1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Theo dõi việc sử dụng kháng sinh hạn chế trong điều trị viêm phổi có nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện ở người lớn tại bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ năm 2019

100 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ HUỲNH QUỐC THỊNH THEO DÕI VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH HẠN CHẾ TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CÓ NGUY CƠ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN Ở NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ HUỲNH QUỐC THỊNH THEO DÕI VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH HẠN CHẾ TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CÓ NGUY CƠ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN Ở NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên Nghành: Dược Lý - Dược Lâm Sàng Mã số: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH BÙI TÙNG HIỆP CẦN THƠ, 2021 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với đề tựa “Theo dõi việc sử dụng kháng sinh hạn chế điều trị viêm phổi có nguy nhiễm khuẩn bệnh viện người lớn Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2019”, học viên Huỳnh Quốc Thịnh thực theo hướng dẫn GS.TSKH Bùi Tùng Hiệp Luận văn đ ợ c báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày tháng năm 2020 Ủy viên Ủy viên - Thư ký (Ký tên) (Ký tên) - Phản biện Phản biện (Ký tên) (Ký tên) - Người hướng dẫn khoa học (Ký tên) Chủ tịch Hội đồng (Ký tên) GS.TSKH Bùi Tùng Hiệp i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Bộ môn Dược lâm sàng, Phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Tây Đô Ban Giám đốc, Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ cho phép, tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH Bùi Tùng Hiệp, Giảng viên Cao cấp, trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình thầy giáo Bộ mơn Dược lâm sàng, trường Đại học Tây Đô chia sẻ, giải đáp vướng mắc trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ cho phép, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn, bạn bè đồng nghiệp đơn vị giúp đỡ suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Trường Đại học Tây Đô Tôi xin chân thành cảm ơn! Huỳnh Quốc Thịnh ii TÓM TẮT Nhằm mục tiêu khảo sát can thiệp ban quản lý sử dụng kháng sinh việc sử dụng kháng sinh hạn chế để điều trị viêm phổi Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2019 đánh giá phù hợp định kháng sinh kinh nghiệm ban đầu điều trị viêm phổi có nguy nhiễm khuẩn bệnh viện người lớn bệnh viện đa khoa Cần Thơ năm 2019 nghiên cứu đề tài “Theo dõi việc sử dụng kháng sinh hạn chế điều trị viêm phổi có nguy nhiễm khuẩn bệnh viện người lớn Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2019” năm 2019 Được tiến hành phương pháp hồi cứu 120 bệnh nhân chẩn đốn viêm phổi có nguy nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ có sử dụng kháng sinh hạn chế Được hồi cứu thu thập số liệu, xử lý phần mềm thống kê y sinh học SPSS 22.0 Nghiên cứu có kết đáng kể gồm: Tỉ lệ sử dụng kháng sinh hạn chế nhiều Khoa Truyền nhiễm Hồi sức tích cực chống độc, khoa Nội tổng hợp, khoa Hồi sức cấp cứu tỉ lệ sử dụng kháng sinh hạn chế thấp khoa Ngoại lồng ngực Khoa Ngoại tổng hợp Ban quản lý sử dụng kháng sinh tuân thủ tốt qui định thời gian duyệt kháng