17(4),1-11 69 24 Ingrasciotta Y., Sultana J., et al (2015), "Association of individual nonsteroidal anti-inflammatory drugs and chronic kidney disease: a populationbased case control study", PLoS One, 10(4) 25 Jordan K M., Cameron J S., et al (2007), "British Society for Rheumatology and British Health Professionals in Rheumatology guideline for the management of gout", Rheumatology, 46(8), pp 1372-4 26 Juraschek S P., Kovell L C., et al (2015), "Gout, urate-lowering therapy, and uric acid levels among adults in the United States", Arthritis Care Res, 67(4), pp 588-92 27 John H Klippel CS (2008), “Gout”, Primer on the rheumatic diseases, edition 13, pp 241-262 28 Keenan R T (2017), "Limitations of the Current Standards of Care for Treating Gout and Crystal Deposition in the Primary Care Setting: A Review", Clin Ther, 39(2), pp 430-441 29 Khanna Dinesh, FitzGerald John D., et al (2012), "2012 American College of Rheumatology Guidelines for Management of Gout Part I: Systematic Nonpharmacologic and Pharmacologic Therapeutic Approaches to Hyperuricemia", Arthritis care & research, 64(10), pp 1431-1446 30 Liote F., Lancrenon S., et al (2012), "GOSPEL: prospective survey of gout in France Part I: design and patient characteristics (n = 1003)", Joint Bone Spine, 79(5), pp 464-70 31 Lê Anh Thư (2016), "Cập nhật chẩn đoán, điều trị bệnh gout tăng acid uric máu”, Lớp Bồi dưỡng kiến thức dược lâm sàng khóa 9, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh 32 Leslie R Harrold, et al (2012) Patients’ knowledge and beliefs concerning gout and its treatment: a population based study BMC Musculoskeletal Disorders, 13,180 33 Marian T Hannan (2012), Arthritis care & research, pp 1431-1446 34 Michael A, Becker MD Clinical manifestaons and diagnosis of gout (2009) 70 35 National Guideline Clearinghouse (2013), "KDIGO 2012 clinical practice guideline for the evaluation and management of chronic kidney disease" 36 Neogi T., Jansen T L., et al (2015), "2015 Gout classification criteria: an American College of Rheumatology/European League Against Rheumatism collaborative initiative", Ann Rheum Dis, 74(10), pp 1789-98 37 Neogi et al Arthritis &Rheumatology Vol.67, No.10, October 2015, 25572568 38 Ngô Quý Châu (2015) “Bệnh học Nội khoa”, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 147-157 39 Nguyễn Thị Lâm cộng (2011), Đánh giá hiệu tư vấn chế độ ăn cho bệnh nhân Gout dựa thực phẩm sẵn có Việt Nam, Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 7(2), tr 26-32 40 Nguyễn Thị Lâm cộng (2011), Đánh giá thực trạng phần, thói quen ăn uống người tăng acid uric máu bệnh nhân Gout, Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 7(1), tr 60-68 41 Nguyễn Thị Ngọc Lan Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội (2012) 42 Phan Thanh Tuấn Đánh giá kết điều trị Forgout bệnh nhân gout tiên phát Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Y Hà Nội (2015) 43 Phạm Hoài Thu Nguyên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh siêu âm khớp cổ chân bệnh gout Luận văn bác sĩ nội trú, trường Đại học Y Hà Nội (2011) 44 Phạm Thị Minh Nhâm Giá trị số tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gout Luận văn bác sĩ nội trú, trường Đại học Y Hà Nội (2011) 45 Phan Văn Hợp (2011), Tình hình tăng Acid Uric máu kiến thức, thực hành dinh dưỡng người cao tuổi hai xã huyện Vụ Bản, Nam Định năm 2011, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Thái Bình 46 Reinders M K, Jansen T L Th A (2008), "Survey on management of gout among Dutch rheumatologists", Annals of the Rheumatic Diseases, 67(7), pp 1049-1049 71 47 Richette P, Doherty M, et al (2016), "2016 updated EULAR evidence-based recommendations for the management of gout", Annals of the Rheumatic Diseases 48 Roddy E., Mallen C D., et al (2010), "Prescription and comorbidity screening following consultation for acute gout in primary care", Rheumatology, 49(1), pp 105-11 49 Richette P et al (2016) 2016 updated EULAR evidence-based recommendations for the management of gout Ann Rheum Dis, 2016eular,3734 50 Shiozawa A., Szabo S M., et al (2017), "Serum Uric Acid and the Risk of Incident and Recurrent Gout: A Systematic Review", J Rheumatol, 44(3), pp 388-396 51 Stamp L K., Taylor W J., et al (2012), "Starting dose is a risk factor for allopurinol hypersensitivity syndrome: a proposed safe starting dose of allopurinol", Arthritis Rheum, 64(8), pp 2529-36 52 Schlesinger N Diagnosis of gout: Clinical, laboratory,and radiologic finding.A m J Manag care, (2005), 11(15), 