TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP DƯỢC SĨ HẠNG III HỌC VIÊN BÙI THỊ CẨM THÚY NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TIỂU LUẬN CUỐI[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP DƯỢC SĨ HẠNG III HỌC VIÊN: BÙI THỊ CẨM THÚY NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP DƯỢC SĨ HẠNG III HỌC VIÊN: BÙI THỊ CẨM THÚY NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Ban giám hiệu trường Đại học Trà Vinh tận tình giảng dạy, hướng dẫn chúng em suốt khóa học Với điều kiện thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế, tiểu luận khơng thể tránh sai sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến q thầy để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức nhằm phục vụ tốt công tác chuyên môn sau Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Học viên Bùi Thị Cẩm Thúy MỤC LỤC - Trang phụ bìa - Lời cảm ơn - Danh mục chữ viết tắt - Danh mục đối chiếu thuật ngữ Việt- Anh - Danh mục bảng, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nhiễm khuẩn vết mổ: 1.2 Phân loại phẫu thuật : 1.3 Tổng quan kháng sinh dự phòng : 7Chương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng: 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 10 Chương III KẾT QUẢ 12 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu: .12 3.2 Phân tích đặc điểm sử dụng kháng sinh: 12 Chương IV BÀN LUẬN 17 4.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu: .17 4.2 Phân tích đặc điểm sử dụng kháng sinh: 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Tài liệu tham khảo - Phiếu khảo sát 21 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ ĐKTT Đa khoa trung tâm NKVT Nhiễm khuẩn vết mổ KSDP Kháng sinh dự phòng DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT –ANH TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Kháng sinh Antibiotic Phẫu thuật Clean operation Kháng sinh trước mổ Pre-operation antibiotic Nhi Paediatric DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ 1 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại phẫu thuật Bảng 1.2 Khuyến cáo lựa chọn KSDP theo ASHP (2013) Bảng 1.3 Khuyến cáo liều dùng KSDP theo ASHP (2013) Bảng Phân bố theo nhóm tuổi giới 12 Bảng Nguyên nhân gãy xương 12 Bảng 3 Phân loại phẫu thuật 12 Bảng Danh mục kháng sinh sử dụng 13 Bảng Thời gian sử dụng kháng sinh đường tiêm sau mổ 14 Bảng Số lượng kháng sinh dùng phối hợp 15 Bảng Danh mục cặp kháng sinh đường tiêm phối hợp 15 2 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tỉ lệ kháng sinh dùng đường tiêm Biểu đồ Tỉ lệ sử dụng kháng sinh dự phòng trước mổ 14 15 ĐẶT VẤN ĐỀ Điều trị kháng sinh sau mổ xem bắt buộc nhằm dự phòng tránh nhiễm trùng vết mổ Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh để an toàn, hợp lý, tránh “đề kháng kháng sinh” thật thách thức lớn bác sĩ ngoại khoa Nhiều nghiên cứu tiến hành giới Việt Nam cho thấy xuất nhiều loại vi khuẩn kháng thuốc tỷ lệ kháng tăng dần theo thời gian [7],[15] Trong phẫu thuật chấn thương chỉnh hình nhi, nhiễm khuẩn vết mổ biến chứng nặng, kéo dài thời gian nằm viện tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân, để lại di chứng viêm xương mãn chí gây nguy hiểm tính mạng Sử dụng kháng sinh dự phòng biện pháp hữu hiệu để hạn chế nhiễm khuẩn vết mổ, nhiên, sử dụng không nguyên tắc yếu tố nguy làm gia tăng đề kháng kháng sinh [13],[14] Tại khoa chấn thương bệnh viện ĐKTT Tiền Giang, phẫu thuật kết hợp xương điều trị gãy xương trẻ em bác sĩ khoa chấn thương chỉnh hình thực thực thường xuyên phục Tuy nhiên vấn đề sử dụng kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ chưa nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ Với mong muốn sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn hiệu bệnh nhi định phẫu thuật, thực đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh phẫu thuật chỉnh hình nhi bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang” nhằm mục tiêu: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh phẫu thuật chỉnh hình nhi bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang Mục tiêu cụ thể là: Đánh giá đặc điểm bệnh nhi định phẫu thuật khoa Chấn Thương bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh phẫu thuật chỉnh hình