1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu, xác định mối quan hệ giữa hàm lượng một số kim loại nặng trong hến sông (Corbicula sp), trùng trục (Lanceolaria sp) và trầm tích sông Cầu

89 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Nghiên cứu, xác định mối quan hệ giữa hàm lượng một số kim loại nặng trong hến sông (Corbicula sp), trùng trục (Lanceolaria sp) và trầm tích sông CầuNghiên cứu, xác định mối quan hệ giữa hàm lượng một số kim loại nặng trong hến sông (Corbicula sp), trùng trục (Lanceolaria sp) và trầm tích sông CầuNghiên cứu, xác định mối quan hệ giữa hàm lượng một số kim loại nặng trong hến sông (Corbicula sp), trùng trục (Lanceolaria sp) và trầm tích sông CầuNghiên cứu, xác định mối quan hệ giữa hàm lượng một số kim loại nặng trong hến sông (Corbicula sp), trùng trục (Lanceolaria sp) và trầm tích sông CầuNghiên cứu, xác định mối quan hệ giữa hàm lượng một số kim loại nặng trong hến sông (Corbicula sp), trùng trục (Lanceolaria sp) và trầm tích sông CầuNghiên cứu, xác định mối quan hệ giữa hàm lượng một số kim loại nặng trong hến sông (Corbicula sp), trùng trục (Lanceolaria sp) và trầm tích sông CầuNghiên cứu, xác định mối quan hệ giữa hàm lượng một số kim loại nặng trong hến sông (Corbicula sp), trùng trục (Lanceolaria sp) và trầm tích sông CầuNghiên cứu, xác định mối quan hệ giữa hàm lượng một số kim loại nặng trong hến sông (Corbicula sp), trùng trục (Lanceolaria sp) và trầm tích sông CầuNghiên cứu, xác định mối quan hệ giữa hàm lượng một số kim loại nặng trong hến sông (Corbicula sp), trùng trục (Lanceolaria sp) và trầm tích sông CầuNghiên cứu, xác định mối quan hệ giữa hàm lượng một số kim loại nặng trong hến sông (Corbicula sp), trùng trục (Lanceolaria sp) và trầm tích sông Cầu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN C U, C Đ NH M I QU N H GI HÀM LƯ NG MỘT S IM LOẠI N NG TRONG H N SÔNG COR ICUL SP TR NG TR C L NCEOL RI SP VÀ TR M T CH SÔNG C U CHUYÊN NGÀNH: HO HỌC MÔI TRƯỜNG M I ĐĂNG HO HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN C U, C Đ NH M I QU N H GI HÀM LƯ NG MỘT S IM LOẠI N NG TRONG H N SÔNG COR ICUL SP TR NG TR C L NCEOL RI SP VÀ TR M T CH SÔNG C U M I ĐĂNG CHUYÊN NGÀNH: HO HO HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ S : 8440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN HO HỌC: TS HÀ NỘI, NĂM 2019 I TH THƯ CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƢỜNG HÀ NỘI Cán hƣớng dẫn chính: TS BÙI THỊ THƢ Cán chấm phản biện 1: PGS TS Nguyễn Thị Hà Cán chấm phản biện 2: TS Dƣơng Thị Lịm Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI Ngày 22 tháng 04 năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn TS Bùi Thị Thƣ Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn đảm bảo tính trung thực, khoa học chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học tác giả khác Một số kết nghiên cứu đƣợc hỗ trợ kinh phí từ đề tài cấp Bộ Tài ngun Mơi trƣờng mã số TNMT.2017.04.13 Hà Nội, ngày tháng năm 2019 HỌC VIÊN Mai Đăng Khoa ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ với