Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
151,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ LAN HƯƠNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2013 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 56 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2016 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Lịch sử Trường ĐH KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG HỒNG Giới thiệu 1: Giới thiệu 2: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Cơ sở chấm luận án tiến sĩ họp trường ĐH KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội vào hồi ngày….tháng….năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất truyền thống Việt Nam từ ngàn đời lĩnh vực Đảng, Nhà nước đặc biệt coi trọng, tảng có tính chiến lược thực mục tiêu KT - XH, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia Dưới lãnh đạo Đảng, nơng nghiệp Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu to lớn, nhiên nhiều hạn chế Để khắc phục hạn chế đó, Đảng có bước đột phá mạnh mẽ sở bổ sung, thay đổi số quan điểm, mục tiêu để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Hà Nội Thủ Nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, trung tâm trị - hành quốc gia, trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, KHCN nước Nghị Đại hội Đảng Thành phố lần thứ XV khẳng định: “Hà Nội phải gắn phát triển kinh tế, tăng trưởng nhanh bền vững, hài hòa với phát triển lĩnh vực văn hóa - xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân” [8; tr.78] Trong đó, lãnh đạo phát triển nơng nghiệp, xây dựng NTM, bước nâng cao đời sống nông dân nhiệm vụ quan trọng Đảng thành phố Hà Nội Đối với Hà Nội, nông nghiệp chiếm tỷ trọng khiêm tốn cấu kinh tế xác định phận kinh tế có vị trí quan trọng Vai trị nông nghiệp, nông thôn chỗ đáp ứng đáng kể nhu cầu lương thực thực phẩm cho người dân, làm đẹp cảnh quan, bảo vệ mơi trường mà cịn có ý nghĩa to lớn việc mang lại giá trị tinh thần to lớn, góp phần lưu giữ nét văn hóa riêng, tinh hoa Thủ đô “ngàn năm văn hiến” Cùng với đó, sức ép q trình gia tăng dân số q trình thị hóa lên nơng nghiệp, nông thôn ngày nặng, vấn đề ô nhiễm mơi trường, thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp… tốn khó cần phải giải Đảng nhân dân Thành phố trình đẩy mạnh CNH, HĐH Chính vậy, nơng nghiệp phát triển, phục vụ phát triển thị phát triển theo hướng bền vững Những năm gần đây, chương trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Đảng Thành phố trọng, định hướng phát triển nông nghiệp bền vững khởi động, khuyến khích phát triển nhằm xây dựng nơng nghiệp mới, tạo mặt NTM Tuy đạt thành tựu bước đầu nông nghiệp Hà Nội phải đối mặt với thách thức to lớn, chưa phát triển hết tiềm năng, sản xuất chưa gắn chặt với thị trường, ứng dụng KHCN hạn chế, chuyển biến cấu kinh tế chậm, tình hình nơng thơn, đời sống nơng dân cịn nhiều cộm… Làm để nông nghiệp PTBV, kết hợp hài hòa hiệu kinh tế, ổn định xã hội bảo vệ mơi trường vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Hà Nội Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững từ năm 2001 đến năm 2013” làm Luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ lãnh đạo, đạo Đảng thành phố Hà Nội trình vận dụng chủ trương Đảng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững vào thực tế Thủ đô - Khẳng định thành tựu, hạn chế đúc kết số kinh nghiệm trình lãnh đạo phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững Đảng thành phố Hà Nội * Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, đánh giá yếu tố tác động đến lãnh đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Đảng thành phố Hà Nội - Trình bày, tái lại trình Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững theo hệ thống có tính lịch sử - Đánh giá ưu, khuyết điểm bước đầu đúc kết số kinh nghiệm từ thực tiễn lãnh đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Đảng thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài quan điểm, chủ trương trình đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Đảng thành phố Hà Nội từ năm 2001 đến năm 2013 * Về phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Luận án tìm hiểu hai lĩnh vực trồng trọt chăn ni Đề tài tìm hiểu trình Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển nông nghiệp gắn với tiêu chí PTBV - Về mặt thời gian: Đề tài tìm hiểu trình Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2013 - Về mặt không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu địa bàn quận, huyện theo mốc thay đổi địa giới hành chính: địa giới Hà Nội cũ (2001 - 2008) địa giới Hà Nội (2008 2013) Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu * Nguồn tư liệu - Các văn kiện, nghị quyết, thị, thông tư, sắc lệnh… Đảng, Chính phủ; thị, thơng tư bộ, ngành liên quan, vai trị nơng nghiệp, nơng thôn… lưu trữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia, Cục lưu trữ - Văn phòng Trung ương Đảng - Các văn kiện Đảng Thành phố Hà Nội, Đảng sở phát triển nơng nghiệp, nơng thơn - Các cơng trình nghiên cứu khoa học công bố liên quan đến đề tài nông nghiệp, nông thôn bao gồm sách, kỷ yếu hội thảo khoa học, luận án, luận văn, viết đăng báo tạp chí - Các số liệu thu thập qua khảo sát thực tế tác giả đề tài * Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp chung khoa học lịch sử phương pháp lịch sử, lôgic Bên cạnh đó, Luận án cịn sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, hệ thống, so sánh, điều tra xã hội học, tổng kết thực tiễn… Những đóng góp luận án - Luận án dựng lại trình Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững từ năm 2001 đến năm 2013 - Nêu lên thành tựu hạn chế, tồn từ rút kinh nghiệm quan trọng lãnh đạo đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Đảng Thành phố - Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương tiết CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nơng nghiệp, nơng thơn nói chung nơng nghiệp, nơng thơn số địa phương thời kỳ đổi 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu nơng nghiệp, nơng thơn nói chung * Những nghiên cứu chủ trương Đảng, sách Nhà nước nơng nghiệp, nơng thơn có số cơng trình tiêu biểu như: Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (1996), “Chính sách kinh tế vai trị phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Trọng Phúc (1998), “Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi đất nước”, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Hà (2012), “Đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi (1986 - 2011)”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội * Những nghiên cứu tổng kết trình đổi nơng nghiệp, nơng thơn như: Nguyễn Văn Bích (2007), “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi - Quá khứ tại”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đặng Kim Sơn (2008), “Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn Việt Nam q trình đổi mới”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Danh Sơn (Chủ biên) (2010), “Vấn đề nông nghiệp, nông thôn nơng dân Việt Nam q trình phát triển đất nước theo hướng đại”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội * Những nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn bền vững như: Nguyễn Văn Mấn, Trịnh Văn Thịnh “Nông nghiệp bền vững - sở ứng dụng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội (1997); Nguyễn Xuân Thảo (2004), “Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Từ (2004), “Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Vũ Văn Nâm (2009), “Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam”, Nxb Thời đại, Hà Nội; Đường Hồng Dật (2012), “Phát triển nông nghiệp bền vững”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nhìn chung, nhóm cơng trình phong phú số lượng, nghiên cứu nhiều nội dung quan trọng