465-8 53 Tạ Diệu Yên (2000), Bước đầu tìm hiểu số yếu tố nguy gây bệnh gout khoa Khớp bệnh viện Bạch Mai, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học y Hà Nội 54 Truven Health Analytics, Micromedex 2.0, Retrieved 20/3/2017, 2017, from http://www.thomsonhc.com/ 55 Trần Ngọc Tùng Đối chiếu hình ảnh nội soi khớp gối với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân gout Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Y Hà Nội (2015) 56 Weaver A L., Cheh M A., et al (2008), "How PCP education can impact gout management: the gout essentials", J Clin Rheumatol, 14(5 Suppl) 57 Wright S, Fillippucci E, Claire McVeigh, Grey A, Mc Carron M, Grassiw, Wright G,D and Taggart A J High - resolution ultrasonofraphy of the first 72 metatarsal phlangreal joint in gout: a controlled Study Ann Rheum Dis, (2007) 66:859-864 58 Williams PT (2008) Effects of diet, physical activity and performance, and body weight on incident gout in ostensibly healthy, vigorously active men Am J Clin Nutr, 87,1480–7 59 Yeap S S., Goh E M., et al (2009), "A survey on the management of gout in Malaysia", Int J Rheum Dis, 12(4), pp 329-35 60 Zgaga L et al (2012) The association of dietary intake of Purine-rich vegetables, sugar-sweetened beverages and dairy with plasma urate, in a cross-sectional study PLoS ONE, 7,e38123 61 Zhang W., Doherty M., et al (2006), "EULAR evidence based recommendations for gout Part II: Management Report of a task force of the EULAR Standing Committee for International Clinical Studies Including Therapeutics (ESCISIT)", Ann Rheum Dis, 65(10), pp 1312-24 62 Zhang W., Doherty M., et al (2006), "EULAR evidence based recommendations for gout Part I: Diagnosis Report of a task force of the Standing Committee for International Clinical Studies Including Therapeutics (ESCISIT)", Ann Rheum Dis, 65(10), pp 1301-11 xiii PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ GOUT Ở BỆNH NHÂN NỘI TRÚ Mã bệnh án: Khoa: Người điều tra: I Đặc điểm bệnh nhân Họ tên: Năm sinh: Ngày vào viện: Địa chỉ: Chẩn đoán viện: 5.1 Bệnh Ngày điều tra: Dân tộc: 5.2 Bệnh kèm theo Nghề nghiệp: Ngày viện: Số điện thoại: Goutcấp Goutmạn Gout nguyên phát Gout thứ phát Bệnh lý khác (ghi rõ: ) Số lượng bệnh kèm theo: ……………… Tăng huyết áp Suy tim Bệnh lý khớp (ghi rõ ) Đái tháo đường Suy thận Bệnh đường tiết niệu Bệnh lý khác: Tiền sử điều trị gout: Chức thận mức lọc cầu thận II Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân Tiêu chuẩn chẩn đốn - Hạt tophi: Có Khơng Không xác định - Số khớp việm: ……………………………………………………………… - Vị trí viêm: ………………………………………………………………… xiv - Tính chất viêm: - Đáp ứng tốt với Colchicin: Sưng Nóng Đỏ Đau Biến dạng Chảy dịch Có Khơng Xét nghiệm Ngày xét nghiệm Acid uric máu (µmol/l) Creatinin máu (mmol/l) GFR (ml/phút/1,73 m2) III Thuốc điều trị Các thuốc sử dụng để điều trị cho bệnh nhân Tên thuốc, hàm lượng Liều dùng Cách dùng Thuốc đổi Đường Thời điểm dùng dùng Tương tác thuốc: Tác dụng không mong muốn q trình điều trị Xử trí: Lý thay đổi thuốc xv CÁC KIỂU THAY ĐỔI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ GOUT CỦA BỆNH NHÂN NỘI TRÚ Kiểu thay đổi phác đồ Số lượng (N = ) Tỷ lệ (%) Các kiểu thay đổi phác đồ khác Tổng Ngày tháng năm 2021 Người hướng dẫn khoa học Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) xvi PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ GOUT Ở BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ I Thông tin chung Họ tên bệnh nhân: …………………… Tuổi: Giới tính: □ Nam □ Nữ Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày khám bệnh: Chẩn đốn: 6.1 Bệnh Gout cấp Gout mạn Gout nguyên phát Gout thứ phát Bệnh lý khác (ghi rõ: ) 6.2 Bệnh kèm theo 6.2.1 Số lượng bệnh kèm theo………………………………………………… 6.2.2 Bệnh kèm theo Tăng huyết áp Suy tim Bệnh lý khớp (ghi rõ ) Đái tháo đường Suy thận Bệnh đường tiết niệu Bệnh lý khác: Tiền sử điều trị gout: □ Có □ Khơng xvii II Xét nghiệm bệnh nhân Ngày xét nghiệm Acid uric máu Creatinin máu GFR (µmol/l) (mmol/l) (ml/phút/1,73 m2) III Thuốc điều trị Các thuốc sử dụng để điều trị cho bệnh nhân Tên thuốc, hàm lượng Liều dùng Cách dùng Đường Thời điểm dùng Thuốc đổi Lý thay đổi thuốc dùng Tương tác thuốc: Tác dụng khơng mong muốn q trình điều trị: Xử trí: xviii CÁC KIỂU THAY ĐỔI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ GOUT CỦA BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ Số lượng Kiểu thay đổi phác đồ Tỷ lệ (%) (N = ) Khác Tổng Ngày tháng năm 2021 Người hướng dẫn khoa học Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w