Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ - NGUYỄN KIM KHÁNH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ - - NGUYỄN KIM KHÁNH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN CÔNG LUẬN CẦN THƠ, 2022 i LỜI CÁM ƠN Với lịng tri ân, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Đô, Ban Chủ nhiệm khoa Dược cho tơi mơi trường học tập thật tốt, ln tận tình truyền đạt kiến thức quý giá, tạo điều kiện mặt cho tơi có đủ thời gian để hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy GS.TS.DS Trần Công Luận người trực tiếp hướng dẫn truyền đạt lại kiến thức tận tình, chu đáo học cần thiết thầy kinh nghiệm thực tiễn q báu giúp tơi hồn thiện luận văn Để có kết hơm ngồi cố gắng thân, giúp đỡ thầy cịn có động viên, ủng hộ lớn người thân, gia đình, bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên, tạo cho tơi thêm động lực ý chí hồn thành luận văn Mặc dù tìm hiểu cố gắng kiến thức chun mơn cịn thiếu sót nên nội dung luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý nhận xét quý báo thầy để nghiên cứu hồn thiện Xin chân thành cảm ơn tất người! Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2022 Học viên thực Nguyễn Kim Khánh ii TÓM TẮT Bối cảnh: Nhiễm trùng hơ hấp nói chung, khơng gánh nặng bệnh tật mà bệnh lý nhiễm trùng có tỷ lệ mắc tử vong cao Viêm phổi bệnh phổ biến ảnh hưởng khoảng 450 triệu người khắp toàn cầu Đây bệnh gây tử vong nhóm tuổi với số ca lên đến triệu người, chiếm 7% dân số giới năm Mục tiêu nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ bệnh viện tuyến đầu việc tiếp nhận điều trị cho bệnh nhân khu vực đồng Sơng Cửu Long Do việc tăng cường hiệu chất lượng chẩn đoán, điều trị bệnh đồng thời nghiên cứu mơ hình vi khuẩn gây bệnh, giảm tỷ lệ đề kháng tăng nguồn kháng sinh dự trữ điều trị viêm phổi cộng đồng mục tiêu hàng đầu Vì vậy, phải thường xuyên đánh giá biểu lâm sàng, cận lâm sàng, khảo sát việc lựa chọn kháng sinh điều trị bệnh nhân phối hợp đánh giá kết điều trị bệnh nhân VPMPCĐ Nhằm góp phần dễ dàng chẩn đốn lựa chọn kháng sinh điều trị hợp lý từ làm giảm tỷ lệ đề kháng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu hồ sơ bệnh án 332 bệnh nhân từ 40 tuổi đến 65 tuổi Bệnh viện Đa khoa Thành Phố Cần Thơ Kết quả: Nghiên cứu cho thấy, với bệnh nhân viêm phổi, tỷ lệ lựa chọn phác đồ kháng sinh 92,5% bệnh nhân định điều trị phối hợp từ kháng sinh trở lên có 7,8% bệnh nhân phải tăng bậc kháng sinh điều trị Đa số bệnh nhân mắc viêm phổi cộng đồng có thời gian điều trị ngắn đến trung bình từ đến 10 ngày, đến 10 ngày chiếm tỷ lệ cao với 46,1% Kháng sinh nhạy cảm với vi khuẩn biểu đồ kháng sinh amikacin (Aminoglycosis) có tỷ lệ nhạy cảm với vi khuẩn 32,3%, ertapenem imipenem có tỷ lệ nhạy cảm với vi khuẩn 22,5%, ampicillin, ciprofloxacin levofloxacin có tỷ lệ nhạy cảm với kháng sinh thấp với tỷ lệ 5% Trong đó, nghiên cứu ghi nhận 42,5% vi khuẩn kháng ciprofloxacin 40% kháng levofloxacin Tuy nhiên tỷ lệ sử dụng kháng sinh khơng theo khuyến cáo cịn cao đến 12,7% Các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến giảm kết điều trị bao gồm: Có bệnh mắc kèm, bệnh nhân có bệnh lý mạn tính đường hơ hấp tim mạch dễ mắc viêm phổi cộng đồng nhóm bệnh lý khác với tỷ lệ 36% 32% có sử dụng kháng sinh trước nhập