nông nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn vùng, miền, địa phương Nghiên cứu vai trò đảng địa phương lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh thành cụ thể phong phú, đa dạng Các tác giả nghiên cứu đề tài địa phương với cách tiếp cận, chuyên ngành khác hệ thống hóa chủ trương Đảng đảng địa phương hay phân tích tổng kết q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Trên sở đánh giá ưu điểm hạn chế, giả đưa giải pháp kinh nghiệm đóng góp vào việc hồn thiện chủ trương lãnh đạo Đảng Đảng tỉnh, thành phố; nâng cao hiệu lực hiệu quản lý phát triển nông nghiệp, nông thôn địa phương giai đoạn 1.2 Các cơng trình nghiên cứu phát triển bền vững Thủ đô nông nghiệp, nông thơn thành phố Hà Nội 1.2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu phát triển bền vững Thủ Có nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Nguyễn Phú Trọng (2004), “Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, xây dựng Thủ phát triển tồn diện, bền vững”, Nxb Hà Nội, Hà Nội; Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX.09 (2007), “Nghiên cứu phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giá trị lịch sử văn hóa 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, phục vụ phát triển toàn diện, bền vững Thủ đô”; Hội thảo khoa học Quốc tế (2010) : “Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình” Ban Tun giáo Trung ương phối hợp với UBND Thành phố Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức; Ngô Thắng Lợi, Bùi Đức Tuấn (2013), “Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Thủ Hà Nội theo hướng hiệu bền vững”, Nxb Hà Nội Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả khái quát tranh đa sắc màu cẩu Thủ đường phát triển tồn diện bền vững 1.2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu nơng nghiệp, nông thôn thành phố Hà Nội Nghiên cứu nơng nghiệp, nơng thơn nói chung ln quan tâm lớn Đảng thành phố Hà Nội nhà khoa học thuộc nhiều chuyên ngành khác Trong q trình nghiên cứu phát triển nơng nghiệp, nông thôn Hà Nội giai đoạn sau cho thấy hướng thuận chiều phát triển trình lãnh đạo, đạo Đảng thành phố, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng bền vững Các cơng trình tiêu biểu như: Phạm Văn Khôi (cb) (2004), “Phát triển nông nghiệp ngoại thành theo hướng nông nghiệp sinh thái” Phạm Văn Khôi chủ biên, Nxb Chính trị Quốc Gia; Lê Q Đơn (2005), “Cơ sở khoa học để phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị - sinh thái đại hóa nơng thơn Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010” 1.3 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố vấn đề luận án tập trung giải 1.3.1 Khái qt kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố Về thành tựu, nhà khoa học trước cứu đề cập đến nội dung phát triển nông nghiệp, nông thôn mức độ, phạm vi khác nhau, chuyên ngành khác khẳng định vai trị quan trọng nơng nghiệp hệ thống cấu kinh tế quốc dân; vai trị nơng thơn, nơng dân q trình phát triển địa phương nói riêng đất nước nói chung Về tư liệu, nhà nghiên cứu khai thác khối lượng tư liệu lưu trữ lớn khơng Việt Nam mà cịn số nước giới Đây sở vững để làm rõ nội dung lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam lĩnh vực nông nghiệp thời kỳ đổi Luận án kế thừa nguồn tư liệu để phục vụ trình nghiên cứu Về phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, phương pháp luận chung thuộc chun ngành cơng trình nghiên cứu lịch sử Đảng nhà khoa học sử dụng, nhà nghiên cứu tiếp cận vấn đề nông nghiệp, nông thơn nhiều góc độ khác nhau, đặt mối liên hệ với lĩnh vực cụ thể, kinh tế trị Trong đó, nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp khác như: phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra xã hội học Tác giả kế thừa q trình hồn thành Luận án Về “khoảng trống” nghiên cứu, xét góc độ Chun ngành Lịch sử Đảng, số cơng trình nghiên cứu nông nghiệp