sinh theo qui trình bệnh viện, tỷ lệ tn thủ Trưởng/Phó khoa phịng/Trưởng tua trực 75,83%, dược lâm sàng 94,17% Bác sỹ điều trị tuân thủ tốt việc định kháng sinh hạn chế theo hướng dẫn bệnh viện, tỷ lệ phiếu yêu cầu sử dụng kháng sinh hạn chế không đồng ý thấp 1,31% (11/841 phiếu đề nghị) Kháng sinh kinh nghiệm ban đầu chủ yếu carbapenem nhóm 2, imipenem sử dụng nhiều điều trị ban đầu cho bệnh nhân với 63/120 phiếu (chiếm 52,5%) Tiếp meropenem, vancomycin với 31,67%, 18,33% Có 88,67% bệnh nhân điều trị ban đầu theo phác đồ đơn trị Trong chiếm tỷ lệ cao sử dụng Imipenem với 59/120 bệnh nhân Có 16/120 bệnh nhân (chiếm 13,33%) điều trị ban đầu theo phác đồ phối hợp kháng sinh Trong chiếm tỷ lệ cao sử dụng vancomycin + meropenem Tính hợp lý định kháng sinh kinh nghiệm ban đầu mức cao chiếm tỉ lệ 90,83%; 98,33% kháng sinh pha chế phù hợp; 97,5% bệnh nhân định tố độ truyền kháng sinh kinh nghiệm ban đầu phù hợp Tính phù hợp kháng sinh kinh nghiệm ban đầu với mức độ nhạy cảm vi khuẩn phân lập từ mẫu cấy BAL 57,75% Trung bình BN điều trị 1,2 ± 0,4 đợt kháng sinh Có 81,67% bệnh nhân khơng cần thay đổi kháng sinh ban đầu, iii 18,33% bệnh nhân cần thay đổi kháng sinh lần 6,67% bệnh binh cần thay đổi kháng sinh lần Trong tổng số 120 bệnh nhân, có 103 bệnh nhân điều trị thành cơng khơng cần chuyển tuyến Trong có 78/120 bệnh nhân (chiếm 65%) khỏi bệnh; 25/120 bệnh nhân (chiếm 20,83%) đỡ, giảm Có 17/120 bệnh nhân (chiếm 14,17%) điều trị thất bại cần chuyển tuyến Trong có 4/120 bệnh nhân (chiếm 3,33%) có tiến triển nặng hơn; 13/120 bệnh nhân (chiếm 10,83%) có tình trạng khơng thay đổi Từ khóa: Kháng sinh, quản lý sử dụng kháng sinh, kháng sinh hạn chế, viêm phổi iv SUMMARY Aim to investigate the antibiotic use management board's intervention in the limited use of antibiotics to treat pneumonia at Can Tho General Hospital in 2019 and assess the appropriateness of resistance indications In the early years of experience in the treatment of pneumonia at risk of nosocomial infections in adults at Can Tho General Hospital in 2019, we conducted a study with the topic “Monitoring the limited use of antibiotics in the treatment of pneumonia at risk of hospital infections in adults at Can Tho General Hospital in 2019 ”in 2019 The study was conducted by the retrospective method on a sample size of 120 patients diagnosed with pneumonia at risk of hospital infection at Can Tho General Hospital with limited use of antibiotics The research data collected was entered and processed on the biomedical statistical software SPSS 22.0 The results of the study are as follows: The most restrictive antibiotic use rates are in the Department of Infectious Diseases and Intensive Anti-Poison Recovery, followed by the Department of Internal Medicine, the Department of Emergency Medicine and the rate The least limited use of antibiotics is found in thoracic surgery and general surgery departments The management board of antibiotic use has very well complied with regulating the time to approve antibiotics according to hospital procedures The Chief / Deputy Head of Department / Head of the tour's compliance rate is 75.83%, of the clinical pharmacy 94.17% The treatment doctor adheres very well to the appointment of restricted antibiotics according to the hospital instructions The percentage of votes