viện iii Kết luận: Nghiên cứu tiền đề đánh giá toàn diện việc sử dụng phối hợp kháng sinh bệnh viện VPCĐ giúp quan quản lý, quản lí hiệu việc sử dụng kháng sinh Từ khóa: Viêm phổi cộng đồng, sử dụng kháng sinh, Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ iv ABSTRACT Background: Respiratory infections in general, are not only a burden of disease but also an infectious disease with high morbidity and mortality Pneumonia is a common disease affecting about 450 million people worldwide It is a fatal disease in all age groups with up to million cases, accounting for 7% of the world's population each year Objective: The Department of General Internal Medicine-Can Tho General Hospital is a major treatment center for respiratory diseases in the Mekong Delta, in which community-acquired pneumonia is the disease with the leading hospital admission rate The investigation of pathogens and the situation of antibiotic resistance needs to be conducted regularly, as a basis for developing an appropriate treatment plan is essential Design of a crosssectional and retrospective descriptive study on the medical records of 332 patients from under 40 years old to over 65 years old Results: The study showed that, for pneumonia patients, 92,5% of patients were prescribed combination therapy with or more antibiotics, of which 7.8% had to step up antibiotic treatment The study recorded patients with a short to medium duration of treatment from to 10 days, of which 6-10 days accounted for the highest rate with 46,1% The antibiotic sensitive to bacteria in the antibiotic chart was amikacin (Aminoglycosis) has a sensitivity rate to bacteria of 32,3%, ertapenem and imipenem have a sensitivity rate to bacteria of 22,5%, ampicillin, ciprofloxacin, and levofloxacin have the lowest antibiotic sensitivity rate with a rate below 5% Which, the study recorded 42,5% bacteria resistant to ciprofloxacin, and 40% resistant to levofloxacin However, the rate of inappropriate antibiotic use is still as high as 12,7% The factors toted with statistical significance to the reduction in treatment results include having comorbidities, patients with chronic respiratory and cardiovascular diseases are more likely to have community-acquired pneumonia than another disease group with the rate of 36% and 32% respectively, or used antibiotics before hospital admission Conclusions: The study is a premise to comprehensively evaluate the use and combination of antibiotics in hospitals for CAP to help agencies manage and manage antibiotic use more effectively v Keywords: Community-acquired pneumonia, antibiotic use, Can Tho General Hospital vi TRANG CAM KẾT VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu tơi khn khổ đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh đề kháng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2021” Các kết khảo sát kết luận đề tài trung thực, không chép từ nguồn hình thức Trong trình thực đề tài học viên có tham khảo tài liệu liên quan nhằm khẳng định thêm tin cậy cấp thiết đề tài Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2022 Học viên thực Nguyễn Kim Khánh vii MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iv TRANG CAM KẾT VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vi DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Tác nhân gây bệnh 1.2 TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng 1.