chưa làm rõ vai trò Đảng việc hoạch định đường lối phát triển nơng nghiệp theo hướng PTBV (10/5/2006); Chương trình số 10-CTr/TU Thành ủy “Đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh kinh tế Thủ đô giai đoạn 2006 - 2010” (4/8/2006) 2.2.2 Sự đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Đảng Thành phố * Chỉ đạo bảo đảm chất lượng sản xuất nơng nghiệp tính cạnh tranh nông nghiệp Để đảm bảo chất lượng sản xuất tính cạnh tranh nơng nghiệp, Đảng thành phố tập trung vào nội dung sau: đạo ban hành sách phát triển nông nghiệp; Chỉ đạo xây dựng đề án, dự án đầu tư ứng dụng KHCN nhằm nâng cao chất lượng sản xuất chuyển dịch cấu nông nghiệp; Chỉ đạo bước đầu thực quy hoạch nông nghiệp * Chỉ đạo phát triển nông nghiệp gắn với bảo đảm an toàn thực phẩm cải thiện đời sống người nông dân Đối với Hà Nội, vấn đề bảo đảm ATTP đặc biệt quan tâm Ngay từ năm 2001, Chương trình 12-CTr/TU Thành ủy nhấn mạnh: phải “áp dụng công nghệ để để sản xuất thịt cá an toàn; sử dụng hợp lý phân bón thuốc trừ sâu bệnh cho trồng vật nuôi để sản xuất nông sản Ưu tiên xây dựng lò mổ tập trung với công nghệ đại đáp ứng nhu cầu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm” [12; tr.9] Thành ủy đạo: “Thực bước đô thị hóa nơng thơn gắn với xây dựng nơng thơn đại theo hướng văn hóa, sinh thái” [ct12; tr.10] “Tiếp tục đầu tư mạnh cho việc xây dựng nông thôn, tạo liên kết hợp lý sở hạ tầng nội thành ngoại thành, xóa dần cách biệt thành thị nông thôn, gắn kết điểm dân cư toàn thành phố” [ct05; tr.4] * Chỉ đạo phát triển nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường 12 sinh thái Để bước thay đổi nhận thức người dân, tiến tới xây dựng mơi trường sạch, thực phẩm an tồn, Đảng Thành phố đạo triển khai nhiều giải pháp đồng Hàng năm Thành ủy đạo tập trung tuyên truyền khuyến khích, vận động nhân dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trình sản xuất nơng nghiệp Chương ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2013 3.1 Đặc điểm giai đoạn chủ trương đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 3.1.1 Đặc điểm giai đoạn * Bối cảnh quốc tế Bắt đầu giai đoạn này, tình hình giới có nhiều biến động lớn khủng hoảng kinh tế giới khủng hoảng trị diễn khu vực Trung Đông, Bắc Phi Nam Á Khủng hoảng tài giới năm 2008 coi khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng kể từ sau đại chiến giới thứ hai Trong giai đoạn khủng hoảng, nước giới cịn phải thay đổi sách cho phù hợp với hồn cảnh thực tiễn, trong ưu tiên hàng đầu xây dựng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia ứng biến với biến động khơn lường tình hình giới * Bối cảnh nước Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam gặt hái nhiều thành cơng tích lũy nhiều kinh nghiệm làm tảng cho trình phát triển Quá trình hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam nói chung, ngành nơng nghiệp nói riêng tạo thêm hội cho 13 kinh tế đất nước hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Việc gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) tạo hội tiếp cận thị trường rộng lớn cho nhiều mặt hàng nông, lâm, thủy sản xuất nước ta, tạo môi trường kinh doanh nước bình đẳng, thơng thống cho doanh nghiệp nước thu hút đầu tư bên Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam nói chung nơng nghiệp nói riêng lại đứng trước nhiều thách thức to lớn Đảng Nhà nước cần có chủ trương, sách kịp thời để nắm bắt hội, vượt qua thách thức, đưa kinh tế Việt Nam nói chung, nơng nghiệp Việt Nam nói riêng ngày phát triển * Yêu cầu đẩy mạnh phát triển nông nghiệp Thủ đô theo hướng bền vững Năm 2008, Quốc hội ban hành Nghị số 15/2008/QH12 định mở rộng địa giới hành Thủ mở giai đoạn phát triển thành phố, bảo đảm không gian cho Hà Nội PTBV giai đoạn trước mắt tương lai lâu dài, tạo điều kiện xây dựng Thủ đô thành đô thị văn minh, đại, xứng tầm với mong đợi nhân dân nước Tuy nhiên, thách thức đặt cho BCH Đảng Thành phố phải giải hai yêu cầu quan trọng cấp thiết: thứ nhất, yêu cầu phải đẩy nhanh tốc độ đồng hóa phát triển, đuổi kịp thủ nước, góp phần tạo động lực cho phát triển kinh tế vùng kinh tế nước; thứ hai, yêu cầu phải phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế, gắn kết hài hòa với trật tự an tồn xã hội, lành mạnh mơi trường văn hóa sinh thái 3.1.2 Chủ trương đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 14 3.1.2.