requesting the use of restricted antibiotics without consent is deficient 1.31% (11/841 questionnaires Recommendation) Basically, experienced antibiotics are mainly carbapenem group 2, and Imipenem is used the most in the initial treatment of patients with 63/120 votes (accounting for 52.5%) Followed by Meropenem, Vancomycin with 31.67%, 18.33% There are 88.67% of patients receiving initial treatment, according to monotherapy In which the highest percentage is using Imipenem with 59/120 patients There are 16/120 patients (accounting for 13.33%) who are initially treated according to a combination regimen of antibiotics In which the highest percentage is using Vancomycin + Meropenem The reasonableness in antibiotic indications initially experienced at a high rate of 90.83%; 98.33% of antibiotics are prepared appropriately; v 97.5% of patients were assigned an appropriate baseline experience of antibiotic infusion The antibiotic suitability initially experienced with the susceptibility of bacteria isolated from BAL cultures was 57.75% On average, one patient was treated with 1.2 ± 0.4 courses of antibiotics There are 81.67% of patients that not need to change the initial antibiotic, 18.33% of patients need to change antibiotics once, and 6.67% of patients need to change antibiotics times Out of a total of 120 patients, 103 were successfully treated without a referral Of 78/120 patients (accounting for 65%) recovered from the disease, 25/120 patients (accounting for 20.83%) helped and decreased There are 17/120 patients (accounting for 14.17%) of treatment failures requiring referral In which 4/120 patients (accounting for 3.33%) had more severe progression, 13/120 patients (accounting for 10.83%) had the condition unchanged Keywords: Antibiotic, antibiotic use management, limited antibiotic, pneumonia vi LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan Huỳnh Quốc Thịnh vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii LỜI CAM ĐOAN vi MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH xii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xiii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tình hình dịch tễ 1.1.3 Tác nhân gây bệnh 1.1.4 Chẩn đoán 1.1.5 Phác đồ điều trị VPBV/VPTM IDSA/ATS (2016) 1.2 TÌNH HÌNH DỊCH TỄ VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN 13 1.2.1 Tình hình dịch tễ 13 1.2.2 Tình hình kháng sinh vi khuẩn gây VPBV 15 1.3 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN 19 1.3.1 Nội dung chương trình quản lý kháng sinh bệnh viện 19 1.3.2 Đánh giá sử dụng kháng sinh bệnh viện 21 1.4 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 23 1.5 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Đối tượng 28 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 28 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.1.