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 1.2.3 Chẩn đoán viêm phổi cộng đồng 1.3 TIÊU CHUẨN PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG 11 1.4 ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG 13 1.4.1 Nguyên tắc điều trị 13 1.4.2 Lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm điều trị viêm phổi cộng đồng 15 1.4.3 Phác đồ điều trị viêm phổi cộng đồng 18 1.4.4 Đổi đường sử dụng kháng sinh tiêu chuẩn viện 23 1.5 TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH 26 viii 1.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 29 1.6.1 Nước 29 1.6.2 Việt Nam 30 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.1.1 Đối tượng 31 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 31 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.1.4 Thời gian địa điểm thực nghiên cứu 31 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.2 Cỡ mẫu cách lấy mẫu 31 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 32 2.3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 32 2.3.2 Đặc điểm lâm sàng chẩn đoán 34 2.3.3 Đặc điểm lựa chọn kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng đánh giá kết điều trị 35 2.3.4 2.4 Đặc điểm vi sinh tình hình đề kháng kháng sinh 38 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SỐ LIỆU 39 2.4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu: 39 2.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 39 2.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ viêm phổi 40 2.5 KỸ THUẬT THU THẬP XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ KIỂM SOÁT SAI SỐ 43 2.5.1 Kỹ thuật thu thập số liệu 43 2.5.2 Phương pháp kiểm soát sai số 45 2.5.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 45 2.6 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 75 KẾT LUẬN Nghiên cứu 332 bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa nội Tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ từ tháng 01 năm 2021 đến tháng 06 năm 2021, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng viêm phổi mắc phải cộng đồng - Đa số bệnh nhân 60 tuổi (77%), bệnh nhân có sẵn bệnh lý mạn tính đường hơ hấp dễ mắc so với bệnh lý khác - Ho triệu chứng thường gặp viêm phổi cộng đồng với tỷ lệ 80% - Đa số bệnh nhân VPMPCĐ có bạch cầu máu tăng có hình ảnh tổn thương ghi nhận X-quang phổi Đặc điểm điều trị kháng sinh ban đầu điều trị viêm phổi cộng đồng - Phối hợp điều trị từ hai kháng sinh trở lên chiếm tỷ lệ 92,5%, đơn trị liệu chiếm 7,5% - Có 7,8% bệnh nhân phải thay đổi tăng bậc kháng sinh điều trị - Penicilin Macrolid flouroquinolon hay Cephalosporin flouroquinolon lựa chọn phối hợp điều trị nhiều với 26,8% - Beta-lactam nhóm kháng sinh lựa chọn điều trị nhiều với 62,6%, Cephalosporin kháng sinh lựa chọn đầu tay nhiều với 32,5% - 12,7% bệnh nhân lựa chọn kháng sinh điều trị khơng theo khuyến cáo, có liên quan đến nhóm tuổi bệnh nhân bệnh lý mắc kèm theo Hiệu điều trị tình hình đề kháng kháng sinh - Thời gian điều trị viêm phổi cộng đồng Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ trung bình 6-10 ngày - Kết điều trị thành công chiếm 94,3% - Tác nhân gây bệnh chủ yếu phân lập E coli Pseudomonas với tỷ lệ lần lược 30% 22,5% - Amikacin có tỷ lệ nhạy cảm cao với tác nhân gây bệnh phân lập - Kháng sinh nhóm quinolon nhóm kháng sinh thường sử dụng điều trị đầu tay kết hợp cho bệnh nhân nhiên nghiên cứu cho thấy nhóm kháng sinh có tỷ lệ bị đề kháng vi khuẩn cao 76 - Trong nghiên cứu, Beta-lactam nhóm kháng sinh sử dụng nhiều với 62,6%, nhiên kết cho thấy tác nhân gây bệnh có tỷ lệ đề kháng cao với kháng sinh nhóm đặc biệt Cephalosporin hệ 77 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, xin phép đưa số kiến nghị sau: - Thường xuyên cập nhật nâng cao kinh nghiệm kháng sinh nhằm sử dụng cách hợp lý lâm sàng góp phần tăng hiệu điều trị hạn chế tượng đề kháng kháng sinh vi khuẩn - Do tình hình đề kháng kháng sinh phức tạp, tác nhân gây viêm phổi cộng đồng có biến đổi tiến hóa liên tục, việc định xét nghiệm vi sinh kháng sinh đồ thực cần thiết - Quinolon nhóm kháng sinh có tỷ lệ bị đề kháng vi khuẩn cao, cần cân nhắc lựa chọn phối hợp, thay cách hợp lý nhằm nâng cao hiệu tác dụng cho nhóm kháng sinh - Aminoglycosid đặc biệt amikacin hiệu tác dụng tương đối cao điều trị viêm phổi cộng đồng, nên cân nhắc lựa chọn sử dụng cách hợp lý nhằm nâng cao hiệu điều trị bảo vệ nhóm kháng sinh khỏi đề kháng vi khuẩn 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Antoni Torres and et al, 2019 "Challenges in severe community-acquired pneumonia: a point-of-view review", Intensive Care Medicine Vol 45 p 159-171 Nguyễn Đạt Anh, 2010 Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai Tập Nhà Xuất Bản Y Học ATS/IDSA, 2019 Diagnosis and Treatment of Adults with Communityacquired Pneumonia 2019 Bin Cao and et al, 2017 "Overview of antimicrobial options for Mycoplasma pneumonia pneumonia: focus on Macrolide resistance", The Clinical Respiratory Journal Vol 11 p 419-429 Trần Đình Bình, 2019 Khảo sát tính đề kháng kháng Sinh số loài Vi khuẩn số Khoa lâm sàng trọng điểm bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế năm 2019 Y Dược lâm sàng 2021 tr.16 Bộ Y tế, 2012 Quyết định số 4235/ Đ-BYT, ngày 31/10/2012 việc "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp" Bộ Y tế, 2015 Quyết định số 708/ Đ-BYT ngày 02/03/2015 việc "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh " Bộ Y tế, 2018 Thông tư 30/2018/TT-BYT ngày 30/10/2018 “Ban hành Danh mục tỷ lệ, điều kiện toán thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu thuộc phạm vi hưởng người tham gia BHYT" Bộ Y tế, 2020 uyết định số 468/ Đ-BYT ngày 19 tháng 02 năm 2020 "Hướng dẫn phòng kiểm sốt lây nhiễm bệnh viêm đường hơ hấp cấp vi rút Corona 2019 (covid-19) sở khám bệnh, chữa bệnh " 10.Bộ Y tế, 2020 Quyết định số 4815/ Đ-BYT ngày 20/11/2020 "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng người lớn" 11.British Thoracic Society, 2009 Guidelines for the Management of Community Acquired Pneumonia in Adults Update 2009 A Quick Reference Guide", ISSN p 2040-2023 12.Caroline M Patterson, Michael R Loebinger, 2012 Community acquired Pneumonia: assessment and treatment, Clinical medicine Vol 12 p 283 13.Chalmers James and et al, 2017 Community-acquired pneumonia in the United Kingdom: a call to action Vol p 15 14.Dennis L Kasper, 2018 