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Ngày 5/8/2008, Ban Chấp hành TW Đảng ban hành Nghị Hội nghị TW lần thứ bảy (khóa X) “Nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn” Tại đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI (2011), quan điểm phát triển bền vững thể tập trung, xuyên suốt văn kiện Đại hội lần thứ XI Ngày 23/6/2013, Hội nghị Trung ương khóa XI, BCH TW Đảng đề Nghị số 24-NQ/TW “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường” 3.1.2.2 Chủ trương Đảng thành phố Hà Nội Trong giai đoạn mới, để phát huy lợi đất đai, lao động tiếp tục đưa nông nghiệp Thủ đô phát triển theo hướng bền vững, ngày 31/10/2008, Thành ủy Hà Nội xây dựng Chương trình hành động số 02-CTr/TU “Thực Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ bảy (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn” Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng thành phố Hà Nội tổ chức từ ngày 26 đến ngày 28/10/2010 Đại hội nhiệm kỳ sau Thành phố Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, mở nhiều triển vọng thời kỳ phát triển Để cụ thể hóa chủ trương Đại hội XV, ngày 29/8/2011 BCH Đảng Thành phố xây dựng Chương trình 02-CTr/TU “Phát triển nơng nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011 - 2015” Nhằm chủ động phát triển kinh tế theo hướng nhanh, bền vững thúc đẩy tiến trình thực CNH, HĐH Thủ đô, ngày 9/9/2011, Thành ủy Hà Nội tiếp tục ban hành Chương trình số 03CTr/TU “Tập trung nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển kinh tế Thủ đô tăng trưởng nhanh bền vững 15 giai đoạn 2011 - 2015” 3.2 Sự đạo đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Đảng Thành phố 3.2.1 Chỉ đạo nâng cao chất lượng sản xuất nơng nghiệp tính cạnh tranh nông nghiệp BCH Đảng Thành phố đạo UBND ban ngành, địa phương tập trung nghiên cứu chủ trương, đề án, dự án có tính khả thi cao, phù hợp với nguồn lực khả thực tế thành phố Có thể khái quát trình đạo Đảng Thành phố phương diện: Chỉ đạo ban hành sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp; Chỉ đạo hoàn thành quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp; Chỉ đạo đẩy mạnh ứng dụng tiến KHCN sản xuất nông nghiệp 3.2.2 Chỉ đạo phát triển nông nghiệp gắn với bảo đảm an toàn thực phẩm nâng cao đời sống người nông dân * Chỉ đạo thực triển khai đồng biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm Các hoạt động đảm bảo chất lượng ATTP triển khai đồng bộ, tích cực từ tỉnh đến huyện, xã, phường thị trấn với tham gia đông đảo cấp, ngành, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm người tiêu dùng * Chỉ đạo xây dựng nông thôn Để nghị Đại hội Đảng lần thứ XV vào sống, tranh nông thôn Hà Nội có thay đổi rõ nét góp phần nâng cao đời sống người nông dân, nhiệm vụ quan trọng giai đoạn 2008 - 20013 đạo triển khai việc xây dựng NTM địa bàn toàn thành phố Sau triển khai Đề án Chương trình 02-CTr/TU 16 Thành ủy Hà Nội xây dựng NTM, nhiều huyện, thị xã chủ động hưởng ứng tích cực tổ chức triển khai xây dựng, điển huyện: Mê Linh, Thanh Trì, Đơng Anh, Từ Liêm, Sóc Sơn, Thanh Oai, Đan Phượng… 3.2.3 Chỉ đạo phát triển nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường sinh thái * Chỉ đạo xây dựng mơ hình nơng nghiệp phục vụ du lịch sinh thái gắn với bảo vệ môi trường Trong giai đoạn này, thành phố trọng đến việc tạo vùng ăn tập trung vừa mang lại hiệu kinh tế, vừa tạo cảnh quan môi trường sinh thái