tên đề tài: “Nghiên cứu, xác định mối quan hệ hàm lượng số kim loại nặng hến sông (Corbicula sp.), trùng trục (Lanceolaria sp.) trầm tích sơng Cầu” Em xin chân thành cảm ơn TS Bùi Thị Thƣ hƣớng dẫn, bảo tận tình động viên giúp em hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn hỗ trợ kinh phí từ đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Tài nguyên Môi trƣờng “Nghiên cứu sử dụng quần xã động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá mức độ ô nhiễm trầm tích sông Cầu thuộc hệ thống sông Thái Bình” mã số TNMT 2017.04.13 cho nội dung nghiên cứu luận văn Đề tài luận văn đƣợc thực Phòng Thí nghiệm Mơi trƣờng, Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội với hỗ trợ giúp đỡ cán bộ, giảng viên bạn sinh viên nhóm nghiên cứu Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến quý thầy cô Khoa Môi trƣờng, cán Tổ quản lý Phòng Thí nghiệm Mơi trƣờng, Trƣờng Đại học Tài ngun Mơi trƣờng Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức giúp đỡ suốt thời gian học cao học làm luận văn Trƣờng Tơi xin trân trọng cảm ơn Chính quyền địa phƣơng, Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh Hải Dƣơng tạo điều kiện tốt để tơi thực địa cung cấp kiến thức quý báu nhƣ chia sẻ tài liệu, liệu liên quan tới luận văn Cảm ơn anh chị em, bạn bè, gia đình ngƣời thân ln đồng hành, động viên tơi qng thời gian hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 HỌC VIÊN Mai Đăng Khoa iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi THÔNG TIN LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU .1 Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lƣu vực sông Cầu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội lƣu vực sông Cầu 1.1.2 Hiện trạng môi trƣờng lƣu vực sông Cầu 1.2 Tổng quan trầm tích tích lũy kim loại nặng trầm tích 1.2.1 Trầm tích hình thành trầm tích 1.2.2 Cơ chế yếu tố ảnh hƣởng đến tích lũy kim loại vào trầm tích 1.2.3 Nguồn gốc phát sinh độc tính kim loại nặng 1.2.4 Một số nghiên cứu tích lũy kim loại nặng trầm tích giới Việt Nam 16 1.3 Động vật đáy tích lũy kim loại nặng động vật đáy (hến, trùng trục) 18 1.3.1 Tổng quan động vật đáy .18 1.3.2 Tổng quan loài hến (Corbicula sp.) loài trùng trục (Lanceolaria sp.) 19 1.4 Phƣơng pháp đánh giá hàm lƣợng kim loại nặng trầm tích động vật đáy .23 1.4.1 Chỉ số tiêu chuẩn đánh giá hàm lƣợng kim loại nặng trầm tích .23 1.4.2 Chỉ số tiêu chuẩn đánh giá hàm lƣợng kim loại nặng động vật đáy 25 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tƣợng thời gian nghiên cứu 27 2.2 Địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp tài liệu 27 2.3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 27 2.