Infectious Diseases", Harrison's Principles of Internal Medicine Vol 121 p 908-918 79 15.Diego Viasus, Milly Vecino-Moreno, Juan M De La Hoz ,Jordi Carratalaf, 2017 Antibiotic stewardship in community-acquired pneumonia", Expert review of anti-infective therapy Vol 15 p 351-359 16.Douglas J Biedenbach, Phan Trong Giao, Pham Hung Van, Nguyen Su Minh Tuyet, Tran Thi Thanh Nga, Doan Mai Phuong, Nguyen Vu Trung ,Robert E Badal, 2016 Antimicrobial-resistant Pseudomonas aeruginosa and Acinetobacter baumannii from patients with hospital-acquired or ventilator-associated pneumonia in Vietnam, Clinical therapeutics Vol 38 p 2098-2105 17.Lê Tiến Dũng, 2017 Nghiên cứu Viêm Phổi Cộng Ðồng: Ðặc Ðiểm Vi Khuẩn Và Đề Kháng Kháng Sinh In Vitro Tại Bệnh Viện Ðại Học Y Dược TPHCM Hội hơ hấp TP Hồ Chí Minh 18.Đại học Y Hà Nội, 2012 Nội khoa sở, Nhà xuất Y học Hà Nội 19.Gregory Olson,Andrew M Davis, 2020 Diagnosis and treatment of adults with community-acquired pneumonia, Jama Vol 323 p 885-886 20.Health Organization, 2001 WHO global Strategy for Containment of Antimicrobial Resisance, p 21-25 21.Nguyễn Thanh Hồi, 2003 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn học viêm phổi cộng đồng vi khuẩn hiếu khí điều trị khoa Hơ hấp, Bệnh viện Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện ĐH Y Hà Nội 22.Jeremy S Brown, 2012 Community-acquired pneumonia, Clinical Medicine Vol 12 p 538 23.Joshua P Metlay, Grant W Waterer, Ann C Long, Antonio Anzueto, Jan Brozek, Kristina Crothers, Laura A Cooley, Nathan C Dean, Michael J Fine ,Scott A Flanders, 2019 Diagnosis and treatment of adults with community-acquired pneumonia An official clinical practice guideline of the American Thoracic Society and Infectious Diseases Society of America, American journal of respiratory and critical care medicine Vol 200 p 45-67 24.Kerlly J Bernabe, Celine Langendorf, Nathan Ford, Jean-Baptiste Ronat ,Richard A Murphy, 2017 Antimicrobial resistance in West Africa: a systematic review and meta-analysis, International journal of antimicrobial agents Vol 50 p 629-639 80 25.Leon Peto, 2014 The bacterial aetiology of adult community-acquired pneumonia in Asia: a systematic review, Transactions of The Royal Society of Tropical Medicine and Hygiene Vol 108, p 326-337 26.Li JZ,L.G Wínton, 2007 Efficaly of short- course antibiotic regimens for community-acquired pneumonia: ameta-analysis, AM J Med Vol 120 p.783-90 27.Nguyễn Mạnh Linh, 2015 Một số đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng Việt Nam Y học dự phòng XXV tr 164 28.Marcos I Restrepo, Bettina L Babu, Luis F Reyes, James D Chalmers, Nilam J Soni, Oriol Sibila, Paola Faverio, Catia Cilloniz, William Rodriguez-Cintron ,Stefano Aliberti, 2018 Burden and risk factors for Pseudomonas aeruginosa community-acquired pneumonia: a multinational point prevalence study of hospitalised patients, European Respiratory Journal Vol 52 29.Martin Kolditz,Santiago Ewig, 2017 Community-Acquired Pneumonia in Adults, Deutsches Arzteblatt international Vol 114 p 838-848 30.