nhi Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nhiễm khuẩn vết mổ [8],[9]: 1.1.1 Khái niệm nhiễm khuẩn vết mổ: Nhiễm khuẩn vết mổ nhiễm khuẩn vị trí phẫu thuật thời gian từ mổ 30 ngày sau mổ với phẫu thuật khơng có cấy ghép năm sau mổ với phẫu thuật có cấy ghép phận giả (phẫu thuật implant) 1.1.2 Phân loại: Theo vị trí xuất nhiễm khuẩn, NKVM chia thành loại gồm: NKVM nông, NKVM sâu nhiễm khuẩn quan/khoang thể 1.1.2.1 Nhiễm khuẩn vết mổ nông: NKVM nông gồm nhiễm khuẩn lớp da tổ chức da vị trí rạch da NKVM nơng phải thỏa mãn tiêu chuẩn sau: - Nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật - Chỉ xuất vùng da hay vùng da đường mổ - Có triệu chứng sau: o Chảy mủ từ vết mổ nông o Phân lập vi khuẩn từ cấy dịch hay mô lấy vơ trùng từ vết mổ o Có dấu hiệu hay triệu chứng sau: đau, sưng, nóng, đỏ cần mở bung vết mổ, trừ cấy vết mổ âm tính o Bác sĩ chẩn đốn NKVM nông 1.1.2.2 Nhiễm khuẩn vết mổ sâu: NKVM sâu gồm nhiễm khuẩn lớp cân và/hoặc vị trí rạch da NKVM sâu bắt nguồn từ NKVM nông để sâu bên tới lớp cân NKVM sâu phải thỏa mãn tiêu chuẩn sau: - Nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật hay năm đặt implant - Xảy mô mềm sâu cân/cơ đường mổ - Có triệu chứng sau: o Chảy mủ từ vết mổ sâu không từ quan hay khoang nơi phẫu thuật o Vết thương hở da sâu tự nhiên hay phẫu thuật viên mở vết thương bệnh nhân có dấu hiệu hay triệu chứng sau: sốt > 380C, đau, sưng, nóng, đỏ, trừ cấy vết mổ âm tính o Áp xe hay chứng NKVM sâu qua thăm khám, phẫu thuật lại, Xquang hay giải phẫu bệnh o Bác sĩ chẩn đoán NKVM sâu 1.1.2.3 Nhiễm khuẩn quan/khoang thể: Nhiễm khuẩn quan/khoang thể gồm nhiễm khuẩn khoang giải phẫu/ quan thể khác với nhiễm khuẩn vị trí rạch 1.2 Phân loại phẫu thuật [3] : Phân loại phẫu thuật dựa nguy nhiễm trùng ngoại khoa Altemeier (1984): Bảng 1 Phân loại phẫu thuật Nguy Phân loại Định nghĩa NKVM (%) Là phẫu thuật khơng có nhiễm khuẩn, khơng mở vào đường hơ hấp, tiêu hóa, sinh dục Sạch tiết niệu Các vết thương đóng kín kỳ 1-5 đầu dẫn lưu kín Các phẫu thuật sau chấn thương kín Sạch Là phẫu thuật mở vào đường hơ hấp, tiêu hố, 5-10 11 Thông tin bệnh nhân thông tin sử dụng kháng sinh thu thập từ bệnh án bệnh nhân đạt tiêu chuẩn điền vào phiếu thu thập thông tin bệnh nhân 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu: Số liệu nghiên cứu phân tích tốn thống kê, phần mềm vi tính SPSS 20.0, Excel Số liệu đánh giá xử lý kiểm định Chi quare, Sample T test 12 Chương III KẾT QUẢ 3.1Đặc điểm nhóm nghiên cứu: Tuổi trung bình nhóm 10,12 ±3,59 (3-15tuổi) Bảng Phân bố theo nhóm tuổi giới n (%) Nhóm tuổi Nam Nữ Tổng Dưới tuổi (7,2) (8,7) 11 (15,9) Từ 6-10 tuổi 12 (17,4) 11 (15,9) 23 (33,3) Trên 10 tuổi 28 (40,6) (10,1) 35 (50,7) 45(65,2) 24 (34,8) 69 (100) Tổng p 0,03* Nhận xét: Nhóm tuổi 10 tuổi thường gặp nhất; tỉ lệ bệnh nhân nam (65,2%) cao nữ, tỉ lệ nam: nữ 1,88:1 Bảng Nguyên nhân gãy xương Nguyên nhân Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) Tai nạn giao thông 19 27,5 Tai nạn sinh hoạt 50 72,5 Tổng 69 100,0 Nhận xét: Nguyên nhân thường gặp tai nạn sinh hoạt, có 50 trường hợp (72,5%) Bảng 3 Phân loại phẫu thuật Phân loại phẫu thuật Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) Phẫu thuật 62 89,9 Phẫu thuật sach-nhiễm 00 0,0 Phẫu thuật nhiễm 10,1 Phẫu thuật bẩn Tổng Nhận xét: 89.9% phẫu thuật 0,0 69 100,0 3.2Phân tích đặc điểm sử dụng kháng sinh: 13 3.2.1 Danh mục kháng sinh sử dụng: Bảng Danh mục kháng sinh sử dụng Nhóm Beta – lactam Phân nhóm Penicillin Cephalosporin hệ thứ Lincosamid Aminoglycosid Tổng Tên kháng sinh Aubactam 1.2g (Amoxicillin 1g acid clavulanic 200mg) Auclanityl 625mg (Amoxicillin 500mg acid clavulanic 200mg) Cefotaxone 1g Taxibiotic 1g Taximed 1g Sulrapix 1g (Cefoperazone Sulbactam) Zidimbiotic 1g (Ceftazidime 1g) Hafixim 100mg Clindamycin 600mg Gentamycin 80mg Toramycin 80mg Số lượt BN dùng 10 Tỉ lệ (%) 11 11,0 29 18 4,0 29,0 18,0 3,0 4,0 11 100 11,0 1,0 7,0 1,0 100,0 10,0 Nhận xét: Có nhóm kháng sinh với tổng số 11 loại kháng sinh sử dụng Kết khảo sát 69 bệnh nhân với 100 lượt kháng sinh sử dụng cho thấy nhóm kháng sinh sử dụng nhiều nhóm Beta-lactam với 91 lượt kê (91,0%); kháng sinh sử dụng nhiều cefotaxim (cefotaxone 1g, taxibiotic 1g, taximed 1g) với 51 lượt dùng (51,0%)