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu đánh giá kết 42 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 iv 3.1 Hàm lƣợng kim loại nặng Cu, Pb, Zn, Cd Cr trầm tích sơng Cầu .44 3.1.1 Kết xác định hàm lƣợng kim loại nặng trầm tích sơng Cầu .44 3.1.2 Đánh giá mức độ phân bố tƣơng quan KLN trầm tích sơng Cầu 50 3.1.3 Đánh giá khả tích lũy KLN trầm tích sơng Cầu theo số địa chất (Igeo) 51 3.2 Hàm lƣợng kim loại nặng Cu, Pb, Zn, Cd Cr động vật đáy sông Cầu 54 3.2.1 Kết xác định hàm lƣợng nặng động vật đáy sông Cầu 54 3.2.2 Đánh giá khả tích lũy kim loại nặng động vật đáy sông Cầu .62 3.3 Kết xác định mối quan hệ hàm lƣợng kim loại nặng động vật đáy trầm tích sông Cầu 64 3.3.1 Kết xác định mối quan hệ hàm lƣợng kim loại nặng loài hến trầm tích sơng Cầu 64 3.3.2 Kết xác định mối quan hệ hàm lƣợng kim loại nặng lồi trùng trục trầm tích sông Cầu 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined Phụ lục 1: Kết xác định hệ số khơ kiệt trầm tích sông Cầu Error! Bookmark not defined Phụ lục : Kết xác định độ ẩm hệ số khô kiệt hến (Corbicula sp.)và trùng trục sông Cầu Error! Bookmark not defined Phụ lục Bài báo đăng Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 6, kỳ - tháng 3, năm 2019 Error! Bookmark not defined Phụ lục Một số hình ảnh trình nghiên cứuError! Bookmark not defined Phụ lục 1: Kết xác định hệ số khơ kiệt trầm tích sơng Cầu Error! Bookmark not defined v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nguồn phát sinh số KLN số ngành công nghiệp 10 Bảng 1.2 Tổng hợp số độc tính kim loại nặng 15 Bảng 1.3 Giá trị giới hạn số kim loại nặng trầm tích theo QCVN 43:2012/BTNMT .24 Bảng 1.4 Tiêu chuẩn đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trầm tích theo hàm lƣợng tổng (mg/kg) Canada (2002) [32] 24 Bảng 1.5 Tiêu chuẩn đánh giá nhiễm kim loại nặng trầm tích theo hàm lƣợng tổng (mg/kg) Mỹ [36] .24 Bảng 1.6 Phân loại mức độ ô nhiễm dựa vào Igeo 25 Bảng 1.7 Tiêu chuẩn đánh giá ô nhiễm kim loại nặng động vật đáy 26 Bảng 2.1 Tọa độ vị trí điểm lấy mẫu 31 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp số lƣợng mẫu hến (Corbicula sp.) trùng trục (Lanceolaria sp.) sông Cầu .34 Bảng 2.3 Phƣơng pháp phân tích tiêu 36 Bảng 2.4 Điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử kim loại [24] 37 Bảng 3.1 Kết hàm lƣợng kim loại nặng trầm tích sơng Cầu 44 Bảng 3.2 Mối tƣơng quan kim loại trầm tích sơng Cầu 51 Bảng 3.3 Đánh giá chất lƣợng trầm tích sơng Cầu theo số Igeo 52 Bảng 3.4 Kết xác định hàm lƣợng Cu, Pb, Zn, Cd Cr mẫu hến (Corbicula sp.) trùng trục (Lanceolaria sp.) sông Cầu 54 Bảng 3.5 Hệ số tích tụ sinh học trầm tích hến (Corbicula sp.) sông Cầu 62 Bảng 3.6 Hệ số tích tụ sinh học trầm tích trùng trục (Lanceolaria sp.) sông Cầu 63 Bảng 3.7 Mối quan hệ hàm lƣợng kim loại loài hến trầm tích sơng Cầu .65 Hình 3.18 Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ kim loại nặng hến (Corbicula sp.) trầm tích sơng Cầu 66 Bảng 3.8 Mối quan hệ hàm lƣợng kim loại loài trùng trục trầm tích sơng Cầu 68 Bảng 3.9 So sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu khác 71 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ lƣu vực sông Cầu Hình 1.2 Hình ảnh Hến (Corbicula sp.) vị trí lấy mẫu 20 Hình 1.3 Hình ảnh lồi trùng trục (Lanceolaria sp.) vị trí lấy mẫu 21 Hình 2.1 Thiết bị lấy mẫu trầm tích động vật đáy .28 Hình 2.2a Sơ đồ vị trí lấy mẫu lƣu vực sông Cầu .29 Hình 2.2b Sơ đồ vị trí lấy mẫu sơng Cầu chảy qua tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên 29 Hình 2.2c Sơ đồ vị trí lấy mẫu sơng Cầu chảy qua tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang 30 Hình 2.2d Sơ đồ vị trí lấy mẫu sông Cầu chảy qua tỉnh Hải Dƣơng 30 Hình 2.3 Quy trình xử lý xác định số kim loại nặng trầm tích 39 Hình 2.4 Quy trình xử lý xác định số kim loại nặng động vật đáy 41 Hình 3.1 Kết xác định hàm lƣợng Cu trầm tích sơng Cầu .45 Hình 3.2 Kết xác định hàm lƣợng Pb trầm tích sơng Cầu .46 Hình 3.3 Kết xác định hàm lƣợng Zn trầm tích sơng Cầu .47 Hình 3.4 Kết xác định hàm lƣợng Cd trầm tích sơng Cầu .48 Hình 3.5 Kết xác định hàm lƣợng Cr trầm tích sơng Cầu .49 Hình 3.6 Mức độ phân bố kim loại nặng trầm tích sơng Cầu 50 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn giá trị Igeo kim loại trầm tích sơng Cầu 53 Hình 3.8 Biểu đồ hàm lƣợng Cu lồi hến (Corbicula sp.) sơng Cầu 55 Hình 3.9 Biểu đồ hàm lƣợng Cu trùng trục (Lanceolaria sp.) sơng Cầu 56 Hình 3.10 Biểu đồ biểu thị hàm lƣợng Pb hến (Corbicula sp.) sông Cầu 57 Hình 3.11 Biểu đồ biểu thị hàm lƣợng Pb trùng trục (Lanceolaria sp.) sông Cầu 57 Hình 3.12 Biểu đồ biểu thị hàm lƣợng Zn hến (Corbicula sp.) sơng Cầu 58 Hình 3.13 Biểu đồ biểu thị hàm lƣợng Zn trùng trục (Lanceolaria sp.) sông Cầu 59 Hình 3.14 Biểu đồ biểu thị hàm lƣợng Cd hến (Corbicula sp.) sơng Cầu 59 Hình 3.15 Biểu đồ biểu thị hàm lƣợng Cd trùng trục (Lanceolaria sp.) sông Cầu 60 Hình 3.16 Biểu đồ biểu thị hàm lƣợng Cr hến (Corbicula sp.) sơng Cầu 61 vii Hình 3.17 Biểu đồ biểu thị hàm lƣợng Cr trùng trục (Lanceolaria sp.) sông Cầu 61 Hình 3.18 Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ kim loại nặng hến (Corbicula sp.) trầm tích sơng Cầu 66 Bảng 3.8 Mối quan hệ hàm lƣợng kim loại lồi trùng trục trầm tích sông Cầu 68 Hình 3.19 Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ kim loại nặng trùng trục (Lanceolaria sp.) trầm tích sơng Cầu 69 10 11 T2BN6 T2HD1 T2HD2 T2HD3 T2HD4 T2HD5 0,549 0,558 0,452 0,524 0,703 0,544 0,108 0,339 0,182 0,908 0,466 0,257 0,360 0,327 0,307 0,316 0,315 0,489 11,394 5,417 3,810 5,917 8,339 7,497 0,083 0,108 0,090 0,120 0,081 0,086 Kết bảng 3.6 cho thấy rằng, hệ số tích tụ sinh học trầm tích trùng trục sơng Cầu kim loại Cu dao động khoảng từ 0,419 đến 0,703 kg trầm tích khơ/kg sinh vật khơ; đạt giá trị cao vị trí HD4 đạt giá trị thấp vị trí BN3 Hệ số tích tụ sinh học trầm tích trùng trục (Lanceolaria sp.) sông Cầu kim loại Pb dao động khoảng từ 0,061 đến 0,908 kg trầm tích khơ/kg sinh vật khô; đạt giá trị cao vị trí HD3 đạt giá trị thấp vị trí BN3 Hệ số tích tụ sinh học trầm tích trùng trục (Lanceolaria sp.) sông Cầu kim loại Zn dao động khoảng từ 0,304 đến 0,489 kg trầm tích khơ/kg sinh vật khơ; đạt giá trị cao vị trí HD5 đạt giá trị thấp vị trí BN5 Hệ số tích tụ sinh học trầm tích trùng trục (Lanceolaria sp.) sơng Cầu kim loại Cd dao động khoảng từ 3,596 đến 17,241 kg trầm tích khơ/kg sinh vật khơ; đạt giá trị cao vị trí BN3 đạt giá trị thấp vị trí BG2 Hệ số tích tụ sinh học trầm tích trùng trục (Lanceolaria sp.) sông Cầu kim loại