Đỗ Trung Nghĩa, 2017 Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Dược Hà Nội Hà Nội 31.Tạ Thị Diệu Ngân, 2016 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên viêm phổi mắc phải cộng đồng Luận án Tiến sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 32.Châu Thị Mỹ Ngọc, 2019 Khảo sát tình hình sử dụng mức độ đề kháng kháng sinh khoa Hô hấp Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ 2019 Luận văn thạc sĩ dược học- Đại học Tây Đô 33.Đồng Thị Xuân Phương, 2013 Đánh giá sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh viện Hữu Nghị, Đại học Dược Hà Nội 34.R Lozano, Naghavi, Foreman M., Lim K., S.C ,C.J Murray, 2012 Global and regional mortality from 235 causes of death for 20 age groups in 1990 and 2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010, The Lancet Vol 380 p 2095-2128 35.Richard G Wunderink,Grant Waterer, 2017 Advances in the causes and management of community acquired pneumonia in adults, BMJ Vol 358 p.2471 81 36.Bùi Anh Sơn, 2021 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tính nhạy cảm kháng sinh Streptococcus pneumoniae gây viêm phổi cộng đồng trẻ em tuổi bệnh viện sản nhi Nghệ An Tạp chí Y học Việt Nam Số 507 Tr 02 37.Hoàng Thị Thùy, 2020 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố nguy viêm phổi mắc phải cộng đồng nặng trung tâm hô hấp bệnh viện bạch mai.Luận văn thạc sĩ Trường Đại Học Y Hà Nội 38.Nguyễn Thanh Tùng, 2021 Phân tích mức độ tuân thủ sử dụng kháng sinh điều trị Viêm phổi cộng đồng Khoa Hô hấp, Bệnh viện E 39.Nguyễn Thị Thu Thủy, 2021 Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng bệnh nhân phẫu thuật Bệnh viện Hữu nghị, Journal of 108Clinical Medicine and Phamarcy 40.Tichopad Ales, Roberts Craig, Gembula Igor, Hajek Petr, Skoczynska Anna, Hryniewicz Waleria, Jahnz-Rozyk Karina, Prymula Roman, Solovič Ivan, Kolek Vitězslav, 2013 Clinical and economic burden of community-acquired pneumonia among adults in the Czech Republic, Hungary, Poland and Slovakia, PLoS One Vol p 71375 41.Phạm Hùng Vân, 2017 Đề kháng kháng sinh chế đề kháng kháng sinh Thời y học, tr 37-42 42.Phạm Hùng Vân, 2018 Tác nhân vi sinh gây viêm phổi cộng đồng phải nhập viện Kết nghiên cứu REAL 2016-2017, Thời y học, Chuyên đề hô hấp thực hành, tr 51-63 43.W S Lim, 2009 BTS guidelines for the management of community acquired pneumonia in adults: update 2009, Thorax Vol 64 44.Wei Shen Lim, Mark Woodhead, 2011 British Thoracic Society adult community acquired pneumonia audit 2009/10", Thorax Vol 66 p 548549 45.Weiyang Lou, Shrinivas Venkataraman, Guansheng Zhong, Jeremy Bisha Ding, PK Tan, Liang Xu, Weimin Fan ,Yi Yan Yang, 2018 Antimicrobial polymers as therapeutics for treatment of multidrug-resistant Klebsiella pneumonia lung infection, Acta biomaterialia Vol 78 p 78-88 46.Wesley H Self, Richard G Wunderink, Derek J Williams, Yuwei Zhu, Evan J Anderson, Robert A Balk, Sherene S Fakhran, James D Chappell, Geoffrey Casimir ,D Mark Courtney, 2016 Staphylococcus aureus community-acquired pneumonia: prevalence, clinical characteristics, and outcomes, Reviews of Infectious Diseases Vol 63 p 300-309 xv PHỤ LỤC Phụ lục CÁC PHÁC ĐỒ KHÁNG SINH ĐƯỢC KHUYẾN CÁ ĐIỀU TRỊ THEO KINH NGHIỆM (BỘ Y TẾ, 2012) (BỘ Y TẾ, 2015) (BỘ Y TẾ, 2020) Mức độ nặng Các phác đồ khuyến cáo Phác đồ Amoxicilin Penicillin G + Clarithromycin Phác đồ Cefotaxim Ceftriaxon + Macrolid Phác đồ Amp/sul + Macrolid Phác đồ Phác đồ Cefotaxim