xanh, sạch, đẹp, phù hợp với định hướng nông nghiệp theo hướng bền vững Đảng Thành phố đề * Chỉ đạo khắc phục ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp Ngày 17/6/2011, UBND Thành phố ban hành Quyết định số 2801/2011/QĐ-UBND phê duyệt “Chương trình phát triển chăn ni theo vùng, xã trọng điểm chăn ni lớn ngồi khu dân cư” Cùng với đó, để khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp địa bàn Thành phố, Thành ủy đạo đẩy mạnh việc nghiên cứu đề xuất chương trình, dự án cải tạo, nâng cấp, xử lý làm nguồn nước * Chỉ đạo thực công tác bảo vệ phát triển rừng Khi mở rộng địa giới hành chính, diện tích rừng thành phố tăng lên đáng kể (gần 30.000 ha) Để tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, ngày 01/02/2013, UBND thành phố phê duyệt Quyết định 710/QĐ-UBND “Quy hoạch bảo vệ phát 17 triển rừng thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2020” Từ đây, công tác bảo vệ phát triển rừng thành phố vào chiều sâu, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học PTBV nông nghiệp Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 4.1 Một số nhận xét 4.1.1 Một số ưu điểm Trong trình lãnh đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững từ 2001 đến năm 2013, Đảng Thành phố Hà Nội có ưu điểm sau: Một là, Đảng Thành phố có đổi nhận thức phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Hai là, Đảng Thành phố làm tốt công tác lãnh đạo, đạo Đảng địa phương vận dụng sáng tạo chủ trương cấp vào tình hình thực tiễn, đề phương hướng, giải pháp phù hợp phát huy mạnh địa phương Ba là, Đảng Thành phố xây dựng kế hoạch, chương trình có biện pháp cụ thể để phát triển kinh tế nông nghiệp Thủ đô theo hướng bền vững Bốn là, Đảng trọng đầu tư sở hạ tầng khu vực nơng thơn góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người nông dân Thủ đô Năm là, Đảng đạo sâu sát q trình phát triển nơng nghiệp gắn với bảo vệ môi trường tiến tới xây dựng nông nghiệp sinh thái bền vững 4.1.2 Một số hạn chế Bên cạnh ưu điểm, trình lãnh đạo phát triển nông nghiệp, Đảng thành phố Hà Nội bộc lộ hạn chế cần khắc phục: Một là, Đảng thành phố Hà Nội chưa có nhiều giải pháp 18 mang tính đột phá để phát huy hết vị thế, tiềm năng, mạnh Thủ đô vào sản xuất nông nghiệp Hai là, công tác lãnh đạo, đạo xây dựng nông thôn q trình bắt đầu, cịn nhiều bất cập Ba là, vấn đề an toàn thực phẩm chưa đạo sâu sát gây nhiều xúc, hoang mang dư luận xã hội Bốn là, ô nhiễm môi trường sản xuất nơng nghiệp cịn chưa khắc phục triệt để số nơi địa bàn nông thôn thành phố 4.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu Thực tiễn trình Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, với ưu điểm hạn chế, thành công chưa thành cơng, rút số kinh nghiệm sau: Một là, phải nhận thức sâu sắc, đầy đủ vị trí, vai trị nơng nghiệp bền vững bối cảnh Hai là, coi trọng cơng tác đạo chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng sang mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu nhằm tăng cường chất lượng sản xuất nông nghiệp Ba là, công tác đạo bảo đảm an toàn thực phẩm phải đặt lên hàng đầu Bốn là, coi trọng việc gắn kết chặt chẽ vấn đề tăng trưởng kinh tế nông nghiệp với vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái KẾT LUẬN Từ thực tiễn yêu cầu phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta ngày quan tâm đặc biệt đến vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn tổng thể phát triển chung đất nước Đặc biệt, năm gần đây, nhận thức Đảng vấn đề CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn PTBV 19 nông nghiệp ngày hồn thiện Qua nghiên cứu khẳng định rằng: Đảng Nhà nước ta sớm nhận thức tầm quan trọng PTBV, tích cực tham gia cơng ước quốc tế PTBV, thể quan điểm PTBV nói chung bền vững nơng nghiệp nói riêng nghị chiến lược, quy hoạch phát triển KT - XH Từ đó, tâm huyết, trí tuệ lĩnh mình, Đảng đề nhiều chủ trương đắn, sáng tạo nhằm “đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn hướng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững” [51; Tr.191] Chủ trương Đảng khơi dậy phát huy tiềm to lớn giai cấp nông dân, hệ thống trị tạo nên thành tựu vơ to lớn mặt trận nông nghiệp Nông nghiệp mở đường cho trình đổi mà tạo tảng, động lực cho tăng trưởng kinh tế nhân tố quan trọng đảm bảo ổn định PTBV kinh tế, trị, xã hội mơi trường đất nước Một nông nghiệp coi bền vững đạt mục đích: Đạt hiệu kinh tế cao; giải tốt vấn đề xã hội; gìn giữ làm phong phú mơi trường Để đạt ba mục đích vấn đề khó nhiên việc phát triển nông nghiệp bền vững nhiệm vụ tất yếu giai đoạn phát triển Nhiệm vụ đặt cho cần phải có thay đổi nhận thức hành động để xây dựng chiến lược đắn phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Đối với Đảng thành phố Hà Nội, chủ trương xây dựng nông nghiệp đô thị sinh thái hướng đến PTBV đề từ năm 2001 xác định đường phát triển tất yếu nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Hà Nội Nông thôn thành phố Hà Nội với diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 192 ngàn ha, dân số triệu người, 20 chiếm 60% lực lượng lao động toàn thành phố, nơi cung cấp nguồn nhân lực cho xây dựng Thủ đô, đất đai cho phát triển, xây dựng hạ tầng thị, cung cấp lương thực, thực phẩm, góp phần quan trọng bảo đảm an ninh, quốc phòng cho Thành phố nên có vị trí, vai trị quan trọng trình xây dựng phát triển Thủ đô Việc phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững khai thác tiềm tăng, lợi Thủ đơ, tạo sản phẩm có chất lượng, hiệu kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu ngày tăng người dân thành phố vùng phụ cận, đồng thời góp phần cải tạo mơi trường sinh thái, thực thắng lợi mục tiêu mà Đảng Thành phố đề Xét mặt tổng thể, trình Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững từ năm 2001 đến năm 2013 trình trưởng thành nhận thức Đảng trải qua hai giai đoạn ba kỳ Đại hội Đảng Thành phố lần thứ XIII, lần thứ XIV lần thứ XV Giai đoạn từ năm 2001 - 2008, Đảng Thành phố xây dựng chủ trương mang tính định hướng cho PTBV nông nghiệp Giai đoạn 2008 - 2013, bối cảnh lịch sử thay đổi, Đảng Thành phố kế thừa thành tựu trước để đề chủ trương làm rõ nội dung, tiêu chí nơng nghiệp bền vững Những chủ trương đắn xây dựng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ngày hoàn thiện đánh dấu bước trưởng thành vững Đảng Thành phố Điều chứng tỏ lĩnh, trí tuệ tâm huyết BCH Đảng Thành phố việc tìm tịi, thể nghiệm hướng mẻ, tạo nên uy tín Đảng với nhân dân Thủ trình lãnh đạo Quá trình lãnh đạo phát triển nông nghiệp theo hướng 21 bền vững năm vừa qua có ưu điểm đáng ghi nhận Đó là: Đảng Thành phố có đổi nhận thức phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững; xây dựng kế hoạch, chương trình có biện pháp cụ thể để phát triển kinh tế nông nghiệp Thủ đô theo hướng bền vững; trọng đầu tư sở hạ tầng khu vực nông thôn nhằm phát triển bền vững mặt xã hội nông nghiệp; đạo sâu sát q trình phát triển nơng nghiệp gắn với bảo vệ môi trường tiến tới xây dựng nông nghiệp sinh thái bền vững Những ưu điểm công tác lãnh đạo, đạo Thành phố tạo nên thành tựu quan trọng làm thay đổi tranh nông nghiệp mặt nơng thơn Thủ đơ, góp phần khẳng định vị trí Hà Nội trung tâm lớn nước trị, kinh tế, văn hố xã hội vùng Đồng sông Hồng nước Bên cạnh kết to lớn đạt được, trình chuyển theo hướng PTBV, đạo, lãnh đạo phát triển nông nghiệp Thủ đô Đảng Thành phố tồn số hạn chế như: Đảng thành phố Hà Nội chưa có nhiều giải pháp mang tính đột phá để phát huy hết vị thế, tiềm năng, mạnh Thủ đô vào sản xuất nông nghiệp; Công tác lãnh đạo, đạo xây dựng nơng thơn q trình bắt đầu, cịn nhiều bất cập; Vấn đề an tồn thực phẩm chưa đạo sâu sát gây nhiều xúc, hoang mang dư luận xã hội; Ô nhiễm mơi trường sản xuất nơng nghiệp cịn chưa khắc phục triệt để số nơi địa bàn nông thôn thành phố Những tồn tại, yếu ảnh