Cr dao động khoảng từ 0,032 đến 0,120 kg trầm tích khơ/kg sinh vật khơ; đạt giá trị cao vị trí HD3 đạt giá trị thấp vị trí BG3 Hệ số tích tụ sinh học trầm tích (BSAF) trùng trục KLN giản dần từ: Cd > Cu> Zn > Pb > Cr Giá trị BSAF trùng trục nói chung cao giá trị BSAF loài hến Đối với kim loại Cu, Pb, Zn, Cr giá trị BSAF < 1, tích lũy kim loại Cu, Pb, Zn Cr trùng trục tƣơng đối thấp Hệ số tích tụ sinh học trầm tích BSAF kim loại C > 1, thấy tích lũy trùng trục kim loại Cd trầm tích tƣơng đối cao 3.3 Kết xác định mối quan hệ hàm lƣợng kim loại nặng động vật đáy trầm tích sơng Cầu 3.3.1 Kết xác định mối quan hệ hàm lượng kim loại nặng loài hến trầm tích sơng Cầu Mối quan hệ hàm lƣợng Cu, Pb, Zn, Cd Cr loài hến (Corbicula sp.) trầm tích sơng Cầu đƣợc thể bảng 3.7 hình 3.18 nhƣ sau : Bảng 3.7 Mối quan hệ hàm lƣợng kim loại lồi hến trầm tích sơng Cầu Cu Mối quan hệ [Trong hến (X)] trầm tích (Y)] Y = 0,185.X + 11,199 Hệ số tƣơng quan (*) Pearson (r) 0,54 Pb Y = 0,057.X + 12,329 0,52 0,02 Zn Y = 0,109.X + 34,195 0,68 0,0009 Cd Y = 1,103.X + 2,693 0,77 0,00006 Cr Y = 0,007 X + 6,659 0,08 0,72 KLN Y = 0,185.X + 4,832 0,73 0,00 Kim loại (*) Tƣơng quan mức ý nghĩa p < 0,05 (độ tin cậy 95%) (a) Cu (b) Pb (p-value) 0,01 (c) Zn (d) Cd (e) Cr (f) KLN Hình 3.18 Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ kim loại nặng hến (Corbicula sp.) trầm tích sơng Cầu Biểu đồ hình 3.18a cho thấy rằng, hàm lƣợng Cu mô thịt lồi hến (Corbicula sp.) trầm tích sơng Cầu có mối quan hệ chặt chẽ phƣơng trình Y = 0,185.X + 11,199 với hệ số tƣơng quan r = 0,54; p = 0,01 (p < 0,05) Hệ số tƣơng quan r > cho thấy mức độ tƣơng quan hàm lƣợng Cu mơ thịt lồi hến (Corbicula sp.) trầm tích sơng Cầu có mối quan hệ đồng biến, r > 0,5 ứng với mức tƣơng quan cao Điều đồng nghĩa với tích lũy Cu mơ thịt lồi hến (Corbicula sp.) sơng Cầu phụ thuộc vào hàm lƣợng Cu trầm tích sơng Cầu, hàm lƣợng Cu trầm tích cao hàm lƣợng Cu mơ thịt lồi hến (Corbicula sp.) cao ngƣợc lại Biểu đồ hình 3.18b cho thấy rằng, hàm lƣợng Pb mơ thịt lồi hến (Corbicula sp.) trầm tích sơng Cầu có mối quan hệ chặt chẽ phƣơng trình Y = 0,057.X + 12,329 với hệ số tƣơng quan r = 0,532; p = 0,02 (p < 0,05) Hệ số tƣơng quan r > cho thấy mức độ tƣơng quan Pb mơ thịt lồi hến (Corbicula sp.) trầm tích sơng Cầu có mối quan hệ đồng biến, r > 0,5 ứng với mức tƣơng quan cao Biểu đồ hình 3.18c cho thấy rằng, hàm lƣợng Zn mơ thịt lồi hến (Corbicula sp.) trầm tích sơng Cầu có mối quan hệ cao, chặt chẽ với hệ số tƣơng quan r = 0,68 (r>0,5) ; p = 0,0009 (p < 0,05) Biểu đồ hình 3.18d cho thấy rằng, hàm lƣợng Cd mơ thịt lồi Hến (Corbicula sp.) trầm tích sơng Cầu có mối quan hệ cao, chặt chẽ với hệ số tƣơng quan r = 0,77 (r>0,5) ; p = 0,00006 (p < 0,05) Biểu đồ hình 3.18e cho thấy rằng, hàm lƣợng Cr mơ thịt lồi hến (Corbicula sp.) trầm tích sơng Cầu có mối quan hệ thấp, không chặt chẽ với hệ số tƣơng quan r = 0,09 (0 < r < 0,2) ; p = 0,79 (p > 0,05) Biểu đồ hình 18f cho thấy rằng, hàm lƣợng KLN Cu, Pb, Zn, Cd Cr mơ thịt lồi hến (Corbicula sp.) trầm tích sơng Cầu có mối quan hệ chặt chẽ phƣơng trình Y = 0,185.X + 4,832với hệ số tƣơng quan r = 0,73; p = (p < 0,01) Hệ số tƣơng quan r > cho thấy mức độ tƣơng quan KLN mô thịt lồi hến (Corbicula sp.) trầm tích sơng Cầu có mối quan hệ đồng biến, r > 0,5 ứng với mức tƣơng quan cao Điều đồng nghĩa với tích lũy KLN mơ thịt lồi hến (Corbicula sp.) mơ thịt lồi trùng trục sơng Cầu phụ thuộc vào hàm lƣợng KLN trầm tích sông Cầu 3.3.2 Kết xác định mối quan hệ hàm lượng kim loại nặng loài trùng trục trầm tích sơng Cầu Mối quan hệ hàm lƣợng Cu, Pb, Zn, Cd Cr loài trùng trục ((Lanceolaria sp.) trầm tích sơng Cầu đƣợc thể bảng 3.8 hình 3.19 nhƣ sau : Bảng 3.8 Mối quan hệ hàm lƣợng kim loại lồi trùng trục trầm tích sơng Cầu Mối quan hệ Hệ số tƣơng [Trong trùng trục (x)] quan (*) trầm tích (y)] Pearson (r) Cu Y = 0,221.X + 11,946 0,84 0,001 Pb Y = -0,049 X + 19,786 -0,65 0,03 Zn Y = 0,350.X + 2,008 0,75 0,007 Cd Y = 0,995.X + 5,846 0,29 0,39 Cr Y = -0,066.X + 13,403 -0,44 0,17 KLN Y = 0,110.X + 10,296 0,40 0,003 Kim loại (*) Tƣơng quan mức ý nghĩa p < 0,05 (độ tin cậy 95%) (a) Cu (b) Pb Sig (P-value) (c) Zn (d) Cd (e) Cr (f) KLN Hình 3.19 Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ kim loại nặng trùng trục (Lanceolaria sp.) trầm tích sơng Cầu Biểu đồ hình 3.19a cho thấy rằng, hàm lƣợng Cu mơ thịt lồi trùng trục (Lanceolaria sp.) trầm tích có mối quan hệ chặt chẽ phƣơng trình Y = 0,221.X + 11,946 với hệ số tƣơng quan r = 0,83 giá trị p = 0,001 (p < 0,05) Hệ số tƣơng quan r > 0,5 cho thấy mức độ tƣơng quan hàm lƣợng Cu mơ thịt lồi trùng trục trầm tích sơng Cầu có mối quan hệ đồng biến tƣơng quan cao Điều đồng nghĩa hàm lƣợng Cu trầm tích cao hàm lƣợng Cu mơ thịt lồi trùng trục cao ngƣợc lại Biểu đồ hình 3.19b cho thấy rằng, hàm lƣợng Pb mơ thịt lồi trùng trục (Lanceolaria sp.) trầm tích có mối quan hệ chặt chẽ phƣơng trình Y =-0,049.X + 19,786 với hệ số tƣơng quan r = -0,65 giá trị p = 0,03 (p < 0,05) Hệ số tƣơng quan r < cho thấy mức độ tƣơng quan Pb mơ thịt lồi trùng trục trầm tích sơng Cầu có mối quan hệ nghịch Điều cho thấy, hàm lƣợng Pb trầm tích cao hàm lƣợng Pb mơ thịt lồi trùng trục thấp ngƣợc lại Biểu đồ hình 3.19c cho thấy rằng, hàm lƣợng Zn mơ thịt lồi trùng trục (Lanceolaria sp.) trầm tích sơng Cầu có mối quan hệ cao, chặt chẽ với hệ số tƣơng quan r = 0,75 (r > 0,5) ; p = 0,008 (p < 0,05) Biểu đồ hình 3.19d cho thấy rằng, hàm lƣợng Cd mơ thịt lồi trùng trục (Lanceolaria sp.) trầm tích sơng Cầu có mối quan hệ thấp, không chặt chẽ với hệ số tƣơng quan r = 0,29 (0,2 < r < 0,5) ; p = 0,39 (p > 0,05) Biểu đồ hình 3.19e cho thấy rằng, hàm lƣợng Cr mơ thịt lồi trùng trục (Lanceolaria sp.) trầm tích sơng Cầu có mối quan hệ nghịch, không chặt chẽ với hệ số tƣơng quan r = -0,44 (r 0,05) Biểu đồ hình 3.19f cho thấy rằng, hàm lƣợng KLN Cu, Pb, Zn, Cd Cr mô thịt lồi trùng trục trầm tích sơng Cầu có mối quan hệ chặt chẽ phƣơng trình Y = 0,110.X + 10,296 với hệ số tƣơng quan r = 0,40 giá trị p = 0,003 (p < 0,05) Hệ số tƣơng quan r > cho thấy mức độ tƣơng quan KLN mô thịt lồi trùng trục (Lanceolaria sp.) trầm tích sơng