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 69 KIẾN NGHỊ Từ kết trên, tơi có số kiến nghị sau: * Đối với ban quản lý kháng sinh: Cần tiếp tục đẩy mạnh kiểm soát định kháng sinh, đặc biệt kháng sinh kinh nghiệm ban đầu * Đối với hội đồng thuốc điều trị: - Xây dựng hướng dẫn điều trị viêm phổi có nguy nhiễm khuẩn bệnh viện dựa hướng dẫn tổ chức nhằm phù hợp với tình hình đề kháng kháng sinh bệnh viện - Xây dựng hướng dẫn sử dụng kháng sinh cho nhóm nguy dựa tỷ lệ vi sinh phân lập đối tượng thuộc nhóm nguy đó, xây dựng hướng dẫn kháng sinh cụ thể lên thang, xuống thang kháng sinh khuyến cáo chuyển đổi từ kháng sinh tĩnh mạch sang kháng sinh uống -Tăng cường cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện, phát triển nâng cao vai trò kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện - Nâng cao chất lượng đào tạo liên tục cho nhân viên y tế sở Cập nhật kiến thức kháng sinh - Cần tăng cường phối hợp nhân viên xét nghiệm bác sĩ lâm sàng * Đối với kết nghiên cứu đề tài - Đề tài lặp lại với cỡ mẫu lớn nhằm cập nhật tình hình sử dụng kháng sinh đề kháng kháng sinh vi khuẩn bệnh viện - So sánh kết điều trị theo hướng dẫn bệnh viện theo hướng dẫn Bộ Y tế 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO American Thoracic Society, Infectious Diseases of America (2005), “Guidelines for the management of adults with hospital-acquired, ventilatorassociated, and healthcare-associated pneumonia”, American journal of respỉratory and crỉtical care medicine, 174 (4), pp.388-416 Huỳnh Văn Ân (2012), “Viêm phổi bệnh viện khoa hồi sức tích cực - chống độc”, Yhọc TPHỒ Chí Minh, 16(4), tr.26-29 Nguyễn Thanh Bảo, Cao Minh Nga, Trần Thị Thanh Nga cộng (2012), “Chọn lựa kháng sirửi ban đầu điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện số bệnh việnTP Hồ Chí Minh”, YHọc TP Hồ Chí Minh, 16(1), tr.206-214 Hà Sơn Bình (2015), “ nhận xét số yếu tố liên quan hiệu điều trị bênh nhân viêm phổi liên quan đến thở máy”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Hà Nội Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP Hồ Chí Minh (2016), sổ tay hieớng dẫn sử dụng kháng sinh, tr.5-7 Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới (2016), Hướng dẫn pha bảo quản thuốc tiêm bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới, versiỏn 3, tr.1-31 Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới (2018), sổ tay hướng dẫn sử dụng kháng sinh, tr 33 Nguyễn Thi Thanh Bình, Vũ Đình Thắng (2014), “ Khảo sát đặc điểm đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện bệnh nhân thở máy điều trị khoa HSTC-CĐ BV 115”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 18(1), tr.324-329 Bộ y tế (2012), Hướng dẫn chấn đoán điều trị bệnh hô hấp 10 Bộ y tế (2015), Quyết định sổ 708/QĐ-BYT, Hướng dẫn sử dụng kháng sinh 11 Bộ y tế (2016), Quyết định sổ 772/QĐ-BYT “ Hướng Dẫn Thực Hiện Quản Lý Sử Dụng Kháng Sinh Trong Bệnh Viện” 71 12 Chung D R, Song J H, Kim s H., Kim s H., et al (2011), “High prevalence of multidrag-resistant nonfementers in hospital-acquired pneumonia in Asia”, Ảm JResp Crit Cre Med, 184 (12), pp.1409-1417 13 David Felmingham (2002), “The need for antimicrobial resistance surveiance”, Journal of Antỉmicrobial Chemotherapy, 50, pp.1-2 14 Djordjevic z M., Folic M M., Jaanlcovic S.M (2017), “Distribution and antibiotic susceptibility of pathogens isolated from adults with hospital-acquired and ventilator-associated pneumonia in intensive care unit”, Journaỉ ofInfectỉon and Public Health, 10(6), pp.740-744 15 Phạm Thái Dũng, Đỗ Quyết, (2013), "Vai trò Procalcitonin chẩn đoán viêm phổi liên quan thở máy khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện 103", Tạp chí Y học thực hành,số 8/2011, tr:122-126 16 Lê Tiến Dũng, Nguyễn Thị Mai Anh (2016), “Đặc điểm vi khuẩn gây viêmphổi bệnh viện bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCM 2015”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 20(2), tr 192-197 17 Lê Tiến Dũng, Trần Minh Trí (2016), “Khảo sát yếu tố nguy đa kháng kháng sinh vi khuẩn viêm phổi bệnh viện bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM 2015”, Y học TP Hồ Chí Minh, 20(2), tr.204-209 18 Nguyễn Văn Khôi (2012), Khảo sát viêm phổi bệnh viện khoa hồi sức tích cực tỉnh Khảnh Hịa 19 Lý Ngọc Kính, Ngơ Thị Bích Hà (2010), “Tìm hiểu thực trạng sử dụng kháng sình nhiễm khuẩn bệnh viện đơn vị điều trị tích cực số sở khám, chữa bệnh”, Nghiệm thu đề tài cấp Bộ 20 Khổng Thanh Long (2012), “Khảo sát hiệu điều trị viêm phổi bệnh viện với phương pháp xuống thang khoa hô hẩp-Bệnh viện Chợ Rẩy” 21 Kalil AC, Meterslcy ML, Klompas M, et al (2016), “Management of Adults With Hospital-acquừed and Ventilator-associated Pneumonia: 2016 Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the American Thoracic Society”, Clỉn Inýect Dis, 63 (5), pp.61-111 72 22 Linda Awdishu, Pharm.D., Sheryl E Wu, et al (2017), “Acute Kidney Iĩỹury”, Renal/Pulmonary Critical Care, pp.19 23 Luke s.p Moore, Daniel S.Owens, Annette Jepson, et al (2016), “Waterbome Elizabethkingia meningoseptica in adult critical care”, Emerging Inýectious Diseases, 22(l),pp.9-15 24 Magiorakos A.P., Srinivasan A., Carey R B., et al (2012), “Multidrug- resistant, extensively đrug-resistant and pandrug-resistant bacteria: an international expert proposal for interim Standard dellnitions for acquired resistance”, Clin Mỉcrobỉol Infect, 18(3), pp 268-281 25 Kumar s., Jan R A., Fomda B A., et al (2018), “Healthcare-Associated Pneumonia and Hospital-Acquired Pneumonia: Bacterial Aetiology, Antibiotic 26 Resistance and Treatment Outcomes: A Study From North India”, Lung, Published Online First: 25 April 2018, pp.469-479 27 Gamer JS et al (1996), “CDC defmitions for nosocominal infections”, Olmsted RN, ed: APIC Infection Control and Applied Epidemiology: Principles and Practice, pp Al, pp A3-A4, pp A7 28 Vũ Quỳnh Nga (2011), “ đăc điểm lâm sàng nhiễm Acinetobacter baumannii bệnh nhân viêm phổi thở máy” Luận Văn Thạc Sĩ Y Học Trường Đại Học Y Hà Nội 29 Hồ Đặng Nghĩa (2015), Đặc điểm lãm sàng vi sinh bệnh nhãn viêm phổi bệnh viện bệnh viện cấp cứu Trung Vương 30 Hội Hô Hấp Việt Nam – Hội Hồi Sức Cấp Cứu Và Chống Độc Việt Nam (2017) “khuyến cáo chuẩn đoán điều trị viêm phổi bệnh viện viêm phổi thở máy”, NXB Y Học, Hà Nội(28+2)) 31 Võ Hữu Ngoan (2013), “Nghiên cứu đặc điểm viêm phổi liên quan đến thở máy khoa săn sóc đặc biệt Bệnh viện Chợ Ray”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 17(1), tr.213- 219 32 Trần Văn Ngọc (2012), Bệnh học nội khoa, NXB Y Học Hồ Chí Minh, tr 281- 288 73 33 Trần Văn Ngọc, Phạm Thị Ngọc Thảo, Trần Thị Thanh Nga (2017), “Khảo sát đặc điểm kháng thuốc Pseudomonas aeruginosa Acinetobacter baumanni gây viêm phổi bệnh, viện”, Thời y học tháng 03/2017, tr.64 34 Phạm Hồng Nhung, Đoàn Mai Phương, Lê Vân Anh (2014), “Mức độ kháng kháng sinh Staphyloccoccus aureus phân lập bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 90(4), tr.66-74 35 Hoàng Thị Kim Huyền J.R.B.J Browers (2014), “ nguyên lý sử dụng thuốc điều trị”, sữ dụng thuốc điều trị, tập 2, NXB Y học.(33+3) 36 Nguyễn Bửu Huy (2018), “phân tích vi sinh tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân viêm phổi bệnh viện mắc khoa hồi sức tích cực bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ”, luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại Học Dược Hà Nội 37 Phạm Kim Oanh, Nguyễn Văn Hảo, Dương Bích Thủy (2018), “Đặc điểm nhiễm trùng bệnh viện khoa cấp cứu hồi sức tích cực chống độc người lớn bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới từ 11/2014 đến 1/2016”, Y học TP Hồ Chí Minh, 22(2), tr.92-98 38 Nguyễn Ngọc Quang cộng (2012), “Tình hình viêm phổi liên quang đến thở máy khoa hồi sức tích cực bệnh viện bạch mai” “nội khoa Việt Nam”, số 5, tháng 9/2012, tr 57- 62.(36+5) 39 Bùi Nghĩa Thịnh, Phạm Anh Tuấn cộng (2010), “Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn khoa hồi sức tích cực chống độc bệnh viện Cấp Cứu Trưng Vương từ 1/1/2010 đến 30/6/2010”, báo cáo hội nghị khoa học bệnh viện Cấp Cứu Trưng Vương 2010 40 Phạm Hùng Vân nhóm nghiên cứu MIDAS (2010), “Nghiên cứu đa trang tâm tình hĩnh đề kháng imipenem meropenem trực khuẩn Gram âm dễ mọc Kết 16 bệnh viện Việt Nam”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 14(2), tr.289-286 74 41 Nguyễn Xuân Vinh (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phối bệnh viện vi khuẩn Acinetobacter baumanni người cao tuổi bệnh viện Thống Nhất 42 Phu VD et al (2016), “Burden of Hospital Acquired Infections and Antimicrobial ưse in Vietnamese Adult Intensive Care Units”, Research article, pp.1-15 43 Rajesh Chawla (2008), “Epidemiology, etiology, and diagnosis of hospital- acquired pneumonia and ventilator-associated pneumonia in Asian countries”, Am J Infect Control, 36(4), pp.93-100 44 Rello J., Rodríguez A., Ibez P., Socias L., Cebrian J., Marques A Intensive care adult patients with severe respiratory failure caused by Influenza A (H1N1)v in Spain Crit Care 2009;13:R148 doi: 10.1186/cc8044 45 Ronal G.Hall II, Pharm.D.,BCPs (2008), “Nosocomial pneumonia” Pharmacotherapy Self-Assessment ProGram, 6* Edition, Boolc V, pp 109-110, pp 113 46 Ronald N.Jones (2010), “Microbial Etiologies of Hospital-Acquired Bacterial Pneumonia and Ventilator-Associated Bacterial Pneumonia”, Cỉỉn Infect Dis, 51(1), pp.81-87 47 Soo Hoo G W., Wen Y E., Nguyen T V., Goetz M B (2005), “Impact of clinical guidelines in the management of severe hospital-acquired pneumonia”, Chest, 128 (4): pp 2778-2787 48 Sopena N., Heras E., Casas L, et al (2014), “Rislí factors for hospital- acquired pneumonia outside the intensive care unit: a case-control study”, Am J Infect Control, 42(1), pp 8-42 49 UpToDate-Wolters Kluwer (2018), “Rislc íactors and prevention of hospital- acquired and ventilator-associated pneumonia in adults”, uptodate.com [Online] Available: https://www.uptodate.coni/contents/risk-factors-and- prevention-of-hospital-acquired-and-ventilator-associated-pneumonia-inadults?rAccessed: Aug 13,2018] 75 50 UpToDate-Wolters Kluwer (2018), “Stenotrophomonas maltophilia” uptodate.com [Online] ■ Available :https://www.uptodate com/eontents/stenotrophomonas [Accessed: Sep 05, 2018] 51 UpToDate-Wolters Kluwer (2018), “Treatment of hospital-acquired and ventilator-associated pneumonia in adults”, uptodate.com [Online] Available: https://www.uptodate.com/conteĩits/treatment-of-hospital-acquired-aĩid ventilator- associated-pneumonia-madults?[ Accessed: Aug 13, 2018] xv BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đề tài: “Theo dõi việc sử dụng kháng sinh hạn chế điều trị viêm phổi có nguy nhiễm khuẩn bệnh viện người lớn Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2019” Số bệnh án: Ngày vào viện: Khoa: Tên bệnh nhân: Giới: Tuổi Tình trạng BN xuất viện Cân nặng: Chiều cao: Khỏi Đỡ, giảm Không đổi Nặng Chuyển tuyến Không chuyển tuyến Đã điều trị Có Nằm viện ≥ ngày trước ≥ ngày phịng chẩn đốn VP NC3 mạch, BV tuyến trước Khơng < ngày Có sử dụng KS IV ≤ Có Thở máy Có 30 ngày trước chẩn đốn VPNC3 Khơng Không Bệnh nhiễm trùng Uốn ván Nhiễm trùng huyết khuẩn kèm theo Nhiễm trùng niệu Bệnh mạn tính kèm Đái tháo đường Suy thận theo Sốc nhiễm Nhiễm trùng dịch báng Khác Tăng huyết áp COPD Suy dinh dưỡng Khác Lý phân tầng nhóm nguy Nhập viện nhiều lần, nằm viện kéo dài (≥ ngày) và/hoặc có thủ thuật xâm lấn Có dùng kháng sinh phổ rộng dùng nhiều kháng sinh (trong vịng 30 ngày) Có bệnh lý đặc biệt kèm theo xơ nang, bệnh cấu trúc phổi, giảm bạch cầu trung tính, suy giảm miễn dịch nặng… APACHE II ≥ 15 Kháng sinh điều trị ban đầu KS sử dụng Liều/ngày Số ngày KS sử dụng dùng Colistin Liều/ngày Số dùng Ertapenem ngày xvi Imipenem Vancomycin Meropenem Teicoplanin Khác Linezolid Chức SCr: CrCl: Phù hợp Liều KS phù hợp thận Phù hợp Pha KS Không Tốc độ truyền Phù hợp phù hợp Mẫu cấy vi sinh Số lần cấy vi sinh: Máu BAL Trước KS Sau KS 2 Máu Dương tính Âm tính Vi khuẩn A.baumanni K pneumonia S E Coli pneumonia 2.P.aeruginosa S aureus S Khác maltophila Kết kháng sinh đồ Nhạy Kháng sinh Trung gian Kháng Imipenem Meropenem Ertapenem Vancomycin Teicoplanin Colistin Amikacin Cefepim Ceftriaxone Ceftazidim Pip-tazo Levofloxacin Azithromycin Hướng xử trí có kết KSĐ Kháng sinh sử dụng điều trị có kết KSĐ Liều/ngày Số Không phù hợp BAL KS sử dụng Không ngày KS sử dụng Liều/ngày Số ngày dùng xvii dùng Colistin Ertapenem Imipenem Ceftriaxone Meropenem Ceftazidim Teicoplanin Pip-tazo Vancomycin Levofloxacin Khác Azithromycin Phù hợp Pha KS Không Tốc phù hợp độ Phù hợp Không phù hợp truyền Số đợt KS điều trị VPNC3 Mẫu VS Cấy máu Cấy BAL Số lần cấy Số lần thay đổi kháng sinh đợt điều trị Loại kháng sinh sử dụng có kết Kết điều trị Số ngày sử dụng kháng sinh Tổng số ngày nằm viện Ngày tháng năm 2020 Người hướng dẫn khoa học Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) xviii DANH SÁCH BỆNH NHÂN SỬ DỤNG CHO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CAO HỌC Tên đề tài: Theo dõi việc sử dụng kháng sinh hạn chế điều trị viêm phổi có nguy nhiễm khuẩn bệnh viện người lớn Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2019 Học viên nghiên cứu: Huỳnh Quốc Thịnh STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 SỐ BỆNH ÁN HỌ VÀ TÊN TUỔI GIỚI ĐỊA CHỈ xix 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 xx 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 xxi 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 xxii 115 116 117 118 119 120 Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ xác nhận đồng ý cho nghiên cứu viên Huỳnh Quốc Thịnh sử dụng số liệu bệnh nhân làm tài liệu thực đề tài nghiên cứu Ngày Xác nhận quan học viên sử dụng số liệu (Ký tên, đóng dấu) tháng năm 2020 Người lập danh sách (Ký ghĩ rõ họ tên) Huỳnh Quốc Thịnh

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w