hưởng khơng nhỏ đến lộ trình PTBV nên nông nghiệp Thủ đô giai đoạn tương lai Những thành tựu hạn chế trình Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 22 từ năm 2001 đến năm 2013 để lại nhiều kinh nghiệm quý Đó là: Phải nhận thức sâu sắc, đầy đủ vị trí, vai trị nông nghiệp bền vững bối cảnh mới; Coi trọng cơng tác đạo chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng sang mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu để tạo nên bền vững kinh tế nông nghiệp; Cơng tác đạo bảo đảm an tồn thực phẩm phải đặt lên hàng đầu; Coi trọng việc gắn kết chặt chẽ vấn đề tăng trưởng kinh tế với vấn đề bảo vệ môi trường phát triển nông nghiệp Những kinh nghiệm định hướng quan trọng để tiếp tục nghiên cứu, làm rõ vai trò Đảng Thành phố lãnh đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững giai đoạn Sau gần 30 năm đổi gần 30 năm Đảng thành phố Hà Nội thực chủ trương nông nghiệp với gần 20 năm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn từ năm 1996; gần 15 năm đưa nông nghiệp thành phố vào nông nghiệp đô thị sinh thái, hướng tới phát triển bền vững từ năm 2001 Nhờ chủ trương hướng, nông nghiệp Thủ có chuyển biến tồn diện to lớn: tốc độ tăng trưởng cao, suất chất lượng ngày ngày, tăng mặt nông thôn Thủ có nhiều thay đổi; người nơng dân Thủ tự làm giàu mảnh đất trước vốn đủ ăn Mục tiêu nông nghiệp Thủ đô lo toàn số thực phẩm ngày thành phố tiêu thụ, mà quan trọng phải có sản phẩm chất lượng, mang giá trị cao Chúng ta phải tận dụng vị trung tâm KHCN hàng đầu đất nước để sản xuất loại giống có chất lượng, suất, giá trị cao; để thương hiệu riêng Hà Nội cam Canh, bưởi Diễn, hồng xiêm Xuân Đỉnh, bò sữa Ba Vì, gà mía Sơn Tây, gà đồi Sóc Sơn, vịt cỏ Vân Đình, trứng 23 vịt Liên Châu… thực bền vững với người tiêu dùng cung cấp rộng rãi cho địa phương nước; Để ước mơ bình dị người nơng dân từ ngàn đời có sống no ấm, yên bình, hạnh phúc trở thành thực miền quê Thủ đô ngàn năm văn hiến Tìm hiểu, nghiên cứu trình Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tìm hiểu q trình thay đổi tư duy, nhận thức chủ trương đắn mà Đảng Thành phố đề qua kỳ đại hội hội nghị; qua nghị quyết, đề án, chương trình cụ thể nơng nghiệp nhằm chuyển biến nông nghiệp Thủ đô đảm bảo tăng trưởng liên tục, ổn định, hiệu cao kinh tế, ổn định xã hội, góp phần xây dựng NTM, gắn với bảo vệ nâng cao chất lượng mơi trường sinh thái Chính vậy, nghiên cứu vấn đề đề tài khó cần thiết, đòi hỏi thời gian tới cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, hệ thống hố lại nguồn tư liệu đường lối, chủ trương Đảng để triển khai, tuyên tuyền, thực nhằm nâng cao trách nhiệm ý thức tự giác hành động cán bộ, đảng viên, toàn thể nhân dân tham gia xây dựng nông nghiệp Thủ thực bền vững DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 24 CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Ngô Thị Lan Hương (2016) “Chủ trương phát triển nông nghiệp bền vững – bước phát triển tư nhận thức Đảng thành phố Hà Nội”, Tạp chí Lịch sử Đảng (2), tr.81-86 Ngô Thị Lan Hương (2016), “Xác định tiêu chí đánh giá phát triển bền vững nơng nghiệp”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ lần thứ 9, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tr.232-239 Ngô Thị Lan Hương (2016), “Những thành tựu phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững Thủ Hà Nội”, Tạp chí Lịch sử Đảng (8), tr.92-97 Ngô Thị Lan Hương (2016), “Những kinh nghiệm chủ yếu lãnh đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Đảng thành phố Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu khoa học cán sinh viên trường Sư phạm toàn quốc, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tập 2, tr.1586-1595 Ngô Thị Lan Hương (2016), “Vai trò điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phát triển nông nghiệp bền vững Thủ Hà Nội”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội (10) 25