Cầu có mối quan hệ đồng biến, r < 0,5 ứng với mức tƣơng quan trung bình Điều đồng nghĩa với tích lũy KLN mơ thịt lồi trùng trục sơng Cầu phụ thuộc vào hàm lƣợng KLN trầm tích sơng Cầu So sánh với mối quan hệ KLN loài hến (Corbicula sp.) trầm tích sơng Cầu với tƣơng quan KLN loài trùng trục (Lanceolaria sp.) trầm tích sơng Cầu, thấy có tƣơng đồng kim loại Cu Zn, có mối quan hệ đồng biến tƣơng quan cao Ở kim loại Pb khác nhau, lồi hến (Corbicula sp.) trầm tích có mối quan hệ thuận lồi trùng trục (Lanceolaria sp.)và trầm tích có mối quan hệ nghịch Đối với Cd có mối quan hệ lồi hến (Corbicula sp.) trầm tích sông Cầu So sánh với nghiên cứu Lê Đăng Ngọc nhóm nghiên cứu thực số nội dung đề tài mã số TNMT.2017.04.13, mẫu đƣợc lấy vào mùa khơ năm 2017, Cu hến (Corbicula sp.) trầm tích sơng Cầu có mối tƣơng quan chặt chẽ, r = 0,767; p Cu > Pb > Cr > Cd Hàm lƣợng trung bình Zn lồi hến 52,932 mg/kg hến khô tƣơng đƣơng với 6,875mg/kg hến tƣơi ; Hàm lƣợng trung bình Cu lồi hến 19,343 mg/kg hến khô tƣơng đƣơng với 2,504mg/kg hến tƣơi ; Hàm lƣợng trung bình Pb lồi hến 18,496 mg/kg hến khô tƣơng đƣơng với 2,375mg/kg hến tƣơi; Hàm lƣợng trung bình Cr lồi hến 7,549 mg/kg hến khô tƣơng đƣơng với 0,971 mg/kg hến tƣoi ; Hàm lƣợng trung bình Cd lồi hến 4,536 mg/kg hến khô tƣơng đƣơng với 0,594mg/kg hến tƣơi ; Đa số vị trí quan trắc, hàm lƣợng Pb loài hến vƣợt giới hạn cho phếp QCVN 8-2 :2011/BYT ; 10/28 vị trí quan trắc, hàm lƣợng Cr vƣợt giới hạn cho phép tiêu chuẩn Hồng Kơng ; Hàm lƣợng kim loại lồi trùng trục (Lanceolaria sp.) sông Cầu dao động từ 6,874 – 41,252 mg/kg sinh vật khô tƣơng đƣơng 0,897 – 5,408 mg/kg sinh vật tƣơi Hàm lƣợng kim loại loài trùng trục nhỏ so với loài hến Xác định mối quan hệ hàm lƣợng KLN lồi hến trầm tích sơng Cầu cho thấy kim loại Cu, Pb, Zn Cd có mối tƣơng quan thuận chặt chẽ (r > 0,5; p

Ngày đăng: 11/05/2019, 23:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Phùng Thái Dương, Huỳnh Thị Kiều Trâm (2015), Nghiên cứu và đánh giá hàm lƣợ ng m ộ t s ố kim lo ạ i n ặ ng trong tr ầm tích đáy vùng cử a sông Mê Kông, T ạ p chí Khoa h ọ c (9 (75)) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học
Tác giả: Phùng Thái Dương, Huỳnh Thị Kiều Trâm
Năm: 2015
16. Nguyễn Văn Khánh và Phạm Văn Hiệp (2009), Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng Cadimium (Cd) và Chì (Cd) của loài Hến (Corbicula sp.) vùng cửa sông ở thành phố Đà Nẵng, Trường ĐH Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corbicula
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh và Phạm Văn Hiệp
Năm: 2009
24. Võ Văn Minh, Nguyễn Văn Khánh, Kiều Thị Kính, Vũ Thị Phương Anh (2014), Hàm lƣợng Cd, Cd, Cd và Hg trong trầm tích và trong loài Hến (Corbicula sp.) ở một số cửa sông khu vực miền Trung, Việt Nam, Tạp chí sinh học, tập 36, số 3: 378 – 384 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corbicula
Tác giả: Võ Văn Minh, Nguyễn Văn Khánh, Kiều Thị Kính, Vũ Thị Phương Anh
Năm: 2014