Ceftriaxon + Fluoroquinol on hô hấp Amp/sul + Fluoroquino lon hô hấp Nghi ngờ Pseudomonas Vừa Pipe/tazo + Cefepim + Imipenem + Meropenem + Ciprofloxacin Levofloxacin Aminosid Azithromycin Nghi ngờ tụ cầu vàng kháng Methicilin xem xét thêm vancomycin linezolid Amo/clav + Clarithromycin Penicillin G + Levofloxacin Ciprofloxacin Cefuroxim Cefotaxim Ceftriaxon + Clarithromycin Nếu nghi ngờ Legionella xem xét bổ xung Levofloxacin Nếu nghi ngờ Pseudomonas Nặng Pipe/tazo + Cefepim + Imipenem + Meropenem + Ciprofloxacin Levofloxacin aminoglycosid + Azithromycin Nghi ngờ tụ cầu vàng kháng Methicilin xem xét thêm vancomycin linezolid xvi Phụ lục 2: Tiêu chuẩn đánh giá mức độ nặng Chỉ số tiên lượng nặng viêm phổi PSI (Joshua P Metlay et al., 2019) Điểm Tiêu chí Đặc điểm dân số học Nam Tuổi (tính năm) Nữ Tuổi (tính năm)-10 Nằm nhà dưỡng lão/điều dưỡng Tuổi (tính năm) + 10 Bệnh đồng mắc + Bệnh ung thư + Bệnh gan + Suy tim ứ huyết + Bệnh mạch máu não + Bệnh thận Triệu chứng thực thể + Thay đổi tri giác xvii + Tần số thở ≥ 30 lần/phút + Huyết áp tâm thu < 90 mmHg + o Thân nhiệt < 35 C ≥ 40 oC + Mạch ≥ 125 lần/phút Kết xét nghiệm + pH < 7,35 + BUN > 10,7 mmol/L + Hematocrit< 30% + Na+ máu < 130 mEq/L + Đường máu > 13,9 mmol/L PaO2< 60 mmHg SpO2< 90% + xviii + Tràn dịch màng phổi Tiêu chuẩn nhập khoa Điều trị tích cực ATS: Các tiêu chí dùng đánh giá nhập khoa Điều trị tích cực VPMPCĐ gồm tiêu chuẩn tiêu chuẩn phụ: + Tiêu chuẩn chính: (1) suy hơ hấp cần phải thơng khí học, (2) sốc nhiễm khuẩn cần phải dùng thuốc vận mạch + Tiêu chuẩn phụ: (1) Tần số thở > 30 lần/phút, (2) PaO2/ FiO2< 250, (3) tổn thương nhiều thùy phổi phim X-quang, (4) Lú lẫn, định hướng, (5) Ure máu (BUN > 20 mg/dL), (6) Bạch cầu máu < 4000/ mm3; (7) Giảm tiểu cầu (< 100.000/ mm3); (8) Hạ thân nhiệt (< 36 oC); (9) Hạ huyết áp cần phải bù dịch tích cực xix Phụ lục 3: I.Hành Mã bệnh án: Mã phiếu: Họ tên bệnh nhân Giới tính: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện Ngày viện Thời gian nằm viện 10 Chuẩn đoán lúc vào viện 11 Chuẩn đoán lúc viện 12 Kết điều trị 1.Khỏi Nữ Nam Đỡ 3.chuyển HSTC 5.Tử vong 4.Nặng xin II Lý vào viện Ho khạc đườm Ho máu Khó thở Sốt Sút cân Mệt mỏi Đau ngực Đau bụng Đau đầu 11 Đau bụng 12 Buồn nôn 13 Tiêu chảy 14 Khác: III Q trình bệnh lý: Có ☐ Sử dụng kháng sinh: Không ☐ IV.Triệu chứng cận lâm sàng a.X quang Vị trí thâm nhiễm: (1- thùy P; 2-thùy P; 3- thùy P; 4- thùy trái; 5- thùy trái) Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng xx Thâm nhiễm đa thùy Hang Có Có Khơng Tràn dịch màng phổi Khơng Khơng Có Khơng b Công thức máu SL bạch cầu SL hồng cầu % trung tính Hematocrit % lympho Hemoglobin SL tiểu cầu c Hóa sinh máu 1.Glucose Billirubin TP 3.Urea Albumin Creatinine CRP 7.AST Procalcitonin 9.ALT 10 Na+ 11.K+ 12 CL d Xét nghiệm vi sinh: Cấy Kết quả:1 Âm tính Nếu dương tính, cụ thể: Cấy DPQ Dương tính xxi e Kháng sinh đồ - Họ bệnh nhân: - Bệnh phẩm: - Chủng vi khuẩn phân lập: Kháng sinh Nhạy cảm Trung gian Đề kháng g Thay đổi kháng sinh sau có kết kháng sinh đồ Có Khơng Nếu có: STT Tên hoạt chất i Phối hợp kháng sinh 1.Dùng nhóm kháng sinh Dùng nhóm kháng sinh Dùng nhóm kháng sinh Liều dùng Tần suất xxii f Kháng sinh sử dụng theo kinh nghiệm: Kháng sinh theo kinh nghiệm Số ngày dùng