33. Mayuri Chabukdhara, Arvind K Nema (2012), Assessment of heavy metal contamination in Hindon River sediments: a chemometric and geochemical approach, Chemosphere, 87(8), pp. 945-953 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemosphere
Tác giả: Mayuri Chabukdhara, Arvind K Nema
Năm: 2012
35. Muller P.J and Suess E. (1979), Productivity,sedimentation rate andsedimentary organicmatter in the oceans. I. Organic carbon presentation, Deep Sea Research, vol. 26, pp. 1347 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Deep Sea Research
Tác giả: Muller P.J and Suess E
Năm: 1979
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), QCVN 43:2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng trầm tích Khác
2. Bộ Y tế (2011), QCVN 08-2:2011/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm trong thực phẩm Khác
3. Dương Thị Tú Anh (2016), Phân tích xác định dạng các kim loại nặng Cd, Cd, Cd và Cu tromg trầm tích thuộc lưu vực sông Cầu, đề tài khoa học và công nghệ, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Khác
4. Lê Huy Bá (2006), Độc học Môi trường, tập 2, Nhà XB Đại học Quốc gia thành phố HCM Khác
5. Đặng Đình Bạch, Nguyễn Văn Hải (2006), Giáo trình Hóa môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Khác
6. C ổ ng thông tin quan tr ắc môi trườ ng – T ổ ng c ụ c môi trườ ng (2017) Gi ớ i thi ệ u chung về lưu vực sông Cầu Khác
8. Từ Thị Cẩm Loan, Nguyễn Nhƣ Hà Vy, Hoàng Thị Thanh Thủy (2007), "Nghiên cứu địa hóa môi trường một số kim loại nặng trong trầm tích sông rạch thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, 10 (1) Khác
11. Hoàng Thanh Hải (2013), Nghiên cứu khả năng sử dụng một số loài động vật hai mảnh vỏ để giám sát ô nhiễm kim loại nặng tại khu vực cửa sông Kôn và đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Khác
12. Hoàng Thị Hoa, (2017), Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong nước, trầm tích và kh ả năng tích lũy trong độ ng v ậ t nhuy ễ n th ể hai m ả nh v ỏ t ạ i m ộ t s ố sông, hồ khu vực Hà Nội, Trường ĐH Nông lâm, Đại học Thái Nguyên Khác
13. Lê Thị Mùi (2008), Sự tích tụ chì và đồng trong một số loài nhuyễn thể hai m ả nh v ỏ vùng ven bi ển Đà Nẵ ng, T ạ p chí KH – CN, s ố 4, Đạ i h ọc Đà Nẵ ng Khác
14. Mai Văn Nam (2006), Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, NXB Văn hóa thông tin Khác
15. Nguyễn Mạnh Hƣng, (2015). Nghiên cứu, đánh giá sự tích lũy một số kim loại nặng trong trầm tích lưu vực sông Cầu, Luận văn thạc sĩ - hóa phân tích, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Khác
17. Nguy ễn Văn Khánh, Trầ n Duy Vinh, Lê Hà Y ến Nhi (2014), Hàm lƣợ ng kim loại nặng (hg, Cd, Pb, Cr) trong các loài động vật hai mành vỏ ở một số cửa sông tại khu vực miên Trung, Việt Nam, Tạp chí khoa học và Công nghệ Biển, T ậ p 14, s ố 4, 2014 Khác
18. Nguyễn Văn Khánh, Võ Văn Minh, Phạm Thị Hồng Hà, Dương Công Vinh (2010), Hàm lƣợng As, Pb tích lũy trong loài hến (Corbicula sp.) và hàu sông (Ortrea rivularis Gould, 1861) t ạ i c ửa sông Cu Đê, thành ph ố Đà Nẵ ng, T ạ p chí Khoa học và Công nghệ biển, T10, (2010), số 1 Khác
19. Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN